Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
Tiết 164-165 Tổng kết Tập làm văn GV:Bùi Thị Chất Minh THCS Gia Sàng Tp Thái Nguyên Tiết 164-165 Tổng kết Tập làm văn I.Ôn tập các kiểu văn bản đã học trong chương trình ngữ văn THCS -6 kiểu VB:+ VB tự sự +Vb miêu tả +VB biểu cảm +VB thuyết minh +VB nghị luận +VB điều hành(hành chính công vụ) -H/S xem bảng TK (SGK) Câu 1:Các kiểu VB trªnkh¸c nhau ë hai ®iÓm chÝnh: +Kh¸c nhauvÒ ph¬ng thøc biÓu ®¹t. +Kh¸c nhau ë h×nh thøc thÓ hiÖn. Câu 2:Các kiểu VBtrên không thể thay thế cho nhau đợc vì:+Ph ơng thức biểu đạt khác nhau. +Hình thức thể hiện khác nhau. +Mục đích khác nhau. +Các yểu tố cấu thành VB khác nhau. Câu 3:Các phơng thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một Vb cụ nthể vì:Ngoài chức năng thông tin,các VB còn có chức năng tạo lập và duy trì quan hệ Xh Câu 4:So sánh kiểu Vb và thể loại VH. *Giống nhau;-Kiểu tự sự có mặt trong thể loại tự sự -Kiểu biểu cảm có mặt trong thể loại trữ tình. *Khác nhau:-Kiểu Vb là cơ sở của các thể loại Vh. -Thể loại VH là môi trờng xuất hiện các kiểu Vb. Thuyết minh Giải thích Miêu tả -Phơng thức chủ yếu; cung cấp đầy đủ tri thức về đối t ợng. -Cách viết:trung thành với đặc điểm đối tợng một cách khách quan, khoa học. Phơng thức chủ yếu:xD một hệ thống luận điểm,luận cứvà lập luận. -Cách viết: dùng vốn sống trực tiếp để giải thích một vấn đề nào đó theo quan điểm lập trờng nhất định. Phơng thức chủ yếu:Tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan. -Cách viết:XD hình tợng về một đối t ợng nào đó thông qua quan sát, liên t ởng,so sánhvà cảm xúc chủ quan. So sánh :Thuyết minh-Giải thích- Miêu tả Khả năng kết hợp giữa các phơng thức: Tự sự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh Có sử dụng 4 phơng thức còn lại -Ngoài ra còn kết hợp với miêu tả nội tâm,đối thoại, độc thoại nội tâm Có sử dụng các phơng thức tự sự, biểu cảm,thuy ết minh. Có sử dụng các phơng thức tự sự ,miêu tả,nghị luận. -Có sử dụng các phơng thức miêu tả,biểu cảm,thuy ết minh. -Có sử dụng các phơng thức miêu tả,nghị luận. Tiết 164: Tổng kết phần tập làm văn. II.Phần tập làm văn trong chơng trình ngữ văn trung học cơ sở: 1.Mối quan hệ giữa phần văn và tập làm văn: *Hãy chứng minh rằng giữa các kiểu văn bản và thể loại văn học có sự liên quan đến nhau: -Kiểu văn bản nghị luận và tác phẩm nghị luận? -Kiểu văn bản tự sự và tác phẩm tự sự? -Kiểu văn bản biểu cảm và tác phẩm trữ tình? II.Phần tập làm văn trong chơng trình ngữ văn trung học cơ sở: 1.Mối quan hệ giữa phần văn và tập làm văn: -Qua văn qua đọc hiểu văn bản hình thành kĩ năng viết tập làm văn. +Mô phỏng. +Học phơng pháp kết cấu. +Học cách diễn đạt. +Gợi ý sáng tạo. ->Đọc nhiều để học cách viết tốt.không đọc ít đọc viết không tốt không hay. 2.Mối quan hệ giữa phần tiếng việt,văn và tập làm văn. II.Phần văn trong chơng trình ngữ văn trung học cơ sở: 1.Mối quan hệ giữa phần văn và tập làm văn: 2.Mối quan hệ giữa phần tiếng việt, văn và tập làm văn: -Nắm đợc kiến thức cơ bản của phần tiếng việt: +Sẽ có kĩ năng dùng từ,đặt câu,viết đoạn văn,có cách diễn đạt hay. +Tránh đợc những lỗi thờng gặp khi nói viết. 3.ý nghĩa của các phơng thức biểu đạt đối với việc rèn luyện kĩ năng làm văn: -Đọc văn bản tự sự,miêu tả giúp kể chuyện và làm văn miêu tả hay,sinh động,hấp dẫn. -Đọc văn bản nghị luận, thuyết minh giúp cho hoc sinh cách t duy lô gíc khi trình bày một vấn đề một t tởng. -Đọc văn bản biểu cảm giúp học sinh có cảm xúc sâu sắc hơn khi làm bài nghị luận. Tiết 164-165: TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN (Tiếp theo ) I. Các kiểu văn bản đã học trong chương trình ngữ văn THCS II. Phần tập làm văn trong chương trình ngữ văn THCS III. Các kiểu văn bản trọng tâm 1. Văn bản thuyết minh 2. Văn bản tự sự 3. Văn bản nghị luận . Tiết 164-165 Tổng kết Tập làm văn GV:Bùi Thị Chất Minh THCS Gia Sàng Tp Thái Nguyên Tiết 164-165 Tổng kết Tập làm văn I.Ôn tập các kiểu văn bản. tởng. -Đọc văn bản biểu cảm giúp học sinh có cảm xúc sâu sắc hơn khi làm bài nghị luận. Tiết 164-165: TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN (Tiếp theo ) I. Các kiểu văn bản đã học trong chương trình ngữ