1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cán bộ quản lý giáo dục xây dựng kỹ năng đàm phán của hiệu trưởng trường tiểu học hưng thạnh 1 tháp mười đồng tháp

23 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Kỹ Năng Đàm Phán Của Hiệu Trưởng Trường Tiểu Học Hưng Thạnh 1
Tác giả Lờ Thị Tuyết Hài
Trường học Trường Tiểu học Hưng Thanh
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2017-2018
Thành phố Tháp Mười
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRUONG CAN BQ QUAN LY GIAO DUC THANH PHO HO CHI MINH

TIEU LUAN CUOI KHOA

LOP BOL DUONG CAN BO QUAN LY PHO THONG

HUYỆN THÁP MƯỜI

XÂY DỰNG KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN

CUA HIEU TRUONG TRUONG TIEU HQC HUNG THANH 1 HUYEN THAP MUOI, TINH DONG THAP

NAM HOC: 2017- 2018

Người thực hiện: LÊ THỊ TUYẾT HÀI |

Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Hưng Thanh 1

Trang 2

LOI CAM ON

Trong quá trình được tham gia khĩa bồi dưỡng cán bộ quản lý phổ thơng được tổ chức tại huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn và tri ân đến Trường cán bộ quản lý Giáo dục Thành phĩ Hồ Chí Minh cùng tồn thẻ quý thầy, cơ giáo đã tận tình truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm cho tơi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Tơi vơ cùng biết ơn Phịng Giáo dục và Đào tạo Tháp Mười và Hiệu trưởng trường

Tiểu học Hưng Thạnh 1 đã quan tâm tạo điều kiện cho tơi được tham dự khĩa học này

Cuối lời tơi kính chúc quý thầy, cơ luơn đồi đào sức khỏe và thành cơng trong sự

nghiệp giáo dục

Hưng Thạnh, ngày 09 tháng 09 năm 2017 Người việt tiêu luận

Trang 3

MUC LUC Trang 1 Lý dĩ chọn CO CAE se sesscssacenssecscsnsccovesscausresasonensonnanveavsernesnoanenmnnenerneasenonvencnnenennennensonenas nhs ] 1.1 Cơ sở pháp lý - cc- ch 1101 11 11g tá 0001101141140111101011116 1

1:2, Cở #ở ]ý lUẬH: ácc.¿jcG6 CA AAE64.12 An G2n 804 S40 6244634463161408916000506400005010800010290700000030 059 1 Ï.3 Cơ sử thuciiển: - ecieeoiieenennesesseeereessnoti401000250X0G1G3AG/H56060A38H1448e4058688630318644424.2004 3

2 Tình hình thực tế về cơng tác xây dựng kỹ năng đàm phán tại trường Tiểu học Hưng Thạnh: Í sec 5c s91 1 in 0Á0080484001010000801011000500 4

2.1 Khái quát đặc điểm trường Tiểu học Hưng Thạnh L - -‹ : +-++<++2 + 2.2 Thực trạng cơng tác xây dựng kỹ năng đàm phán tại trường Tiểu học Hưng Thạnh 2.3 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong cơng tác xây dựng kỹ năng đàm

phán tại trường Tiểu học Hưng Thạnh l 5+ 5S s2303204101646444 50 6 2.4 Kinh nghiệm thực tế về cơng tác xây dựng kỹ năng đàm phán tại trường Tiểu học Hưng Thạnh Ì so 55c 2x 39023 93232314142.01 10114 T1 k1 4 01 H0 010040101100100400140046 7 3 Kế hoạch hành động thực hiện cơng tác xây dựng kĩ năng đàm phán tại trường

Tiểu học Hưng Thạnh 1 siscccsssscscscsssssssvcossvenousrsasoasssonevesonsnononeneeneneneveneneguensanenenaneseneneseee 10

4 Két Iudin va Kien NE oo ccc eccesseeseeseeseeseeseesesueeseeessecnessssessesneaveeseneeneenennennennsens 15

Trang 4

1 Ly do chon dé tai

1.1.Cơ sở pháp lý

Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 06 năm 2009; Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;

Căn cứ vào Quy chế ban hành Điều lệ trường Tiểu học tại Điều 20 thơng tư

41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 về nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu

trưởng:

Căn cứ Thơng tư số 13/2011/TT-BGDĐT ban hành quy chế tổ chức và hoạt

động của trường Tiểu học, trường Trung học cơ sở, trường Trung học phơ thơng và trường phơ thơng cĩ nhiều cấp học loại hình tư thục;

Căn cứ Thơng tư số 14/2011/TT-BGDĐT Ngày 08 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Điều 4 tiêu chí 4 về giao tiếp ứng xử trong giao tiếp;

Căn cứ Thơng tư số 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 09 năm 2012 của Bộ

Giáo dục và Đào tạo quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thơng giáo dục

quốc dân;

Căn cứ Cơng văn số 6890/BGDĐT-KHTC ngày 18 thang 10 năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn quản lý, sử dụng các khoản đĩng gĩp tự nguyện cho các cơ sở giáo dục và đảo tạo;

Căn cứ Cơng văn số 505/HD-PGDĐT ngày 20 tháng § năm 2017 của Phịng

Giáo dục và Đào tạo Tháp Mười về hướng dẫn thực hiện kế hoạch thời gian năm học 2016- 2017 của ngành học mam non, cap tiéu hoc va cấp THCS;

Căn cứ Cơng văn số 126/HD-THHTI ngày 29 tháng 8 năm 2017 về thực hiện

nhiệm vụ chuyên mơn năm học 2017- 2018:

1.2 Cơ sở lí luận

1.2.1 Khái niệm về đàm phán

Trong quá trình học tập và nghiên cứu về kĩ năng đàm phán tơi nghĩ rằng đề xây dựng và phát triển một tập thể vững mạnh và cĩ thương hiệu thì vai trị của đàm phán

rat quan trong thé hién qua việc đàm phán giữa hiệu trưởng với giáo viên, các ban

ngành đồn thể, phụ huynh học sinh, các mạnh thường quân, thơng qua các cuộc gặp gỡ trực tiếp hoặc gián tiếp qua thư điện tử, điện thoai, nham để đạt mục tiêu đàm phán giữa các bên Vậy đàm phán là gì? “ Đàm phán được hiểu là một quá trình giao tiệp giữa các bên mà trong đĩ người ta muốn điều hịa mối quan hệ giữa họ thơng qua quá trình trao đổi thơng tin và thuyết phục nhằm đạt được một thỏa thuận về những vẫn dé ngăn cách trong khi giữa họ cĩ những quyên lợi cĩ thể chỉa sẻ và những quyên lợi đổi kháng”

Trang 5

Đàm phán vừa cĩ tính khoa học vừa cĩ tính nghệ thuật Tính khoa học thể hiện ở chỗ

muốn đàm phán thành cơng chúng ta phải nghiên cứu các quy luật, quy tắc, quy định, cơng

ăn, nghị định, thơng tư, Phân tích cụ thể các vấn đề để đưa ra sách lược và chiến lược

đàm phán nhăm nắm bắt và xử lý thơng tin trong các giai đoạn khác nhau của một tiến trình

đàm phán Tính khoa học của đàm phán làm cho người đàm phán làm việc chính xác hơn

Vi du: Dé dam phan tuyén dụng một giáo viên dạy lớp thì người hiệu trưởng cần năm rõ Luật giáo dục, Điều lệ trường Tiểu học, Luật viên chức, Luật lao động và các văn bản pháp lý cĩ liên quan

Đàm phán cĩ tính nghệ thuật là quá trình sử dụng thuần thục các kỹ năng giao tiếp như: kỹ năng nghe, đặt và trả lời câu hỏi, sự năng động, linh hoạt, khơn khéo trong lựa chọn thời gian, địa điểm nhằm nắm bắt được tâm lý của đối tác gĩp phần nâng cao hiệu quả đàm phán

Đàm phán là quá trình đơi bên khơng ngừng điều chỉnh: là quá trình đàm phán

mỗi bên cần xem xét một cách khách quan nhu cầu quan điểm, lợi ích, của mình và của bên kia để cĩ cách tiếp cận phù hợp đối tác và cuối cùng đi đến thống nhất ý kiến

Đàm phán là sự thống nhất giữa hai mặt đối lập: là quá trình thỏa hiệp, thương

lượng về lợi ích của các bên

1.2.3 Tiêu chuẩn đánh giá đàm phán thành cơng

- Tiêu chuẩn mục tiêu: đàm phán cĩ đạt được mục tiêu dự định hay khơng

- Tiêu chuẩn hiệu quả: đạt được chi phí thấp nhất

- Tiêu chuẩn mỗi quan hệ: tăng cường mối quan hệ giữa hai bên 1.2.4 Các yếu tổ để đàm phán cĩ liệu quả

- Mục đích của đàm phán: Bạn cần xác định rõ mục đích của đàm phán Bạn

đàm phán để làm gì? Tại sao bạn phải đàm phán? Cần đạt được điều gì trong cuộc đàm phán này

- Đối tượng đàm phán: Bạn đàm phán với ai? Xác định vị trí của mình và đối tác trong cuộc đàm phán này

- Nội dung đàm phán: Trong cuộc đàm phán này chúng ta cần trao đổi những nội dung gì? Cần giải quyết những vẫn đề nào? Cần kết luận, thỏa thuận, thống nhất được cái gì?

- Phương pháp đàm phán: Chọn cách thức, phương pháp đàm phán, giao tiếp cĩ hiệu quả nhất: gặp trực tiếp đối tác, gọi điện thoại, nhắn tin, viết thư, gửi email, tổ chức hội nghị tổ chức họp

Trang 6

lưu ý sự phản hồi băng ngơn ngữ hoặc phi ngơn ngữ Cĩ khi đối tượng đàm phán giao

tiếp khơng nĩi gì ta cần quan sát ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, nụ cười, của đối tác

- Địa điểm và thời gian: Việc lựa chọn thời điểm, thời gian đàm phán phù hợp ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả cuộc đàm phán

1.2.5 Các kiểu đàm phán

Cĩ ba kiểu đàm phán: Đàm phán mềm, đàm phán cứng và đàm phán nguyên tắc, mỗi

kiều đàm phán điều cĩ ưu và hạn chế riêng của nĩ Mỗi kiểu đàm phán chỉ phát huy tính tối

ưu của nĩ trong những điều kiện và đối tượng nhất định

Vi du: Khi dam phán với mạnh thường quân hỗ trợ chỉ phí học tập cho học sinh

nghèo, học sinh cĩ hồn cảnh khĩ khăn thì chúng ta khơng nên dùng đàm phán theo kiểu

cứng mà phải dùng đàm phán kiểu mềm và đàm phán nguyên tắc 1.2.6 Một số kĩ năng cơ bản trong đàm phán

- Kỹ năng thuyết phục trong đàm phán

- Kỹ năng điều chỉnh mục tiêu ban đầu trong đàm phán - Kỹ năng xử lý nhượng bộ trong đàm phán

- Kỹ năng giao tiếp trong đàm phán

+ Kỹ năng lắng nghe và im lặng trong đàm phán + Kỹ năng đặt câu hỏi

+ Kỹ năng trả lời cầu hỏi

- Kỹ năng XỬ lý bé tắc trong đàm phán 1.3 Cơ sở thục tiễn

Trong thực tiễn giáo dục hiệu trưởng là người lãnh đạo và quản lý tồn diện mọi hoạt động giáo dục trong nhà trường Đây là quá trình giáo dục tơng thể nhằm phát triển tồn diện học sinh và từ đĩ hướng tới sự phát triển tồn diện về nhân cách của học sinh và mở rộng quy mơ giáo dục hợp lý Tuy nhiên, trong quản lý trường học, hiệu trưởng khơng tự mình đơi mới hoạt động của nhà trường mà thơng qua sự đồn kết nỗ lực của các thành viên trong nhà trường Muốn mọi người cùng tham gia chủ trương

đổi mới phải được sự ủng hộ và đồng tình của đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên

trong nhà trường để làm động lực cho hiệu trưởng thay đổi đúng đắn thơng qua thực hiện xây dựng kỹ năng đàm phán trong và ngồi nhà trường

Trong thời gian qua bằng kỹ năng đàm phán của mình hiệu trưởng trường Tiểu

hoc Hung Thanh | đã đàm phán với các giáo viên, nhân viên trong nhà trường để xây dựng khối đồn kết tập thể, thực hiện đàm phán tốt với các cấp lãnh đạo, các ban ngành

đồn thể, nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục ở đơn vị Thực hiện đàm phán với các

Trang 7

giáo viên và học sinh Bên cạnh những mặt đã đạt được thì cũng vẫn cịn tồn tại một sé han ché nhu: - Chưa nắm bắt kịp thời tâm lý, thơng tin của các đối tác ngồi nhà trường trong quá trình đàm phán - Trong đàm phán với giáo viên chưa quyết đốn chủ yếu sử dụng kỹ năng đàm phán kiều mềm - Việc tham gia học tập các lớp bồi dưỡng về nâng cao kĩ năng giao tiếp trong đàm phán cịn hạn chế

- Do trường thuộc xã Hưng Thạnh một xã vùng sâu của huyện Tháp Mười nên điều kiện đời sống kinh tế của người dân phát triển chưa cao nên cơng tác đàm phán với

mạnh thường quân để hỗ trợ cho học sinh cịn khĩ khăn

Xuất phát từ tình hình thực tiễn cơng tác quản lý của trường, qua tham gia lớp

bồi dưỡng cán bộ quản lý của Trường cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh

với VỊ trí là hiệu trưởng của một trường Tiểu học bản thân tơi nhận thấy tầm quan trọng của việc xây dựng kỹ năng đàm phán trong cơng tác quản lý nhà trường Vì vậy, tơi chọn đề tài viết tiểu luận của mình là: “Xây đựng kỹ năng đàm phán của hiệu trưởng

trường Tiểu học Hưng Thạnh 1 năm học 2017 — 2018” để nghiên cứu khắc phục những

hạn chế đã nêu trên gĩp phân từng bước phát triển trường Tiểu học Hưng Thạnh I ngày một tốt hơn trong tương lai

2 Tình hình thực tế về cơng tác xây dựng kỹ năng đàm phán tại trường Tiểu học Hưng Thạnh 1

2.1 Khái quát đặc điểm trường Tiểu học Hưng Thạnh 1

* Vé co so vat chat

Trường Tiểu hoe Hung Thanh 1 duge chính thức thành lập vào năm 2006 Trường nằm trên địa bàn thuộc xã Hưng Thạnh, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp

gồm cĩ một điểm chính và 2 điểm lẻ cĩ tất cả 18 phịng và 22 lớp ( Khối 1: bốn lớp;

khĩi 2: bĩn lớp khối 3: bốn lớp khối 4: năm lớp, khối 5: năm lớp)

* Vè đội ngũ

Đơi ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên: 40 người Chia ra:

- Ban giám hiệu: 3 người; giáo viên: 2§ người; nhân viên: 9 người

- Về độ tuơi

+40 — 50 tuơi: 14 người/ 4 nữ +30 — 39 tuổi: 15 người/ 10 nữ

+ Dưới 30 tuơi: 11 người/ 9 nữ

- Trình độ đào tạo: trên chuẩn 39 ( kể cả ban giám hiệu), I bảo vệ đã qua đào

Trang 8

* Vé hoc sinh

Tổng số học sinh: 499/22 lớp

- Khối lớp 1: 88 học sinh/ 4 lớp/ 4 giáo viên

- Khối lớp 2: 79 học sinh/ 4 lớp/ 4 giáo viên - Khối lớp 3: 112 học sinh/ 4 lớp/ 4 giáo viên - Khối lớp 4: 112 học sinh/ 5 lớp/ 5 giáo viên - Khối lớp 5: 108 học sinh/ 5 lớp/ 5 giáo viên

* Tồn trường gơm

- Cĩ 5 khối từ khối 1 đến khối § và I tổ văn phịng

- Cĩ 29 đảng viên

- Chi đồn thanh niên cĩ 14 đồn viên ( trong đĩ cĩ 10 Đảng viên) * Diém noi bat

Trường Tiểu học Hưng Thạnh I là một trường vùng sâu nhưng nhiều năm liền

tập thé đạt danh hiệu “ Tập thể Lao động xuất sắc”, Chi bộ dat “Chi bộ trong sạch vững

mạnh” nhiều năm liền, Cơng đồn đạt “Cơng đồn cơ sở vững mạnh” Về cá nhân cĩ hai giáo viên vinh dự được nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, l giáo viên giỏi cấp tỉnh, 20 giáo viên được Băng khen cấp tỉnh ( 2 năm từ 2015 - 2017), 6 giáo viên đạt

danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở” và 36 giáo viên đạt danh hiệu “Lao động tiên tiền”(

2016-2017)

2.2, Thực trạng cơng tác xây dựng kỹ năng đàm phán tại trường Tiểu học Hung Thanh 1

Trường Tiểu học Hưng Thanh 1 là một trường cĩ truyền thống và phát triển lâu dài về chất lượng giáo dục Nhà trường ngày càng phát triển về mọi mặt để phấn đấu dén năm 2020 trường sẽ đạt chuẩn quốc gia Lãnh đạo nhà trường luơn quan tâm, tạo

mọi điều kiện cho giáo viên, học sinh phat triển về mọi mặt kể cả kiến thức và kỹ năng

trong đĩ cĩ kỹ năng đàm phán Bên cạnh đĩ việc rèn các kĩ năng đàm phán ở trường Tiểu học Hưng Thạnh 1 cĩ những ưu điểm và hạn chế sau:

2.2.1 Ưu điểm

- Giáo viên trường cĩ trình độ chuyên mơn vững vàng, tâm huyết với nghé, da sé là giáo viên trẻ cĩ khả năng thích ứng với sự thay đổi và tiếp cận nhanh với khoa học và cơng nghệ Hầu hết, các giáo viên đều cĩ tỉnh thần học hỏi trong cơng tác quản lý nên hiểu được bản chất cũng như cần nắm được các kỹ năng cơ bản của quá trình quản lý trong đĩ cĩ kỹ năng đàm phán

Trang 9

năng và xây dựng được các nguồn lực để thực hiện cơng tác đào tạo bồi dưỡng trong nhà trường

- Giáo viên cĩ ý thức về tầm quan trọng của những kĩ năng trong đàm phán, sử dụng linh hoạt trong nhiều mơi trường khác nhau ứng với các tình huống cụ thể

- Luơn hịa đồng, thân thiện trong giao tiếp ứng xử

2.2.2 Hạn chế

- Trong một số ít cuộc đàm phán ở trường phần lớn chọn kiểu đàm phán mềm,

phong cách lãnh đạo quá mềm dẻo khơng mang tính quyết đốn và lập trường của mình mà nâng quá cao vị thế của đối tượng đàm phán

- Hiệu trưởng và một số giáo viên trong trường cịn hạn chế một số kiến thức về kỹ năng đàm phán Kiến thức vận dụng trong thực tế chủ yếu qua sách vở, đồng nghiệp và kinh nghiệm thực tế của bản thân mà chưa được trang bị qua một lớp bồi đưỡng nào

- Một số giáo viên cịn ngại va chạm nên thường chọn cách “ đĩ hịa di quy” để giải quyết vấn đề

- Trong cuộc đàm phán tình thần hợp tác giữa đơi bên cịn chưa nhiều, giải quyết

vấn đề thiếu sự linh hoạt, ít cĩ chia sẻ những khĩ khăn, khúc mắt

2.3 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong cơng tác xây dựng kỹ năng đàm phán tại trường Tiểu học Hưng Thạnh 1

2.3.1 Điểm mạnh

- Hiệu trưởng luơn cĩ sự chỉ đạo và sự quan tam kip thời của cấp trên

- Chất lượng đội ngũ đảm bảo, cĩ ý thức tổ chức kỉ luật tốt, tập thê giáo viên trường cĩ truyền thơng đồn kết, tỉnh thần cầu tiến

- Các ban ngành đồn thể và cán bộ giáo viên trường cĩ năng lực về giao tiếp và sự nhiệt tình, tỉnh thần trách nhiệm cao nên nhanh chĩng đạt được mục tiêu trong đàm phán

- Cơ sở vật chất trường khá khang trang, cĩ đầy đủ phịng họp với trang thiết bị day du phục vụ các cuộc đàm phán

- Chất lượng giáo dục và uy tín nhà trường ngày một tăng lên Điều này tạo nền tảng khăng định uy tính giáo dục của nhà trường

2.3.2 Điểm yếu

- Sự phơi hợp giữa các ban ngành trong trường chưa cĩ sự đồng bộ

- Điều kiện kinh tế nhà trường cịn khĩ khăn, nên rất khĩ đạt được mục tiêu đàm

phán trong việc huy động nguồn lực từ phía chính quyền địa phương các mạnh thường

quân gan trường

- Trong đàm phán phần lớn giáo viên chỉ dừng lại ở mức năng lực, chứ chưa

Trang 10

- Cán bộ, giáo viên lẫn học sinh khi được mời đến đàm phán thì khơng chịu trao

dỗi nhưng lại rất thích bàn tán, tranh cãi, phán xét hành lang

Từ tình hình thực tế cho thấy cơng tác xây dựng kỹ năng đàm phán ở nhả trường

gặp phải khá nhiều khĩ khăn nên Ban giám hiệu nhà trường phải nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của đàm phán, cần nâng cao trình độ và kỹ năng đàm phán cho cán bộ giáo viên, nhân viên trường và từng bước khắc phục những yếu điểm để hồn thiện kỹ năng đàm phán trong năm học sắp tới này

2.3.3 Thời cơ

- Cơng tác xây dựng kỹ năng đàm phán của trường trong thời gian qua được Đảng, nhà nước và các đồn thẻ, chính quyền địa phương cũng như phịng Giáo dục luơn quan tâm chỉ đạo và yêu cầu triển khai thực hiện cơng tác xây dựng kỹ năng đàm phán trone việc thực hiện nhiệm vụ chuyên mơn và cơng tác quản lý của nhà trường

- Ban giám hiệu và tập thể viên chức ý thức và quan tâm thực hiện tốt hơn cơng tác xây dựng kỹ năng đàm phán so với trước đây

- Luơn tạo được được tâm thế tơn trọng, lịch sự, vui vẻ, cởi mở trong giao tiếp

hãng ngày

2.3.4 Thách thức

- lrường Tiểu học Hưng Thanh | năm trên dia ban thuộc xã Hưng Thạnh cĩ 2

điểm lẻ và các điểm cách xa điểm chính 5- 6 km nên việc đi lại gặp nhiều khĩ khăn cho

việc tổ chức hội họp các chuyên đề trong đĩ cĩ chuyên đề về xây dựng kỹ năng đàm phán

- Phần lớn cơng việc của cán bộ quản lý nhà trường tập trung vào cơng tác chuyên mơn giảng dạy nên đơi lúc chưa tập trung đúng mức cho cơng tác xây dựng kỹ năng đàm phán

- Năng lực và kỹ năng trong đàm phán của một số giáo viên cịn hạn chế đo chưa cĩ nhiều kinh nghiệm.Thiếu kinh nghiệm trong đàm phán nên chưa linh hoạt trong việc áp dụng nhiều kiểu đàm phán trong một tình huống cụ thể

2.4 Kinh nghiệm thực tế về cơng tác xây dựng kỹ năng đàm phán tại trường Tiểu học Hưng Thạnh 1

2.4.1.Bài học kinh nghiệm

Từ thực tế trong cơng tác xây dựng kỹ năng đàm phán tại trường tiểu học Hưng

Thạnh 1 trong thời gian qua với chức trách là hiệu trưởng thường trực và phụ trách bậc Tiêu học, tơi rút ra những bài học kinh nghiệm cho cơng tác này như sau:

Trang 11

Ví dụ: Đề nâng cao hiệu quả cơng tác giảng dạy thì hiệu trưởng cần nắm bắt được tâm lý chung của giáo viên, những ưu và hạn chế của từng đối tượng, hiểu được

tâm tư nguyện vọng của họ để cĩ hướng chỉ đạo phù hợp gĩp phần tạo sự đồn kết

trong tập thể và củng cĩ niềm tin và độ tin cậy ở giáo viên

- Thường xuyên tổ chức các cuộc họp mặt trao đổi về kinh nghiệm đàm phán

trong giao tiép ở các mặt như: chuyên mơn, cơng tác vận động xã hội hĩa, kỹ năng giao tiếp với phụ huynh, học sinh, các ban ngành đồn thể và mạnh thường quân để hạn chế những tình huống khơng hay xảy ra nhăm phát triển tồn diện trong nhà trường

- Luơn nhắc nhở giáo viên tránh cáo gắt cĩ thái độ đễ gây xung đột trong giao tiếp Trong đàm phán để thuyết phục một đối tượng nào đĩ mà đối tượng đĩ khơng

thích hoặc khơng muốn nghe những điều chúng ta nĩi thì giáo viên cần kiềm chế cảm xúc, tạo bầu khơng khí cởi mở, cảm thơng Bên cạnh đĩ, cần rèn cho bản thân sự mưu trí, nhẫn nại, cân nhắc, đưa ra các dẫn chứng, lý lẽ rồi từng bước thuyết phục

⁄¡ dụ: Khi đi vận động học sinh tham gia bảo hiểm thì cĩ một số phụ huynh

khơng tham gia nĩi chuyện rất khĩ nghe Trước tình hình này chúng ta khơng nên nĩng tính mà trước hết cần quan sát tình hình trước khi đàm phán Khi đi đàm phán cần lựa chọn thời điểm phù hợp Ở tình huồng này tốt nhất là chúng ta nên chọn thời điểm buổi chiều vì họ làm nghề nơng nên chiều tối mới đi làm về Đa số phụ huynh sơng bằng nghề nơng nên họ khơng hiểu biết gì nhiều, vì vậy cần làm sao cho họ hiểu và thân

thiện với mình trước Đề làm được điều đĩ đầu tiên khi đi vào vận động cần trị chuyện

tâm sự tìm hiểu hồn cảnh gia đình rồi đến việc học của con em họ Khi đĩ, họ đã hiểu

và sẽ chuyền sang giao tiếp thân thiện hơn thì chúng ta mới bắt đầu vào mục tiêu vận động

- Trước khi đàm phán cần chuẩn bị kế hoạch trước khi đàm phán Tìm hiểu thơng tin đối tượng cần đàm phán, lựa chọn thời gian, địa điểm phù hợp khi đàm phán, dự đốn trước một số tình huống cĩ thể xảy ra trong giao tiếp để cĩ thể đưa ra những cách xử lý linh hoạt

- Quan tâm đến việc cử viên chức tham gia các khĩa đào tạo, bồi dưỡng về

chuyên mơn nghiệp vụ trong cơng tác xây dựng kỹ năng đàm phán và quản lý nhà

trường để nâng cao hiệu quả về chất lượng giáo dục cũng như các cơng tác phối hợp với các ban ngành dồn thể trong và ngồi nhà trường

- Thường xuyên bám sát theo sự chỉ đạo, hướng dẫn của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục trong cơng tác đàm phán phát triển giáo dục

- Hồn thiện quy chế hoạt động của nhà trường trong đĩ phân định rõ chức năng,

nhiệm vu va tham quyén của Hiệu trưởng, các phĩ Hiệu trưởng, tổ, khối chuyên mơn

Trang 12

nhiệm vụ và thẩm quyền của từng viên chức đề cĩ thể phối hợp với nhau hồn thành tốt

nhiệm vụ của mình

2.4.2 Nguyên nhân thành cơng

- Được sự quan tâm của Đảng ủy, chính quyền địa phương, các ban ngành đồn thê trong và ngồi nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường hồn thành tốt nhiệm vụ đặc biệt trong cơng tác xây dựng kỹ năng đàm phán ở trường Tiểu học Hưng

Thanh 1,

- Triển khai kịp thời các văn bản cĩ liên quan đến cơng tác xây dựng kỹ năng đàm phán trong việc tăng cường vận động xã hội hĩa giáo dục

- Hiệu trưởng luơn cư xử hịa nhã với đồng nghiệp, thơng cảm và chia sẻ cơng việc với nhau Luơn quan tâm đến đời sống đồng nghiệp chia sẻ những khĩ khăn trong

Cuộc sống dé họ cĩ thể tận tâm với cơng việc

- Tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên luơn cĩ tỉnh thần học hỏi, sáng tạo khơng ngại khĩ trong cơng việc

- Với sự bùng nỗ của cơng nghệ thơng tin (cơng nghệ 4G) hiệu trưởng cĩ thể phối hợp với các ban ngành đồn thể: cơng đồn, đồn thanh niên các cấp kêu gọi sự đĩng gĩp hỗ trợ giúp đỡ cho học sinh cĩ hồn cảnh khĩ khăn thơng qua các trang mạng

xã hội như: facebook zalo Hệ thống mạng thơng tin internet được trang bị cơ bản tại

trường đã phát huy tác dụng tích cực trong việc xử lý chuyền giao, gửi, phản hồi văn bản quản lý và cơng tác chuyên mơn giữa nhà trường với cơ quan chủ quản và chính quyền địa phương đồng thời là phương tiện để cán bộ quản lý và viên chức nhà trường tra cứu học tập chuyên mơn và nghiệp vụ chuyên ngành

2.4.3 Nguyên nhân chưa thành cơng

- Chưa phát huy tối ưu cơng tác phối hợp của các ban ngành đồn thể trong nhà

trường việc xây dựng kỹ năng đàm phán

- Trong đàm phán một số giáo viên cịn thực hiện qua loa việc đàm phán với phụ huynh thơng qua các cuộc họp phụ huynh hình thức tổ chức cịn sơ sài, chưa đưa ra

những dẫn chứng, lí lẽ thuyết phụ người nghe

Ví dụ: Khi họp phụ huynh chưa đưa ra kế hoạch cụ thẻ, những việc cần triển

khai cách thức vận động trong xã hội hĩa giáo dục để phụ huynh hiểu và cĩ ý thức quan tâm và hỗ trợ vẻ tỉnh thần cũng như cơ sở vật chất để cùng chung tay gĩp sức giáo

dục học sinh

- Trong các cuộc họp một số giáo viên hay học sinh khi được mời đến đàm phán

Trang 18

4 Kết luận và kiến nghị

4.1 Kết luận

Kỹ năng đàm phán là một trong những kỹ năng quan trọng đề hiệu trưởng thực hiện tốt việc đổi mới cơng tác quản lý của mình Nếu cĩ kỹ năng đàm phán tốt sẽ giúp

cho hiệu trưởng để dàng thực hiện tốt cơng tác: phân cơng chuyên mơn đầu năm, giải

quyết các tình huống phát sinh, Để đàm phán tốt người hiệu trưởng cần năm được các kỹ năng đàm phán và vận dụng phù hợp với từng tinh huồng cụ thê Tơi nghĩ rang:

“Mục tiêu cũng như kết quả quá trình đàm phán trong giáo dục phải đảm bảo tính nhân

văn, mơ phạm và cĩ tính nêu gương bởi trong giáo dục nhân cách con người vừa là phương tiện lao động vừa là sản phẩm của quả trình lao động Thực tiễn cho thấy sẽ khơng sản phẩm tốt và nhân cách tốt khi mục tiêu, kết quả của đàm phán trong giáo dục đạt được từ sự cục bộ, độc đốn, chuyên quyền và bảo thủ của nhà quản lý

Qua học tập nghiên cứu chuyên đề Kỹ năng đàm phán tơi đã xây dựng kế hoạch hành động để xây dựng kỹ năng đàm phán cho hiệu trưởng ở trường Tiểu học Hưng Thanh I Việc thực hiện kế hoạch này sẽ là động lực thúc day mỗi cá nhân trong don

vị hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của bản thân gop phan xây dựng thương hiệu về chất

lượng giáo dục theo hướng bền vững 4.2 Kiến nghị và đề xuất

4.2.1.Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo

Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng kỹ năng mềm trong đĩ cĩ kỹ năng đàm phán cho lãnh đạo phịng giáo dục, lãnh đạo các trường ở cơ sở

4.2.2 Đối với Phịng Giáo đục và Đào tạo

- Tiếp tục phối hợp với Trường cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí mở các lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục và các lớp bồi dưỡng khác như: bồi dưỡng

tơ trưởng chuyên mơn, văn thư, kế tốn, giáo viên chủ nhiệm tại huyện Tháp Mười

tỉnh Đồng Tháp

- Can quan tâm hướng dẫn việc triển khai cơng tác xây dựng kỹ năng đàm phán này tại cho các trường trực thuộc quản lý

4.2.3 Đối với Ban giám hiệu nhà trường

- Tăng cường cơng tác chỉ đạo phối hợp giữa phịng Giáo dục và Đào tạo dé

cơng tác quan ly được thực hiện tốt hơn

- Trang bị cho giáo viên hay tổ chức các buổi tập huấn để giáo viên năm được các văn bản, Luật giáo dục Việt Nam một cách kịp thời để thuận tiện cho cơng tác quản lý

- Cĩ nhận xét đánh giá, khen thưởng kịp thời đối với những giáo viên vận dụng

Trang 19

TAI LIEU THAM KHAO

[1] Trường Cán bộ quản lý Giáo dục Thành phố Hỗ Chí Minh (2013), Tài liệu Bồi dưỡng Cán bộ quản lý trường phố thơng

[2] Điều lệ trường Tiểu học; Thơng tư 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 [3] Thơng tư số 13/2011/TT-BGDĐT ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường Tiêu học, trường Trung học cơ sở, trường Trung học phỏ thơng và trường phơ thơng cĩ

nhiều cấp học loại hình tư thục

[4] Thơng tư số 14/2011/TT-BGDĐT Ngày 08 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo

dục và Đào

[5] Thơng tư số 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 09 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thơng giáo dục quốc dân [6] Cơng văn số 6890/BGDĐT-KHTC ngày 18 thang 10 năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn quản lý, sử dụng các khoản đĩng gĩp tự nguyện cho các cơ sở giáo

dục và đào tạo

[7] Cơng văn số 505/HD-PGDĐT ngày 20 tháng 8 năm 2017 của Phịng Giáo dục và Đào

tạo Tháp Mười về hướng dẫn thực hiện kế hoạch thời gian năm học 2016-2017 của ngành

hoc Mam non, cap Tiêu học và cấp THCS

(8] Cơng văn số 126/HD-THHTI ngày 29 tháng 8 năm 2017 về thực hiện nhiệm vụ

Trang 20

+Q@AN BO QUAN LY GIAO DUC TP HO CHI MINH _ PHIÊU ĐĂNG KY

GHIÊN CỨU THỰC TẾ VÀ VIẾT TIỂU LUẠN

- Họ tên: LÊ THỊ TUYET HAI - Ngày sinh: 05/07/1989

- Lớp bồi dưỡng CBQL: ĐУŒ# L1 7M -Khố: 2016 -2017

- Tên cơ sở nghiên cứu (trường, xã, huyện, tỉnh):

- Thời gian nghiên cứu thực tê và viết tiều luận: 3 tuõn, t ngy â/ Ơ /201 +

dến ngày 2/ ý /2017

- Đề tài tiểu luận (HV đăng ký 2 đề tài thuộc 2 chuyên đê khác nhau và làm đề tài được duyệt):

DE TAI 1 DE TAI 2

- Xảy dựng kỹ năng dam phan cua | - Nang cao ky nang lam viée nhom

sa wf cho đội ngĩi giáo viên trưởng Tiêu

hiệu trưởng trường Tiêu học Tlung học Hưng Thạnh l, huyện Tháp Thạnh 1l, huyện Tháp Muỏi, tinh Mười, tỉnh Đẳng Tháp Đồng Tháp (ý ⁄ưự ri dé í ¢ | lật huy) ale 15 | Tp HCM, ngày 4 / 2012

KY DUYET NGƯỜI ĐĂNG KỸ —~

Duyệt đề tài ail cua TT “ưa onal 7

07 “Bh - —

2 Lê Thị Tuyết Hài

Trang 21

- Phụ lục 5 CONG HOA XA HOI CHU NGHĨA VIỆT NAM Doc lap — Tw do — Hạnh phúc PHIẾU NHAN XÉT NGHIÊN CỨU THUC TE 1 Người nhận xét Lãnh đạo Trường Tiểu học Hưng Thạnh ] 2 Người được nhận xét

- Họ và tên: Lê Thị Tuyết Hài

- Ngày, tháng, năm sinh: 05/07/1989

- Chức vụ: Tổ phĩ tổ 5 + giáo viên dạy lớp

- Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Hưng Thạnh 1

3- Nội dung nghiên cứu thực tế

Nghiên cứu thực tế vê cơng tác quản lý nhà trường 4- Nhận xét

4.1- Tình thần, thái độ nghiên cứu

SENG UERG Sines So lun Cá SH Ì "khăn Zlịc has:., thom Gua aaghier

— Giúa CÍỂS AGL wn plas t0 „ Ơb Ji HS Laie ih á 6 4n he

Fane nash 1 L0 Ai bs hte ÂN Derirrrooeeieee-ee

4.2- Tinh chinh xác của thơng tin

” dun -ÊGUả de (&1 -an điún, EÍAõng, aa ` „Cá

¬.- GMC Misaki: agit Ân Gili Dhite Ain = CẢ&: A Sethi ragautintes

000/6 06/606,0,016/6406/449:6.92606644-6-0646/6,9)6)6)166)16.9.6/5/0446/6/6i94:%-66.0ie oe.6-4/6i0i2(6'e:e/6'4:6:0l8-6 3 6Ï8`6'a 4'4i4'8 84`» d'é 66:6 ©)024:6.6.6/9/Š`9.6,0 ê,9.Ê;Ÿ.ð &;6.e:9-0:0-8:8:6.©-0:8/0)6.09-6;9.9:9:9.9'6:9.Wi'6'6'4'6'9:6,8922.<.@'6 4.3- Đảm bảo kế hoạch thời gian

S.À|ySiỐi S9 59I80519/6i618% “Cha Ai Ae Jax “a, ite Ci ata Av chars che „Ruath

cues barca nh g An Ab 5 cr

š Đánh giá chung (đạt yêu cầu hay khơng đạt yêu cầu?):

Trang 22

Phu luc 6 TRUONG CAN BO QUAN LY GIAO DUC TP HO CHI MINH PHIEU NHAN XET VA DANH GIA TIEU LUAN CUOI KHOA Họ và tên học viên: Lê Thị Tuyết Hài Lớp Bồi dưỡng CBQL: Tháp Mười Khố: 2016- 2017 Tên đề tài:“Xâp dựng kỹ năng đàm phán của liệu trưởng trường Tiểu học Hưng Thanh I nam học 2017 — 2018" NHẠN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN Nhận xét Điểm I Nhận xét và đánh giá về lý do chọn đề tài (tối đa 1.0 điểm) 2 Nhận xét và đánh giá về phần phân tích tình hình thực tế (tối đa 4.0 điểm) -3 Nhận xét và đánh giá về phần kế hoạch hành động (tơi đa 3.5 diém) 4 Nhận xét và đánh giá a x A A ` 2A

vê phân kêt luận va kiên

nghị (tơi đa 1.0 điểm) Š Nhận xét và đánh giá vê hình thúc trình bày (toi da 0.5 diém) Nhận vét và đánh giá elnung (điệm sơ, chữ)

TP Hơ Chí Minh, ngày tháng năm 2017

Ngày đăng: 03/01/2024, 05:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN