Căn cứ về thẩm quyền của tòa án* Nicaragua cho rằng Tòa án quốc tế có thẩm quyền giải quyết vụ kiện vì:- Căn cứ theo khoản 2 điều 36 Quy chế ICJ quy định về việc chấp nhận thẩm quyềnxét
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Khoa Luật Bài tập lớn Học phần: Công pháp quốc tế CÁC HOẠT ĐỘNG QUÂN SỰ VÀ BÁN QUÂN SỰ TẠI NICARAGUA (NICARAGUA VÀ HOA KỲ) Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Kim Anh Nhóm thực hiện: Nhóm Nhóm lớp học phần: 04 HÀ NỘI, 12-2022 MỤC LỤC PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG .2 I NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ SỰ KIỆN I.1 Bối cảnh lịch sử xảy kiện I.2 Tóm tắt kiện II LÝ LẼ VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA NICARAGUA VÀ HOA KỲ II.1 Căn thẩm quyền tòa án II.1.1 Lý lẽ Nicaragua thẩm quyền tòa án II.1.2 Lý lẽ Hoa Kỳ thẩm quyền tòa án II.2 Cáo buộc Nicaragua Hoa Kỳ .2 II.2.1 Cáo buộc Nicaragua II.2.2 Cáo buộc Hoa Kỳ II.3 Phán Tòa án quốc tế .4 II.3.1 Về thẩm quyền giải II.3.2 Về nội dung tranh chấp III PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC PHÁN QUYẾT CỦA TÒA ÁN QUỐC TẾ .6 III.1 Phán mặt thẩm quyền III.1.1 Thẩm quyền tố tụng phát sinh III.1.2 Thẩm quyền xét xử Tòa án .7 III.2 Phán mặt nội dung IV Liên hệ với Việt Nam 11 PHẦN KẾT LUẬN: 11 PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, xu lớn giới tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế đời sống mặt quốc gia tất lĩnh vực: kinh tế, văn hoá … đặc biệt vấn đề an ninh trị Bên cạnh thành tựu to lớn quan hệ hợp tác quốc tế cịn tiềm ẩn mâu thuẫn tranh chấp có tính chất vô phức tạp Việc giải tranh chấp biện pháp hồ bình khơng sử dụng vũ lực không làm ảnh hưởng tới quan hệ ngoại giao nước trở thành vấn đề trọng tâm Trên giới, có nhiều vụ tranh chấp xung đột kéo dài lịch sử tiêu biểu vụ kiện diễn Tồ án công lý Quốc tế (IJC) Nicaragua với Hoa Kỳ năm 1986 với lý Hoa Kỳ phải chịu trách nhiệm hoạt động quân bán quân chống lại Nicaragua Có vụ kiện lớn, phán ICJ vụ việc xem phán kinh điển tác động ảnh hưởng mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế đồng thời góp phần quan trọng xu phát triển luật quốc tế Đó lý mà nhóm lựa chọn chủ đề: phân tích án lệ Military and Paramillitary Activities in Against Nicaragua làm đề tài nghiên cứu nhóm PHẦN 2: NỘI DUNG I NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ SỰ KIỆN I.1 Bối cảnh lịch sử xảy kiện Nicaragua Hoa Kì quốc gia thuộc châu Mỹ, có lịch sử lâu đời quan hệ mật thiết với Nhưng Nicaragua bị ảnh hưởng nặng nề bất ổn trị dai dẳng can thiệp Mỹ - Năm 1909, Ngoại trưởng Hoa Kỳ PC Knox bảo hộ nhóm người bảo thủ Nicaragua chiến chống lại Tổng thống José Santos Zelaya Sau ơng bị buộc phải từ chức, kế nhiệm Bộ trưởng Ngoại giao ông, José Madriz, người thay thông qua bạo động thành công Tướng Juan Estrada tiến hành với hỗ trợ Hoa Kỳ Chế độ thành lập ưu tiên tuân theo sách Hoa Kỳ - Năm 1912, Nicaragua nhân dân dậy chống quyền thành lập xuất hiện, dẫn đến việc bổ nhiệm thủy quân lục chiến Mỹ, người thiết lập kiểm sốt trị tài chặt chẽ Nicaragua - Năm 1914, Hoa Kỳ Nicaragua ký Hiệp ước Bryan Chamorro, trao cho Hoa Kỳ quyền xây dựng kênh đào xuyên đại dương qua lãnh thổ Nicaragua sông San Juan Hoa Kỳ ủng hộ cho dậy chống lại phủ, dẫn đến chiếm đoạt quyền lực tướng Anastasio Somoza Garcia, mở giai đoạn thống trị kéo dài đến năm 1979 Sau giai đoạn hợp tác ban đầu với quyền tổng thống Hoa Kỳ James Carter, quan hệ Nicaragua – Hoa Kỳ xấu cách rõ ràng thời Tổng thống Ronald Reagan Do đó, chia tách Cộng sản Thế giới tự với hệ thống chiến tranh ủy nhiệm sách khởi xướng => Cuộc tranh chấp hai nước đây, đặc biệt can thiệp chống cộng sản thời kỳ Chiến tranh lạnh, theo “Học thuyết Reagan” Nicaragua cho Hoa Kỳ thơng qua Cơ quan tình báo Trung ương Hoa Kỳ (CIA) để can thiệp cách bất hợp pháp vào lãnh thổ Nicaragua nhằm lật đổ phủ mà Hoa Kỳ cho khơng phù hợp I.2 Tóm tắt kiện Năm 1984, Nicaragua nộp đơn trình cáo buộc Hoa Kỳ, qua việc tuyển chọn, đào tạo, trang bị, tài trợ, cung cấp đồng thời khích lệ, ủng hộ, giúp đỡ, đạo hoạt động quân bán quân chống lại Nicaragua, vi phạm nghĩa vụ hiệp ước với Nicaragua luật quốc tế Nicaragua yêu cầu dừng tất hành động Hoa Kỳ có nghĩa vụ bồi thường phủ cho tổn thất người, tài sản, kinh tế Tịa án Cơng lý Quốc tế (ICJ) tun Hoa Kỳ vi phạm luật quốc tế việc ủng hộ nhóm Contras việc chống lại Mặt trận Sandino thả thủy lơi vào cảng Nicaragua Tịa án yêu cầu Hoa Kỳ phải bồi thường cho Nicaragua Trong phán mình, tịa án cho Hoa Kỳ "không tuân thủ trách nhiệm luật pháp quốc tế không dùng vũ trang chống lại Nhà nước khác", "không can thiệp vào nội nước khác", "không xâm phạm chủ quyền nước khác", "khơng làm gián đoạn giao thương hàng hải hịa bình", "khơng tn thủ trách nhiệm theo Điều XIX Hiệp ước Hữu nghị, Thương mại Hàng hải hai bên ký Managua ngày 21 tháng năm 1956" Hoa Kỳ từ chối tham gia q trình tố tụng sau Tịa bác bỏ lập luận nước ICJ khơng có đủ thẩm quyền để tiếp nhận vụ việc Hoa Kỳ ngăn việc thi hành án Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc từ ngăn khơng cho Nicaragua nhận bồi thường Tháng năm 1992, Nicaragua thời phủ Violeta Chamorro, rút đơn khiếu nại khỏi tòa, sau bãi bỏ đạo luật yêu cầu nước phải đòi bồi thường II LÝ LẼ VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA NICARAGUA VÀ HOA KỲ II.1 Căn thẩm quyền tòa án * Nicaragua cho Tịa án quốc tế có thẩm quyền giải vụ kiện vì: - Căn theo khoản điều 36 Quy chế ICJ (quy định việc chấp nhận thẩm quyền xét xử Tòa án quốc tế) mà theo Nicaragua trước Hoa Kỳ Nicaragua tuyên bố công nhận thẩm quyền ICJ - Căn theo khoản điều 36 Quy chế ICJ quy định: “Tòa án tiến hành xét tất vụ tranh chấp mà bên đưa tất vấn đề nêu riêng hiến chương Liên hợp quốc hay điều ước quốc tế hành” Như vậy, ICJ có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ hiệp ước quốc tế khác, mà vụ kiện Nicaragua đưa Hiệp ước hữu nghị, thương mại lại (Hiệp ước FCN) * Nicaragua cho đưa văn tuyên bố chấp nhận quy chế ICJ hợp lệ vào năm 1929 mang tên “Nghị định thư Ký kết – Protocol of Signature” với tiền thân ICJ Tịa án Cơng lý Quốc tế Thường trực (PCIJ), văn Nicaragua cho chấp nhận quyền tài phán ICJ, điều đồng nghĩa nguyên đơn đồng ý với việc chuyển tuyên bố cho ICJ - Theo Hoa Kỳ, ICJ thiếu quyền tài phán việc giải vụ việc cho Nicaragua khơng gửi tun bố chấp nhận quyền tài phán bắt buộc Tòa án - Căn vào khoản Điều 36 Quy chế Tịa án quốc tế: “Sẽ khơng áp dụng tranh chấp với quốc gia miền Trung Mỹ phát sinh hay liên quan đến kiện Trung Mỹ, tranh chấp giải cách mà bên tham gia đồng ý Bất chấp nội dung nêu Tuyên bố trước đây, điều khoản có hiệu lực có hiệu lực hai năm, để phục vụ cho trình giải tranh chấp khu vực” Do vậy, Hoa Kỳ khơng chấp nhận ICJ khơng có quyền tài phán vụ kiện II.2 Cáo buộc Nicaragua Hoa Kỳ Hoa Kỳ qua việc tuyển chọn, đào tạo, trang bị, tài trợ, cung cấp đồng thời khích lệ, ủng hộ, giúp đỡ, đạo hoạt động quân bán quân chống lại Nicaragua, vi phạm nghĩa vụ hiệp ước với Nicaragua theo: Khoản Điều Hiến chương Liên Hợp Quốc; Điều 18 20 Hiến chương Tổ chức quốc gia châu Mỹ; Điều Công ước Quyền Nghĩa vụ Quốc gia; Điều I, thứ ba, Công ước Quyền Nghĩa vụ Quốc gia trường hợp Nội chiến , Hoa Kỳ vi phạm luật pháp quốc tế việc Xâm phạm chủ quyền Nicaragua việc: Tấn công vũ trang chống lại Nicaragua qua đường hàng không, đất liền, biển; Xâm nhập vào lãnh hải Nicaragua; Xâm nhập vào không phận Nicaragua; Nỗ lực trực tiếp gián tiếp để ép buộc đe dọa Chính phủ Nicaragua Sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực chống lại Nicaragua Can thiệp vào công việc nội Nicaragua Xâm phạm vào tự biển làm gián đoạn giao thương hàng hải hịa bình Giết hại, làm thương bắt cóc cơng dân Nicaragua => Nicaragua yêu cầu Hoa Kỳ dừng tất hành động có nghĩa vụ bồi thường phủ cho tổn thất người, tài sản, kinh tế Về phía Hoa Kỳ với tư cách bị đơn, tranh chấp bắt nguồn từ bành trướng chủ nghĩa cộng sản Trung Mỹ làm phủ đồng minh Mỹ lâm vào tình trạng bất ổn hành động lật đổ can thiệp Chính sách can thiệp lâu đời Trung Mỹ thực chất với mục đích bảo vệ lợi ích Hoa Kỳ, cơng dân Hoa Kỳ bảo vệ quyền thân thiện với Hoa Kỳ mà trọng tâm bảo vệ giới tự khỏi bành trướng chủ nghĩa Cộng sản Đồng thời, Hoa Kỳ lập luận Nicaragua can thiệp vũ lực El Salvador thông qua cơng xun biên giới với mục đích cung cấp hỗ trợ cho phiến quân cộng sản hoạt động quốc gia Trong điều trần mình, Mỹ cho Mỹ thực quyền tự vệ tập thể (collective self-defence), thay mặt cho El Salvador Document continues below Discover more from: luật đại pháp cương PLDC201 Học viện Ngân hàng 332 documents Go to course 19 11 91 NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA THAM… pháp luật đại… 100% (15) ĐỀ CƯƠNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG pháp luật đại… 100% (13) Bộ máy nhà nước Việt Nam pháp luật đại cương 95% (20) N7 -Lý-do-vì-saoViệt-Nam-lựa-chọ… pháp luật đại cương 100% (5) PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG - Hoàng… pháp luật đại cương 100% (4) VBT Pháp luật đại Ngày 18 tháng năm 1985, Hoa Kỳ rời bỏ phiên tịa Tịa án Cơng lý Quốc tế, cương 2017 cáo buộc trường hợp “lạm dụng tịa án cho các69 mục đích trị tuyên truyền” Mỹ tuyên bố không tham gia vụ kiện bác bỏ thẩm quyền ICJ pháp luật đại cương II.3 Phán Tòa án quốc tế 100% (4) https://iuscogens-vie.org/2019/03/17/124-cac-hoat-dong-quan-su-va-ban-quan-su-tainicaragua-nicaragua-vs-hoa-ky-1984-1986-phan-1/ - III.2 , Tòa án quốc tế cho đủ thẩm quyền giải vụ kiện Hoa Kì Nicaragua Tịa cho việc phủ Tuyên bố Hoa Kỳ việc chấp nhận thẩm quyền Toà trước (điều 36 khoản Quy chế) khơng thể tước thẩm quyền Tịa , Tịa cho thẩm quyền khơng bị cản trở dù Hội đồng Bảo an có quyền tương tự việc bảo vệ an ninh hịa bình Dưới phân chia quyền hạn quy định Hiến chương Liên Hợp Quốc, Hội đồng ủy quyền để giải khía cạnh trị tranh chấp quốc tế Tòa án với khía cạnh pháp lý , Tịa bác bỏ lập luận Hoa Kỳ tranh chấp giải đường tài phán, Tòa cho Tòa áp dụng quy định điều chỉnh việc sử dụng vũ lực không can thiệp theo luật pháp quốc tế, khơng vượt q chức tư pháp Tịa Tịa án cho bên khơng bị ràng buộc phải thực tất thủ tục trị để giải tranh chấp trước đưa tranh chấp Tịa, đáng ý “Q trình Contadora” Việc tiếp tục đàm phán không làm ảnh hưởng đến thẩm quyền Toà hay làm cho yêu sách trước Tồ trở nên khơng phù hợp Ngày 27 tháng năm 1986, Tòa án đưa phán sau: Quyết định việc xét xử tranh chấp đưa Khiếu nại Cộng hòa Nicaragua ngày tháng năm 1984, Tòa án buộc phải áp dụng "bảo lưu hiệp ước đa phương" có điều (c) cho tuyên bố chấp nhận thẩm quyền theo Điều 36, đoạn 2, Hiến chương Tòa án Chính phủ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ ký gửi ngày 26 tháng năm 1946; Bác bỏ biện minh tự vệ tập thể đưa Hợp chúng quốc Hoa Kỳ liên quan đến hoạt động quân bán quân chống lại Nicaragua, bên đưa đơn vụ kiện; Quyết định Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, qua việc huấn luyện, trang bị, tài trợ cung cấp lực lượng contra trường hợp khác khuyến khích, ủng hộ viện trợ hoạt động quân bán quân chống lại Nicaragua, hành động chống lại Cộng hòa Nicaragua, vi phạm trách nhiệm luật pháp quốc tế không can thiệp vào vấn đề nội Quốc gia khác; Quyết định Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, qua số vụ công vào lãnh thổ Nicaragua 1983–1984, cụ thể vụ công Puerto Sandino ngày 13 tháng ngày 14 tháng 10 năm 1983; vụ công Corinto ngày 10 tháng 10 năm 1983; vụ công Căn Hải quân Potosi ngày 4/5 tháng năm 1984; vụ công San Juan del Sur ngày tháng năm 1984; vụ công tàu tuần tra Puerto Sandino ngày 28 30 tháng năm 1984; vụ công San Juan del Norte ngày tháng năm 1984; qua hành động can thiệp đề cập tiểu đoạn (3) liên quan đến việc sử dụng vũ lực, hành động, chống lại Cộng hòa Nicaragua, vi phạm trách nhiệm luật pháp quốc tế khơng sử dụng vũ lực chống lại Quốc gia khác; Quyết định Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, qua việc đạo ủy quyền chuyến bay xâm nhập lãnh thổ Nicaragua, qua hành động quy cho Hoa Kỳ đề cập tiểu đoạn (4), hành động, chống lại Cộng hòa Nicaragua, vi phạm trách nhiệm luật pháp quốc tế khơng xâm phạm chủ quyền Quốc gia khác; Quyết định rằng, qua việc thả ngư lôi vào nội thủy hay lãnh hải Cộng hòa Nicaragua tháng đầu năm 1984, Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hành động, chống lại Cộng hịa Nicaragua, vi phạm trách nhiệm luật pháp quốc tế không dùng vũ lực chống lại Quốc gia khác, không can thiệp vào công việc nội nước đó, khơng xâm phạm chủ quyền không làm gián đoạn giao thương hàng hải thời bình; Quyết định rằng, qua hành động nói đến tiểu đoạn (6), Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hành động, chống lại Cộng hòa Nicaragua, vi phạm trách nhiệm Điều XIX Hiệp ước Hữu nghị, Thương mại Hàng hải Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Cộng hòa Nicaragua ký Managua ngày 21 tháng năm 1956; Quyết định Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, qua việc không tiết lộ tồn vị trí ngư lơi thả, đề cập đến tiểu đoạn (6), hành động vi phạm trách nhiệm luật pháp quốc tế khía cạnh này; Kết luận Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, qua việc năm 1983 tạo hướng dẫn với tên gọi 'Operaciones sicológicas en guerra de guerrillas', phát tán cho lực lượng Contra, khuyến khích chúng hành động trái với nguyên tắc luật nhân đạo; khơng có sở để kết luận hành động diễn quy hành động Hợp chúng quốc Hoa Kỳ; 10 Quyết định Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, qua vụ công lãnh thổ Nicaragua nói đến tiểu đoạn (4), qua việc tuyên bố lệnh cấm vận chung với Nicaragua ngày tháng năm 1985, thực hành vi nhằm tước mục đích Hiệp ước Hữu nghị, Thương mại Hàng hải hai Bên ký Managua ngày 21 tháng năm 1956; 11 Quyết định Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, qua vụ cơng lãnh thổ Nicaragua nói đến tiểu đoạn (4), qua việc tuyên bố lệnh cấm vận chung với Nicaragua ngày tháng năm 1985, vi phạm trách nhiệm Điều XIX Hiệp ước Hữu nghị, Thương mại Hàng hải hai Bên ký Managua ngày 21 tháng năm 1956; 12 Quyết định Hợp chúng quốc Hoa Kỳ có trách nhiệm dừng hạn chế tất hành vi dẫn đến vi phạm pháp lý nói trên; 13 Quyết định Hợp chúng quốc Hoa Kỳ có trách nhiệm bồi thường Cộng hòa Nicaragua cho tất thiệt hại gây cho Nicaragua vi phạm luật pháp quốc tế liệt kê trên; 14 Quyết định Hợp chúng quốc Hoa Kỳ có trách nhiệm bồi thường Cộng hòa Nicaragua cho tất thiệt hại gây cho Nicaragua việc vi phạm Hiệp ước Hữu nghị, Thương mại Hàng hải hai Bên ký Managua ngày 21 tháng năm 1956; 15 Quyết định hình thức mức độ bồi thường, không hai Bên thống nhất, giải Tòa án, bảo lưu thủ tục vụ kiện cho mục đích này; 16 Nhắc nhở hai Bên trách nhiệm giải tranh chấp biện pháp hịa bình tn theo luật pháp quốc tế III PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC PHÁN QUYẾT CỦA TÒA ÁN QUỐC TẾ III.1 Phán mặt thẩm quyền https://iuscogens-vie.org/2019/03/17/124-cac-hoat-dong-quan-su-va-ban-quan-su-tainicaragua-nicaragua-vs-hoa-ky-1984-1986-phan-1/ - III.1 Có hai thủ tục tố tụng phát sinh theo điều 41 Quy chế Tòa đưa biện pháp bảo vệ tạm thời (provisional measure of protection) định vào ngày 10 tháng năm 1984, tòa yêu cầu Hoa Kỳ ngưng phá hoại cảng Nicaragua, phải tôn trọng chủ quyền độc lập Nicaragua Quyết định buộc hai phải có nghĩa vụ khơng làm trầm trọng thêm tranh chấp Quyền tài phán Tòa án phiên biện pháp tạm thời phát triển theo hướng mà mức độ có trọng lượng quyền nêu phiên nội dung Bên cạnh tòa đưa biện pháp tạm thời để thúc giục Hoa Kỳ không can thiệp vào Nicaragua Đây biện pháp đắn hợp lí vụ việc tranh chấp Mỹ Nicaragua diễn căng thẳng làm kiềm chế hành động hai bên , Quyết định vào ngày tháng 10 năm 1984 tòa bác bỏ yêu cầu can thiệp Salvador theo điều 63 Quy chế Quyết định bị trích nhiều, có ý kiến số Tịa có dấu hiệu thiên vị Bên cạnh có nhiều ý kiến khác quanh vấn đề EL Savador có đủ tư cách tham gia vụ kiện hay không Nhưng thực tế yêu cầu can thiệp mơ hồ khơng đáp ứng yêu cầu thủ tục để chấp nhận theo điều 82 Quy tắc Tòa Hơn nữa, can thiệp bên thứ lại liên quan đến tranh chấp công ước đa phương mà giai đoạn đầu Tòa chưa khẳng định thẩm quyền cho vụ kiện Mặc dù tịa định khơng cho EL Savador tham gia vụ kiện, Tòa lại chấp nhận El Salvador can thiệp phiên nội dung, việc diễn giải công ước đa phương thật cần thiết, El Savador không làm Quyết định thể linh hoạt tịa án quốc tế IJC, ngăn chặn can thiệp bên thứ El Salvador để tránh gây việc xảy căng thẳng giũa hai bên Vào ngày 26 tháng 11 năm 1984 Tòa đưa định liên quan đến thẩm quyền : Tuyên bố Nicaragua việc chấp nhận thẩm quyền Tòa vào năm 1929 chất khơng hợp lệ, văn chấp nhận Quy chế Tịa án công lý quốc tế thường trực (PCIJ) ( hay gọi Nghị định ký kết – Protocol of Signature – quy chế ) chưa gửi đến tịa Tuy nhiên Nicaragua tun bố tn thủ theo hình thức đó, theo quy định PCJJ cho phép ký thác tuyên bố không bắt buộc trước thơng qua Quy chế Do đó, tun bố có khả hiệu lực, hồn thiện phê chuẩn theo thủ tục đương nhiệm Tuyên bố thứ xuất mà Nicaragua trở thành thành viên Liên hợp quốc theo Điều 92 Hiến chương, trong trình trở thành thành viên Quy chế ICJ Điều hồn thiện khả có hiệu lực tun bố trước theo Điều 36 ( khoản 5) Quy chế IJC, điều khoản cho phép việc chuyển tuyên bố không bắt buộc (công nhận thẩm quyền) PCIJ sang ICJ Hơn nữa, Tịa lưu ý Nicaragua ln tự coi bị ràng buộc tuyên bố đề cập quốc gia thành viên hệ thống (của ICJ) theo Niên giám Tịa, có thích nhắc lại việc khơng nhận văn kiện thông qua Điều đủ để Nicaragua bị ràng buộc với quyền tài phán Tòa chấp thuận ngầm : Đầu tiên tòa cho việc phủ Tuyên bố Hoa Kỳ việc chấp nhận thẩm quyền Tòa trước theo điều 36 khoản Quy chế khơng thể tước thẩm quyền Tịa bời Tịa chuyển ý đến thư Ngoại trưởng Hoa Kỳ George Schultz gửi Tổng thư ký Liên hợp quốc Javier Pérez de Cuéllar vào ngày tháng năm 1984 Bức thư nhằm mục đích tránh né vụ kiện nhằm vào Hoa Kỳ, gửi ngày trước Nicaragua gửi đơn kiện lên Tịa Trong phần có liên quan, thư cho Tuyên bố Hoa Kỳ theo điều 36 khoản Quy chế Tòa phủ tuyên bố Hoa Kỳ lý do: Bức thư gửi mà Hoa Kỳ nhận thức Nicaragua gửi đơn kiện Tòa thư gửi trước hành vi Nicaragua gửi đơn kiện Bức thư trái với Tuyên bố năm 1946 Hoa Kỳ mà theo Hoa Kỳ tự ràng buộc vào quy định thay đổi liên quan đến thẩm quyền Tịa Hoa Kỳ phải thơng báo vịng tháng Tòa tiếp tục bác bỏ lập luận Hoa Kỳ nước chấp nhận hành vi có qua có lại Nicaragua bên thứ liên quan đến việc áp dụng Tun bố năm 1946 Theo đó, nước tự thấy việc cơng có lợi cho hai bên việc hủy Tuyên bố năm 1946 có hiệu lực Tịa nhắc lại nguyên tắc có qua có lại trường hợp liên quan đến nội dung tuyên bố không liên quan đến điều kiện để tuyên bố có hiệu lực hay hủy bỏ tuyên bố khác, cuối Tòa cho nguyên tắc có qua có lại tồn thành viên vụ kiện trước Tịa, khơng phải để chống lại tuyên bố công nhận thẩm Tịa, hành vi theo Tịa nằm ngồi q trình tố tụng Tịa lưu ý tun bố Nicaragua khơng có quy định thời gian cho việc thông báo hủy bỏ hiệu lực tuyên bố nên việc Hoa Kỳ giả định Hoa Kỳ hủy bỏ tuyên bố với hiệu lực tức thời sai mặt pháp lý, cụ thể nguyên tắc qua lại thành viên Sự phản đối thứ ba phản đối cuối Hoa Kỳ thẩm quyền Tòa liên quan đến gọi nguyên tắc bảo lưu Vandenberg, nằm tuyên bố năm 1946 Thượng nghị sĩ Arthur H Vandenberg Michigan Tòa đưa số bác bỏ sau Tòa định tuyên bố bảo lưu trước mắt có giá trị áp dụng q trình tố tụng, khơng đủ để vơ hiệu hóa Hoa Kỳ đồng ý với thẩm 10 Tịa, mức độ mà quốc thứ ba q trình tố tụng bị ảnh hưởng phán cuối Tòa phụ thuộc vào định liên quan chặt chẽ đến trình tranh tụng mặt nội dung vụ Tòa án xem xét phản đối khác Hoa Kỳ liên quan đến phù hợp u sách Nicaragua, tịa có bên thứ có khả bị ảnh hưởng phán quyết, cần thiết trình tố tụng theo tuyên bố Tòa vụ Monetary Gold Phán Tịa, trước hết khơng liên quan đến quyền nghĩa vụ bên thứ ba quyền nghĩa vụ bị ảnh hưởng gián tiếp phán Tòa Tòa cho thẩm khơng bị cản trở dù Hội đồng bảo an có quyền tương tự việc bảo vệ an ninh hịa bình Theo khoản điều 24 Hiến chương Liên hợp quốc, Hội đồng Bảo an có thẩm quyền yếu vấn đề liên quan đến việc trì hịa bình, quyền lực khơng phải độc quyền Hơn nữa, khoản điều 12 Hiến chương không chứa giới hạn hoạt động song song Hội đồng Bảo an Tòa, trái ngược với mối quan hệ Hội đồng bảo an Đại hội đồng Do đó, phân chia quyền hạn quy định Hiến chương Liên hợp quốc, Hội đồng ủy quyền để giải khía cạnh trị tranh chấp quốc tế Tịa án khía cạnh pháp lý, xếp Tòa án xác nhận phù hợp vụ Tehran Hostages Tòa bác bỏ lập luận Hoa Kỳ tranh chấp giải đường tài phán, Tòa cho Tòa áp dụng quy định điều chỉnh việc sử dụng vũ lực không can thiệp theo luật pháp quốc tế, khơng vượt q chức tư pháp Tịa, Nếu có khó khăn việc thiết lập chứng thực tế xung đột diễn ra, nói tình xử lý theo nguyên tắc chứng Tòa án cho bên không bị ràng buộc phải thực tất thủ tục trị để giải tranh chấp trước đưa tranh chấp Tòa, đáng ý “ Qúa trình Contadora” Việc tiếp tục đàm phán không làm ảnh hưởng đến thẩm quyền Tòa hay làm cho yêu sách trước Tịa trở nên khơng phù hợp Trên điều nói có 11/5 thẩm phán đồng ý với thẩm quyền Tòa để xét xử vụ theo Tuyên bố không bắt buộc ( công nhận thẩm quyền Tịa ), 14/2 phiếu cho Tịa có quyền tài phán theo Hiệp ước Thương mại hàng hải Tất lập luận việc yêu sách khơng phù hợp đưa q trình tố tụng bị từ chối Đánh giá: Những phán thể nghiêm minh cơng tịa án quốc tế IJC việc xử lý tranh chấp quốc tế Bên cạnh yêu sách vô lý bị bác bỏ 11 III.2 Phán mặt nội dung https://iuscogens-vie.org/2019/06/02/137-vu-cac-hoat-dong-quan-su-va-ban-quan-su-tai-nicaraguanicaragua-vs-hoa-ky-1984-1986-phan-2-phan-quyet-ve-mat-noi-dung/ Phán mặt nội dung ngày 27 tháng năm 1986, Tòa xác định số điểm sau phía Hoa Kỳ khơng đồng tình định thẩm quyền Tịa án nên từ chối xuất phiên nội dung, dẫn đến việc áp dụng điều 53 quy chế ICJ vấn đề sách bảo hộ Vandenberg, vốn Tịa hỗn lại từ giai đoạn xét xử thẩm quyền Tòa cân nhắc Chính sách bảo hộ có chức loại bỏ thẩm quyền hiệp ước đa phương Tòa xem xét làm để xác định chứng có liên quan tranh chấp cẩn thận xem xét hiệu lực chúng dựa ngun tắc sau: Thơng tin Báo chí đoạn trích sách phải xử lý thận trọng Chúng không mang chứng thực tế mà cịn hỗ trợ cho kiện có liên quan Một số kiện định tạo thành hiểu biết chung cộng đồng Tuyên bố đại diện nhà nước mang giá trị mặt chứng cách mạnh mẽ khơng có lợi cho lợi ích quốc gia mà đại diện Nhân chứng có tầm quan trọng định nêu lập luận thông tin kiện mắt thấy tai nghe, đặc biệt tun bố khơng có lợi cho nhà nước mà họ đại diện làm chứng, phát ngôn nhân viên nhà nước có giá trị quan trọng Tịa tiến hành đưa kiện thực tế việc phá hoại số cảng Nicaragua việc xâm phạm vào khơng phận Nicaragua Tiếp đó, Tịa chuyển sang xem xét kiện dựa tập quán quốc tế liên quan đến việc sử dụng vũ lực, để loại trừ việc áp dụng hiệp ước đa phương Trong vụ kiện này, Tịa phân tích ngun tắc pháp luật sử dụng vũ lực có thỏa mãn để trở tập qn quốc tế hay khơng, Tịa chủ yếu dựa vào yếu tố opinio juris nghị khác Liên Hợp Quốc Cụ thể Tòa khẳng định Điều khoản g Nghị 3314 Đại hội đồng liên quan đến xâm lược gián tiếp cấu thành quy phạm tập quán quốc tế Ngược lại, Tòa cho hỗ trợ đơn phiến quân, ví dụ cung cấp vũ khí, khơng đạt đến ngưỡng công vũ trang gây hấn để làm phát sinh quyền phịng vệ đáng Để thực tự vệ tập thể, quốc gia bị xâm lược phải tun bố bị cơng kêu gọi hỗ trợ từ nước ngồi Thơng qua việc giải vấn đề, Tòa khơng tồn tình trạng tự vệ tập thể liên quan đến El Salvador, khơng thể lấy lý tự vệ tập thể để biện luận cho hành vi sai trai Hoa Kỳ Nicaragua vậy, hỗ trợ quân dậy Nicaragua Nicaragua El Salvador thông qua việc cung cấp vũ khí khơng đủ để làm 12 phát sinh công vũ trang Đối với công qua biên giới Nicaragua, nước bị ảnh hưởng khơng u sách nạn nhân công vũ trang, nên không yêu cầu Hoa Kỳ hỗ trợ vũ trang, Hoa Kỳ chưa thông báo cho Hội đồng Bảo an vấn đề tự vệ đáng, theo quy định Điều 51 Hiến chương Liên Hợp Quốc Hơn nữa, Tòa cho biện pháp mà Hoa Kỳ áp dụng cho không “cần thiết” theo chất luật tự vệ đáng: hành động Hoa Kỳ thực vài tháng sau phần lớn phiến quân Salvador bị đẩy lùi, khơng thể xem tình phản ứng tức Ngun tắc “tính cân đối (của hành vi tự vệ)” (proportionality) không tôn trọng, ví dụ việc phá hoại cảng hay việc thực tế hành động thực sau công xuyên biên giới Nicaragua thời gian dài Bên cạnh đó, Tịa thấy nguyên tắc không can thiệp bị vi phạm hành vi cưỡng chế Hoa Kỳ, thơng qua nhóm Hoa Kỳ hỗ trợ, đối vấn đề mà Nicaragua có quyền tự định IV LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM Có thể nói vụ kiện Nicaragua Hoa Kỳ phán kinh điển án lệ vơ quan trọng có sức hưởng mạnh mẽ tới quan hệ quốc gia giới Trên giới xảy nhiều tranh chấp gay gắt đặc biệt Việt Nam vào khoảng thời gian xảy nhiều tranh chấp biên giới chủ quyền lãnh thổ tiêu biểu: Thứ nhất, chiến tranh biên giới Tây nam với Campuchia (1975-1989) chiến tranh quân chống lại Khmer đỏ phản động diệt chủng toàn tuyến biên giới Tây Nam tổ quốc để bảo vệ độc lập chủ quyền Thứ hai, chiến tranh biên giới phía Bắc 1979 chiến tranh ngắn vô khốc liệt Việt Nam Trung Quốc, lần Việt Nam lại cầm súng đứng lên chống lại xâm lược bành trướng tâm bảo vệ lãnh thổ Tổ quốc Tưởng chừng tranh chấp dừng lại, nhiên bước sang kỷ XXI, Trung Quốc lại tiếp tục có động thái gây hấn vùng biển Việt Nam ngang nhiên hạ đặt trái phép giàn khoan HD981 vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Hành động Trung Quốc trang chấp Biển Đông gây xôn xao dư luận quốc tế Việt Nam tiếp tục kêu gọi ủng hộ Quốc tế Liên Hợp Quốc giải tranh chấp biện pháp hồ bình tâm bảo vệ chủ quyền biển đảo Từ vụ tranh chấp thấy lực thù địch xâm phạm nghiêm trọng tới nguyên tắc quan trọng pháp luật Quốc tế như: Ngun tắc tơn trọng bình đẳng chủ quyền quốc gia Nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực 13 Nguyên tắc giải tranh chấp biện pháp hoà bình Qua đó, Việt Nam cần rút học kinh nghiệm từ chiến tranh trước vận dụng sáng tạo phù hợp vào trình phát triển hội nhập đất nước, tránh xung đột quân giải tranh chấp biện pháp hồ bình kêu gọi ủng hộ bạn bè khu vực giới tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia PHẦN KẾT LUẬN Có thể nói, phán trọng tài quốc tế làm sáng tỏ việc cấm sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực, xâm phạm độc lập chủ quyền quyền phịng vệ đáng Tranh chấp Hoa Kỳ Nicaragua vụ tranh chấp tiêu biểu điển hình giới năm cuối kỷ XX với phát triển mạnh quan hệ quốc tế quốc gia không tránh khỏi mâu thuẫn, xung đột Việc giải hài hoà vụ tranh chấp cần phải có tổ chức đứng Trọng tài quốc tế ICJ nhằm phát huy vai trị bảo vệ công lý kết án hành vi sai trái xâm phạm tới chủ quyền quốc gia Trên tồn nội dung nghiên cứu nhóm đề tài Do thời gian kiến thức nhiều hạn chế khơng tránh khỏi thiếu xót định mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để chủ đề nhóm hoàn thiện đầy đủ 14 More from: pháp luật đại cương PLDC201 Học viện Ngân hàng 332 documents Go to course 19 11 NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA THAM… pháp luật đại cương 100% (15) ĐỀ CƯƠNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG pháp luật đại cương 100% (13) Bộ máy nhà nước Việt Nam pháp luật đại cương 95% (20) N7 -Lý-do-vì-saoViệt-Nam-lựa-chọn-… pháp luật đại cương 100% (5) More from: An Le 797 Chương Trình Học Việ… AL Discover more 28 51 49 CÔNG PHÁP QUỐC TẾ - NHÓM pháp luật đại cương 100% (1) Công pháp quốc tế abc - dkskksfnkf pháp luật đại cương None Ôn thi CÔNG PHÁP Luật kinh tế pháp luật đại cương None BAI THU Hoach BAN 19 Chinh THUC pháp luật đại cương None Recommended for you 28 Bài tập tập triết HVNH, triết học mác… Triết học Mác Lênin 86% (7) E đảo ngược u - Phát âm ielts Triết học Mác Lênin 100% (1) Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3)