Chỗ nứt vỡ này dung dịch K4[FeCN6] lại tiếp xúc với CuSO4 tạo thành màng bán thấm túi mới, túi cứ thế mà “sinh trưởng” tạo túi khác cho đến khi hết K4[FeCN6] trong túi, nó tạo thành hình
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA: SINH-KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP BÀI TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH
MÔN:SINH LÝ THỰC VẬT GIÁO SINH:Chu Thị Hạnh
Nguyễn Văn Hải
Vũ Văn Khoan
LỚP:K33-BSƯ PHẠM SINH
Năm học:2009-2010
Trang 2Mục lục
Trang 3BÀI 1: SINH LÝ TẾ BÀO
Tên thí
nghiệm
chú 1.Tạo tế
bào nhân
tạo
Traobe
-Lấy3 ống nghiệm ,mỗi
0,5N vào ống nghiệm
+Ống1:Nhỏ 1 giọt dd
Kaliferoxyanua 1N(K4Fe(CN)6
+Ống2:Nhỏ 1 giọt dd
Kaliferoxyanua 0,5N(K4Fe(CN)6
+Ống3:Nhỏ 1 giọt dd
Kaliferoxyanua 1/8N(K4Fe(CN)6
Feroxyanua sẽ tác dụng với sulfat đồng để tạo thành Ferroxyanua đồng
2CuSO K Fe CN Cu Fe CN 2K SO
+Ống3:Quan sát thấy túi ferroxyanua đồng
ngày càng nhỏ, teo dần lại
+Ống2:túi Ferroxyanua đồng vẫn giữ
nguyên kích thước và lơ lửng trong dung dịch CuSO4
+Ống1:Quan sát túi Ferroxyanua đồng ngày
càng lớn dần và sau đó một khoảng thời gian ngắn thì túi này vỡ ra Chỗ nứt vỡ này dung dịch K4[Fe(CN)6] lại tiếp xúc với CuSO4 tạo thành màng bán thấm (túi mới), túi cứ thế mà “sinh trưởng” tạo túi khác cho đến khi hết K4[Fe(CN)6] trong túi, nó tạo thành hình khối nhăn nheo
2.Xác
định độ
nhớt của
chất
nguyên
sinh
bằng
phương
pháp co
nguyên
sinh
-Chọn biểu bì dưới lá thài lài tía đặt lên bản kính với một giọt nước
-Đậy bản kính mỏng và xem kính ở bội giác bé
Tất cả các tế bào có màu
đỏ đồng đều
-Nhỏ giọt dung dịch sacarozo (0,1 – 0,2 M) ở một phía bản kính, và phía
+Quan sát tế bào ta thấy chất nguyên sinh tách dần dần khỏi vách tế bào và cuối cùng thành những túi tròn hai đầu Đó là hiện tượng co nguyên sinh lồi
+Dùng đồng hồ bấm giây theo dõi thời gian
tế bào chuyển từ dạng co nguyên sinh lõm sang dạng co nguyên sinh lồi Đó là thời gian co nguyên sinh
Trang 4đối diện đặt miếng giấy thấm rút nước dần
-Quan sát tế bào ta thấy chất nguyên sinh tách dần dần khỏi vách tế bào và cuối cùng thành những túi tròn hai đầu
-Đó là hiện tượng co nguyên sinh lồi Dùng đồng hồ bấm giây theo dõi thời gian tế bào chuyển từ dạng co nguyên sinh lõm sang dạng co nguyên sinh lồi Đó là thời gian co nguyên sinh
Thời gian co nguyên sinh càng lâu thì độ nhớt của tế bào chất càng lớn
3.Ảnh
hưởng
của muối
K + và
Ca +2 đến
độ nhớt
của chất
nguyên
sinh.
-Cắt 2 mẫu lá thài lài tía đặt trên lam kính quan sát
+Mẫu2:ngâm trongCa(NO3)2
Mẫu 1:co chậm hơn Mẫu 2 vì:
Các ion có mặt trong môi trường cũng làm thay đổi độ nhớt co nguyên sinh.
* Các ion hóa trị một như
Na + , K+ , …làm giảm độ nhớt và tăng hoạt
động sinh lí
+ Kali làm tăng độ ưa nước và khả năng ngậm nước của keo CNS do đó
Trang 5ảnh hưởng thuận lợi với quá trình trao đổi nước, và bảo đảm trạng thái trẻ lâu về sinh
lý của mô (cường độ quá trình tổng hợp chiếm ưu thế so với các quá trình phân hủy)
*Các ion có hóa trị cao như
Ca2+, Al3+, Mg2+…làm đặc co nguyên sinh
và tăng độ nhớt, làm giảm hoạt động sống
+ Canxi ảnh hưởng đến tính thấm của màng,sự vận động của tế bào chất, hoạt động của enzim,phân bào và nhiều quá trình khác
4.Hiện
tượng
phản co
nguyên
sinh
-Mẫu biểu bì thài lài tía ,nhỏ dd KNO31M,quan sát
-Tiếp theo nhỏ nước cất,quan sát
Sau khi nhỏ dd KNO3 chất nguyên sinh co lại
Khi nhỏ nước cất vào một bên lamen dùng giấy thấm hút dung dịch ở phía đối diện nhằm thay thế dung dịch bằng môi trường nước cất
có nồng độ loãng Tế bào chứa đầy nước làm trương phồng chất nguyên sinh trở lại trạng thái ban đầu (Đây là hiện tượng phản co nguyên sinh)
Trang 6BÀI2: SINH LÝ TẾ BÀO
Tên thí
nghiệm
chú
1.Xác
định P tt
của tế bào
bằng
phương
pháp co
nguyên
sinh
-Dung dịch NaCl có nồng độ
từ thấp đến cao nhỏ vào đĩa đồng hồ(0,7M-0,5M-0,4M- 0,35M-0,28M-0,21M-0,14M-0,07M)
-Mỗi đĩa đặt 1-2 lát biểu bì thài lài tía cách nhau 2 phút Sau 20 phút quan sát
Áp suất thẩm thấu phụ thuộc vào nồng độ phân
tử, nhiệt độ, sự điện ly của
Nồng
độ ddNaC l
Mức
độ co nguyê
n sinh
Hình vẽ
Khi nhỏ nước Khi nhỏ
dd KNO3
Trang 7dung dịch và được tính theo công thức: P=RTCi
R: Hằng số khí (R=0,0821)
T: Nhiệt độ tuyệt đối (T= 270o + to) (to: nhiệt độ lúc thí nghiệm)
C: Nồng độ dung dịch tính theo M
i: Hệ số Van-Hốp biểu thị mức độ ion hoá của dung dịch
i = 1 + (n-1), trong đó: độ phân ly; n: số ion phân ly
Đối với chất không điện giải (đường) có i=1
Đối với chất điện giải thì khác nhau, phụ thuộc vào nồng độ
0,5M
co
co
0,28M
co nguyên sinh Max
0,07M
BÀI3:TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT(Tiết1)
Tên thí
nghiệm
chú 1.Quan - Chuẩn bị lam kính với - Đầu tiên thấy có hiện tượng co nguyên
Trang 8sát sự
đóng mở
khí
khổng
giọt glyxerin 5 % ( là dd ưu
trương) Lấy dao lam tách
biểu bì mặt dưới (mặt màu
đỏ tím) của lá thài lài tía
+Lên tiêu bản và quan sát
ngay dưới kính hiển vi
Glyxerin50/0 ,quan sát
+Thấm sạch Glyxerin50/0,
quan sát
+Nhỏ 1giọt Glyxerin
50/0 ,quan sát
sinh ở các tế bào khí khổng và các tế bào xung quanh biểu bì Các khe khí khổng khép lại vì tế bào mất nước
+Sau 15-20 phút, thấy khe khí khổng lại mở ra
- Sau đó ta nhỏ nước cất vào 1 bên của tiêu bản và bên đối diện dùng giấy thấm hút glyxerin ra, ta thấy khí khổng ngày càng mở
to hơn so với lúc đầu
+Sau đó lại dùng giấy thấm hút hết nước ra
và nhỏ glyxerin 15% vào thì thấy khí khổng lại đóng lại
Biểu bì mặt dưới
Trang 9Hình ảnh lỗ khí khi không nhỏ Glyxerin
và khi thấm sạch Glyxerin
Trang 102 Xác
định
cường
độ thoát
hơi nước
bằng
phương
pháp
cân
nhanh.
-Tiến hành thí nghiệm
+Cắt lấy 3 chiếc lá cây dâm
bụt
+Lấy 3 chiếc lá cân nhanh 3
lần(P1.1,P2.1,P3.1.)
+Sau 10 phút cân nhanh
tương ứng 3 lần(P1.2,P2.2,P3.2)
-Tính cường độ thoát hơi
nước
1 2
2
Lấy đơn vị: gam/dm3
-Sử dụng công thức:
2
( )
B
A
S: Diện tích lá
B: Khối lượng mảnh giấy
cắt hình lá
A: Khối lượng mảnh giấy
1dm3
-Kết quả:
A=600mg
B1=142mg
B2=140mg
B3=120mg
1 2 3 142 140 120
134
B B B
B mg
2
134 ( ) 600
S dm
-Kết quả:
P mg P2 2955 mg
*Vậy cường độ thoát hơi nước là:
2
3073,3 2955 118,3.3600
.60 3178,2( )
134 134 10
600
mg I
dm
BÀI4:TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
Tên thí
nghiệm
chú 1.Hiện
tượng ứ
-Gieo hạt lúa mọc khoảng vài lá(4 cốc)
Khi cây non đã được vài lá, dùng
Hình ảnh lỗ khí khi nhỏ Glyxerin
Trang 11giọt. -Dùng túi nilong chụp kín
không để chạm là
-Quan sát sự ứ giọt
-Lau sạch các mép lá:
+Cốc1:Đặt tủ lạnh +Cốc2:Để ở nhiệt độ xung quanh 350C
+Cốc3:Tưới ddNaCl bão hoà
+Cốc4:Để nguyên so sánh
cốc ở đáy đã gắn đũa thuỷ tinh ở một đầu
có bông úp lên các cây non Sau một thời gian thấy trên đỉnh các lá non xuất hiện giọt nước Đó là hiên tượng ứ giọt
- Đặt thí nghiệm ở nhiệt độ cao 37-35oC sẽ thấy hiện tượng ứ giọt xảy ra nhanh hơn thí nghiệm đặt ở nhiệt độ thấp 4-10oC.(Cốc 2 ứ giọt nhiều hơn cốc1)
- Đặt thí nghiệm trong điều kiện thay đổi áp suất thẩm thấu xung quanh môi trường rễ, bằng cách tưới vào đất dung dịch NaCl 10%, Khi đó hiện tượng
ứ giọt chậm đi rõ rệt so với cốc để nguyên(Cốc 3 ứ giọt ít hơn cốc 4)
*Giải thích:
+Hiện tượng ứ giọt khi thay đổi nhiệt độ
là do thay đổi hơi nước trong không khí
và sự chuyển động của các phân tử nước ngoài không khí càng nhanh sự thoát hơi nước càng lớn
+Khi tưới NaCl bão hoà hay 100/0.Đều gây ảnh hưởng đến sự thẩm thấu của màng tế bào làm giảm hiện tượng ứ giọt
BÀI5:DINH DƯỠNG KHOÁNG
Tên thí
nghiệm
chú
Trang 121.Tìm Ca +
có trong
tro
-Lấy dd tro nhỏ dd
Na2PbCu(NO2)6 -Quan sát dưới kính hiển vi
2.Tìm
Mg +2 ,có
trong tro
-Lấy dd tro nhỏ dd
NH3100/0 ,nhỏ tiếp Na2HPO4 -Quan sát dưới kính hiển vi
Mô hình tinh thể Ca ++
Ảnh chụp tinh thể Ca ++
Mô hình tinh thể Mg ++
Trang 133.Tìm S +6
dạng
NaSO 4 ,có
trong tro
-Lấy dd tro nhỏ dd Sr(NO3)2
-Quan sát dưới kính hiển vi
4.Tìm
Fe +3 ,có
trong tro
-Lấy dung dịch tro nhỏ
K4Fe(CN)6 -Quan sát dưới kính hiển vi điện tử
Phổ Blue Ngoài ra của sắt ion (Fe 3 + ) Đến một giải pháp của ferrocyanide ion, [Fe (CN) 6 ] 4 , kết quả trong việc hình thành Phổ màu xanh, mà có công thức Fe 4 [Fe (CN) 6 ] 3 Phổ Blue được sử dụng trong kế hoạch chi tiết.
Ảnh chụp tinh thể Sr(SO
4 ) 2
Mầu dung dịch
Trang 14BÀI 7: QUANG HỢP( Tiết 1)
Tên thí
nghiệm
chú
1.Rút
sắt tố
khỏi lá
xanh
-Dùng dao lấy lá
bỏ gân,cân
0,5gam
-Cắt ,nghiền nhỏ
với cồn (1,5ml)
trong cối sứ
-Thêm CaCO3
(1gam) để trung
hoà A xít dịch bào
-Thêm cồn vào
nghiền tiếp
-Quay ly tâm lấy
dd sắc tố,
Quan sát dd sắc tố gồm những thành phần:diệp lục,carotennoit,xantôphin
2.Định
lượng
diệp lục
-Dung dịch ở thí
nghiệm 1 đem lên
máy xác định mật
độ quang học so
sánh,quan sát
D=0,67
3.Tính
chất của
diệp lục
*Tính huỳnh
quang:
-Cho dung dịch
vào ống nghiệm
đặt trên nền đen ,
phía trên chiếu
sáng
-Quan sát mầu
mặt trên dung
dịch
*Tính huỳnh
quang của diệp
*Phía trên dung dịch có mầu nâu đỏ +Nguyên nhân:
Diệp lục có khả năng huỳnh quang.Khi ánh sáng chiếu vào diệp lục ,ánh sáng đỏ có bước sóng =644nm đến 720nm được diệp lục hấp thu nhiều
Mặt khác trong dung dịch 0/0 diệp lục lớn nhất.Khi nhìn vào dung dịch ánh sáng khác được phản xạ lại còn ánh sáng đỏ được hấp thụ hoàn toàn
Vì vậy dung dịch có mầu nâu đỏ
*Khi cho HCl sắc tố từ màu xanh lục chuyển thành màu vàng lục,do:
3
2 39 3
2 39
32 30 4
32 30 4
2
COOCH COOC OH COOCH COOC OH mau nau
C H ON Mg HCl
Trang 15-Tác dụng với a
xít:(Sự tạo thành
Pheophytin với
HCl)
+Cho 1ml dung
dịch sắc tố vào
ống nghiệm ,nhỏ
vào đó 2 giọt HCl
+Quan sát
+Cho thêm vào
dung dịch vài tinh
thể axetát
kẽm ,nhiệt độ
+Quan sát
-Tác dụng với
bazơ(Phản ứng xà
phòng hoá)
+Cho 1ml dd diệp
lục vào ống
nghiệm nhỏ 2 giọt
NaOH lắc mạnh
+Quan sát
Khi cho thêm kẽm vào thì màu chuyển thành màu xanh lục,do:
Kim loại Zn thay thế Mg lúc đầu xuất hiện hợp chất có màu xanh lục
3
20 39
3
20 39
COOCH COOC H
COOCH COOC H
xanhluc
C H ON Zn CH COO
C H ON Zn CH COOH
*Khi cho dd sắc tố tác dụng với kiềm thì xảy ra phản ứng
xà phòng hoá,hình thành muối Clorophylat màu xanh
3
20 39
3
20 29
32 30 4
32 30 4
COOCH COOC H
xanh nhat hon
C H ON Mg NaOH
C H ON
BÀI 8: QUANG HỢP 2
Tên thí
nghiệm
chú 1.Sự thải
Oxy trong
quang
hợp
-Tiến hành thí nghiệm tuần
tự như các hình sau
*Đưa que diêm có tàn gần ngọn lửa thấy tàn bùng cháy.Điều đó chứng tỏ trong ống nghiệm có khí ôxy
.Kết luận: Khi để cây xanh tiếp súc với ánh sáng ,cây xanh đã thải ra khí O2 -Bằng kiến thức đã học ,dưới tác dụng của ánh sáng diệp lục đã tổng hợp chất tinh bột (hữu cơ),thải khí CO2
2 2
anh sang
hop chat huu co
O H O
Trang 162.Ảnh
hưởng
của
cường độ
ánh sáng
tới cường
độ quang
hợp
-Cho 3 ống nghiệm úp ngược cành rong đuôi chó như hình sau,để 3 cốc gần xa bóng điện khác nhau
*KL: Ống nghiệm càng để xa nguồn ánh sáng mức độ quang hợp càng thấp(yếu)
3.Ảnh
hưởng
của thành
phần
quang
phổ tới
quang
hợp.
-Dùng 3 mẫu của thí nghiệm
2 +Ông1:Úp trong cốc đựng Kalibỉcomat 10/0(màu đỏ) +Ống2:Úp trong cốc đựng CuSO4 bão hoà NH3 (dd có màu xanh tím)
+Ống3:Úp trong cốc đựng nước trắng
Đếm số bọt khí thoát ra trong 5 phút?
Ống1(đỏ cam)
Ống2 (Trắng)
Ống3 (Tím)
*Nhận xét:
+Ống nghiệm đặt trong cốc đựng
K2Cr2O710/0 ,có lượng bọt khí nổi lên nhiều nhất.Vì ở vùng ánh sáng đỏ cường
Oxi sinh ra nhiều nhất
Trang 172 2 4 2 4
H O KMnO H SO
O KHSO H O MnSO
+Ống nghiệm đặt trong cốc CuSO4 số lượng ít nhất ,ít hơn cả cốc đựng nước trong.Vì vùng ánh sáng tím cường độ quang hợp yếu
*Ba cành rong kích cỡ bằng nhau xong
do thứ tự đặt cành vào dd CuSO4
trước ,làm cho 1 lớp Cu SO4 bao bọc bên ngoài khi thả vào ddK2Cr2O7 mức độ thoát khí không mạnh bằng cành lần đầu tiên thả vào ddK2Cr2O7
BÀI 9:HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Tên thí
nghiệm
chú 1.Xác
định
cường
độ hô
hấp
bằng
phươn
g pháp
Boysen
-Jensen
-Cho vào 2 lọ cân
bằng không khí
trong và ngoài
20mlddCa(OH)20,
1N
+Lọ1:Treo
P=10gam giá
đỗ,không chạm
nước
+Lọ2:Để nguyên
-Đưa 2 lọ vào
bóng tối,sau 30
phút lấy 2 dd
trong 2 lọ ra chuẩn
độ bằng
H2SO40,1N
Lọ1:V2
Lọ2:V1
*Kết quả:
V1 V2 lượng CO2 tạo ra đã phản ứng với 1 phần ddBa(OH)2
V1:17,5ml ddH2SO40,1N
V2:23,3ml ddH2SO40,1N P=10gam
t=30phút
*Áp dụng công thức :
1 2.2, 2.60
.
A
t P
2 2
.2, 2.60
23,3 17,5 2, 2.60
10.30
A
t P
Trang 182.Xác
định
hoạt
tính
của
Enzim
-Lấy 10gam giá
đỗ nghiền nhỏ ,
cho một ít
CaCO3,thêm một
ít nước (10ml)
-Quay ly tâm,lọc
lấy nước Cho
thêm nước tới khi
dd được 25ml
-Chia dd lỏng
thành 2 phần
+Ống 1:Đun cách
thuỷ,sau đó cho
3ml H2O2 10/0 ,sau
5phút quan sát
Tiếp theo cho
5mlH2SO4 100/0
+Ống2:Để
nguyên,sau đó cho
3ml H2O2 10/0 ,sau
5phút quan sát
Tiếp theo cho
5mlH2SO4 100/0
-Chuẩn độ dd
trong 2 ống bằng
Ống2:Vml dd
KmnO4
Ống1:V’ml dd
KmnO4
*Kết quả : V=2,8ml
V’=2,2ml Nguyên nhân:Trong hô hấp của thực vật tạo ra: Peroxythydro(H2O2)
ho hap
Dưới tác dụng của enzim (Catalase) H2O2 bị phân giải 1 phần
ata
2H O c lase 2H OO
Để đo mức độ phân giải của enzim (Catalase) ,ta áp dụng công thức:
'
C V V
(2,8 2, 2).1, 7 1, 02
Vai trò của KmnO4 dùng chuẩn độ H2O2 còn lại trong dung dịch