BO GIAO DUC VA ĐÀO TẠO
TRUONG CAN BO QUAN LY GIAO DUC TP.HO CHI MINH
TIEU LUAN CUOI KHOA
Trang 2MUC LUC TL LH ÏÿÏ“{“{FLÖHHu1nn Hư ớn NHƯ —=———._- I LÝ DO CHON ĐỀ TÀI .¿- 52 2 SE 5 SE 1 121511215 32151511 1125111115 11111202 2 1 Lý do pháp Ìý o1 11 vn HT nh TH TH TH HH HH 2 Ÿ, [ tế TIỂU cscceonesdeeccuduligerddtitsrgndngsdidEnititiookiiusgtbtntrtrrtitonrieoesisiuili81008164 3 "" ã ——ẰằẰ-ẨẴ TS ———=—= 6
Il THUC TRANG VE KY NANG ĐÀM PHÁN CỦA HIỆU TRƯỞNG TẠI
TRƯỜNG MẢÀM NON VÀNH KHUYÊN QUẬN 2 -¿- c2 2 + E+E+xzerezezxe- 7
1, Khi nôi về fĩth Hinh THÊ DEN ngitgittidittiiin0100/0 G180 00000080 0/0080000010868/401066 7 2 Thực trạng kỹ năng đàm phán của Hiệu trưởng trường mầm non Vành khuyên QUẦN saeeeeeireeeeeskensoeenexerexreesekeerkirrtegedirniredirSsi 91740 8104068)1031910101X100i033970007-3900199070708)1i 00033710000560.1/-% 8
3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức để đổi mới kỹ năng đàm phán
của Hiệu trưởng trường mầm non Vành Khuyên - ¿2 2 2 z+s££+£zE+Ez£zxzzezed 9
3.1 Điểm mạnh SE HH HH 2x 22c eeeree 9
33, Kim TÊN ceercacren en srerena creme ise sioner cmnalennansnnanmon ened 2
1 St 9 SE 121121111111 11111111111111 111111 1111111121121 111111111 211 xe 10
3.4 Thách tHỨcC - - << << - c3 11311130110 21110 1050 11110 6510 8t ng cv và 10
4 Kinh nghiệm thực tế bản thân, những việc đã làm - «+55 5s s+sssx+sess 10
II KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG - 5c 5c t SE E3 EE11271127111112110211111 211111 e6 13
IV KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ - 2 2-5 S5E9E£2E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEErErkrrrkrrrred 17 1 KẾT LUẬN ¿G52 S13 SE 2121 11511121 11111112121121111111111 7171511111 Tecrre 17 2 KIÊN NGHỊ - ¿SE SE SE 39192212115 71215 2211121110111110 1121121111111 1 1 17
Trang 3I LY DO CHON DE TAI
1 Ly do phap ly
Trong van kién dai héi XII lan nay, kế thừa quan điểm chỉ đạo của nhiệm
kỳ trước Đảng ta đưa ra đường lỗi đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,
phát triển nguồn nhân lực, xác định đây là một kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm của sự phát triển, mang tính đột phá, khai mở con đường phát triển nguồn
nhân lựcViệt Nam trong thế kỷ XXI, khăng định triết lý nhân sinh mới của nền giáo
dục nước nhà “dạy người, dạy chử, dạy nghề”
Luật giáo dục, điều 21 đã nhận định :” Mục tiêu của giáo dục mam non là giúp trẻ em phát triển về thể chat, tinh cam, trí tuệ, thẫm mỹ, hình thành những yếu
tố đầu tiên của nhân cách , chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một”
Điều lệ trường mầm non (ban hành kèm theo van ban hop nhat 04/VBHN- BGDĐT năm 2015 điều lệ trường mầm non) điều 16 có quy định về nhiệm vụ và
quyền hạn của hiệu trưởng trong đó :
- Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường
- Lập kế hoạch, và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục từng năm học, báo cáo kết quả thực hiện trước hội đồng trường và các câp có thầm quyên
- Thành lập tổ chuyên môn, tổ văn phòng, các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng: tổ pho ; đề xuât các thành viên của hội đồng trường
trình cấp có thăm quyền quyết định
- Phân công, quản lý, đánh giá, xếp loại, tham gia quá trình tuyển dụng thuyên chuyền, khen thưởng thi hành kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của nhà trường - Tiếp nhận trẻ em, quản lý trẻ em và các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhà trường, quyết định khen thưởng, phê duyệt kết quả đánh giá trẻ theo các nội dung nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em do Bộ giáo dục và đào tạo quy định
Trang 4- Thuc hién quy ché dan chu 6 so sé va tao điều kiện cho các tổ chức chính tri xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ
- Thực hiện xã hội hóa giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng
Ngoài các quy định nêu trên( Đan hành kèm theo thing tu số 29/2009/TT- BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009) trong :
Tiêu chuẩn 1 tiêu chí 5 giao tiếp ứng xử: có cách thức giao tiếp ứng xử đúng mực có hiệu quả
Tiêu chuẩn 3 tiêu chí 11: khả năng phân tích và dự báo
Tiêu chuẩn 3 tiêu chí 12: tầm nhìn chiến lược
Tiêu chuẩn 3 tiêu chí 13: thiết kế và định hướng triển khai chương trình hành
động nhằm thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường
Cán bộ quản lý giáo dục giữ một vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức, quản lý điều hành các hoạt động trong nhà trường, đề thực hiện tốt điều này người cán bộ quản lý phải không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao phẫm chất đạo đức trình độ chuyên môn , năng lực quản lý mà còn phải có năng lực về một số kỹ năng khác để hỗ trợ trong công tác Một trons những kỹ năng đó chính là kỹ năng
đàm phán
2 Lý do lý luận
Đàm phán là một hoạt động gắn với mọi quan hệ giữa người với người mà hàng ngày chúng ta vẫn tiến hành, và nhiều khi tiến hành một cách trực giác không
kịp có thời gian suy nghĩ đến
Đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt được cái mà ta mong muốn từ người
khác Đó là quá trình giao tiếp có đi có lại được thiết kế nhằm thỏa thuận trong khi
giữa ta và đối tác có những quyền lợi có thể sẻ chia và có những quyền lợi đối kháng
Erancois de Cailere, một nhà đàm phán thương thuyết nổi tiếng của Pháp ngay từ năm 1716 đã khẳng định : “ Một nhà đàm phán kinh doanh giỏi phải là người mềm dẻo như ngọn cỏ và cũng phải cứng rắn như khối đá Người đó phải có ứng
Trang 5giác dê chịu cho đôi tác Song đồng thời phải biết tranh luận, thuyết phục băng cách biết hé lộ , đưa ra những thông tin có vẻ bí mật đôi với người khác”
Đàm phán có những đặc điểm sau :
-Trong quá trình đàm phán luôn phải điều chỉnh nhu cầu để đạt được sự thống
nhất, đó là sự thống nhất giữa“hợp tác”và“ xung đột” - Thỏa mắn có giới hạn lợi ích của từng bên
- Qúa trình đàm phán luôn chịu sự chỉ phối về thế và lực giữa các bên
- Đàm phán vừa có tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật cao Đàm phán là
một nghệ thuật và cũng là thái độ đối với cuộc sống Nó có thể giúp điều hòa tình
cảm con người với nhau, giải quyết các mâu thuẫn và xung đột, giúp mang lại lợi ích cho chính mình Đàm phán thành công là sụ kết hợp chặt chẽ giữa trí tuệ và
tình cảm
Có ba cách đàm phán: đàm phán cứng, đàm phán mềm, đàm phán theo nguyên tắc
Tùy theo từng hoàn cảnh, từng nội dung, mục đích mà người đàm phán sử dụng Cũng như tùy vào từng tình huống, điều kiện thực tế mà Hiệu trưởng sử dụng một cách linh hoạt các cách đàm phán sao cho đạt hiệu quả mà mình mong
muốn
Đề đạt được mục tiêu , người Hiệu trưởng cần năm được các kỹ năng đàm phán :
+ Kỹ năng thuyết phục:
Thuyết phục là đưa ra tình tiết, sự kiện, phân tích, giải thích làm cho người
khác thấy đúng, thấy hợp lý mà tin, mà làm theo.Thuyết phục người khác là công
việc không hề đơn giản, bởi lẽ ai cũng có những ý kiến riêng của mình về mỗi vấn đề nào đó, cũng có niềm tin nhất định vào đó
Vì vậy, muốn thuyết phục có hiệu qủa cần chú ý tạo bầu không khí bình đăng,
đây là điều kiện đầu tiên làm cho người đối thoại cảm thây thoải mái, thây được tôn
trọng, Cùng với những lời khen ngợi có thể.làm cho người ta cởi mở với mình hơn, nhưng khen ngợi có nghệ thuật chứ không phải là xu nịnh Tiếp theo là sự thú vị, khiến đối tác muốn nghe tiếp câu chuyện của mình, có như vậy mình mới có cơ hội
Trang 6+ Kỹ năng điều chỉnh mục tiêu ban đầu :
Thông thường các cuộc đàm phán chững lại là do hai bên đều bám chắc mục tiêu ban đầu của mình mà không dự phòng những phương án khác để thay thế.Khi
cần điều chỉnh mục tiêu ban đầu ta cần phải lưu ý một số yếu tố sau :
se Không vội vã chấp nhận một đề nghị đột ngột dù cho đề nghị đó có vẻ hấp dẫn néu đề nghị đó khác xa với những gì đã định ra trong mục tiêu ban đầu
eKhông vội vã điều chỉnh bất kỳ mục tiêu nào nếu chưa phân tích kỹ tác
động, hậu quả mà mục tiêu điều chỉnh đó gây ra
e Không thay đổi quan điểm đơn giản chỉ vì ta đang ở trong tình trạng bế tắc
Ta hãy đánh giá cần thận liệu việc thay đổi mục tiêu ban đầu chủ yếu để đi đến thỏa
thuận có tốt hơn là không đạt được thỏa thuận hay không + Kỹ năng xử lý nhượng bộ trong đàm phán:
Một trong những điều cần lưu ý nhượng bộ là phải bảo đảm chắc chắn đổi một nhượng bộ để nhận lại một thứ gì đó có giá trị tương đương từ phía đối tác
e Liệu nhượng bộ có được thực hiện nghiêm túc hay không ? + Kỹ năng giao tiếp trong đàm phán :
Khi đàm phán ta sử dụng khá nhiều kỹ năng giao tiếp, theo các nhà tâm lý học giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người, qua đó trao đổi về thông tin, cảm xúc, tri giác, tác động qua lại với nhau, cụ thể:
e Kỹ năng lắng nghe và im lặng trong đàm phán để ta nắm bắt được mục tiêu, quan điểm, suy nghỉ, tình cảm của đối tác
e Thể hiện sự tôn trọng đối tác
e Tìm được điểm then chốt để đánh giá độ chân thành của đối tác e Kỹ năng đặt câu hỏi đề thu thập thông tin cần thiết
s Sử dụng phương pháp gợi mở gợi ý cho người nói theo mục đích của mình
e Sử dụng phương pháp khống chế , không để người khác chen ngang khi đối
tác đang nói điều có lợi cho mình |
Trang 7e Kỹ năng trả lời câu hỏi sao cho có lợi cho mình, vì vậy phải có một sự chuẩn bị thật tốt, phải hiểu câu hỏi, những câu hỏi cần phải trả lời
+ Kỹ năng xử lý bế tắc trong đàm phán:
Là tình huống mà trong đó lập trường của cả hai phía có những sự khác biệt
nhất định và cả hai bên đều có cảm giác không thể nhượng bộ tiếp được nữa và cuộc đàm phán dẫn đến bế tắc
eMuốn giải quyết bề tắc cần phải tìm hiểu nguyên nhân, tìm hiểu xem đôi bên đang khác biệt ở khâu nào 2
e Đánh giá tình hình hiện tại mà mình đang lâm vào, mình đã hứa hẹn điều gi Minh có khả năng gì? vì sao ? và giữ vững lập trường của mình như thế nào?
Hiệu trưởng là người lãnh đạo dẫn dắt một tổ chức thực hiện mục tiêu của nhà trường,vậy đề điều hành mọi hoạt động người Hiệu trưởng phải có tầm nhìn xa, có khả năng đánh giá đúng có khả năng thu phục nhân tâm , vì thế phải thường
xuyên tiến hành nhiều cuộc đàm phán khác nhau Hiệu trưởng phải biết cân bằng
lợi ích của các bên nhằm đảm bảo sự ổn định và phát triển Kiên định trong mục
tiêu, mềm đẻo trong giải pháp cân nhắc trong mọi quyết định, mọi hành động đều hướng tới mục tiêu chung
3 Lý do thực tiễn
Trường mầm non Vành Khuyên mới thành lập và đi vào hoạt động từ năm học 2014-2015, tính tới thời điểm hiện tại mới hoạt động 3 năm Thời gian 3 năm chưa đủ để Hiệu trưởng nhà trường có nhiều kinh nghiệm trong các cuộc đàm phan, hiệu quả mong muốn còn chưa đạt, một số cuộc đàm phán chưa tạo được sự đồng thuận một cách tự nguyện, thoải mái ở các đối tượng đàm phán, thời gian đàm phán
kéo dài, đôi lúc phải chỉnh sữa kế hoạch do đàm phán không thành công
Qua việc học tập bồi dưỡng chuyên đề về Kỹ năng đàm phán , tôi nhận thấy
được tầm quan trọng của việc đàm phán trong nhà trường , là khâu then chốt quyết
định sự thành , bại các kế hoạch hoạt động Vì vậy tôi chọn đề tài : “Nâng cao kỹ
Trang 8Il THUC TRANG VE KY NANG DAM PHAN CUA HIEU TRUONG TAI TRUONG MAM NON VANH KHUYEN QUAN 2
1 Khái quát về tình hình nhà trường:
Truong Mam non Vanh Khuyên tọa lạc tại số 77 Nguyễn Tư Nghiêm Phường
Bình Trưng Tây Quận 2 thành phố Hồ Chí Minh Gần trường là chung cư Homylands, chung cư người mẫu, ngân hàng Sacombank, Đông á bank, Agribank, kế bên phải của trường là trường tiêu học Giồng Ơng Tơ trường cách chợ 1000m, là khu đô thị sầm uất, giao thông thuận lợi, tuy nhiên cũng gặp không ít khó khăn , thường xuyên tắt đường giờ tan tầm.Ba năm liền hoạt động trường được công nhận là tập thé lao động xuất sắc tạo được uy tín với phụ huynh Tình hình nhân sự nhà trường: CB-GV-CNV : Tổng số 36 người Trong đó : ban giám hiệu : 03 người( 1 hiệu trưởng, 02 hiệu phó) Trình độ đại học : 03 Đều là đảng viên Giáo viên : 2l người
Trình độ chuyên môn: đại học : 20 ; Cao đăng : 01
Công nhân viên :12người ( trình độ học vẫn : Đại học :02 ; Cấp 52.1) Trong đó : Bảo vệ : 02 Bảo mẫu: 03 Cấp dưỡng: 05 Phục vụ : 02
Một chi bộ : I1 Đảng viên (I1 nữ) Cơng đồn : 36 CĐV ( nữ : 34; nam 02) Chị đoàn : 22 ( nữ 22)
Về tình hình hoc sinh:
Tổng số trẻ : 350( bình quân mỗi lớp là 35 trẻ)
Trong đó : nữ : 185 trẻ nam 165 trẻ
Khối lớp lá có 4 lớp , mỗi lớp : 40 trẻ ( mỗi lớp 2 GV)
Trang 9Khối mầm cỏ 2 lớp, mỏi lớp :30 trẻ ( mdi lop 2 GV + 1 bao mau) Nhà trẻ (24-36 tháng tuổi) 01 lớp : 25 tré (2 GV + 1 bao mẫu)
Hang năm có tong số 300 bé khỏe bé ngoan Bé chuyên cần Tình hình cơ sở vật chất Có 25 phòng, trong đó: 10 phòng học 01 phòng tài vụ 01 phòng hành chính 01 phòng y tế 01 phòng nghỉ cho giáo viên , nhân viên 01 phòng hiệu trưởng 02 phòng hiệu phó 01 phòng họp 01 hội trường 01 bếp 01 phòng bảo vệ
04 phòng chức năng ( thê chất vẽ, thư viện, nhịp điệu )
Đặc điềm nỗi bật của nhà trường
Hai đoàn thê trong nhà trường hoạt động sôi nỗi, nhiệt tình tham gia đây đủ_
các phong trào, ba năm liền đạt cơng đồn vững mạnh xuất sắc
Ban đại diện hội cha mẹ học sinh : 24 người, hoạt động theo lịch Luôn theo dõi sát các hoạt động của nhà trường và hỗ trợ tích cực các vần đề liên quan đến tre;
Trường luôn là lá cờ đầu trong các phong trào như văn nghệ thé dục thé thao
do cơng đồn ngành tổ chức
Ba năm liền hoạt động trường luôn đạt được danh hiệu Tập thé lao động xuất
Trang 10Trong thời gian qua Hiệu trưởng đã tiên hành tất nhiều cuộc đàm phán với
giáo viên, với chính quyền địa phương, các mạnh thường quân , cha mẹ học sinh Tùy từng cuộc đàm phán mà Hiệu trưởng đã sử dụng các kiểu đàm phán: đàm phán cứng, đàm phán mềm, hay đàm phán nguyên tắc Điển hình như một số tình huống
như sau :
Tình huống 1 : Hiệu trưởng với giáo viên
Trong phân công nhân sự kiêm nhiệm đầu năm Trường hợp cô Mỹ Hão là người có thâm niên công tác trên 20 năm, có nhiều kinh nghiệm ở khối chồi và là khối trưởng của khối chồi 03 năm học qua Năm nay Hiệu trưởng phân công chuyên cô Mỹ Hảo sang khối lá, không làm khối trưởng nữa mà kiêm nhiệm chức vụ Văn thé Mỹ của trường Cô Mỹ Hảo quyết liệt xin ở lại khôi chồi , và cũng
không cần làm khối trưởng
Tình huồng 2 : Hiệu trưởng đàm phán với chính quyền địa phương
Đề nghị với Ban quản lý dự án Phường Bình Trưng Tây cho đặt tắm bảng chỉ
dẫn vị trí trường mầm non Vành Khuyên trên mặt tiền đường Nguyễn duy Trinh
Sau khi nhận trường mới Hiệu trưởng có làm tờ trình gửi lên xin ý kiến của Uỷ ban nhân dân phường được đặt tắm bảng tên trường ngay mặt tiền đường lý do từ mặt tiền đường vào cổng trường là 500m
Tình huống 3 : Hiệu trưởng đàm phán với mạnh thường quân
Xin trang bi bat du che nang trong sân trường , để tiện việc tổ chức các ngày
hội, ngày lễ trong năm học
Tình huống 4 : Hiệu trưởng đàm phán với phụ huynh học sinh
Việc phòng chống béo phì cho trẻ, yêu cầu phụ huynh hợp tác với nhà trường
trong chế độ ăn uống chế độ vận động, chơi tập của trẻ béo phì
Phụ huynh cho răng trẻ mập mạp bụ bẫm là đáng yêu cưng chiều không cho trẻ vận động, sợ trẻ mệt, nếu trẻ đứng cân, sụt cân là tìm cách bồi bổ ngay, đem theo rất nhiều quà bánh mỗi chiều rước bé phụ huynh không hiểu được tác hại của bệnh béo phì, có cả những trường hợp cho rằng đó là gen của gia dinh
Trang 11vé ché d6 an, choi tập của trẻ béo phi vi dụ việc phân công kiêm nhiệm đầu năm Với chính quyền địa phương việc đặt bảng án tầm nhìn.v v
Nói chung, Hiệu trưởng với đối tượng đàm phán qua các cuộc đàm phán còn gặp trở ngại do nhiều yếu t6, nhung quan trong nhất là do Hiệu trưởng chưa được bồi dưỡng nâng cao kỹ năng đàm phán
Ở các cuộc đàm phán tác giả nên viết chỉ tiết hơn Viết tóm tắt theo hướng diễn biến kết thúc mỗi cuộc đàm phán như thê nào ?
3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức để đổi mới kỹ năng
đàm phán của Hiệu trưởng trường mầm non Vành Khuyên
3.1 Điểm mạnh
- Được trang bị những kiến thức cần thiết về kỹ năng đàm phán, các kiểu đàm phán.các yếu tố giúp cho cuộc đàm phán đi đến thành công, trong lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý mâm non
- Quan tam dén hoan cảnh „ tâm lý của các thành viên trong nhà trường - Có trách nhiệm trong công tác
- Lang nghe thấu đáo mọi vấn đề, mạnh đạn điều chỉnh khi được phản ánh,
ĐÓP ý
- Có tinh thần tự học nâng cao kiến thức, tạo điều kiện tốt cho các thành viên trong trường học tập bồi dưỡng chuyên môn
- Hòa đồng với mọi người được tập thể quý mến
3.2 Điểm yếu
- Hiệu trưởng còn cả nẻ, chưa quyết đoán trong xử lý công việc - Kính nghiệm còn hạn chế
3.3 Cơ hội
- Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời của cấp Ủy của chính quyền địa phương, và sự hỗ trợ của các ban ngành đoàn thẻ
- Được sự giúp đỡ về chuyên môn của phòng giáo dục và đào tạo quận 2 - Ý thức trách nhiệm từ phía phụ huynh, tinh thần hợp tác giữa nhà trường và phụ huynh ngày càng được nâng cao
- Sự ủng hộ nhiệt tình từ phía phụ huynh thông qua Ban đại diện cha mẹ phụ huynh học sinh về những đóng góp cho các hoạt động giáo dục của nhà trường
Trang 123.4 Thach thire
- Mot sé giáo viên vẫn còn bị chi phối chưa tích cực trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ do thu nhập vẫn còn thấp, chi phối về kinh tế, chưa thực sự an tâm với nghề
- Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc nuôi đạy con trẻ, còn ý lại vào nhà trường, còn nuông chìu con trẻ quá mức
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học còn hạn chế ở một số giáo viên
4 Kinh nghiệm thực tế bản thân, những việc đã làm
Trong những năm học qua mỗi khi tiễn hành đàm phán , Hiệu trưởng luôn phải chuẩn bị thật kỹ về nội dung đàm phán, tìm hiểu kỹ về đối tượng cần đàm
phán, dự kiến sẵn những phương án đề thay thế, cũng như sẽ chọn kiểu đàm phán nào cho đôi tượng nào
Có những cuộc đàm phán rất thành công, tuy nhiên cũng có những cuộc đàm
phán phải mất rất nhiều thời gian, hoặc phải điều chỉnh lại mục tiêu ban đầu
Tình huống I:
Qua tình huống đàm phán với giáo viên ta thấy mấy điều sau đây:
- Trước khi phân công Hiệu trưởng có lấy ý kiến của các cá nhân để
tiền hành phân công, tuy nhiên chỉ đáp ứng được 60% nguyện vọng
- _ Trường hợp của cô Mỹ Hảo Hiệu trưởng đã tiễn hành dam phan, lang
nghe cô trình bày , vì sao không chịu chuyên khối lớp, không muốn
kiêm nhiệm văn thể mỹ
- Hiệu trưởng đã sử dụng kiểu đàm phán nguyên tắc, đưa ra các lập
luận cứng điều lệ trường mầm non, nghĩa vụ của giáo viên để yêu cầu
cô Mỹ hảo chấp hành sự phân công
- Đánh giá chung :Hiệu trưởng thuyết phục giáo viên, không gắt gỏng,nhưng
dùng quy chế , chuân nghề nghiệp giáo viên, điều lệ trường mầm non áp đặt khi cô
Mỹ Hão không chịu chuyển khối, với lý do công tác khối lớp mới, gặp nhiều khó khăn và vì vậy mà không thê kiêm nhiệm bât cứ công tác nào khác
Trang 13Hiệu trưởng tiếp tục sử dụng kiểu đàm phán mềm, kết hợp kiểu đàm phán
nguyên tắc để giải quyết vấn đề, kết quả có thành công tuy nhiên về phía giáo viên tuân thủ một cách gượng ép, không thoải mái
Bài học kinh nghiệm : Trong trường hợp nây Hiệu trưởng nên có nhiều phương án để thuyết phục giáo viên, bằng cách động viên , khuyến khích, tạo điều kiện tốt cho giáo viên tiếp tục công tác trong khối lớp mới, công tác mới
Ví dụ tình huống 3 Hiệu trưởng đàm phán với các mạnh thường quân để xin
trang bị
Bạt dù che nắng trong sân trường để tiện việc tổ chức các ngày lễ hội cho các cháu.Qua tình huống trên ta thấy rỏ mấy điều sau đây:
- Hiệu trưởng đã sử dụng kỹ năng thuyết phục
- Hiệu trưởng đã giải thích vấn đề thục tế tấm bạt dù che nắng, mưa rất cần thiết cho các cháu trong các ngày tô chức lễ , hội
Đánh giá chung: Hiệu trưởng đã sử dụng kỹ năng thuyết phục, tuy có thành công, nhưng phải mất thời gian rất dài, để các mạnh thường quân tiếp cận thực tế dé đi đến việc chấp thuận tài trợ
- Bài học kinh nghiệm: Hiệu trưởng phải biết cách truyền tải những thông tin
dé hiéu, dé tiếp cận, làm cho đối tượng quan tâm đến những thông tin đó
- Hiệu trưởng sé phan tích, giải thích làm cho đối tượng đàm phan thay ding, hợp lý và nghe theo
Qua thực tế cho thấy , nhất là sau khi được học tập bồi dưỡng chuyên đề Kỹ năng đàm phán tôi đã rút ra bài học kinh nghiệm như sau :
- Làm bất cứ việc gì muốn thành công đều phải có sự chuẩn bị và phương án dự phòng - Muốn đàm phán thành công cần phải nắm bắt được nhiều thông tin về đối tượng - Xác định rõ mục tiêu đàm phán, bám sát mục tiêu trong suốt quá trình đàm phán
- Phải có khả năng lắng nghe Kiên nhẫn trong quá trình đàm phán
- Sử dụng từ ngữ một cách khôn khéo, linh hoạt
- Biết rút kinh nghiệm cho bản thân sau mỗi cuộc đàm phán
Trang 14HI KÉ HOẠCH HÀNH DONG
Nội dung | Mục Người Điều Cách Dự kiến | Biện
công việc | tiêu/Kết | thực kiện thực | thức thực | khó pháp
quả cần | hiện/phối | hiện hiện khăn, rủi | khắc
đạt hợp ro phục
I.Nghiên | Tìm hiểu, | Hiệu -Tàiliệu |-Tự bản|Ít thời | Tranh thủ cứu tài | năm vững | trưởng - Thời thân có ý | gian đểtự |mọi lúc,
liệu có | những nội gian để |thức tìm | nghiên moi noi lien quan} dung = ly tìm hiểu, hiểu, tự | cứu
đến kỹ |luận về nghiên | nghiên
năng đàm | đàm phán cứu cứu
phán trong nhà
trường
2.Đàm Tạo được | -Hiệu -Thu -Lây ý | Gíao viên -Chuân bị
phán với | bầu trưởng thập kiến của [không tự|kỹ nội
giáo viên | không khí |-Các phó |chọn lọc | cánhân | nguyện dung đàm
về phân | đoàn kết, | hiệu thông tin|-Gặp gỡ | chấp phán
công sự đồng | trưởng để năm |trao đổi | nhận đàm | -Sử dung
nhiệm vụ | thuận cao | -Công tinh hinh, | truc tiép |phán |kỹ năng
trong viéc | doan nguyén thuyét
phan -Giao vién | vong cua phuc
công nhân sự -Chuan bi
kiém -Xây nhiều
nhiệm dung kế phương hoạch án mang phân tính công cu thuyết thê phục đối VỚI giao viên
3.Đàm - Được sự | -Hiệu Có kế|-Lập tờ|-Không |-Cân gọi
phán với|hỗ trợ, | trưởng hoạch, trình gửi | gặp được | điện thoại
chính giúp đỡ | -Chính nội dungllên cấp |lãnh đạo, |đặt lịch
quyền địa | của chính | quyền địa |phải cụ |lãnh đạo | không hẹn phương, | quyền địa | phương thé của địa |trao đổi | trước
hỗ trợ | phương -Phương | phương được trực |-Xin lịch
Trang 15
phán với | Gíao viên | trưởng bản chỉ|khai các | giáo viên đầy du
giáo viên | nghiêm -Cac phó|đạo của |văn bản | chưa các thông cam kết|túc thực | hiệu cấp trên |trong các đồng tin,
không hiện cam | trưởng về nội | khối tổ thuận với | phương
đánh phạt |kết nói | -Công dung thực | - Thảo quy chế|lán cho trẻ khơng với | đồn hiện luận, học | kỹ luật về | cuộc đàm
đánh, -Các — tổ | -Bảng tap, trao |nội dung | phán mắng trưởng cam kết|đổi kinh|camkết |Sử dung
phạt khối tô thực hiện | nghiệm kiểu đàm
trẻ,phải -Gíao viên |-Quy chế | xử lý các phán
đối xử kỹ luật, | tình mền, kết
công khen huồng họp
bằng với thưởng -Họp hội nguyên trẻ, yêu đồng tắc dé thuong thống đàm ire nhất quy phán chế kỹ luật, khen thưởng nội dung —— cam kết
5.Đàm -Tạo bâu | -Hiệu -Có kê | -Hiệu -Không | -Nội
phán với | không khí | trưởng hoạch, trưởng được sự | dung phối phụ thân -Công nội dung |xây dựng | thống hợp phải
huynh thiện, hợp | đoàn phối hợp |nội dung | nhất sát — VỚI
việc kết | tác trong |-Ban đại | cụ thể phối hợp |trong ban |tình hình hợp với | việc chăm |diện hội -Bầu ban | -Tranh đại diện |thục tế, nhà sóc, giáo |cha mẹ |đại diện | thủ sự|cha mẹ |khả thị, trường dục trẻ họcsinh |hội chalủng hộ |họcsinh |giúp cho trong việc me học |của hội | -Nội ban đại chăm sóc sinh cha mẹ | dung diện cha
và - giáo -Có lịch|họcsinh |phối hợp|mẹ học
dục trẻ họp định | -Tuyên thiếu sự | sinh nhận
kỳ — của | truyền nội | thuyết thức được
hội cha | dung hoạt | phục vấn đề mẹ học | động trong việc sinh chăm sóc kết hợp giáo dục với nhà trẻ trường chăm sóc giáo dục trẻ
6.Đàm Hoàn -Hiệu -Văn bản | Lây thông |-Không | -Hiệu
phán với | thành trưởng chỉ đạo |tin, trao|đáp ứng | trưởng chính việc huy | -Chính phố cập | đổi thông | đủ phòng |phải có quyền địa | động phổ quyền địa |trẻ 5 tuổi |tin trẻ ra|học cho |kế hoạch
Trang 16
phuong cập trẻ 5 |phương (| ra lớp lớp ở các | trẻ ra lớp |phân lớp
về việc | tuôi ban văn|- thông | trương -lrẻ từ|ưu tiên
huy động hóa xã) tin số |trên địa |nơi khác | cho trẻ 5
trẻ 5 tuổi lượng trẻ | bàn đến xin | tuổi
ra lớp 5 tuổi |-Báo cáo | nhập học | -Đàm trên địa | số liệu trẻ phán với bàn 5 tuổi đã chính ra lớp ' quyền -Bồ trí số cung cấp lượng lớp số lượng trẻ 5 tuổi trẻ 5 tuổi
theo kế trên địa
hoạch của bàn trong phòng thời gian giáo dục sớm nhất -Đàm phán thuyết phục phụ huynh cho con về học trường có trên dia bàn mình
<a lca ace BEIT inne
7.Với phụ | Xây dựng | -Hiệu -Văn ban | -Trién -Phu -Xin ý
huynh vé| m6 hình | trưởng chi đạo |khai văn | huynh kiến lãnh việc xây | trường -Ban đại của cấp | bản trong không có | đạo làm dựng mô | tiên tiến ở | diện cha | lãnh ngày họp | điều kiện | phiếu hình khối lớp |mẹ học | đạo(sở Hội đồng cho con chuyển trường mam sinh giao dục | sưphạm |em học | những trẻ
tiên tiến -Phụ đàotạo) |-Họp phụ |tại lớp | không đủ
huynh -Văn bản | huynh tiêntiến | điều kiện
khối lớp|thu học |khối lớp học lớp
chéi phí lớp mam tiên tiến
-Gíao viên | tiêntiến | thông báo sang phân công |-Chương |văn bản trường đúng lớp |trình các |xây dựng bạn cũng
tién tién | hoạt động |lớp tiên nằm trên
Trang 17kímh phí trang bị co so vat chất lớp tiên tiễn Lập kế hoạch hoạt động, kế hoạch phân cơng giáo viên đứng lớp
§ Đàm | Gíao viên | -Hiệu -Văn bản | -Trao đổi | -Giao -Chuân bị
phán với | đồng trưởng chỉ đạo |trực tiếp | viên kỹ nội
giáo viên | thuận -Công của cấp với giáo | không dung đàm
việc phân | việc phân | đoàn lãnh đạo | viên chấp phán công công -Gíao viên | về việc | -Đoàn thẻ | nhận đàm | -Các đứng lớp | đứng lớp xây dựng | hồ trợ phán phương tién tién |tiên tiến, lớp tiên | -Chuyên án mang lớp thí tién môn hỗ tính điểm của -Kế trợ thuyết quận hoạch phục chuyên ` — ——— môn
9.Sơ tổng |Rút kinh | -Hiệu Hiệu -Sau mỗi |Không | Thuyết kết các |nghệm | trưởng trưởng có | cuộc đàm |thể đáp | phục mọi
cuộc đàm |cho bản|-Các phó |khả năng | phán phải | ứng được | thành phán đã |thân từ | hiệu tạ lập |tựy đánh |nhu cầu | viên nhận thực hiện | những trưởng các môi | giá lại | của 100% | thúc việc
cuộc đàm | -Công quanhé |bảnthân | nhân viên |đánh giá
phán đoàn -Gitt -Lang cấp dưới |rút kinh trong năm -Tổ được sự [nghe thật | -Các nghiệm
học trưởng cân băng | nhiều, đồng cho mọi
các khối | -Biết lắng |biếtchọn | nghiếp vấn đề là tổ nghe ,| locthéng | ngại đóng | đúng -Gíao viên | thấu cảm | tin, để | góp ý
với người | giải quyết | kiến
khác van dé
Trang 18
IV KET LUAN VA KIEN NGHI
1 KET LUAN
Một người hiệu trưởng tốt phải biết cân bằng lợi ích của các bên,nhằm đảm bao su 6n định và phát triển hướng tới mục tiêu của nhà trường Năng lực của
người hiệu trưởng là phải có khả nang đánh giá đúng người khác dể thu phục nhân
tâm, và đặt họ vào đúng chổ Vì vậy việc xây dựng kỹ năng đàm phán của hiệu trưởng với các đối tác là vẫn đề vô cùng thiết thực và quan trọng nó ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động trong nhà trường ảnh hưởng đến uy tín và thương hiệu của nhà trường
- Hiệu trưởng có kỹ năng đàm phán tốt sẽ giải quyết được nhiều vấn đề bức
xúc, những mâu thuẫn có thể làm mất đi tính đoàn kết của đơn vị, làm mất di tinh
thần hợp tác chia sẽ Có kỹ năng đàm phán người hiệu trưởng sẽ dễ dàng thực hiện nhiệm vụ của mình Muốn như vậy hiệu trưởng phải không ngừng học tập trau dồi kiến thức, bồi dưỡng kỹ năng đàm phán , và sáng suốt cân nhắc trong mọi quyết
định
2 KIÊN NGHỊ
* Với chính quyên địa phương
- Được hỗ trợ tuyệt đối về an ninh trật tự, đảm bảo an toàn cho nhà trường
—> Hỗ trợ nhà trường trong công tác vận động trẻ 5 tuổi ra lớp, cung cấp số liệu —————— chính xác , kip thoi số lượng trẻ tại địa phương
- Hỗ trợ nhà trường trong công tác tuyên truyền phòng chống các dịch bệnh,
cách phòng chống trẻ dư cân , béo phì * Với phòng giáo dục và đào tạo
- Tạo điều kiện hỗ trợ về chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, hỗ trợ tốt
cho Hiệu trưởng được tự chủ trong các hoạt động dễ dàng phát huy tính sáng tạo của mình, không gò bó sẽ làm hạn chế tính đột phá, tất cả là vì mục tiêu phát triển nhà trường trong tương la
Trang 19BO GIAO DUC VA DAO TAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRUONG CAN BOQ QUAN LY GIAO DUC Doc lap — Tw do — Hanh phic
THANH PHO HO CHi MINH
Sé: 51G /CBQLGDHCM-ĐT TP Hé Chi Minh, ngay 06 thing 7 ném 2017
V/v nhận xét kết quả nghiên cứu thực tế của HV
lớp bôi dưỡng CBQL trường Mâm non K1?
Kính gửi: MEW, TRU fcc ee
item Cr MAW VANH ERY EN
Thực hiện ké hoach hoc tp, hoc vién TRAN sth HAN Ce Adecco
lớp bồi dưỡng Cán bộ quản lý trường Mầm non KI7 sẽ nghiên cứu thực tế và viết
tiểu luận tốt nghiệp ci khố tại đơn vị đang công tác trong khoảng thời gian từ
21/7/2017 đên 11/8/2017
Theo Quyết định số 382/QĐ-BGDĐT ngày 20 tháng 01 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, các cơ quan quản lý trực tiếp cấp trên của học viên tại địa phương, CƠ SỞ có trách nhiệm hỗ trợ, giúp đỡ học viên hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu thực tế và
viết tiểu luận
Với trách nhiệm đó, Trường Cán bộ quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh kính đề nghị đồng chí tao điều kiện hỗ trợ, tư vấn, giám sát và tham gia đánh giá công tác nghiên cứu thực tế của học viên có tên trên Việc nhận xét, đánh giá công tác thực tế của học viên (thông qna PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN CỨU) THỰC TẾ) căn ef vào fỉnh thân thái độ trong nghiên cứu của học viên, tính chính xác của các thông tin trong tiểu luận và việc đảm bảo kế hoạch thời gian Nếu tinh thần thái độ nghiên cứu nghiêm
túc, thông tin chính xác và hoàn thành nghiên cứu đúng kế hoạch thời gian đề ra thì đạt
Trang 20CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN CỨU THỰC TẾ '1- Người nhận xét Lãnh đạo STRUM G- Warm NUN VANH HAY EN 2- Người được nhận xét:
- Họ và tên: TÁM HIẾN 6< ÂÍ, co
- Ngày, tháng, năm sinh: AY «Ode me MAB thun - Học viên lớp: Ba DWN Gr CBQLMIN KER AE as - Đơn vị công tác: Teyana MAN ANH Lc bh EN ‹3- Nội dung nghiên cứu thực tế: c= C— NONG CAA 4- min 4.1- Tinh thân, thái độ nghiên cứu - b8, —_ “hạc =#bt Du a Sg 4 = Tinh nhún xác của hôn ib J4 mar ey SR ~ — 7 = 4.3- Đảm bảo kế hoạch thời gian
3294 6SS6s(Sxá4e%Sset¿4G24E<essteEbsecsctGtessedcs66se6SG 06664464444 4649€tw6506l.vevsš/š466.9/04'66/4/606/8084A768:6:/E4Ó924'%.6/6'4:4€6 08/69/62 419/666 /6/06/4/606/8/8'4/8IỀ/6)6/9%63/44^4'8:6.469%6% 8
5- Đánh giá chung (đạt yêu cầu a hay không đạt yêu cầu?):
— DID YE CPAA esnsiinninininininnnninininnnnn