1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bàn luận về mối quan hệ giữa chiến lược năng lượng tới các biến số vĩ mô trong nền kinh tế của các quốc gia châu âu

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - - TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II BÀN LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHIẾN LƯỢC NĂNG LƯỢNG TỚI CÁC BIẾN SỐ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA CHÂU ÂU Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Hà Mã sinh viên: 2014420017 Lớp tín chỉ: KTE316(GD2-HK1-2223).2 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Bình Dương Hà Nội, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 1.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHIẾN LƯỢC NĂNG LƯỢNG TỚI CÁC BIẾN SỐ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ .1 1.1 Chiến lược lượng quốc gia 1.2 Các biến số vĩ mô kinh tế 1.2.1 Tổng sản phẩm nước (GDP) 1.2.2 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 1.2.3Tỷ giá hối đoái 1.3 Mối quan hệ chiến lượng lượng tới biến số vĩ mô kinh tế4 CHIẾN LƯỢC NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC QUỐC GIA CHÂU ÂU HIỆN NAY 3.MỐI QUAN HỆ GIỮA CHIẾN LƯỢC NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC BIẾN SỐ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA CHÂU ÂU .7 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Cuộc chiến xâm lược Ukraina Nga phát động làm lộ rõ bất an lượng Liên Hiệp Châu Âu lệ thuộc vào Nga đến 40% nguồn cung khí đốt 30% dầu hỏa Xung đột Ukraina đẩy Liên Hiệp Châu Âu (EU) rơi vào khủng hoảng lượng chưa có Trước xung đột, năm EU chi trả 200 tỷ euro để mua khí đốt Nga Chiến bùng nổ, giá dầu hỏa khí ga tăng vọt Khơng lệnh trừng phạt không làm cho cỗ máy chiến tranh Nga ngừng hoạt động mà xuất khí đốt Nga, nguồn thu tài quan trọng, cịn tăng thêm 70% Việc quốc gia châu Âu cần thay đổi chiến lược lượng vạch trước điều cần thiết điều có ảnh hưởng to lớn tới ổn định kinh tế an ninh lượng quốc gia NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHIẾN LƯỢC NĂNG LƯỢNG TỚI CÁC BIẾN SỐ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ 1.1 Chiến lược lượng quốc gia Alfred Chandler (1962) định nghĩa: “Chiến lược tiến trình xác định mục tiêu dài hạn tổ chức, lựa chọn cách thức phương hướng hành động phân bố tài nguyên thiết yếu để thực mục tiêu đó” Theo cách định nghĩa này, chiến lược trình với nội dung xác định mục tiêu và đảm bảo các nguồn lực cũng như những sách chủ yếu cần tuân theo sử dụng nguồn lực để đạt mục tiêu Về hình thức, chiến lược định là kế hoạch hoặc sơ đồ tác nghiệp tổng quát chỉ hướng cho tổ chức đến mục tiêu mong muốn Sau đó, số định nghĩa đưa tương đồng với khái niệm chiến lược Alfred Chandler định nghĩa Jame B Quinn (1980): “Chiến lược dạng thức hay kế hoạch phối hợp mục tiêu chính, sách chuỗi hành động kết dính với vào thành tổng thể” Từ khái niệm chiến lược nói chung, hiểu chiến lược lượng quốc gia tập hợp định, biện pháp, cách thức, đường đạt mục tiêu lượng dài hạn giải vấn đề liên quan đến tăng trưởng sử dụng lượng bao gồm sản xuất, phân phối tiêu thụ lượng 1.2 Các biến số vĩ mô kinh tế 1.2.1 Tổng sản phẩm nước (GDP) Tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất hàng hóa dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong phạm vi lãnh thổ định (thường quốc gia) một thời kỳ định (thường năm) Các phương pháp tính GDP: - Phương pháp chi tiêu: GDP = C + I + G + X - M (Trong đó: C là tiêu dùng hộ gia đình, I là đầu tư tư nhân, G là chi tiêu chính phủ, X là xuất khẩu, M là nhập khẩu) - Phương pháp thu nhập: GDP = W + R + I + Pr + OI + Te + Dep (Trong đó: W là thù lao lao động, R là tiền cho thuê tài sản, I là tiền lãi ròng, Pr là lợi nhuận doanh nghiệp, OI là thu nhập của doanh nhân, Te là thuế gián thu ròng, Dep là khấu hao tài sản cố định) - Phương pháp sản xuất: GDP = Tổng giá trị tăng thêm theo sản xuất + Thuế giá trị gia tăng phải nộp + Thuế nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ 1.2.2 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Chỉ số giá tiêu dùng (hay viết tắt CPI, từ chữ tiếng Anh Consumer Price Index) số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối giá hàng tiêu dùng theo thời gian Sở dĩ thay đổi tương đối số dựa vào giỏ hàng hóa đại diện cho tồn hàng tiêu dùng Đây tiêu sử dụng phổ biến để đo lường mức giá thay đổi mức giá lạm phát Phương pháp tính số giá tiêu dùng: Để tính tốn số giá tiêu dùng người ta tính số bình qn gia quyền theo cơng thức Laspeyres của giá kỳ báo cáo (kỳ t) so với kỳ sở Để làm điều phải tiến hành sau: Bước - Cố định giỏ hàng hóa: thông qua điều tra, người ta xác định lượng hàng hoá, dịch vụ tiêu biểu mà người tiêu dùng điển hình mua Bước - Xác định giá cả: thống kê giá mặt hàng giỏ hàng hoá thời điểm Bước - Tính chi phí (bằng tiền) để mua giỏ hàng hố cách dùng số lượng nhân với giá loại hàng hoá cộng lại Bước - Lựa chọn thời kỳ gốc để làm sở so sánh tính số giá tiêu dùng cơng thức sau: CPI t =100 × Chi phí để mua giỏ hàng hóa thời kỳ t Chi phí để mua giỏ hàng hóa kỳ sở 1.2.3 Tỷ giá hối đối Tỷ giá hối đối (cịn gọi tỷ giá trao đổi ngoại tệ) hai tiền tệ tỷ đồng tiền trao đổi cho đồng tiền khác Nó coi giá đồng tiền quốc gia biểu tiền tệ khác Nếu đồng nội tệ lên giá làm cho hàng hóa nhập rẻ hơn, người dân có xu hướng tiêu dùng hàng nhập nhiều hơn, làm hạn chế hoạt động xuất khẩu, thu hẹp sản xuất nước, giảm lạm phát thất nghiệp gia tăng Nếu đồng nội tệ giá, lạm phát lên cao Trong thị trường ngoại hối bán lẻ, tỷ giá mua vào tỷ giá bán khác báo giá đại lý đổi tiền Hầu hết trao đổi liên quan đến đồng nội tệ Tỷ giá mua vào tỷ đại lý đổi tiền mua ngoại tệ tỷ giá bán tỷ họ bán ngoại tệ Tỷ giá báo giá kết hợp dự phòng cho biên đại lý (hoặc lợi nhuận) trao đổi, biên phục hồi hình thức "hoa hồng" số cách khác tỷ giá khác báo giá cho tiền mặt (thường ghi chú), hình thức tài liệu (chẳng hạn séc du lịch) điện tử (ví dụ mua thẻ tín dụng) Tỷ giá cao giao dịch tài liệu thời gian chi phí tốn bù trừ tài liệu bổ sung, tiền mặt có sẵn để bán lại Một số đại lý, mặt khác, lại thích giao dịch tài liệu mối quan tâm an ninh với tiền mặt 1.3 Mối quan hệ chiến lượng lượng tới biến số vĩ mơ kinh tế Năng lượng nguồn tăng trưởng kinh tế nhiều hoạt động sản xuất tiêu dùng liên quan đến lượng đầu vào Năng lượng yếu tố đầu vào quan trọng để phát triển kinh tế Barney & Franzi (2002) lập luận lượng chịu trách nhiệm cho nửa tăng trưởng công nghiệp kinh tế đại chiếm chưa đến 1/10 chi phí sản xuất Từ quan điểm vật chất, việc sử dụng lượng thúc đẩy suất kinh tế tăng trưởng công nghiệp trung tâm hoạt động kinh tế đại Trong dài hạn, chiến lược lượng lại thay đổi việc khai thác, sử dụng phân phối lượng nên chiến lược lượng có ảnh hưởng lớn kinh tế - Chiến lượng khai thác lượng: Việc khai thác tiềm đáp ứng với nhu cầu phát triển xã hội, kinh tế điều cần thiết; phải thích ứng với biến động thị trường, đảm bảo an ninh lượng lâu dài cho phát triển kinh tế Chiến lược chuyển đổi sang nguồn lượng tái tạo khơng đa dạng hóa nguồn cung giúp ổn định giá thành đầu vào, đảm bảo an ninh lượng mà cịn bảo vệ mơi trường - Chiến lượng phân phối lượng: Việc phân phối phù hợp nguồn lượng kinh tế thị trường có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu quả, tạo nhiều cải, đáp ứng nhu cầu cá nhân xã hội Việc phân phối sử dụng nguồn lượng phải nằm phạm vi kiểm soát Nhà nước nhằm bảo đảm cho phát triển kinh tế - xã hội ổn định thành viên xã hội phải thụ hưởng bình đẳng lợi ích mà nguồn lực đem lại Phân phối lượng không hợp lý ngành công nghiệp dẫn đến thiếu hụt lượng gây tình trạng thất nghiệp, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế có nguy dẫn tới lạm phát - Chiến lược tiêu thụ lượng: Cải thiện hiệu lượng tiết kiệm chi phí có tác động kinh tế vĩ mơ tích cực, thúc đẩy hoạt động kinh tế thường dẫn đến tăng việc làm Sử dụng lượng hiệu giúp giảm lượng lượng cần thiết để cung cấp dịch vụ, chẳng hạn di chuyển, chiếu sáng, sưởi ấm làm mát Giảm chi phí dịch vụ lượng giải phóng nguồn lực cho hộ gia đình, doanh nghiệp phủ Hiệu tiêu thụ lượng tạo việc làm Một nghiên cứu gần đánh giá tác động dự án Chỉ thị thiết kế sinh thái EU cho thấy biện pháp hiệu phát triển phần thị tạo thêm 0,8 triệu việc làm vào năm 2020 Ngoài ra, thị trường dịch vụ lượng cung cấp thêm nguồn việc làm Các công ty dịch vụ lượng ký hợp đồng để cung cấp lợi ích hiệu lượng cho khách hàng sở liên tục cơng ty lượng có nghĩa vụ cung cấp hiệu lượng nhà hoạch định sách hai nhân tố ngành, sử dụng triệu người toàn cầu Zahid Asghar (2008) với liệu thu thập từ năm 1971 đến năm 2003, Parkistan dài hạn có mối quan hệ tổng mức tiêu thụ lượng GDP nước Nepal, Ấn Độ, Bangladesh, Sri Lanka lại khơng có tương quan cụ thể tổng mức tiêu thụ lượng GDP Marinaș M-C, Dinu M, Socol A-G, Socol C (2018) kết luận tồn mối quan hệ hai chiều tiêu thụ lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế với đo lường tốc độ tăng GDP dài hạn CHIẾN LƯỢC NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC QUỐC GIA CHÂU ÂU HIỆN NAY Cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine hồi năm 2014 khiến Liên minh châu Âu (EU) thấy rõ cần phải có giải pháp thay cho nguồn lượng Nga EU thực bước nhằm làm giảm dần phụ thuộc vào Nga việc nhập lượng Năm 2021, châu Âu nhập 39,2% khí đốt, 24,8% dầu thơ 46% than đá từ Nga Các nguồn lượng chiếm "62% nhập EU từ Nga năm 2021 (99 tỷ euro) Đây đánh giá mức giảm đáng kể gần 15% so với hồi năm 2011, lượng chiếm gần 77% nhập EU từ Nga (148 tỷ euro)" Tuy nhiên, vừa giảm nhập khẩu, EU tiếp tục phụ thuộc lượng Nga Đến năm 2022, cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine một lần làm trầm trọng thêm nhu cầu hạn chế phụ thuộc Trong lo ngại ban đầu liên quan đến việc Nga sử dụng vị thống trị thị trường lượng châu Âu để hạn chế xuất lượng đối mặt với lệnh trừng phạt tiềm tàng tranh luận châu Âu thay đổi xung đột bùng nổ Các thành viên EU không áp dụng trừng phạt nguồn lượng Nga mà tìm kiếm nguồn thay đảm bảo cung cấp nguồn lượng thiết yếu, đồng thời thực nhiều sách sáng kiến khác giảm bớt tác động việc giá lượng tăng cao EU hành động dứt khốt việc đa dạng hóa giỏ lượng khỏi Nga EU, vòng trừng phạt thứ năm thứ sáu, cấm nhập tất loại than Nga cấm nhập tất sản phẩm dầu thô dầu mỏ Nga Ngoài việc trừng phạt nguồn lượng Nga, EU thực hai biện pháp nhằm đa dạng hóa nguồn lượng khỏi Nga Thứ thông qua việc đảm bảo nguồn cung cấp tài nguyên thay Liên minh liên hệ với quốc gia Qatar, Mỹ, Na Uy, Azerbaijan, Algeria, Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản, Ai Cập Hàn Quốc đảm bảo xuất khí đốt thay cho Nga Thứ hai, EU đưa nhiều sách sáng kiến khác giảm bớt tác động khủng hoảng lượng EU đưa Kế hoạch RePowerEU vào tháng 3/2022, quốc gia thành viên tuyên bố ý định giảm 2/3 nguồn cung lượng từ Nga vào cuối năm 2022 Kế hoạch RePowerEU tồn diện cơng bố vào tháng 5/2022, đưa lộ trình giảm nhanh chóng phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch Nga Kế hoạch nhằm thúc đẩy trình chuyển đổi lượng cách tăng tốc mở rộng quy mô lượng tái tạo sản xuất điện, công nghiệp, sở hạ tầng giao thông Ủy ban châu Âu đề xuất tăng mức mục tiêu yêu cầu sử dụng lượng tái tạo lên 45% năm 2030 từ mức 40% năm 2021 Điều giúp nâng tổng công suất phát lượng tái tạo lên 1.236 gigawatt (GW) vào năm 2030, so với mục tiêu 1.067 GW năm 2030 theo khung "Fit for 55" Bên cạnh đó, quốc gia châu Âu có chiến lược tăng tốc chuyển đổi khu vực cung ứng lượng kết nối sở hạ tầng lượng châu Âu Năm 2014, sau đảm nhận chức Chủ tịch Ủy ban châu Âu, ông Jean-Claude Juncker đưa kế hoạch “Liên minh lượng” đầy tham vọng, cam kết cải thiện đáng kể mức độ kết nối lượng châu Âu Tuy nhiên, chi phí q cao, ơng tập trung giải trước vấn đề “đảo lượng” số nước Đông Âu Do áp đặt biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga nên châu Âu phải chuyển phát triển nguồn lượng sang hướng Tây hướng Nam, sở hạ tầng tương ứng chắn hình thành theo sau MỐI QUAN HỆ GIỮA CHIẾN LƯỢC NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC BIẾN SỐ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA CHÂU ÂU Trong đánh giá Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tháng 7/2022, trường hợp nguồn lượng từ Nga bị cắt đứt hoàn toàn, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nước Trung Đông Âu Hungary, Slovakia Cộng hịa Czech giảm đến 6% dự báo tăng trưởng kinh tế tồn cầu cịn 2,6% (thay 2,8%) năm 2022 Việc khan nhiên liệu, khí đốt dẫn đến kết giá điện tăng nhanh kèm với nguy lạm phát cao, ngành công nghiệp bị ảnh hưởng Chi phí lượng cao có khả dẫn đến tăng giá hàng hóa dịch vụ Báo cáo cho biết lãi suất cao với thu nhập thực tế giảm đẩy giới tới suy thoái số người tái nghèo cực gia tăng Khi nhiều quốc gia tìm cách tăng chi phí vay tiền để chống lại lạm phát, dự án lượng cần tài trợ bị ảnh hưởng suy thoái kinh tế Chiến lượng lượng đắn giúp quốc gia giảm thiểu ảnh hưởng từ khủng hoảng lượng mang lại lợi ích cho quốc gia lâu dài Ví dụ cải thiện kết nối mạng lưới lượng làm gia tăng đáng kể khả chống chịu hệ thống lượng châu Âu phải đối mặt với khủng hoảng nguồn cung Theo ước tính Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), lục địa châu Âu thực hóa kết nối đường ống dẫn khí đốt tác động việc Nga ngừng cung cấp khí đốt cho châu Âu tăng trưởng kinh tế quốc gia giảm bớt cách có hiệu quả, đặc biệt quốc gia Đông Âu phụ thuộc nhiều vào khí đốt tự nhiên Nga Đồng thời, địa vị nước Nam Âu thương mại khí đốt cải thiện tương lai, nên vấn đề phát triển kinh tế không đồng EU giảm bớt mức độ định thông qua thương mại lượng Một báo cáo cho biết lượng gió lượng mặt trời chiếm 24% tổng lượng điện kỷ lục Liên minh Châu Âu kể từ chiến Nga Ukraine diễn ra, góp phần nhỏ giúp quốc gia chống lại lạm phát Báo cáo công bố tổ chức nghiên cứu khí hậu (E3G) cho thấy, tăng trưởng công suất điện tái tạo giúp khối 27 quốc gia tiết kiệm 99 tỷ euro (97 tỷ đô la) nhập khí đốt tránh từ tháng đến tháng 9, cao 11 tỷ euro (10,8 tỷ la) so với kỳ năm ngối Artur Patuleia, đồng tác giả nghiên cứu cộng cấp cao E3G cho biết: “Có lợi kinh tế vĩ mô kinh tế xã hội để hỗ trợ mục tiêu lượng tái tạo cao Năng lượng tái tạo làm giảm tiếp xúc với nhiên liệu hóa thạch giá cao Gió lượng mặt trời giúp ích cho công dân Châu Âu Nhưng tiềm tương lai chí cịn lớn hơn.” Năng lượng tái tạo giúp bù đắp việc cắt giảm 21% sản lượng thủy điện giảm 19% công suất điện hạt nhân Cả hai mực nước sông hồ chứa thấp hạn hán xảy hầu hết Bắc bán cầu vào mùa hè Một nghiên cứu nhà khoa học World Weather Attribution cho thấy biến đổi khí hậu làm cho đợt hạn hán có khả xảy cao khoảng 20 lần KẾT LUẬN Chiến tranh không chắn xung quanh khí đốt tự nhiên mà sản xuất đóng vai trị quan trọng phát triển tương lai trình chuyển đổi lượng châu Âu Giảm tính dễ bị tổn thương lượng trình giảm thải cacbon nhanh theo đuổi mục tiêu sách chính, phải trả giá phát triển thị trường lượng tích hợp EU theo thiết kế 10 Chúng ta thấy nhiều quốc gia châu Âu tham gia vào vấn đề lượng giải pháp cho khủng hoảng đòi hỏi mức độ phối hợp huy động nguồn lực mà quốc gia thành viên riêng lẻ chủ thể tư nhân cung cấp EU có nguồn lực, sở kiến thức tâm biến khủng hoảng thành hội Tuy nhiên, không phối hợp quản lý yếu kém, phản ứng châu Âu khiến vấn đề trở nên tồi tệ hơn, gây khủng hoảng kinh tế trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Alfred Chandler (1962) Strategy and Structure: Chapters in the History of the American Industrial Enterprise Barney F, Franzi P.(2002) “The future of energy From Future Dilemmas: Options to 2050 for Australia’s population, technology, resources and environment” CSIRO Sustainable Ecosystems.pp157 – 189 Jame B Quinn (1980) Strategies for change: Logical incrementalism Marinaș M-C, Dinu M, Socol A-G, Socol C (2018) Renewable energy consumption and economic growth Causality relationship in Central and Eastern European countries Osička J, Černoch F (2022) European energy politics after Ukraine: The road ahead Zahid Asghar (2008), “Energy – GDP relationship: a causal analysis for the five countries of South Asia” Applied Econometrics and International Development, Vol 8-1, pp167 - 180 Ewan Thomson, 2022 ways Russia's invasion of Ukraine has reshaped the energy world [Online] Available at: https://www.weforum.org/agenda/2022/11/russia- ukraine-invasion-global-energy-crisis/ (Truy cập 11/11/2022) 11

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w