1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cán bộ quản lý giáo dục xây dựng kỹ năng đàm phán của hiệu trưởng trường thpt tân thạnh tỉnh long an

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Cán Bộ Quản Lý Giáo Dục Xây Dựng Kỹ Năng Đàm Phán Của Hiệu Trưởng Trường THPT Tân Thạnh Tỉnh Long An
Tác giả Lê Minh Trí
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Trường học Trường THPT Tân Thạnh
Chuyên ngành Cán bộ quản lý giáo dục
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2017-2018
Thành phố Long An
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 8,28 MB

Nội dung

Trang 1

BQ GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG CAN BO QUAN LY GIAO DUC THANH PHO HO CHi MINH fe ale ale ale ale ale ale sŸo ate ale ale ale of

TIEU LUAN CUOI KHOA

TEN DE TAI:

XAY DUNG KY NANG DAM PHAN CUA HIEU TRUONG TRUONG THPT TAN THANH TiNH LONG AN

NAM HOC 2017- 2018

Hoc vién thuc hién: Lé MinhTri

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Xin chân thành cảm ơn!

Ban lãnh đạo trường Cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi hồn thành khố học này

Quý Thây Cô trường Cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí

Minh đã truyền đạt cho tôi những kiến thức, những kinh nghiệm thiết thực bố ích và quý báu trong công tác quản lý trường học

Lãnh đạo Sở giáo dục đào tạo Long An, Ban giám hiệu, các tổ trưởng chuyên mơn và tồn thể giáo viên của trường THPT Tân Thạnh đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi hồn

thành bài tiêu luận cũng như hồn thành khố học này

Long Án, ngày 20 tháng 10 năm 2017

Người viết

Trang 3

MUC LUC Trang 1 LY do chon dé taie e.ccccccccsessssssessssssssessecssssssusssusssuessessssssussisestesssesusesseeseesseeseeesececeecc 1 1 na an .n.}H)} l Si g6 nan h6 na ỢODO 2 1.3 Lý do thực ti€n cececcccessessessesssssssssssssessessesacsresessessesessessessssessevesvateeveuseseevessesseees 3 2 Thực trạng về kỹ năng dam phán của hiệu trưởng trường THPT Tân Thạnh tỉnh

Long An năm học 2017-20 l Ñ 5G 1k3 S313 S 91 1931511115 Hn nen 4

2.1 Giới thiệu khái quát về trurOng oo eeecceccessessesseeseeseesecsessssssesscevesesereeteesseeeseeseesses 4

2.2 Thực trạng về kỹ năng đàm phán của hiệu trưởng trường THPT Tân Thạnh 5 2.3 Điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn của Hiệu trưởng trường THPT

Tân Thạnh

2.3.1 Dim MAM ccecccscescsssessssssessssseessssesessssesssssessssvssssesssssvesssusssssesesseeccesseeeeee 8 2.3.2 DiEM YEU oeceeccccssesssessssecsseesssessscssusssssessuessuessusssessssessssssresissesucssuccetecsseccsseee 9

2.3.3 Thuan Od oo cece ccc cccscesecesecsscesccsscssecssecssecsasevsusasssaseeesseessesescsescseseseccecee 9

DBP, KEG eA i se szasvvcsscisssanenensonnsnonnncnrncennenensssnvensnauevanexcousvovenrnenvenioepcinecemmenansuves 9

2.4 Kinh nghiém cia ban than cta nhitng viéc d4 1am oo eeeeccscsccescscescsceesecsesesevees 10

3 Ké hoach hanh dOng trong thoi gian t6i e.scecccecsscssccssecsssssesssssssesevecsecessesecescceseceseces 11

OO SG SGSGÍ.ẪG 16

Trang 4

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Chir viét tat Giải nghĩa

Trang 5

1 LY DO CHON DE TAI

1.1 Cơ sở pháp lý

Căn cứ vào Điều 19 của Điều lệ trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, quy định về nhiệm vu va quyén han cua Hiệu trưởng như sau:

- Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường hoạt động có hiệu quả - Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường

- Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường: xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyên;

- Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà

trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình

cấp có thâm quyền quyết định;

- Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công giảng dạy, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối

với giáo viên, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng

lao động: tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước; - Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) của trường phổ thông có nhiều cấp học và quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh;

- Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường, và công nhân viên trong trường - Thực hiện các chê độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chê dân chủ trong hoạt động của nhà trường: thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường:

- Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành; thực hiện công khai đôi với nhà trường;

- Được đào tạo nâng cao trình độ, bôi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật

Để nhà trường thực hiện tốt quy chế dân chủ trong cơ quan đơn vị và chất lượng giáo dục nhà trường ngày càng phát triển đáp ứng được mục tiêu giáo duc, theo tinh

thần Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) về “Đổi

Trang 6

mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu câu công nghiệp hóa, hiện dai hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Hiệu trưởng ngoài những nhiệm vụ được quy định và có năng lực về chuyên môn, năng lực về quản lý đòi hỏi cần phải có những kỹ năng hỗ trợ trong công tác quản lý, trong đó kỹ năng đàm phán là kỹ năng không thể thiếu được của người Hiệu trưởng

1.2 Cơ sở lý luận

Qua quá trình học tập và nghiên cứu chuyên đề kỹ năng đàm phán, tôi nhận thấy rằng đàm phán là một thực tế trong cuộc sống có mặt khắp mọi nơi, không chỉ riêng trong giáo dục, quản lý

Đàm phán là quá trình giao tiếp giữa các bên, mà trong đó người ta muốn điều hòa mối quan hệ giữa họ thông qua quá trình trao đổi thông tin và thuyết phục nhằm đạt được một thỏa thuận về những vấn đề ngăn cách trong khi giữa họ có những quyền

lợi có thể chia sẻ và những quyền lợi đối kháng

Đàm phán không đơn thuần là quá trình theo đuổi nhu cầu lợi ích riêng lẻ của một bên, mà là quá trình đôi bên cuối cùng nhằm đạt được sự thống nhất thông qua việc không ngừng điều chỉnh nhu cầu của mình

Để đàm phán có hiệu quả, người Hiệu trưởng ngoài hiểu biết đàm phán là gì thì

còn phải nắm rõ các yếu tố trong đàm phán: Đối tượng đàm phán; mục đích của việc đàm phán; nội dung của đàm phán; phương pháp đàm phán; địa điểm, thời gian và yếu tố phản hồi trong quá trình đàm phán

Sự thành công hay thất bại của một cuộc đàm phán không phải chỉ được đánh giá dựa vào mục tiêu dự định của một bên nào đó mà phải dựa vào nhiều tiêu chuẩn đánh giá khác nhau: Thực hiện được mục tiêu, tối ưu hóa chỉ phí; quan hệ giữa các bên Như vậy đàm phán vừa là khoa học vừa là nghệ thuật

Để có sự thành công trong quá trình đàm phán ngoài ra người Hiệu trưởng cần năm vững các kiểu đàm phán: Đàm phán kiểu mềm, đàm phán kiểu cứng và đàm phán có nguyên tắc Mỗi kiểu đàm phán sẽ có hiệu quả trong từng trường hợp cụ thể Người hiệu trưởng lựa chọn kiểu đàm phán nào tùy thuộc bản thân và vào từng công việc, từng tình huống, từng đối tác cụ thẻ Trong quá trình đàm phán đòi hỏi hiệu trưởng cần sử dụng thành thục các kỹ năng đàm phán:

Trang 7

Kỹ năng điều chỉnh mục tiêu ban đầu: Thông thường, các cuộc đàm phán bị bế tắc là do hai bên đều bám quá chắc vào mục tiêu ban đầu của mình rmà không tính đến liệu trên những cơ sở như vậy có thể không đi đến thỏa thuận được Vì bản chất của đàm phán là đi đến cùng một tiếng nói chung Trong quá trình đàm phán Hiệu trưởng có thê điêu chỉnh mục tiêu ban đâu, Hiệu trưởng cần xem xét một sô yêu tô sau:

Không vội vã chấp nhận một đề nghị đột ngột dù cho đề nghị đó có vẻ hấp dẫn

nếu đề nghị đó khác xa với những gì đã định ra ban đầu

Không vội vã điều chỉnh bất kỳ mục tiêu nào nếu chưa phân tích kỹ tác động hậu quả và mục tiêu điều chỉnh đó gây ra

Không thay đổi quan điểm đơn giản chỉ vì ta đang ở tình trạng bế tắc Ta hãy

đánh giá cần thận việc thay đổi mục tiêu ban đầu chủ yếu để đi đến thỏa thuận có tốt

hơn là không đạt được thỏa thuận hay không

Kỹ năng xử lý nhượng bộ trong đàm phán: Trước khi đưa ra bất cứ một nhượng bộ nào cũng cần phải đảm bảo chắc chắn ta đổi một nhượng bộ để nhận lại một thứ gì đó có giá trị tương đương từ phía đối tác

Kỹ năng giao tiếp trong đàm phán: khi đàm phán ta sử dụng rất nhiều kỹ năng giao tiếp:

Kỹ năng lắng nghe và êm lặng trong đàm phán lắng nghe để thu thập thong tin, lang nghe để giải quyết vấn đề, lắng nghe để thấu cảm

Kỹ năng đặt câu hỏi: Nhằm tìm ra câu trả lời đem lại lợi ích cho mình

Kỹ năng làm chủ cảm xúc: Đừng bao giờ biểu lộ cảm xúc (nóng giận) trước đối

tác Không biểu lộ những hành động gây ảnh hưởng không tốt với đối tác (lớn tiếng,

chỉ trích) Luôn giữ ở trạng thái bình tĩnh

Kỹ năng xử lý bề tắc trong đàm phán: Đây là tình huống mà trong đó lập trường

của cả hai phía có những sự khác biệt nhất định và cả hai bên đều có cảm giác không thê nhượng bộ tiêp được nữa cuộc đàm phán có thê dẫn đến bề tác

Do đó, việc nghiên cứu để nắm vững những cơ sở lý luận về kỹ năng đàm phán

là điều kiện rất cần thiết giúp cho người Hiệu trưởng có thể thành công các cuộc đàm

phán mà bản thân tiến hành trong quá trình quản lý nhà trường

1.3 Cơ sở thực tiễn

Qua năm học 2016-2017, Hiệu trưởng trường THPT Tân Thạnh đã thực hiện thành công tác đàm phán với giáo viên, chính quyền địa phương, cha mẹ học sinh, học sinh: nhăm lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của ngành, địa phương và huy động các nguồn xã hội hóa giáo dục cho nhà trường; đàm phán với cán bộ công chức, viên

Trang 8

chức và người lao động đã đạt được một số kết quả rất tốt như đảm bảo được quyên lợi, chế độ chính sách của cán bộ công chức viên chức và người lao động Tuy nhiên, trong công tác đàm phán của Hiệu trưởng vẫn còn một số hạn chế: Một số cuộc đàm phán không thành công lý do Hiệu trưởng chưa áp dụng các kỹ năng đàm phán một cách khoa học, phù hợp với thực tiễn và đối tác đàm phán, còn cứng nhắc trong quá trình đàm phán, còn mang tính độc đoán, tự quyết định trong mọi công việc

Chính vì vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Xây dựng kỹ năng dàm phán của Hiệu trưởng trường THPT Tân Thạnh, năm học 2017-2018” với mong muốn nâng cao hơn nữa kỹ năng đàm phán của Hiệu trưởng, khắc những hạn chế của thời gian qua và thông qua việc đàm phán nhăm từng bước góp phần đưa trường THPT Tân Thạnh phát triển ngày càng tốt hơn trong thời gian tới

2 PHẦN TÍCH THỰC TRẠNG VẺ VIỆC ĐÀM PHÁN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT TÂN THẠNH, HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG AN

2.1 Giới thiệu khái quát về trường

> Giới thiệu địa bàn nơi trường đóng

Huyện Tân Thạnh là huyện của vùng đồng tháp mười, nằm trên quốc lộ 62 ở phía

tây tỉnh Long An, có diện tích đất tự nhiên 70000 ha Gồm 13 xã và một thi tran Phan

lớn các hộ dân làm nông nghiệp và buôn bán nhỏ Được sự quan tâm của Đảng, chính quyền các cấp nên đời sống nhân dân từng bước cải thiện về mọi mặt cơ sở hạ tầng phát triển như: đường, điện, trường học, trạm y tế Cúc cơ sở dịch vụ góp phần phục vụ đủ nhu cầu của người dân Công tác xã hội hóa giảo dục ở địa phương ngày càng lớn mạnh Nhân dân nhận thức được tam quan trọng của giáo dục và chăm lo đến việc học hành của con em mình luôn quan tâm

» Giới thiệu về trường

- Trường THPT Tân Thạnh được thành lập từ năm 1990, được tách ra khỏi trường cấp 2 năm 1998 đóng ở Thị trấn Tân Thạnh, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An

với tổng diện tích: 69000m” Trường thành lập nhằm đáp ứng yêu cầu học tập của học

sinh thuộc 13 xã thị trấn trên địa bàn huyện

Trang 9

- Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên: Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 61, trong đó 3 cán bộ quản lý; 54 giáo viên; 4 nhân viên; 54 giảo viên đạt chuẩn; 8 giáo viên trên chuẩn; giáo viên có độ tuổi từ 40 trở lên là: 60 %: Có 5 tổ chuyên môn và 1 tổ văn phòng

- Đảng viên: 20, tỉ lệ 14,8.% (Ban giám hiệu: 3: giáo viên 17)

- Nhà trường đã chọn giáo viên cốt cán, có tinh thần trách nhiệm cao tham gia tập huấn về dạy học tích hợp, liên môn do sở GD&ĐT Long An tổ chức, sau đó triển khai đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Tuy chưa đưa các chủ đề tích hợp giữa các nhóm bộ môn vào giảng dạy nhưng các nhóm bộ môn đã kết hợp với nhau xây dựng một số bài học tích hợp liên môn, các bộ môn cũng thường xuyên trao đổi, thảo luận về những nội dung kiến thức có liên quan nhiều môn học

- Về chất lượng đào tạo: Kết quả 2 mặt giáo dục công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu trong năm học 2016-2017:

+ Xếp loại học lực: Kha — Gidi: 75.93% (tang 9.69% so với năm học trước); Trung bình: 19.18%; Yếu, kém: 4.89%

* Hạnh kiểm: Hạnh kiểm Tốt, khá đạt 97.46%; hạnh kiểm Trung bình: 2.54%,

không có hạnh kiểm yếu

* Công tác bồi đưỡng học sinh ĐIỎI:

+ Có 25 giải học sinh giỏi văn hóa và 10 giải học sinh giỏi giải toán trên máy tính

cầm tay

+ Có 01 giải Tin học trẻ; 03 giải học sinh giỏi thực hành I.ý — Hóa — Sinh +01 giải Hội thi Khoa học Kỹ thuật cấp tỉnh

+ 5 giải hội thao quốc phòng; 5 huy chương hội khỏe Phù Đồng, 23 huy chương tại Đại hội Thể thao huyện

* Tỷ lệ tốt nghiệp THPT năm 2017: 100% (cả 2 hệ THPT và GDTX)

2.2 Thực trạng về việc đàm phán cùa hiệu trưởng trường THPT Tân Thạnh - lrong năm học vừa qua, việc đàm phán của Hiệu trưởng trường THPT Tân Thạnh với giáo viên, công nhân viên, học sinh, với cha mẹ học sinh và chính quyền địa phương để giải quyết các vấn đề nây sinh, các vấn đề mới trong công tác quản lý của hiệu trưởng đã đem lại những kết quả nhất định Trong 8 cuộc đàm phán thì có khoảng 6 cuộc thành công đạt kết quả như ý muốn, còn lại 2 kết quả giải quyết không tạo sự thoải mái, đối tượng đàm phán thường trong trạng thái ép buộc phải thực hiện;

- Để thấy rõ thực trạng kỹ năng đàm phán của Hiệu trưởng trường THPT Tân Thạnh tôi xin nêu ra cụ thể 3 tình huống dưới đây:

Trang 10

Đề chuẩn bị cho năm học mới năm học 2017-2018, Hiệu trưởng họp lãnh đạo mở rộng gồm Hiệu trưởng, IIiệu phó, các tổ trưởng, chủ tịch cơng đồn lIliệu trưởng chỉ đạo cho các tổ trưởng phân công chuyên môn cho giáo viên trong tổ Căn cứ vào nhiệm năm học tổ trưởng chuyên môn đã mời các thành viên trong tơ tốn tiến hành họp và phân công cho giáo viên trong tổ của mình Căn cứ theo quy định của nhà trường và đội ngũ giáo viên về định mức giờ dạy đối với giáo viên, căn cứ vào tình hình thực tế của giáo viên, vào khả năng và điều kiện của từng người tổ trưởng đã phân công theo sự chỉ đạo Tuy nhiên, trong quá trình công tác do giữa tổ trưởng

chuên môn và thầy A có sự “bằng mặt mà không bằng lòng” điều này có ảnh hưởng

tới thực hiện nhiệm vụ của thầy A trong các lớp giảng dạy Nhận thấy không hợp lý trong nhiệm vụ phân công chuyên môn của thầy A đã có ý kiến trong cuộc họp nhưng

không giải quyết một cách thỏa đán, chính vì vậy thầy A đã làm đơn kiến nghị lên

Hiệu trưởng xem xét và phân công chuyên môn cho hợp lý, nếu không được giải quyết thì thầy A không chấp hành nhiệm vụ được phân công

Trong tình huống này Hiệu trưởng đã sử dụng kỹ năng đàm phán cứng dựa trên

quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/11/2008 về việc ban hành chế độ làm

việc đối với giáo viên theo bộ luật lao động, quy định về phân công giảng dạy Giáo viên mặc dù phải chấp hành nhiệm vụ được phân công nhưng không thực sự thoải mái khi thực hiện Nhận thấy điều này, nên khi cuộc đàm phán chưa kết thúc Hiệu trưởng

đã cố gắng vận dụng kiểu đàm phán mềm để hạn chế xung đột, chú ý đến mối quan hệ

của tổ trưởng với các thành viên trong tổ

Trong quá trình đàm phán để đạt được kết quả, Hiệu trưởng sử dụng kỹ năng

thuyết phục trong đàm phán, lam sao dé tổ trưởng chuyên môn và thầy A nghe, hiểu và

chấp nhận Ngay sau khi đưa ra các qui định Hiệu trưởng tạo ra bầu không khí cởi mở, tin cậy, cảm thông với các thành viên Bên cạnh đó, Hiệu trưởng tập trung chú ý nghe các bên trình bày những quan điểm, tâm tư, không cắt ngang

Để thầy A chấp nhận nhiệm vụ, Hiệu trưởng phải dùng đến các dẫn chứng, các lập luận đó chính là những quy định của Bộ giáo dục, các văn bản về phân công chuyên môn Sau quá trình làm việc, cả tổ trưởng chuyên môn và thầy A đều vui vẻ, chấp nhận phân công của tổ chuyên môn

*Tinh huong 2: Hiệu trưởng đàm phán với học sinh

Trường THPT Tân Thạnh hàng năm được Sở GD & ĐT Long An chỉ đạo tổ chức phân chia lớp học, một lớp không dưới 40 hs và không vượt quá 45 hs, khối 10

có 9 lớp, khối 11 có § lớp và khối 12 có 8 lớp, ở mỗi khối có một lớp chọn là 10cl,

l1cl, 12cl Năm học diễn ra khoảng một tháng, Hiệu trưởng nhận được một lá đơn với nội dung xin “đổi giáo viên giảng dạy bộ mơn tốn” lý do: giáo viên dạy không

Trang 11

tâm quyết hay nghe điện thoại và nói chuyện ngoài lề ép học sinh phải đi học thêm, kèm theo danh sách 40 em ký tên, trong đơn nêu rõ thầy A dạy khó hiểu, thầy đặt ra nhiều áp lực đối học sinh, mặt dù các em có cố gắng rất nhiều nhưng không đáp ứng nhu cầu về chuyên môn của thầy Về phía phụ huynh cũng có ý kiến xin đổi thầy dạy mơn tốn vì các em năm cuối cấp cần có thầy cô tâm quyết với nghề

Thầy Nguyễn Văn A phụ trách mơn tốn - giáo viên được tuyển dụng từ cấp 2 lên, sau khi hoàn thành chương trình Đại học tại chức

Sau khi nhận đơn Hiệu trưởng hứa sẽ xem xét giải quyết trong thời gian sớm nhất

Qua tình huống này Hiệu trưởng, tìm hiểu nắm thông tin từ lớp để thu thập thông tin cần thiết Đây chính là bước chuẩn bị đàm phán Việc tiếp xúc này giúp Hiệu trưởng nắm bắt được thông tin, phân tích tình hình, tìm hiểu kỹ về học sinh, đề nghị của các em, tạo cho học sinh sự tin tưởng và khuyến khích các em nói lên suy nghĩ, những yêu cầu trước sự việc

Ngay sau khi chuẩn bị tiếp cận với học sinh, Hiệu trưởng tiến hành đàm phán

với thầy A và tổ trưởng chuyên môn đã phân tích vấn đề kiến nghị của các em, giải

đáp đưa ra hướng giải quyết cụ thể Hiệu trưởng đã sử dụng kỹ năng thuyết phục học sinh, kỹ năng điều chỉnh mục tiêu ban đầu đó là đổi giáo viên” sang chấp nhận học

với thầy A Để làm được điều này, Hiệu trưởng phải sử dụng kỹ năng đặt câu hỏi, trả

viên, Hiệu trưởng thay đổi mục tiêu này chắc chắn học sinh không thể chấp nhận nếu các em không đạt được một thỏa thuận thỏa đáng thay thế đề nghị của các em Do vậy Hiệu trưởng sử dụng điều kiện có “trọng lượng” ngang băng với việc thay đôi giáo Viên

Kết quả cuộc đàm phán với tập thể học sinh, Hiệu trưởng đã kết luận những kết quả đạt được từ phía học sinh và từ phía phụ huynh Đồng thời Hiệu trưởng hứa sẽ giải quyết các vấn đề đàm phán một cách nhanh nhất và sẽ gửi thông báo xuống lớp

Ngay sau khi kết thúc đàm phán với hoc sinh, Hiệu trưởng gặp tổ trưởng chuyên môn và thầy A để giải quyết nội bộ Tại đây Hiệu trưởng đề nghị tổ trưởng chun mơn tốn tăng cường công tác hướng dẫn Thầy A phương pháp giảng dạy, đồng thời tăng cường dự giờ các đồng nhiệp khác để học hỏi kinh nghiệm, cung cấp kiến thức cho học sinh một cách hiệu quả nhất

Qua tình huống này tôi nhân thấy Hiệu trưởng đã sử dụng phương pháp đàm phán kiêu mềm với học sinh, rất thuyết phục và đem lại hiệu quả thành công

Trang 12

Vao dau tháng 08 năm học 2017 có khoảng 80% là học sinh trong xã ra học da số là học sinh ở trọ, để có đủ điều kiện cho học sinh bảo đảm học hai buổi trên ngay Phu huynh mướn nhà trọ ở bên ngoài gan trường cho các em ở trọ, và một số phụ

huynh nhận thức được cho con em vào ký túc xá trường để ở

Sau thời gian học được khoảng một tháng, khi nghe giáo viên chủ nhiệm báo cáo lại kết quả học tập của học sinh lớp 12C3, có năm em vào lớp học hay ngủ trong

lớp và đi học thường xuyên không chép bài, giáo viên bộ môn cũng than phiền, tình

hình học tập không có tiến bộ Còn học sinh ở khối 11 cũng một nhóm em học sinh ở trọ bên ngoài tập trung như chơi game, và tổ chức sinh nhật ăn chơi liêu lỏng, đua xe cướp đi mạng I em ở lớp 11CI, có hai em ở khối 10 đánh nhau nằm viện Sau khi mời họp phụ huynh đầu năm ngày 15 tháng 10 năm 2017 Có một số phụ huynh than phiền và lớn tiếng với Ban giám hiệu về tình hình giáo dục đạo đức cho học sinh ngày càng đi xuống, kết quả học tập của các em giảm

- Qua tìm hiểu thông tin và trao đổi với bộ phận quản sinh nhà trường Hiệu trưởng đã nắm rõ vụ việc Do 2 em đánh nhau đã bỏ học và các em đi học hay ngủ trong lớp hay chơi game Nhà trường cần phối hợp với cha mẹ học sinh và các ban ngành liên quan để giải quyết vụ việc Hiệu trưởng là người thay mặt nhà trường mời phụ huynh học sinh có liên quan để giải quyết vụ việc Sau đó Hệu trưởng phân tích cho phụ huynh nghe về tình hình thực tế của nhà trường, nhà trường có ký túc xá Và phân công giáo viên và bảo vệ trực 24/24, khuôn viên rộng đảm bảo điều kiện ăn nghỉ

và học tập đầy đủ, đặc biệt và an ninh, nề nếp giờ giác học tập ổn định Hiệu trưởng

đàm phán với phụ huynh nên cho các em ở trọ trong trường Cha mẹ học sinh cũng đồng tình cách giải quyết của Hiệu trưởng, từ đó về sau an nỉnh trật tự trong và ngoài

nhà trường rất ôn định nhờ phối hợp tốt với phụ huynh

Trong tình huống này Hiệu trưởng đã sử dụng kỹ năng đàm phán kiểu mềm và đàm phán kiểu nguyên tắc đã đem lại kết quả rất thuyết phục và thành công

2.3 Điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn để nâng cao chất lượng đàm phán của hiệu trưởng trường THPT Tân Thanh

2.3.1 Điểm mạnh

- Hiệu trưởng là người được học tập lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý, nắm vững các kỹ năng đàm phán, hiểu được mục tiêu, kết quả đạt được của các kiểu đàm phán

Trang 13

- Năm vững đặc điêm tâm lý, hoàn cảnh sông của cán bộ giáo viên và học sinh nên có sự tác động kịp thời hợp tình hợp lý

- Tạo được mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương và gia đình học sinh, và sự tin tưởng ở đồng nghiệp 2.3.2 Điểm yếu - Kỹ năng thuyết phục còn có một số hạn chế, triển khai công việc chậm - Lạm dụng quyền và cứng nhắc trong đàm phán - Áp dụng chưa linh hoạt các kiểu đàm phán, ngại va chạm còn nể người có địa VỊ 2.3.3 Thuận lợi

- Được sự quan tâm lãnh đạo trực tiếp của Sở GD & ĐT Long An Được sự quan tâm chỉ đạo và giúp đỡ của các cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương

- Được sự phối hợp và thống nhất của các tổ chức trong và ngoài nhà trường Các Phó hiệu trưởng, các Tổ trưởng chuyên môn đã tham mưu và giúp việc cho Hiệu trưởng

- Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường tích cực phối hợp với ban giám hiệu và giáo viên chủ nhiệm các lớp trong việc giáo dục đạo đức học sinh Tiếp sức học sinh đến lớp, khen thưởng các học sinh học giỏi, trao học bổng cho các em vượt khó

- Nhà trường có đội ngũ giáo viên ôn định, đạt chuẩn về trình độ và trên chuẩn (8

thạc sĩ, tỉ lệ 14.8%, vững về tay nghề, đa số là dân địa phương nên an tâm công tác Cơ sở vật chất có đầy đủ các dãy phòng học và có ký túc xá cho học sinh và nhà công vụ cho giáo viên ngày càng đáp ứng nhu cầu dạy học trong giai đoạn hiện nay

2.3.4 Khó khăn

- Còn một vài giáo viên từ nơi xa đến công tác tư tưởng chưa ổn định, chưa tâm quyết với địa phương Giáo viên nòng cốt, giàu kinh nghiệm thuyên chuyến về quê công tác

- Nhiều giáo viên trẻ chưa có kinh nghiệm, xử lý tình huống sư phạm còn lúng túng, chưa linh hoạt

- Giáo viên chưa được học tập, tập huấn về giao tiếp ứng xử sư phạm và kỹ năng đàm phán

- Môi trường xã hội ở khu vực xung quanh trường khá phức tạp Các tệ nạn xã hội có nguy cơ xâm nhập vào trường ảnh hưởng xấu đến giáo dục đạo đức học sinh

Trang 14

2.4 Kinh nghiệm thực tế của bản thân về việc vận dụng kỹ năng đàm phán trong nhà trường:

Qua những tình huống đàm phán của Hiệu trưởng với giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh tôi nhận thấy Hiệu trưởng là người đã năm vững kiến thức về kỹ năng đàm phán, áp dụng thuần thục các kỹ năng đàm phán, biết lắng nghe và tiếp thu ý kiến, bình tĩnh giải quyết vấn đề, không nóng giận với mọi người, không vội vã đưa ra quyết định khi chưa xác minh và thu thập day du thong tin Két quả đàm phán tạo được sự đồng thuận cao, ngoài thỏa đáng những quyền lợi đôi bên còn tăng cường được mối quan hệ hợp tác tốt đẹp của hai bên

Tuy nhiên, Hiệu trưởng chưa tận dụng và thực hiện kiểu đàm phán cứng đối với trường hợp giáo viên chủ nhiệm vi phạm quy định dạy thêm học thêm và vi phạm qui chế chuyên môn ở tình huống 1, sau khi đã thu thập thông tin đầy đủ, Hiệu trưởng có quyền kỉ luật giáo viên vi phạm nhưng Hiệu trưởng không kỉ luật theo quy định Nguyên nhân do Hiệu trưởng còn nề nang, đặt nặng tình cảm trong xử lý các sai phạm của giáo viên

Qua thực tế sau khi được tham gia học tập lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý do

trường cán bộ quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh giảng dạy Bản thân tôi nhận thấy để

phát huy những điểm mạnh của Hiệu trưởng đã làm và khắc phục những hạn chế trong quá trình đàm phán với tư cách là người Hiệu trưởng cần nghiên cứu, học tệp và trao dồi kiến thức về kỹ năng đàm phàn nhiều hơn nữa Áp dụng thuần thục các kiểu đàm phán, phôi hợp tốt các kiểu đàm phán trong trường hợp cụ thể Ngoài ra, còn phải tổ chức tuyên truyền những kiến thức đã học và kinh nghiệm của bản thân về kỹ năng đàm phán cho tập thể sư phạm nhằm để phối hợp và vận dụng trong toàn nhà trường nâng cao hiệu quả đàm phán trong thời gian tới Để thành công hơn nữa trong công tác đàm phán cũng như trong công tác quản lý, bản thân tự rút ra một số kinh nghiệm sau:

- Cần nắm và thuần thục các kỹ năng đàm phán, để thuyết phục đối tác tiếp thu ý kiến mình trước tiên phải tạo bầu không khí cởi mở, tin cậy, cảm thông và tin mình

- Biết lắng nghe ý kiến đối tác nói, không tức giận, cắt ngang, không phản ứng tức thì, phải biệt đặt mình vào hoàn cảnh của người khác, cần tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của giáo viên

- Khi nói phải chú ý để đối tác hiểu, tăng tính thuyết phục, cần nói ngắn gọn, rõ

ràng, làm cho đối tác tin rằng khi thương lượng họ sẽ đạt được một thỏa thuận có lợi cho họ

- Khi thuyết phục cần nhắn mạnh những mấu chốt để thúc đây bên kia chấp nhận - Không nói một cách áp đặt, hù dọa hoặc nói không có cơ sở

Trang 15

Không vội vã châp nhận một đê nghị đột ngột dù cho răng nó phù hợp với mục tiêu mình đê ra

- Không vội vã điều chỉnh bất kỳ mục tiêu nào nếu chưa phân tích kỹ tác động

hậu quả mà mục tiêu điêu chỉnh đó gây ra

- Kết thúc cuộc đàm phán dù thành công hay không thành công nên tạo bầu không khí vui tươi và thiện cảm nhằm giúp thuận lợi cho những lần đàm phán sau Sau những cuộc đàm phán phải rút ra được bài học kinh nghiệm cho bản thân để khi thực hiện những cuộc đàm phán tiếp sau sẽ đạt được thành công tốt hơn

3 KE HOACH HANH DONG

Kế hoạch hành động được xây dựng và bắt đầu thực hiện tir hkII nim học 2017-2018

Tên " Mục " Người | Điêu cÀ Cách Rui Bién

nội tiêu/kêt ‹a xá | Người/ ,J|đơn vị | kiện li thức ro, phap dung , x, |don vi „ ; ` quả cần „ | phôi thực thực khó khắc công thực hiện ¬ ¬ | dat hop hién hiện khăn | phục việc

1 |-Nắm | Hiệu -Các Tài liệu | -Cá -Thiếu | -Cập nhật

Nghiên | vững trưởng phó hiệu |học tập | nhân tự | tài nhiều cứu | kiến trưởng, |kỹ năng | nghiên | liệu, nguồn tài

các kỹ |thức kỹ tổ đàm cứu tài | tài liệu | liệu

nang | nang trưởng | phan liệu không -Sắn xếp đàm | đàm chuyên | _v tự e, | 7a phong | ợp lý phán | phản, và mon tinh than | chức phu công

lý luận học tập | trao đổi |-Chưa | việc, của bản bố trí |tranh thủ

thân được tận dụng

thời thời gian gian rãnh De -Tao su | - Hiéu | Chinh -Căn cứ | Chủ -Lãnh | -Thông

Đàm đồng trưởng quyền nhiệm động đạo báo kế

phán HIẾN, -Các phó địa vụ năm |thư mời ui hiến | với phôi hiệu phương: | học và BấP VIỆC, thời gian Sieh hop chat trưởng Đảng 2017- trực tiêp | họp trước cho quyền chẽ Seka ủy, uy | 208, lanh dao | dot lanh dao

Trang 16

dia trong thanh ban nghi dia xuất địa phương | công tác | niên, tổng | nhân quyết phương | không | phương

giáo dục | phụ trách | dân, của chi |và công | gặp sắp xếp đạo đức |đội nhà |huyện, | bộ an được và có lịch học trường công an | _ Kế huyện theo dự phòng

sinh, thị trân hoạch, am g

van nội dung kê động | phéi _— học sinh hợp cụ thời ra lớp, thể, thời gian — : gian lam lệ bỏ Việc học, đảm bảo an ninh trật tự

3 -Thông | - Hiéu | -Ban - Căn cứ | -Dự -BCH | -Tập hop 5 nhất xây | trưởng chấp số thảo nội | công các văn

Đàm :

phan dung hanh 16/2015 | dung, tô | đoàn bản quy gối bơn | OY chế công / chirc lay | khong | định hiện

chấp | chỉ tiêu đoàn cơ|wp.cp lý kiến |chấp |hành, áp

hành | nội bộ sở nhà tổ chức |nhận, | dụng

l -Căn cứ ˆ x ‘

céng Dam trường công cuộc apy HH quy

đau bis chit văn họp với | lợi định của

độ chính ướp BIẾN giáo các văn

ich xế "“" chấp |viên | bản, đảm

dan thuc |, ,

, hanh chua bao

aeysn hién ` cơn § thể ỏa uyên lợi Ần Hơi

Trang 17

quy ché Long an giữa

dân chủ Can ot công

trong cơ quy chế đoàn

quan dân chủ wa

co quan enim

quyén

4 Phân -Hiệu - Ban|-Căn cứ |-Chuẩn |- -Nắm bắt Tim công trưởng chấp văn bản|bị tốt|Không |tâm tư

phán chuyên "Phố Hiểu hành quy định | nội dung | chấp nguyện với môn trưởng công chuyên -Tả thuận |vọng và giáo hợp lý chun đồn mơn nee cua hoan vién eae S80 | ain -GIáo - Bảng |trao đổi một số | cảnh của

BẦU viên dự dự|llấy ý | #29 ate eo

vien, tao được thắo kiến vẻ | Yiễn Viên

cage aE phân |phân |bảng dự |-Tính | -Chuẩn bị

đồng công công thảo nhận nhiều

thuận và Ké phan thirc phuong

ru hoses cong giáo án thuyết

ane thời -Tổ viên phục thoải 8 s gian cụ | chức không a thé cudc cao = trong ^ , hop truc cong tac „ tiếp với GV

5 uan -Hiệu -Cha mẹ | -Nội -Dự - Cha | -Tuyên 7 Đàm tam đến trưởng học sinh | dung thảo nội | mẹ học truyền phán việc học -Các phó | -Ban đại phối dung sinh dự | tầm quan với của học hiệu dién cha |29P cụ cần phối | họp trong của (tu a va trưởng mẹ học thê rõ | hợp, ia khong viéc hoc — phôi sinh ràng chức lây | đây đủ | tập và rèn

sinh | HOP Voi Được |Ý kién] - luyén dao

nha sự thống BĐD Không đức của

trường nhất của | CMHS quan học sinh

giáo dục BĐD | OP lâm |Tạo lòng

đạo đức trực tiêp việc iy - Cha

Trang 18

hoc sinh CMHS | voi hoc cha me

-Thời as của học sinh gian họp dé mane hoc

được nhât nội | sinh báo dung

trước

6 |Phối -Hiệu -Ban -Có thời |-Lấy ý |- Đoàn|Chỉ đạo

Đàm hợp chặt | trưởng chấp gian kiến của | TN, Đoàn phán chẽ -Phó hiệu hành -Xây an giao | TPT aa với trong trưởng đoàn dựng viên chủ BÌNH niên, tơng oe cơng tac quan sinh thanh nội dung nhiệm năm phụ trách thanh | quản lý niên cụ thể -Họp tình đoàn NHA

niga va giáo -Tổng trực tiếp hình dõi năm

| duc dao “A | ae hoe |tỉnh hình

tông , phụ câu thi, a | VỚI , : ‘ ‘

phu đức học tránh hợp tác Sola sinh và xây

tá |SInh và thống | thanh | Chua dựng _ 2 | ax th doan nhất của Hiền và | xây — các bộ tổng phụ | dựng hm thị ha trách thang | em HH Pin diém Z dua thi dua

7 |100% |-Hiệu |-Bíthư |- Văn|- Các tổ|- Một|- Chuẩn

Dim Giáo trưởng Đoàn bản chỉ | thảo số GV | bị chu phán viên - Các phó | - Tổng đạo của | luận các |không |đáo cho với đồng HT phụ cấp trên | nội đồng | cuộc đàm giáo tình và tránh vê bao | dung thuận | phán viên về | KY HH - Các tổ ups Ngõ |„ Họp |-Chưa |- Lang

việc | Cam kết nh đường, | nai đềng | có nghe, tôn

cam không - Ban tường |những |trọng ý

kết bạo lực “DOL cam kết | thảo giải kiến của

không học nee siao thực luận, pháp GV

bạo lực đường vien hién thống phù

Trang 19

nha trường cụ thé, quả trường phù hợp

8- | -Phát - Hiệu -Chi |-Nội -Lập kế | - HT chuẩn

Tổ triển kỹ | trưởng: tịch dung: hoạch tổ Không | bị nội #lrïG năng - Phó Công - Thời chức lớp | mời dung đê

tập đàm hiệu đoàn gian; ap được | báo cáo

huấn phan trưởng -Bí thư Bio nut, chuyên |_ Cần kỹ cho đội tintin sáo pho bien gia bao nghién

nang ngũ cốt TN; viêm kê cáo; cứu kỹ về

đàm an _ HH - Sự thời gian

phán | "ong Chuyển - Sự cho toan | tham | để moi

cho đội nhà : tham gia | trường gia người đều

~ aát | trường sa của đội | biết và ‘

ngũ côt cà ; khong | tham dự

can al cốt THỌ đầy đủ | được

Dong: nỗ ¬ om -Thuyết

“on ! ene hiện; sả |” [phục nội

"ÔNG dung tập

ten, |-Mời | Thái | huấn,

kinh báo cáo độ pal vien; thiéu nghié m tuc cua một số thành viên 9 |Đánh | -Hiệu -Các -Bản -Bản - -B6 trí

Tổng giá hiệu | trưởng phó hiệu | thân thân tự —- thời gian kết các | quả của trưởng | mạnh đánh giá |bô trí | hợp lý

cuộc các cuộc -Các tổ dạng tự |_ Thông được -Lang đầm đã đàm hires phé binh qua tự thời nghe góp phán phan doan thé | V4 phê danh gia gian y một đã thực |Từ đó trong bình, _ | trong -Đồng |cách cầu hiện rut ra nhà luôn TÊN cuộc nghiép | thi, tao

bài học thi, lang ngại | lòng tin ở

Trang 20

kinh trường | nghe va | hop góp ý, | đông nghiệm “Các tổ tiếp thu - Lan g góp ý | nghiệp

cho bản trưởng ý kiên nghe không

thân chuyên at những ý nhiệt môn đông kiến tỉnh

nghiệp đóng

gop 4 KET LUAN VA KIEN NGHI

4.1 Kết luận

Hiệu trưởng trong nhà trường có vai trò rất quan trọng, là một người lãnh đạo sự thành công hay thất bại ngoài phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn năng lực quản lý thì Hiệu trưởng còn phải ứng xử một cách khéo léo, có lòng vị tha, có tình có lý, biết đặt mình vào vị trí của người khác, năm bắt tâm tư nguyên vọng của cán bộ giáo viên Trong một ngôi trường có rất nhiều mâu thuẫn xảy ra mà Hiệu trưởng là người đứng ra giải quyết các mâu thuẫn trong nhà trường Do vậy đòi hỏi người Hiệu trưởng cần có những kỹ năng đàm phán nhằm thuyết phục giải quyết những bất đồng để đi

đến một sự thống nhất đôi bên cùng có lợi

Người Hiệu trưởng có kỹ năng đàm phán tốt phải là một người nắm bắt được các kỹ năng cơ bản của đàm phản đó là kỹ năng thuyết phục người khác, làm thay dỏi quan điểm của đối tác nhằm tìm ra sự thống nhất giữa các mặt đối lập, kỹ năng điều chỉnh mục tiêu, kỹ năng xử lý nhượng bộ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng đặt câu hỏi nhằm để khai thác thông tin mà nhà quản lý cần, kỹ năng trả lời câu hỏi giúp cho nhà đàm phán có nhiều thời gian để suy nghĩ và phán ứng trước đối tác, kỹ năng xử lý bế tắc trong đàm phán Ngoài ra mục tiêu cũng như kết quả của quá trình đàm phán trong giáo dục phải đảm bảo được tính nhân văn, khoa học và có tính nêu gương, bởi trong giáo dục, nhân cách con người vừa là phương tiện lao động vừa là sản phẩm của quá trình lao động Sẽ không có được sản phẩm tốt, những nhân cách tốt khi mà mục tiêu, kết quả của đàm phán trong giáo dục đạt được từ sự cục bộ, độc đoán, chuyên quyên, máy móc và bảo thủ của nhà quản lý

Kỹ năng đàm phán sẽ hỗ trợ cho Hiệu trưởng rất nhiều trong vai trò của người lãnh đạo và quản lý Giúp người Hiệu trưởng thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý của mình, góp phân tạo nên sự đoàn kết tập thể sư phạm và thúc đây sự phát triển của nhà trường Trong bất kỳ hoàn cảnh nào thì người Hiệu trưởng cũng cần phải kiên trì, nhẫn nại, thuyết phục, giải thích rõ để đối tác thấy được điều lo lắng, trăn trở của người đứng

Trang 21

dau khi tim kiém sự hỗ trợ của chính quyền địa phương dé công việc thuận lợi, suôn sé Tập thể đơn vị thấy được và chia sẻ để thúc đây công tác nhà (rường ngày một nâng cao

Việc vận dụng thành công kỹ năng đàm phán này sẽ thúc đây tay nghề, sự tự tin, tinh thần trách nhiệm của Hiệu trưởng đối với sự phát triển giáo dục của địa phương và mang lại uy tín, thương hiệu cho nhà trường

Kỹ năng đàm phán không phải tự nhiên mà có, mà đó là kết quả của một quá trình không ngừng học hỏi và tích lũy kinh nghiệm Do vậy, người Hiệu trưởng thường xuyên nâng cao kỹ năng đàm phán của bản thân thông qua kinh nghiệm quản lý và không ngừng học hỏi và rèn luyện bản thân của Hiệu trưởng

4.2 Kiến nghị

Qua học tập và nghiên cứu của bản thân vê kỹ năng đàm phán, nhằm để nâng cao hiệu quả đàm phán của Hiệu trưởng nói riêng và cán bộ, công chức, viên chức và người lao động nói chung tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau:

* Đối với sở GD & ĐT Long An:

- Sở giáo dục hàng năm ngồi tập hn bơi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, Sở giáo dục cân tô chức bôi dưỡng cho cán bộ tô trưởng và giáo viên về các kỹ năng đàm phán nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học

- Sở giáo dục chỉ đạo các Hiệu trưởng đã qua học tập kỹ năng đàm phán, tổ chức tập huấn lại cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan đơn vị mình đang quản lý nhằm góp phần hỗ trợ cho công tác chuyên môn Đặt biệt là kỹ năng đàm phán của giáo viên với cha mẹ học sinh và học sinh, chính quyền địa phương

- Tổ chức các buổi hội thảo nhằm tạo cơ hội cho đội ngũ cán bộ quản lý các nhà trường có điều kiện trao đổi, chia sẻ và học tập lẫn nhau về những kinh nghiệm trong công tác quản lý đặc biệt là sự sử dụng thành công các kỹ năng hỗ trợ quản lý

* Đối với Chính quyền địa phương:

Cần có những giải pháp căn cơ hỗ trợ tích cực cho nhà trường trong việc xây dựng môi trường xã hội an toàn, lành mạnh để ngăn ngừa những nguy cơ có ảnh hưởng không tốt đến hoạt động dạy - học, đặt biệt là đạo đức của học sinh./

Trang 22

AIRE FONG “CAN BQ QUAN LY GIAO DUC TP HO CHi MINH

fo TRUOA võ 2

lãi CARBO \Z

' QUẦN: ÍG:áon0t) l PHIẾU ĐĂNG KÝ

\ex v "SNGHiỆN/CÚU THUC TE VA VIET TIEU LUAN Ca”

Minh Bi - Năm sinh: 4311 - Lớp bồi dưỡng CBQL: Trường T rung học Long An - Khoá: (2017-201 8)

- Tên cơ sở nghiên cứu (trường, xã, huyện, tỉn h):

La jung HPT Can ith auth chi Cen MA:

_ +0 Leng, x a

- Thời gian nghiên í cứu thực tế và viết tiểu luận: 3 tuân, từ 03/1( 10 đến 2 25/: / 10/1: 17 - Đề tải tiểu luận (HV đăng ký 2 đề tài thuộc 2 chuyên đề khác nhau và làm đề tài được duyệt):

ĐỀ TÀI 1:

nh Ấn ling + Mane Gam phan Cun.tia way giấu: “Lô Ln ira Tac C1 liga, onthe „+0 1† 404€ i CH — ade.- 16) “ ` (a cung | Phong Cach fads ae Ci ¿lạ dr Ae lng ch HU 1 Ue qua 7th kia se 28a Ú (ch $M ede AT,

1 ERRATA ASA AREER AnaveeievetveSESS05/008852E00 21c» bseasvexassavos953ý Giờ EU 3 ca sa ad Sáo vi sc

l1 1122222 =- ẽốẽ ốẽố CaS AV Siolee

Tp.HCM, ngay £4 /8 /2017

KY DUYET NGƯỜI ĐĂNG KY

Ngày đăng: 03/01/2024, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN