——————=>-=«>*t‹+»è<= _+—=—— -— —
3á BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TIỂU LUẬN CUỎI KHÓA
LỚP BÒI DƯỠNG CBQL TRƯỜNG TRUNG HỌC 8 Ñ i it the vin "8 f eh i oe Hư hủ: Í it ( | \ |
: y XAY DUNG KY NANG DAM PHAN !
\ CỦA HIỆU TRƯỞNG v
= TRUONG TRUNG HOC PHO THONG CAN GIUOC, =
i HUYEN CAN GIUQC, TINH LONG AN A
\ NAM HOC 2017 — 2018 ‘A
fh
| i ———
Hoc vién: NGUYEN THI THU CHI
Don vị công tác: Trường trung học pho thông Cần Giuộc
Trang 2LOI CAM ON
Xin chân thành cảm ơn Trường cán bộ quản lý giáo dục
Thành phố Hồ Chí Minh cùng tất cả quý thây giáo, cô giáo đã
tận tình giảng dạy đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
Xin trân trọng cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo Long An
Hiệu trưởng Trường trung học phô thông Cần Giuộc đã tạo điều kiện cho chúng tôi tham gia khóa học lớp bồi dưỡng CBQL và hỗ trợ trong việc thu thập tư liệu giúp chúng tôi hoàn thành tiều luận này
Xin chan thanh cam on!
Trang 3MỤC LỤC
Trang
L LY DO -CHON DE TAI sncnnscnmowenocmmnnanmnmnnmaremnisersonmnnnonenenss l
Lok Lar to DHE TỶ voanogettset0EG040000G020003806)9002030019094303I01GG0HE.GGANG34935:40314880.85:5000108.3610000004/0dụ400688 l
Loi, L7 l0 là, KH Thussuesausssnsdrtitinhinidirosgoyidgio10/310500/2N8308100062408040 500804000180 3408.0008720: NgA7T8 0403/043000718/g0g 1A Z
1.3 Ly do thure tiQne.ceccccccccccccccccecsecscscsscsescsevscsevssesevssessvassassesesssvsrsiseseassseeteseseees 3
2 THUC TRANG KY NANG DAM PHAN CUA HIEU TRUONG TRUONG THPT CẢN GIUỘC, HUYỆN CẢN GIUỘC, TÍNH LONG AN: 3
2.1 Giới thiệu khái quát vê Trường THPT Cân CHuỘộc: c5S552-2< 2+5: 3 2.2 Thực trạng kỹ năng đàm phán của Hiệu trưởng Trường THPT Cần Giuộc 5
2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn để nâng cao kỹ năng đàm
phán của Hiệu trưởng Trường trung học phô thông Cân Cuộc .- 8
8Ñ ›.:.š 8 8
TH acerca ae 8
Petits LOU O05 ccccsnssasnnacexiancens canasniunasaasuantabenannieaiencea ane Taner EES 8 2.3.4 Thách thức: -. -22sccz —— 9 2.4 Kinh nghiệm thực tẾ, gỗ SB TRHEiuoesssessuuoonoeetigrotihutcgtBrbi0i0n0019012600087000/09700i0018.0006408/00/00 9
3 KE HOACH HANH DONG DE XAY DUNG KY NANG ĐÀM PHAN CUA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT CẢN GIUỘC -5 5525255555555 10
4 KET LUAN VÀ KIEN NGHỊ (Ăn kg 14
4.1 Kêt luận - LL 22111111122 1211111 n nn nnnn nn nà ch ta 14
Trang 41 LY DO CHON DE TAI
1.1 Ly do phap ly
Theo quy dinh tai Điều lệ trường PTTH nhà trường thực hiện chức năng, nhiệm vụ: Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương
trình giáo dục phổ thông cấp trung học Phối hợp với gia đình học sinh tổ chức và cá
nhân trong cộng đồng thực hiện các hoạt động giáo dục Hoạt động chính của nhà
trường là: phát huy hiệu quả đảo tạo và nâng cao chất lượng giáo dục: giáo dục và rèn
luyện học sinh phát triển năng lực toàn diện của học sinh đê các em thành những công
dân tương lai: mạnh về thể chất, sáng về trí tuệ giàu có về tâm hôn có kĩ năng sống tốt, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo hình thành và bồi dưỡng nhân cách phẩm chất đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc
Trong Luật Giáo Dục của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số
38/2005/QHII ngày 14/6/2005, điều 9 củng đã kháng định: “Phát triển giáo dục là
quốc sách hàng dầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài ”
“Phat trién giao duc phai gan với nhu cầu phat triên kinh tê - xã hội tiền bộ khoa học
công nghệ, củng cô quốc phòng an ninh "
Điều lệ trường PITH cũng đã quy dịnh nhiệm vụ và quyền han cua Hiéu trưởng:
- _ Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường:
- - Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thầm quyên;
- Thành lập các tô chuyên, tô văn phòng và các hội đồng tư vẫn trong nha trường, bố nhiệm tổ trưởng tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thầm quyên quyết định
- - Quản lý giáo viên nhân viên, học sinh quản lý chuyên môn: phân công công tác, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên nhân viên
- - Quản lý và tô chức giáo dục học sinh
- - Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường
- Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên nhân viên
học sinh; tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường
- - Được theo học các lớp chuyên môn nghiệp vụ và hưởng các chê độ hiện hành
Hiệu trưởng là người có vai trò quan trọng trong việc tô chức, quản lý, điều hành
Trang 5dụng linh hoạt, sáng tạo những phương pháp quản lý, những kỹ năng hỗ trợ khác Trong các kỹ năng hô trợ đó thì kỹ năng dàm phán là một trong những kỹ năng võ
cùng quan trọng trong việc giải quyêt các vân đề nảy sinh cũng như xây dựng và phát triên các môi quan hệ của nhà trường
1.2 Ly do lý luận
Đàm phán được hiểu là quá trình giao tiếp giữa các bên, mà trong đó người ta muốn điều hòa mối quan hệ giữa họ thông qua quá trình trao đồi thông tin và thuyệt phục
nhằm đạt được một sự thỏa thuận về những vẫn đề ngăn cách trong khi giữa họ có
những quyền lợi có thể chia sẻ và những quyền lợi đối kháng
Qua quá trình học tập và nghiên cứu chuyên đề Kỹ năng đàm phán có thê nhận thây
rằng đàm phán là một thực tế trong cuộc sống có mặt khắp nơi không chỉ riêng trong lĩnh vực kinh doanh, ngoại giao mà trong lĩnh vực giáo dục cũng có đàm phán Chăng hạn, Hiệu trưởng bàn bạc với giáo viên về việc tăng lương sắp xếp giáo viên
chủ nhiệm, phân công giảng dạy, Hiệu trương dàm phán với cha mẹ học sinh đề xin kinh phí, đàm phán với chính quyên địa phương về vấn đề đảm bao an ninh trật tự an tồn giao thơng xung quanh khu vực trường đóng trong những vấn để trên Hiệu trưởng luôn có sự trao đối, bàn bạc, thỏa thuận, thương lượng với các bên liên quan dé đạt được mục tiêu mà nhà trường đẻ ra Đàm phán đả dang và sẻ trở thành phương
tiện cơ bản giúp con người đạt được những điều mình muốn từ người khác dù muốn
hay không, ai cũng phải đàm phán đê đạt được mục dích từ việc thuyết phục người khá: Có ba kiểu đàm phán: đàm phán kiểu mềm đàm phán kiểu cứng và đàm phán nguyên tắc, mỗi kiểu đàm phán có những ưu điềm và hạn chế riêng của nó tùy từng
nội dung, hoàn cảnh, điều kiện cụ thê của đàm phán mà Hiệu trưởng sử dụng một cách linh hoạt các kiêu đàm phán cho phù hợp đề đạt hiệu quả cao Chang hạn khi
phân công giảng dạy hiệu trưởng phải căn cứ vào năng lực chuyên môn tay nghề của giáo viên, giáo viên giảng dạy khối lớp nào đạt hiệu quả nhất còn mong muốn sở thích của giáo viên sẽ là ưu tiên thứ hai
Đàm phán vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật
Tính khoa học thê hiện qua việc phân tích giải quyết vấn đề có tính hệ thống nhằm
tìm ra phương án tối ưu cho các bên có liên quan Tính khoa học còn được thê hiện ở chỗ, muốn đàm phán thành công chúng ta phải nghiên cứu các qui luật các qui tắc qui
định Phân tích cụ thể, có hệ thống các vấn đề đề đưa ra các sách lược và chiên lược
Trang 6Đàm phán còn có tính nghệ thuật Để thành công trong quá trình đàm phán người quản lý phải nắm vững và sử dụng thuần thục các kỹ năng như: kỹ năng thuyết phục kỹ năng lắng nghe và im lặng kỹ năng điều chỉnh mục tiêu ban đầu kỹ năng nhượng
bộ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi sự năng động linh
hoạt, khôn khéo lựa chọn thời gian, địa điểm và có cả ky nang xu lý bé tac trong dam
phán Tính nghệ thuật còn thể hiện ở chỗ: cùng một nội dung dam phan như nhau
nhưng những người khác nhau đi đàm phán thì kết quả cuối cùng cũng rất khác nhau
Tính nghệ thuật làm cho kết quả đàm phán tốt hơn thành công hơn
Với ý nghĩa đó, việc năm vững cơ sở lý luận Kỹ năng đàm phan co vai tro rat quan trọng sẽ giúp cho người Hiệu trưởng thực hiện tốt công tác quản lý của mình góp
phần thực hiện mục tiêu phát triển nhà trường 1.3 Lý do thực tiễn
Trong năm học qua Hiệu trưởng Trường trung học phô thông Cần Giuộc (THPT)
đã tổ chức đàm phán với giáo viên với cha mẹ học sinh với chính quyền địa phương để giải quyết các vấn để nảy sinh trong nhà trường bên cạnh những việc đã làm dược vẫn còn tồn tại một số cuộc đàm phán chưa đạt kết quả như mong đợi, cũng có một số
cuộc đàm phán đạt kết qua nhung lai khong tao duge su thoai mai, tu nguyen cua doi
tuong dam phan
Qua quá trình học tập và nghiên cứu chuyên đề Kỹ năng đàm phán cũng như thực tiễn tại đơn vị, tôi nhận thức được răng một trong những nguyên nhân cơ ban làm cho quá trình đàm phán của Hiệu trưởng Trường THPT Cần Giuộc chưa đạt hiệu qua cao là do Hiệu trưởng chưa sử dụng linh hoạt hiệu quả các kiểu đàm phán cho phù hợp
với tình hình thực tiễn Vì vậy tôi chọn dé tai: “Xây dựng kỹ năng đàm phán cua Thiệu trưởng Trường trung học phô thông Cần Giuộc, huyện Cân Œiuộc, tinh Long An, nam học 2017 - 2018” đễ nghiên cứu nhằm khắc phục những hạn chế nêu trên từng bước
hoàn thiện kỹ năng đàm phán của hiệu trưởng đê giải quyết công việc đạt hiệu quả cao, điều này rất có ý nghĩa trong việc xây dựng và phát triển nhà trường trong thời gian toi
2 THUC TRANG KY NANG BAM PHAN CUA HIEU TRUONG TRƯỚN
THPT CAN GIUOC, HUYEN CAN GIUOC, TINE LONG AN:
2.1 Giới thiệu khái quát vẻ Trường TÌ IP | Can Giuoe:
Truong THPT Can Giudc, huyén Can Giuéc tinh Long An thanh Jap vao thang 11 nam 1955, tọa lạc tai thi tran Can Giuộc Sau đó, theo quyết định số 1939/QD UB ngày 20/8/1997 của UBND tỉnh Long An trường dược di dời về đóng trên dịa bàn âp Hòa Thuận 1, Xã Trường Bình, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An với tông điện tích
3a x an Š ; x ‘ v 4
Trang 7Từ ngày được di dời và xây dựng mới, nhà trường không ngừng phát triên về cơ
sở vật chất Trường gồm có: một trệt, hai lầu chính một nhà thê thao đa năng hai nhà công vụ cho giáo viên, 24 phòng học 4 phòng thực hành, 3 phòng bộ môn hai phòng vi tính, một thư viện cùng với 2 phòng đọc, 2 phòng giáo viên, phòng thiết bị đỏ dùng dạy học, phòng nghe nhìn và khu hành chính gồm có l Ï phòng
Nhà trường có 105 máy vi tính, trong đó 100 máy tính phục vụ học tập 05 máy
phục vụ quản lý, 02 phòng máy chiếu và 01 phòng trang bị bảng tương tác đê phục vụ cho giảng dạy
Đây là một trường có quy mô lớn, tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên của
trường 82 người (trong đó có 12/67 giáo viên là thạc sỹ chiếm tỉ lệ 17.9 %4), trường có chi bộ Đảng (27 Đảng viên chiếm tỉ lệ 32.9 %) Cơng Đồn Đồn thanh niên và các tơ chuyên môn Tông số lớp: 34 với hơn 1400 học sinh dang theo học
Song song với việc phát triển về quy mô chất lượng giáo dục của nhà trường cũng ngày một nâng cao Trong năm học 2016 - 2017, Truong THPT Can Giuộc đã
thực hiện hoàn thành kế hoạch năm học và đạt được một số kết quả như sau: Về hạnh kiểm: Khối Số Tốt Kha Tb IYêu| Yếu | Kém | Lap ESB de er Be 7s | 10 446 |410 |919 132 172 [4 | 0.9 | ¡ fue | 251 | | 11 | 516 [485 [94 |2 |48 |6 |12] | |8 [25 | TT] 12 417 1406 |974 |§ |l19 l3 107 | [ lé |14 | | | Tổng | 1379 | 1301 | 943 | 65 | 4.7 | 73 | 9.9 | | | 30 | 22} | | be ccaecae sate epee ig a Mls Neem raed LE | Vé hoc luc: Khối | Số Giỏi Kha | Tb _ Yếu | Kém Lop | HS {SL [TL [SL [TL |SL |TL |SL [TL 10 | 446 (55 [12.3 [212 [47.5 | 168 | 37.7 II 125 II 5l6 |112 |217 |240 |465 [151 [29.3 [13 [25 Í ‡ 12 417 | 90 21.6 | 253 | 60.7 68 16.3 te 1.4 | Tống | 1379 | 257 | 186| 705 | sid | 387 | 287 | 30 | 2.2 2) |] — Te Se ——————— 1 { So với năm học 2015-2016:
- Hạnh kiểm khá tốt tang: 0.36% không có hạnh kiểm yếu
- Học lực: Giỏi tăng 5.87%; Khá tăng 10%: Yếu giảm 4.8% không có loại kém
|
Trang 8Tỉ lệ tốt nghiệp: dat 100%
- Số học sinh đậu vào Đại học, Cao đăng trên 70% - Hiệu quả đào tạo đạt: 96,07%
Các thành tích phong trào:
+ HSG máy tính cầm tay cấp tỉnh: 12 giải (2 giải nhất, 5 giải nhì, 5 giải 3) + HSG máy tính cầm tay cấp khu vực: 2 giải (1 giải nhì, I giải KK)
+ HSG văn hóa cấp tỉnh: 20 giải (5 giải nhì 9 giải ba, 6 giải KK) + Thi tiếng Anh trên Internet cấp tỉnh: 1 giải nhì
+ Thi Vật lý trên Internet cấp tỉnh: 5 giải (2 giải nhất 1 giải nhì 2 giải ba)
+ Thi Giai điệu Tuổi hồng: 3 giải (1 giải nhất 2 giải nhì)
+ Thi Thực hành Lý - Hóa - Sinh 11 cấp tỉnh: 1 giải ba môn Sinh + Cac phong trao TD — TT: 8 giai (3giai nhi, 5 giải ba)
+ Thi thiết kế giáo án Elearning dành cho GV: đạt 1 giải ba môn Sinh vật
+ Kiểm định chất lượng: đạt cấp do |
+ Cơng đồn, Đồn trường: đạt vững mạnh: Chi bộ: hoàn thành tốt nhiệm vụ
Bằng sự quyết tâm của toàn thể cán bộ giáo viên - nhân viên và học sinh Trường THPT Cần Giuộc đã từng bước khăng định dược vị trí của mình là một trong những trường có thành tích dạy và học khá tôt, được học sinh và phụ huynh tin cay
Trường đã được công nhận đạt chuân Quốc gia bậc PTTH năm 201]
2.2 Thực trạng KỶ năng đàm phản của Thiệu trương Trường TIIPT Can Ciuo
Thời gian qua, trong quá trình quản lý nhà trường, Hiệu trương đã tiến hành nhiêu cuộc đàm phán với những đôi tác có liên quan, cụ thê:
Tinh huéng 1 Dam phản với GÌ về việc phân công công tác chủ nhiệm lop: Chia lớp, phân công chủ nhiệm và phân công giảng dạy có thê nói là một chuyện
không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường Những năm gần
Trang 9xét lại thang điêm thi đua — khen thưởng đê áp dụng riêng cho lớp và GVCN của các
lớp cá biệt ây
Tinh huéng 2: Dam phan voi nam giáo viên cua trường về ván đề trực đêm Giáo viên nam không đồng ý trực đêm vì hoàn cảnh gia đình gia đình neo đơn
có con nhỏ, sức khỏe không đảm bảo vì sáng hôm sau còn phải đứng lớp Khi Hiệu
trưởng tiếp xúc với toàn thê giáo viên nam đã trao đồi thuyết phục và phân tích: bảo vệ của trường xin nghỉ việc hơn một năm nay hiện tại trường vẫn chưa tuyên dược bảo vệ mới vì lương bảo vệ thấp, yêu cầu giáo viên tiếp tục trực dêm cho tới khi nào
trường tuyên được bảo vệ thì giáo viên nam không trực đêm nữa
Đôi với các giáo viên nam, họ cho răng trực đêm không là trách nhiệm của họ Đôi với Hiệu trưởng, nam giáo viên của trường phải trực đêm bao vệ an ninh trật
tự trường học đó cũng là trách nhiệm là nhiệm vụ
Những ý kiến của Hiệu trưởng vẫn có chưa thuyết phục được giáo viên dùng kiểu đàm phán cứng khiến giáo viên nam phải trực Cuộc đàm phán tuy là cùng đạt mục tiêu nhưng lại không tạo được sự thoải mái, đồng tình, đối tượng dam phan roi vào trạng thái bị ép buộc Điều đó thực sự là không có lợi trong việc xây dựng và phát triên nhà trường
Tình huông 3 Đàm phán với phụ huynh học sinh về việc vận động học vinh bo học quay trở lại lóp:
Theo Thông tư 47/2012/QD — BGD- ĐT ngày 07/12/2012 của BO GD - ĐT: Tiêu chuẩn 3 về chất lượng giáo dục của trường đạt chuân quốc gia: tỷ lệ học sinh bỏ học và
lưu ban hàng năm không quá 5%, trong đó tỷ lệ học sinh bỏ học không quá 19%
Thế nhưng, trong những năm học vừa qua tỷ lệ học sinh bỏ học ở Trường TIIPT
Cần Giuộc còn cao Chang han, nam hoc 2015 — 2016: 17 hoe sinh bo hoc chiêm ty lệ: 0,9%; năm học 2016 ~ 2017: 08 hoc sinh bo học ty lệ: 0.6%
Phụ huynh học sinh đa số làm nghề nông lao động tự do nhận thức của phụ
huynh còn hạn chê, chưa thấy được tầm quan trọng của việc học nên không có sự quan tâm đúng mức đến việc học của con em mình Một sô gia đình học sinh ở vùng sâu đời sông kinh tế gặp nhiều khó khăn, muốn học sinh nghi học để phụ giup gia đình Ngoài
ra, học sinh và gia đình học sinh còn chịu sự tác động của yếu tố xã hội về vấn đề việc
Trang 10đình Biết được điều đó, tôi đã cùng GVCN tới nhà đề thuyết phục phụ huynh cho em
trở lại lớp, động viên gia đình nên cho con em đi học trở lại để sau này có một tương
lai tươi sáng hơn nhưng phụ huynh nhất quyết không dồng ý họ nói: con họ học tới dó
là được rồi, nhà nghèo không có điều kiện cho con di học vả lại cháu cùng không
muốn học nữa, mà học nhiều đề làm gì rồi cũng đi làm công nhân thôi bao nhiêu em
ở trong xóm này, học xong Cao đăng, Đại học rồi cũng có xin được việc làm đâu thất
nghiệp rồi cũng đi làm công nhân, làm phụ hô vậy là cuộc đàm phán giữa Hiệu trưởng và PHHS không thành công
mm x ` r re CES Yur ‹ 3 S/A 5 j ý }
Tình huông 4 Đàm phán với Sở Ciáo dục Đào tạo về việc xin kinh phí sưu
chữa, bô sung cơ sở vật chái:
Trong năm học vừa qua, Hiệu trưởng đã đề nghị Sở Giáo dục - Đào tạo duyệt kinh phí cải tạo, nâng cấp, sơn mới khu hành chính khu học tập nhà thi đấu da năng
các nhà vệ sinh học sinh và nhà vệ sinh của giáo viên mua sắm bồ sung một phòng máy tính, tivi phòng truyền thống bàn phế học sinh cải tạo sân bóng dường chạy 100m dam bao cho nhu cầu dạy và học duy trì chuân đồng thời chuẩn bị cho lộ trình
tái đạt chuẩn vào tháng 12/2017
Hiệu trưởng đã lập kế hoạch cụ thê, rõ ràng, đề nghị của Hiệu trưởng cũng
chính đáng, phù hợp cho sự phát triển của nhà trường trong thời gian tới nên đã dược
Sở Giáo dục — Đào tạo xem xét và châp thuận
Tình huông 5: Đàm phán với chính quyền địa phương
Trong mọi hoạt động của nhà trường đê dạt dược hiệu quả cao cân phai có su phoi
hợp với các đoàn thể trong và ngoài nhà trường dặc biệt là với chinh quyền dịa
phương Trong thời gian qua, Trường THPT Cần Giuộc đã tranh thủ được sự quan tâm, ủng hộ của UBNN huyện Cần Giuộc, Công an huyện Cần Giuộc và của UBNN xã Trường Bình trong việc đảm bảo an toàn về an ninh, trật tự trường học bảo vệ tài sản, cơ sở vật chất của nhà trường Sở dĩ được sự quan tâm này từ phía chính quyên địa phương là nhờ Hiệu trưởng đã chủ động tham mưu Hiệu trưởng đã tô chức hội
nghị tại trường đề triển khai xây dựng điểm nhà trường đạt chuẩn *an toàn về an ninh trật tự” và mời đại diện huyện ủy, Công an huyện Cần Giuộc, chính quyền địa phương
đến tham dự Hiệu trưởng có sự chuẩn bị chu đáo, xây dựng kế hoạch phối hợp cụ thê
phân công nhiệm vụ rõ ràng để xây dựng quy chế giúp đỡ hỗ trợ nhau trong phòng
ngừa và ngăn chặn tội phạm, bài trừ các tệ nạn xã hội thâm nhập vào học đường git gìn an ninh trật tự và an tồn giao thơng
Trang 11hợp đê trình bày những vân đê toàn diện những vân đề quan trọng Hiệu trưởng kịp thời báo cáo những diên biên của nhà trường và xin ý kiên chị đạo những vân đề ngoài
Ê
tâm tay
Qua thực trạng trên, chúng ta thấy răng: thành công hay thất bại của một cuộc
đàm phán tùy thuộc rất nhiều vào kỹ năng thuyết phục người khác và khả năng lựa chọn và sử dụng các kiêu đàm phán cho phù hợp của người quản lý
2.3 Những điêm mạnh điêm yêu thuận lợi Khó khăn đề nâng củo KỶ năm:
phản của Hiệu trưởng Trường trung học phê thông Củn Ciuốộc
2.3.1 Điểm mạnh:
- Hiệu trưởng đã được học lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục nên hiệu được
bản chất cũng như nắm được các kỹ nang co ban trong đàm phán và ý nghĩa của dam phán đối với việc nâng cao tay nghề và tạo nên động lực lao dộng cho giáo viền nhân
viên và tập thê sư phạm
- Có trình độ chuyên môn, có tinh thân trách nhiệm
- Hiệu trưởng nhận thức được thực trạng và trách nhiệm của mình trong công tác quản lý — chỉ đạo quản lý các hoạt động của nhà trường, là người chịu trách nhiệm
chính với cấp trên, với ngành giáo dục và địa phương
- Làm việc có kê hoạch, khoa học sát với tình hình thực tê của đơn vị Biết lăn
nghe những ý kiên phản ánh và đóng góp xây dựng nhà trường cua chính quyền dịa phương và cha mẹ học sinh
- Có tinh thân ham học hỏi thường xuyên tự học tự bồi dưỡng vẻ chuyen môn nghiệp vụ đê nâng cao năng lực lãnh đạo, quan lý
2.3„.: ĐIỂM YẾU:
- Thời gian làm công tác quản lý chưa nhiêu nên chưa có nhiêu kinh nghiệm trong xử lý công việc
- Chua hiéu hét tam ly, nguyện vọng và nhu câu của GV, nhân viên trong trường
- Bản thân còn hạn chê trong việc su dụng các kỹ năng giao tiệp, khả năng thuyết phục với các đôi tác, đôi khi trong quá trình đàm phán chưa kìm chế được cảm xúc
thiêu sự linh hoạt dân đên kêt quả cuộc đàm phán không được như mong muôn dv Side; LOCOS
Trang 12- Chất lượng đội ngũ đảm bảo: 100% đạt chuẩn (trong đó có 12 giáo viên là thạc sỹ, 100% giáo viên Anh văn đạt chuân C1) Năng lực chuyên môn kỹ năng sư phạm
của đội ngũ khá tốt, hầu hết có ý thức kỹ luật tốt, tập thê đoàn kết, gắn bó với trường
lớp, có ý thức phấn đâu, nhiệt tình với công việc, đáp ứng được yêu cầu đôi mới giáo
dục căn bản, toàn diện
- Các phó hiệu trưởng, các tô trưởng chuyên môn đã tích cực tham mưu và giúp việc cho Hiệu trưởng
- Cơ sở vật chât nhà trường khang trang có đủ phòng hội - họp với trang thiết bị
đảm bảo tôt đề phục vụ các cuộc đàm phán
- Sự phát triên của khoa học công nghệ là cơ hội lớn đê hiệu trưởng có điều kiện
học hỏi, nâng cao hơn nữa năng lực lãnh dạo, quản lý
2.3.4 Thách thức:
- Bộ phận tham mưu, tư vân giúp việc cho Hiệu trưởng chưa nhạy bén Ở lĩnh vực
đàm phán, bộ phận đó mới chỉ dừng lại ở mức ít nhiều có năng lực chứ chưa hình
thành được kỹ năng
" -* ° + a Á^ =y =
- Doi hoi ngay cang cao ve chat lượng giáo dục của cha mẹ học sinh và xã họi
trong thời kỳ hội nhập
- Sự tác động của cơ chê thị trường làm cho tình cảm giữa con người với con
người có nguy cơ rạn nứt, một sô người chỉ biệt lợi ích ban thân mà không quan tâm đên quyên lợi của người khác
2.4 Kinh nghiệm thực tế, những việc đà làm
Qua 5 tình huống tiêu biểu nêu trên bên cạnh những tình huông Hiệu trương dã tiến hành đàm phán rất thành công, đạt kết quả như mong đợi như: Tình huôồng ï Đàm phán với giáo viên trong phân công công tác chủ nhiệm lớp: Tình huống 4 - Đàm phán với Sở Giáo dục — Đào tạo về xin kinh phí sửa chữa, bồ sung cơ sở vật chất: {inh huống 5- Đàm phán với chính quyền địa phương trong việc đảm bảo an toàn vẻ an
ninh, trật tự trường học, bảo vệ tài sản, cơ sở vật chất của nhà trường vẫn còn mot so tình hudng két quả van còn những hạn ché nhat dinh, cu thé: Trong tinh huong 2
Đàm phán với nam giáo viên của trường về vẫn đề trực đêm do sử dụng kiéu dam
phán cứng, đồng thời do thiếu khéo léo kiên trì trong quá trình thuyết phục nên kết quả không như mong đợi Trong tình huống 3 - Đàm phán với phụ huynh học sinh về việc vận động học sinh bỏ học quay trở lại lớp do chưa thực hiện tốt kỹ năng giao
Trang 13phục được phụ huynh, chưa làm cho phụ huynh hiều được lợi ích của việc cho con quay lại trường học
Qua quá trình học tập và nghiên cứu chuyên đê Kỹ năng dam phan, qua qua
trình phân tích, nhận định từ thực tiên tại đơn vị tôi nhận thây răng dễ thành cong
trong các cuộc đàm phán, người Hiệu trương can:
- Trước khi tiên hành đàm phán cần xác dịnh rõ mục tiểu, nội dung của dàm
phán, tim hiéu ky vê đôi tượng, nội dung, phương pháp
- Xác định chiến lược đàm phán phù hợp dự kiến những phương án có thê xảy ra đê chủ động ứng phó Luôn linh hoạt trong giao tiép va su dung cac ky nang dam phán một cách hiệu quả Trong quá trình xử lí vân đề luôn luôn chú ý đên lợi ích của
cả hai bên, tránh áp đặt,
- Luôn lăng nghe đê thu thập thông tin giải quyêt vân đề Đặt mình vào vị trí của đôi tác đàm phán đề thâu hiệu họ
- Khi kết thúc cuộc đàm phán dù thành công hay thất bại cần tự đánh giá kết quả nhăm rút kinh nghiệm đê có thê thành công hơn nữa cho các cuộc đàm phán tiệp
theo tránh tự mãn
3 KF HOACH HANH DONG DE XAY DUN
HIEU PRUONG TRUONG THPT CAN GilGc
Tén Muc Nguoi Diéu Cách thực
công tiêu thực | kiện thực hiện
tiệc x hién/ hién can dat „ Phôi hợp 1 - Hiệu Hiệu trưởng - £ trưởng: —.Ề:‹-“ nghiên
Nghiên | Năm | Gide wi} =
3 z—}-pEs › | cứu tự đi tìm
cứu được - Phó |lliệu vê
~ , ~ " “ nguôn tài liệu
những lý | những hiệu kỹ năng | ”
s b hz : : khác nhau
luận, tư | cơ sở lý | trưởng: | đàm
iê 6 | 4 sa KE
liệu có | luận, Nhâ phán P ` P
` : - han nguôn tài
liên những ¬ Thai | 1: 7
lee 1 : ƠI | liệu; phôi hợp
quan đên | kỹ năng h
3 „| HỮ Bian, tô chức trao hoạt về đàm | jes , viện đôi với các động phán ` phó hiệu đàm Dự kiến những khó khan, rủi ro và hướng kháăc phục
Hiệu trưởng không sắp xếp được quỹ thời gian
Khăc phục: nêu không nâng
cao nhận thức lý luận của | ban than thi higu qua dam
phan sé khong cao; tan dung
và tranh thủ thời gian nhàn
roi dé đọc, nghiên cứu các
tài liệu về đàm phán hoặc là
ủy quyền cho ba phó hiệu :
Trang 14phán của người quản lý
dây Giáo - Hiệu | - Năm rõ
` viên trưởng: | các cơng Đàm ` Ẻ © , , | đôn ý , | VIỆC cua phán với li 7|- Phó| -~ vớ: -sticaz nhà giáo hiệu - › | phân , trường viên vê trưởng: " côn eo viéc Š Tả |7 Năm rõ ` chuyên |” —
phan * _|,_ „| nhân viên
ˆ môn với | tương | - công của mình - tâm 8 À chuyên - Chu} yé Ä x | tran : 8 môn đầu | ”#5E tịch chuyên ` thoải A ^ năm cong mon, mal ` aX "= đoàn | điều kiện gia đình, năng lực giảng dạy - = Được sự đồng thuận của các thành viên
3 Xây - Hiệu! - Văn
; dun truong; | ban chỉ
Dam ans : ©
: ,.,| quy chê ,| dao của
phan voi 19 - Pho| „ , lúp đỡ, |, câp trên chính en 05 hiệu + x ho trợ vé VIỆC quyên trưởng: | _ nhau giữ gin địa Cê trong - k0nH§ lan ninh, phương đoàn: » _.,_ | phong oan, | trat tu va VÊ VIỆC ‘ , | ngua va an toàn đảm bảo 6 - | ngan ‘ 1AO chặn tội A thong an ninh, ‘ ©} quyen Ẻ trưởng - Hiệu phó chuyên mon tô chức thăm dò lấy ý kiến của tập thê giáo viên, dự kiến phân công chuyên môn trước, - Lừng tô làm VIỆC - BGH duyệt thống nhất, triển khai dến các lö - Xây dựng kê hoạch cụ thê theo từng giaI đoạn mục tiêu rõ ràng - Tô chức hội nghi - Gap trực tiếp lãnh dao
họ có khả năng thực hiện tot
- Phân công không dám bao sự công băng người nhiều việc người lại ít việc
- Không được sự đồng thuận
của giáo viên Khắc phục:
- Tìm hiệu rõ về giáo viên ¡ của minh: vé năng lực chuyên môn điêu kién gia
đình
- Thăm dò, lây ý kiên, tác
động trước khi phân công - Chuan bi kỹ lường chủ cuộc đàm phán, dự trù nhiều phương án thuyêt phục - Thời gian - Lãnh đạo địa phương họp đột xuất - Thiều sự đông thuận của địa phương Khắc phục:
Cân thông báo về lịch làm
việc với chính quyền địa
Trang 15
trậi tự | phạm, địa - Cam | địa phương - Lên lịch họp dự trù
trường và an | phươn |kết thực - ty Tang cường KỸ năng ee
học toàn g hién thuyết phục £ 21a0 Cé A - Co ké thong S hoạch cụ thê
4 - Toàn|- Hiệu | - Các văn|- Các tổ|- Một số GV không thống
Dim thê giáo | trưởng |bản chỉ | trưởng chủ trì | nhất
‘ „: | VIÊ ⁄ ; ; â 8 SH eS
phán với lên ký |_ Phó đạo wee hop thao luận - Chua có giải pháp phù hợp Ty bản cam câp trên | thông nist | +s
giáo Ht P = 4 hiéu qua
viên về kết rẻ ‹ ^ 5 - Công |_ Bản Hội dụng £ -: | Khác phục: “bế
VIỆC khơng đồn cam Kkêt|- Họp hội MAI
fs có bao _ : xuấy ¬ as co | không ‘ hi — thực hiện | đông trường | - Chuân bị nội dung chu dao
uc hoc | - Doan £ A su ` ˆ
có bạo luc hoc | đường =| TN thông nhât dé dam phan thành công: đường | Wong - Tổ - Tăng cường kỹ năng thuyết |
xay ‘ta trucng (rưởng phục học ko
trong to CM
nha |
trường
5 Tạo - Hiệu | - Các văn | - Hiệu trưởng | -Một SỐ phụ huynh học sinh ! Đàm được sự | trưởng: |bản quy | xây dựng kế | không nhất trí
. ,.| đồn Jđịnh về | hoạch cụ thê
phán với : - Phoj * - Khăc phục:
abe thuận hiệu thu - chi | rõ ràng (môn
° v |
của phụ dạy học thời | huynh mu trưởng: |” : vẽ
hoc sinh | tuynh thêm, gian, SỐ HCI, | + Hiệu trưởng thuyết phục
về á học sinh | ~ Chủ phụ đạo | mức thu )
TP với mức | tịch 7 _| + Du phong nhiing phuong khoản thu công |7 Được | - Tô chức đại | án khả thi khác
Trang 166 |Théng |- Hiệu - Danh) Đàm nhất xây | trưởng; | sách HS , dựn ,|can tiế phán mi -Ắ Ph) — P u suc mua Ban DD oh , HI uyên ti, khen CMHS, me „ |học hỗ|~ Chủ | thưởng VỚI Các | ˆ 2 _ | tro cho | tich : t6 chic} ' - Ban du «na: a | HS CD | xa hdi vé - trù cụ thê khen PHÊ - Đoàn lvề kinh throng, |W LTN phi ok : khó và tiếp i = - BĐP | Được mùa thi Z động | CMHS | su thống
cho hoc} sh duoc ' Chel nhat cua ae se
sinh kinh phí to chuce | BPD ‘ Â ziyl
để khen | Xổ Bởi | CMHS
thưởng - Lên lịch
cho HS họp
1 Hiéu - Hiéu | -Thoi
Th chic dược trưởng: | gian học: , ; | Sâu sắc | budi lớp bôi a - - và a ` tron dưỡng y Chuyê eee — đủ về hè) kỹ năng | , n gia ` tâm ^¿ đàm _ | -H6i phan cho , _,_ | truong, 4 Ä trọng thê can „ l toàn bội - máy móc - của đàm | ĐỘ Lk giáo ch thiet bi = phan g1a0 # 7 viên, " ho tro, tai 7 Phat vien, - ` công a | salt liệu tập ˆ tiên kỹ | CONS £ À nhân 5 huân vê viên của " đàm đàm viên trường phán của phán cho đội | tường | -Kinh phí dưỡng - Lập hoạch cụ thê và phân công, phân nhiệm cụ thể, dự trù kinh phí - Tranh thủ sự nhất của BDD CMHS va cac xa thống chức hội - Họp thống nhât với đôi tac về nội dung và kề hoạch liệu trưởng có kê hoạch (Ô chức lớp tập huấn phô biến kế hoạch cho toàn trường biệt và thông — nhât thực hiện Mời báo cáo viên Tham mưu VỚI glang VIÊN ve HỘI dung bao cáo vé dam phan phù hợp với
- Một sô thành viên trong ban đại diện cha mẹ học sinh không nhât trí - Cách phôi hợp chưa hiệu quả - Kinh phí hạn hẹp - Khăc phục:
+ Hiệu trưởng thuyệt phục
tham mưu và đề xuât giai pháp khả thi cho ban dại
điện cha mẹ học sinh và các tô chức xã hội nhận thức
học sinh trong mùa thi
+ Vận động xã hội hóa
- Không mời được chuyên gia bao cáo
I- Giáo viên ngại chan,
không tích cực tham gia
- Giáo viên không tự giác trong thực hiện kẻ hoạch bôi dưỡng thường xuyên
- Cup điện các thiết bị ở hội trường hỏng
Khắc phục:
+1 Xây dựng kế hoạch tô
| da co kinh nghiệm dàm phán tốt ở một số công việc vả dol
tác cụ thể báo cáo chuyên
để
được ý nghĩa của việc khen | thưởng sự quan tâm đôi với '
Trang 17cho báo cáo viên - Sự đồng thuận cao của đội ngũ
8 Danh - Hiéu/- Hiệu
Sơ, tổng giá được | trưởng: | trưởng
, | các CUỘC i! hải luôn kêt các| _ “| Các|P ˆ đàm ; „| nghiêm cuộc tô chức , l đểm phan da VÀ cá khác với ; _ | thuc ˆ chính phán đãi - nhân hiện, mình và thực ` trong ¬ - ua do ai co hiện 1 nhà P > rut ra , thức câu lruong kinh thi nghiệm R - Y thức ty agit cho bản ˆ thái do thân xay dung của các thành viên - Thái độ lắng nghe gop y cua Hiệu trưởng 4 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 4.1 Kêt luận Dam phán là một quá trình giao tiêp giữa Hiệu trướng với các đôi tác trong và - Cơng dồn thực tiên của trường trường to chức thực hiện - Hiệu trưởng tự làm bản tự kiêm điểm - Lây kêt quả phiêu đánh giá, từ dó xác dịnh mức độ đạt và chưa đạt - Lãng nghe tiếp thu gop y cua dong nghiệp dung thiết thực viên trẻ, giáo viên có uy tín - Dự phòng máy phát diện và các thiệt bị
- Finh thân trách nhiệm chưa cao trong công tác dánh giá
- Các đông nghiệp ngại góp ý,
- Khắc phục: thuyết phục mọi người nhận thức dược ý nghĩa của việc đánh giá rút kinh nghiệm
ngoài nhà trường nhăm đạt được một thỏa thuận về những vân đê ngăn cách khi giữa
+ Tô chức các hình thức tập huân phong phú hâp dân nội |
Trang 18họ có những quyên lợi có thê chia sẻ và những quyên lợi đôi kháng Đàm phán không chỉ mang đên lợi ích mà nó còn giúp cho các bên tạo môi quan hệ lâu dài
Trong hoạt động quản lý giáo duc, dàm phán có vai trò cực kỳ quan trọng di với thành công của người Hiệu trưởng Đàm phán - bí quyết thành công cua người hiệu trưởng Đàm phán không khéo, nhà trường sẽ không tập hợp được sức mạnh của
tập thê đoàn kết nhất trí cao để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và sẽ làm mất đi sự tin
tưởng của phụ huynh học sinh và của xã hội vào hoạt động của nhà trường Nêu có kỹ
năng đàm phán tốt thì Hiệu trưởng sẽ khơi nguồn động lực sáng tạo của cá tập thê sẽ
dễ dàng thực hiện tốt các công tác: phân công chuyên môn, sắp xếp giáo viên chu
nhiệm, các hoạt động phối hợp với cha mẹ học sinh và với cộng dông hoặc giải quyết
các vấn đề phát sinh trong quá trình quản lý, góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả giáo dục của nhà trường
Việc vận dụng thành công kỹ năng đàm phán sẽ thúc đây tay nghẻ, sự tự tin,
tỉnh thần trách nhiệm của Hiệu trưởng đối với sự phát triển giáo dục của dia phương và mang lại uy tín, thương hiệu cho nhà trường
Với những ý nghĩa đó, có thê nói, rèn luyện kỹ năng dàm phán là một khâu rất quan trọng không thể thiểu được trong công tác quản lý cũng như trong cuộc sông của người Hiệu trưởng
Kỹ năng đàm phán cũng như bất kỳ một kỹ năng nào khác không tự nhiên mà có, nó chính là kết quả của một quá trình không ngừng học tập nghiên cứu và tích lùy
kinh nghiệm Do đó người quản lí trong quá trình thực hiện công việc của mình khong
ngừng học tập và rèn luyện nâng cao kỹ năng dàm phán đề chủ động công việc và giai quyết mọi vấn đề một cách khoa học và hiệu quả
Để trở thành một người đàm phán giỏi Hiệu trưởng cần nắm rõ tâm lí biệt được suy nghĩ của của đối tác và luôn hướng tới mục dích đàm phán hiệu qua với chất lượng cao nhất Trong bất kỳ hoàn cảnh nào thì người Hiệu trưởng cũng cân phai kiên
trì nhẫn nại đeo bám vận động giải thích rõ đê dồi tác thấy dược diều lo lăng trăn trở của người đứng đầu khi tìm kiếm sự hỗ trợ của họ trong việc thực thi nhiệm vụ quản lý của bản thân đề công việc thuận lợi suôn sẻ và đạt kết quả tốt nhất
4.2 Kiến nghị:
4.2.1 Đối với Sở Giáo dục — Dao tao tink Long An:
- Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng kỹ năng mềm, trong đó có kỹ năng dàm phán cho đội ngũ quản lý, cũng như đội ngũ giáo viên của nhà trường
- Tiếp tục chủ động phối hợp với Trường Cán bộ Quan lý Giáo dục Thanh phô
Trang 19- Tô chức các hội thảo chuyên đề đê đội ngũ cán bộ quản lý trong nhà trường có cơ hội trao đôi, chia sẻ và học tập lần nhau về công tác quản lý nhà trường nói chung
và kỹ năng đàm phán nói riêng
- Quan tâm hơn nữa đên cơ sở vật chât của nhà trường đê tạo mơi trường an tồn cho học sinh và giáo viên an tâm dạy và học
4.2.2 Đôi với chính quyền địa phương:
- Lãnh đạo huyện Cân Giuộc cân chỉ đạo sâu sát, kịp thời cho Hiệu trưởng tạo điêu kiện tôt nhât cho Hiệu trưởng hồn thành cơng tác
- Cấp ủy, chính quyền địa phương cần quan tâm, giúp đỡ vẻ cơ sơ vật chất tỉnh
thần cho nhà trường Hỗ trợ nhiều hơn nữa trons việc phối hợp với nhà trường trong công tác giáo dục học sinh cũng như giúp đỡ nhà trường trong việc git gin an ninh
trật tự, đảm bảo an toàn cho nhà trường /
Trang 20TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Luật Giáo dục 2005 2 Điều lệ trường phô thông
3 Tài liệu học tập bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phô thông của trường CBQL, Giáo
dục Tp Hồ Chí Minh năm 2013
4 Kế hoạch Chiến lược phát triển Trường THPT Cần Giuộc giai đoạn 2015 2020
tầm nhìn 2025 |
5 Ké hoach thuc hiện nhiệm vụ năm học 2017 2018 của Trường THPT Can Giuộc
6ó Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm 2016 — 2017 cua
Trường THPT Cần Giuộc
Trang 21CONG HOA XA HOI CHÚ NGHĨA VIỆT NAM Doc lap — Tw do — Hạnh phúc PHIEU NHAN XET NGHIEN CUU THUC TE 1- Người nhận xét Lãnh đạo Trường THPT Cần Giuộc, huyện Cần Giuộc, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An 2- Người được nhận xét:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Chi
- Ngày, tháng, năm sinh: 19/05/ 1978
- Học viên lớp: Lớp CBOL trường Trung học Long An, Năm học 2017-2018
- Don vị công tác: Trường THPT Cần Giuộc
3- Nội dung nghiên cứu thực tế:
Xây dựng kỹ năng đàm phán của Hiệu trưởng Trường THPT Cần Giuộc huyện
Cần Giuộc, tỉnh Long An 4- Nhận xét:
4.1- Tình thân, thái độ nghiên cứu
Tỉnh thần, thái độ nghiên cứu thực tế tại đơn vị nghiém tuc
4.2- Tính chính xác của thông tin
Tất cả thông tin số liệu trong tiêu luận hoàn toàn chính xác 4.3- Đảm bảo kế hoạch thời gian |
Thời gian nghiên cứu đảm bảo theo kề hoạch đề ra
5- Đánh giá chung: Đạt yêu câu
Cần Giuộc, ngày 25 tháng LŨ năm 2017
# A
¢ )