TIẾT163- 164. TỔNG KẾTTẬPLÀMVĂN A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Ôn lại nắm vững các kiểu VB học từ lớp 6 đến lớp 9. Phân biệt các kiểu VB và nhận biết sự cần thiết phải đối phó với chúng trong thực tế làm bài. - Phân biệt kiểu VB với thể loại làm bài - Biết đọc các kiểu VB theo đặc trưng kiểu VB nâng cao năng lực tích hợp đọc và viết các Vb thông dụng B. Chuẩn bị - Lập bảng biểu - Ôn lại kiến thức TLV C. Khởi động * GV giới thiệu yêu cầu tiết ôn tập D. Tiến trình hoạt động Hoạt động 1 1. Có mấy kiểu VB đã học - gọi tên mỗi kiểu - VD HS dựa vào bảng tổng kết trả lời 2. Phương thức biẻu đạt của tong I. Ôn tập các kiểu VB đã học 1. Các kiểu VB: 6 kiểu - Tự sự - Miêu tả - Biểu cảm kiểu VB? - Đích - Các yếu tố - Các phương pháp - ngôn từ 3. Hãy co biết sự khác biệt giữa các kiểu VB? 4. Các kiểu VB trên có thể thay thế cho nhau được ko? Vì sao ? - Ko thể thay thế được vì : . Phương thức biểu dạt khác nhau . Hình thức khác nhau . Mục đích khác nhau: Tự sự để nắm được diễn biến các sự việc Miêu tả để cảm nhận được các sự việc hiện tượng Biểu cảm để hiểu được thái độ t/c của người viết Thuyết minh để người đọc- Nghị luận - Thuyết minh - Hành chính công cụ 2. Sự khác nhau giữa các kiểu VB - Khác nhau về phương thức biểu đạt - Khác nhau về hình thức biểu hiện nhận thức được đối tượng TM Nghị luận để người đọc tin theo một vấn đề nào đó Hành chính để tạo lập quan hệ XH trong khuôn khổ PL . Các yếu tố cấu thành VB khác nhau: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả sự việc Hình tượng về một sự, hiện tượng Các cảm xúc của người viết Các tri thức khách quan về đối tượng Hệ thống luận điểm, lập luận, luận cứ Trình bày theo mẫu 5. Các kiểu VB trên có thể phối hợp với nhau trong 1 VB cụ thể ko? Vì 3. Sự phối hợp giữa các phương thức biểu dạt Các phương thức biểu đạt có thể phối hợp: - Trong các VB ko thể sử dụng duy nhất 1 phương thức biểu đạt. sao ? Nêu ND? HS suy nghĩ trả lời 6. Kiểu Vb và hình thức thể hiện thể loại TP VH có gì giống và khác nhau? VD: kiểu tự sự có mặt trong thể loại tự sự Biểu cảm có mặt trong thể loại trữ tình VD: - Trong các thể loại VH như tự sự, trữ tình , kịch ký thì loại tự sự có thể sử dụng các kiểu VB tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận - trong thể loại kịch cũng có thể sử - Trong VB tự sự có thể có miêu tả, thuyết minh, nghị luận và ngược lại - Ngoài chức năng thông tin các VB còn có chức năng duy trì và tạo lập quan hệ XH. Do đó ko có 1 VB nào dùng duy nhất 1 phương thức biểu đạt. 4. So sánh kiể Vb và thể loại * Giống: - Có thể ding chung 1 phương thức biểu đạt * Khác nhau: - Kiểu VB là cơ sở của các loại VH. - Thể loại VH là môi trường xuất hiện các kiểu VB II. Hệ thống một số kiến thức TLV dụng các kiểu VB trên. Hoạt động 2 ? Đọc- hiểu và TLV có quan hệ với nhau ntn? - Mô phỏng - Học phương pháp kết cấu - Học diễn đạt - Gợi ý sáng tạo -Kết luận: Đọc nhiều đeer học cách viết tốt. Ko đọc, ít đọc thì viết ko tốt, ko hay. ? Đọc Vb tự sự miêu tả giúp giúp ích cho em kể chuyện và làmvăn miêu tả ntn? HS trả lời dựa vào kinh nghiệm ? Đọc VB nghị luận, thuyết minh có tác dụng ntn đối với cách tư duy trình bày một tư tưởng, một vấn đề. ? So sánh VB thuyết minh - nghị 1. So sánh thuyết minh - nghị luạn và miêu tả * Thuyết minh: Phương thức chủ yếu cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng. - Cách viết trung thành với đặc điểm của đối tượng . * Nghị luận: - Phương thức chủ yếu: XD một hệ thống luận điểm, luận cứ và laapj luận - Cách viết: dùng vốn sống trực tiếp và gián tiếp để bàn luận về một vấn đề nào đó. * Miêu tả - Phương thức chủ yếu; tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan - Cách viết: XD hình tượng về một đối tượng nào đó thông qua quan sát, liên tưởng, so sánh và cản xúc chủ quan của người viết 2. Khả năng kết hợp giữa các phương thức * Tự sự: Sử dụng 4 phương thức * Miêu tả: Kết hợp tự sự, biểu cảm. thuyết minh * Biểu cảm: tự sự, m/tả, ng/luận luận và miêu tả ? Khả năng kết hợp các phương thức biểu đạt ntn? Hoạt động 3. Luyện tập HS đọc BT1 GV cho HS đọc VB mẫu HS thực hành viết VB. * Nghị luận: m/tả, b/cảm, th/minh * Thuyết minh: m/tả, ng/luận III. Luyện tập Bài 1: Chuyển đoạn kết “Chuyện người con gái Nam Xương” thành đoạn đối thoại. Bài 2: Dựa vào đoạ kết “Chuyện người con gái Nam Xương” hãy viết một đoạn văn m/tả độc thoại nội tâm NV E. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài “Tôi và chúng ta”. . TIẾT 163 - 164. TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Ôn lại nắm vững các kiểu VB học từ lớp 6 đến lớp 9. Phân biệt. yêu cầu tiết ôn tập D. Tiến trình hoạt động Hoạt động 1 1. Có mấy kiểu VB đã học - gọi tên mỗi kiểu - VD HS dựa vào bảng tổng kết trả lời 2. Phương thức biẻu đạt của tong I. Ôn tập các. I. Ôn tập các kiểu VB đã học 1. Các kiểu VB: 6 kiểu - Tự sự - Miêu tả - Biểu cảm kiểu VB? - Đích - Các yếu tố - Các phương pháp - ngôn từ 3. Hãy co biết sự khác biệt giữa các kiểu VB?