we ay we xẻ PALLIAT LRN NS A Seven NN x % eC TN
2 Oe: See ANS BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Ù a “STRUONG CAN BO QUAN LY GIAO DUC TPHCM
eae
TIEU LUAN CUOI KHOA
LOP BOI DUONG CBQL TIEU HOC- BINH DUONG Nam hoc 2017-2018
“Tên tiểu luận: XÂY DỰNG KY NANG LÀM VIỆC NHÓM CHO -_ GIÁO VIÊN CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠNH PHƯỚC
Hoc vien: VO NGOC HUYEN
Don vi: TRUONG TIEU HOC THANH PHUOC
| PHUONG THANH PHUOC - THI XA TAN UYEN - TINH BINH
| DUONG
TAN UYEN, THÁNG 8/2017
Trang 2
LOI CAM ON
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa môn học “Kỹ năng làm việc nhóm” vào trong chương trình giảng dạy Trong thời gian tham dự lớp học, tôi học tập được tinh thần làm việc hiệu quả, nghiêm túc, tiếp thu nhiều kiến thức quý báu giúp ích cho tôi rất nhiều trong công tác quản lí sau này
Chân thành cảm ơn cô Đinh Thị Kim Loan và thầy Phạm Thanh Bình đã tận tình hướng dẫn tôi viết tiểu luận cuối khóa sau khi học lớp Bồi dưỡng Cán bộ quản lí giáo dục tại Bình Dương năm 2017
Tôi xin chân thành cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ của Ban giám hiệu, các bạn đồng nghiệp trường Tiểu học Thạnh Phước
Chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC 1 ie eee 3 Deedee? TI AY cunuesnongtottsness90t900001900000100E9900900009079080S0079/00999901000H00001044/010010000980/10000% 3 1.2 Lido V6 19 Wan cececceccccscsesscscsssescssesscscsscscsecsesesscssssesesscsssesssesssesecsessseeeseaceeees 4 I6 fpt.i0i.s 1a ăã Ả 5 2 Phân tích tình hình thực tế về việc xây dựng kỹ năng làm việc nhóm cho giáo viên trường tiểu học Thạnh Phước năm học s-s < ssess<<esesesssse 6
2.1 Giới thiệu khái quát về trường tiểu học Thạnh Phước 5-25 s52 6
2.2 Thực trạng hoạt động xây dựng kỹ năng làm việc nhóm của giáo viên 9 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn để nâng cao chất lượng giáo
dục về làm việc nhóm ở HƯẾ HE sek nN AEE lãi
yắ: 8 NI 0ï.: o1 6i 0 AP.® I1
T111 ER cả v11 án bác ng àGnosguerbtểLDösgti2amilagnfiorndaunrarsenessohiligdbesaoxei 12
6u na: Á 10 TT «snesssseSE6kosddsdneteibamdouigsesDgsnigiasodiotisontsorfioi0050008.niuli080S:duecxnsoiS3insugnfiosrediiBoidosigsrstisrggiiai).nsiGsgsi/sS6 12 đucsebc TH HD ««exeexesesniseeexese.eeeveonsBiitipHODHSGB009900200E0//30038.300.7n705 580i500/.ggi088/.n0.Sru9l2wi09ig8/sZeeuhize 12
2.4 Kinh nghiệm thực tẾ - - %6 2k 3 SE£ke E3 S3EEE E39 1 181171311 71521 131131 e1 eerk 13
2.4.1 Nguyên nhân thành cÔng .- << + + E1 E891 1991 9 ngờ 14
2.4.2 Những nguyên nhân chưa thành công - «+ + + Y1 1 1 rư 15
3 Kế hoạch hành động đề vận dụng những điều đã học được trong công việc
được giao ở trường tiêu học Thạnh Phước .s-< 5-5 << <sssssesesssesesesessss 16
4 Két ludn VA Kién nghiin cscssssssesssscssssessssesecsessssssesecsssessesscsesecsesecsececseeacsessceesesecses 24
AL R@tUaneicccceccsccscscscscscsscscscscsecscsesssscsesscsescsssssscsssesscscscsesesecssseseesescsesecscseeeeacees 24 a) Tính cần thiết và cấp BACH cececsscsccsesessssesesesssscscsesescsssscsesecscsessescsesecssseseeecseseeeees 24
b) Các giải pháp để làm việc nhóm thành công 2+2 ++++s+s++zxzxexezzxeseẻ 24
Trang 41 Lý do chon đề tài: Xây dựng kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên của Trường tiểu học Thạnh Phước, phường Thạnh Phước, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
1.1 Lido phap ly:
Điều 20 mục 5 của Điều lệ trường Tiểu học nêu Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng:
a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường: lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục, báo cáo đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẳm quyền;
b) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bố nhiệm tổ trưởng, tổ phó;
c) Phân công, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên
chuyền; khen thưởng, thi hành kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định;
d) Quản lí hành chính; quản lí và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của nhà trường;
e) Quản lí học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường: tiếp nhận, giới thiệu học sinh chuyển trường: quyết định khen thưởng, kỉ luật, phê duyệt kết quả đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp; tổ chức kiểm tra, xác nhận việc hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh trong nhà trường và các đối tượng khác trên địa bàn trường phụ trách;
ø) Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lí; tham gia giảng dạy bình quân 2 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định;
h) Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục;
1) Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phối hợp tô chức, huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng
1.2 Lí do lý luận:
Trang 5làm việc nhóm trở thành một định nghĩa quan trọng trong tổ chức cũng như trong cuộc sống
“Một cây làm chang nén non Ba cây chụm lại nên hòn múi cao”
( Tục ngữ Việt Nam)
“Khi người ta hành động cùng nhau với tư cách là một nhóm, họ có thể hoàn thành những điều mà không một cá nhân riêng lẻ nào có thể thực hiện được một mình”
(Franklin Delano Roosevelt - Tổng thống thứ 32 của Hoa Kì, đắc cử 4 lần từ 1993 đến 1945)
Lam viéc theo nhóm tạo điều kiện tăng năng suất và hiệu quả của công việc Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng làm việc theo nhóm năng suất và hiệu quả của mỗi cá nhân cao hơn hắn năng suất và hiệu quả trung bình của mỗi cá nhân khi
làm việc riêng lẻ Hơn nữa, làm việc nhóm là môi trường tốt để mỗi giáo viên có
thể phát triển kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm làm việc từ việc học hỏi các thành viên trong nhóm
Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì yêu cầu làm việc theo nhóm là cần thiết hơn bao giờ hết Đơn giản vì không ai là hoàn hảo, làm việc theo nhóm sẽ tập trung những mặt mạnh của từng người và bố sung cho nhau Hơn nữa, chẳng ai có thể cáng đáng hết mọi việc Trong thời gian học tập
và nghiên cứu chuyên đề “kỹ năng làm việc nhóm”, tôi thấy rằng làm việc nhóm là công cụ tốt nhất của tổ chức để biến các ý tưởng thành hiện thực Nhóm làm việc
phát huy hiệu quả nhất khi tổ chức dương dầu với những tình huống về kiến thức chuyên môn hay quan điểm không thẻ tìm thấy ở các cá nhân Khi công việc của các cá nhân có tính phụ thuộc lẫn nhau thì một kết quả đã được xác định và nhiệm vụ có điểm kết
Đề làm việc nhóm đạt hiệu quả cần đảm bảo thực hiện tốt các nguyên tắc phân công và tổ chức công việc trong nhóm, giao tiếp ứng xử trong nhóm:
1.2.1 Các nguyên tắc làm việc nhóm:
Trang 6— Giải quyết các vấn đề phát sinh trong nhóm — Đánh giá kết quả làm việc nhóm
1.2.3 Kỹ năng xây dựng nhóm làm việc hiệu quả: — Xác định các mục tiêu rõ ràng cho nhóm
— Phân định rõ trách nhiệm cho từng nhân viên
— Công bằng với mọi người trong vấn đề đào tạo, bồi dưỡng — Khuyến khích xây dựng quan hệ thân thiết giữa các thành viên — Trao quyền lực cho các thành viên
— Phản hỏi về kết quả làm việc của các thành viên — Khen thưởng kịp thời
1.2.4 Kỹ năng quản lý nhóm hiệu quả: — Tập hợp những cá nhân xuất sắc
— Phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng và động cơ — Đảm bảo sự công bằng
— Kiểm soát và điều chỉnh kịp thời
— Gây dựng long tin
— Chặt chẽ trong công việc và thân mật với mọi người — Nhắc nhở thường xuyên và kiểm tra sự thực hiện
Vì vậy, xây dựng kỹ năng làm việc nhóm sao cho hiệu quả là yêu cầu đối với
mọi nhà quản lý ở mọi cấp độ; việc xây dựng kỹ năng làm việc nhóm đóng vai
trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển nhà trường hiện nay 1.3 Lí do thực tiễn:
Những năm gần đây trong phong trào đổi mới công tác quản lý giáo dục, người quản lý đã không ngừng tiếp cận công tác quản lý mới, trong đó có quản lý giáo viên trong quá trình làm việc nhóm Tuy nhiên, thực tế cho thấy không phải giờ làm việc nhóm nào của trường cũng thành công Một trong những lý do dẫn đến sự thất bại này là người quản lý chưa được trang bị đầy đủ kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả
Trang 7nôi, thiêu tập trung, thiêu tự tin, lười trao đôi hoặc có thái độ ý lai rang néu minh không làm có người khác làm Các thành viên trong nhóm không năm được mục tiêu của nhóm là hoạt động về vân đê gì, chia nhóm ngôi cho có chứ không làm việc Vì vậy, làm việc nhóm giữa tập thê giáo viên chưa thật sự đạt hiệu quả
Trong năm học 2016 - 2017, nhà trường có 08 tổ nhóm (tổ văn phòng, tổ
1,2,3,4,5 và 2 tổ bộ môn) rất hăng hái, nỗ lực trong quá trình làm việc nhóm trong
quá trình công tác Tuy nhiên, kết quả chỉ có 04 tổ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
năm học, 4 tổ còn lại hoàn thành nhiệm vụ năm học Thành tích đạt được là do nhóm trưởng biết thể hiện vai trò của mình, biết phối hợp, phân công hợp lý giữa các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ của nhóm Các nhóm còn lại nhóm trưởng chưa phát huy hết năng lực của các thành viên trong nhóm, giải quyết van đề chưa thấu đáo, các thành viên trong nhóm mất đoàn kết, chưa nhiệt tình khi làm việc nhóm Đây cũng là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả làm việc nhóm của giáo viên nói riêng và thành tích nhà trường nói chung
Sau khi học chuyên đề 18 “Kỹ năng làm việc nhóm” trong chương trình của lớp Bồi dưỡng Cán bộ quản lý Giáo dục Bình Dương Tôi nhận thấy công tác quản lý giáo viên trong quá trình làm việc nhóm rất quan trọng đối với sự phát triển của
nhà trường Vì vậy, tôi quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài: “Xây dựng kỹ năng
làm việc nhóm cho giáo viên của trường Tiểu học Thạnh Phước, Thị xã Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương” nơi tôi đang công tác
2 Phân (ích tình hình thực tế về việc xây dựng kỹ năng làm việc nhóm cho giáo viên trường Tiểu học Thạnh Phước :
2.1 Giới thiệu khái quát về trường Tiểu học Thạnh Phước:
Trường Tiểu học Thạnh Phước nằm trên địa bàn của khu phố Cây Da,
phường Thạnh Phước, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, là một xã nằm đọc trên
con sông Đồng Nai và nằm ở phía Nam của huyện, cơ cấu kinh tế phát triển là nông nghiệp chiếm 50%, công nghiệp chiếm 30% phần lớn là lò gạch còn lại là
dịch vụ 20% Dân cư đa số là dân nhập cư về làm lò gạch nên các em học sinh đều
quá tuôi đi học; gia đình thay đổi chỗ ở, chỗ làm thường xuyên nên gây ảnh hưởng đến việc dạy- học của nhà trường
Kinh tế của Thạnh Phước tăng trưởng khá dần, cơ câu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, phục vụ được nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống nhân dân Lĩnh vực văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng, quân sự được tăng cường, chính trị được giữ vững, hệ thông đường giao thông thuận tiện, giáo dục được phát triển, hệ thống mạng lưới trường lớp được đầu tư đảm bảo cho việc dạy và học
Trang 8Trường Tiểu học Thạnh Phước tọa lạc sát UBND phường Thạnh Phước được Đảng ủy-HĐND-UBND phường và các ban ngành đoàn thể địa phương đặc biệt quan tâm
Về cơ sở vật chất: Trường có phòng làm việc cho cán bộ quản lý, văn thư, kế toán, nhà vệ sinh riêng từng bộ phận Các phòng học được trang bị máy vi tính nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy, trường có 17 phòng học bao gồm các phòng chức năng như : Phòng họa, phòng âm nhạc, phòng nghe nhìn, phòng tin học
Tổng số 27 lớp, học 1 buổi/ ngày, Số học sinh toàn trường: 84§ học sinh
Được chia như sau: Khối Số lớp Số học sinh Budi Ghi chú Số HS Nữ 1 6 170 85 Sáng 2 6 213 115 Chiêu 3 5 166 80 Chiéu 4 6 167 88 Chiéu 5 4 là i Sang TC a 848 425
Tổng số Cán bộ giáo viên, nhân viên là 49 người, trong đó:
Ban giám hiệu: 02, tổng phụ trách Đội: 01, phổ cập: 01, bảo vệ: 03, tạp vụ:
02; y tế: 01, giáo viên thiết bị thư viện: 01, Kế toán - văn thư: 01, thông tin dữ liệu:
01, giáo viên phụ trách phòng bộ môn: 01
Giáo viên dạy lớp: 35, nữ: 30 giáo viên Trong đó 27 giáo viên chủ nhiệm, 08 giáo viên bộ môn (giáo viên mĩ thuật 01, giáo viên thể dục 02, giáo viên âm nhạc 01, giáo viên Anh văn 03, giáo viên tin hoc 01)
Trình độ chuyên môn (cán bộ, giáo viên): 44/44= 100% đạt chuẩn, trong đó trên chuẩn 33/44 chiếm 75% (Đại học: 20/44= 45,45%; Cao đăng: 13/44 = 29,55%); Đạt chuẩn Trung học sư phạm 11/44 = 25%)
Trang 9Tập thế|Số lượng| Thành tích tập thê Thành tích cá nhân nhóm/tổ thành viên 2016-2017 2016-2017 02 CSTĐCS 4 01 LĐTT- thị khen 03 LĐTT- thị khen Tô 1 6 02 LĐTT- thi khen Tổ 2 06 : 01 CSTĐCS Tổ 3 05 03 LĐTT- thị khen 01 CNLDTT- thị khen : 02 CNLĐTT- thị khen Tổ 4 06 TẾ 3 01 CSTĐCS O 04 01 LĐTT- thị khen 03 LDTT- thị khen Tẻ 01 CSTĐCS Oo 04 02 LDTT- thi khen Bộ môn 1 01 CNLĐTT- thị khen Tô „ 01 LĐTT- thị khen Bộ môn 2 Trong năm học 2016-2017, nhà trường có 18 giáo viên đạt giáo viên gidi vòng trường, 4 giáo viên đạt vòng Thị, có 17 SKKN đạt vòng Thị, I giáo viên dat giải nhì Sao khuê vòng Thị
Về học sinh đạt giải vòng Thị như sau: đạt giải A thi vẽ tranh vòng Thị, 2 em đạt giải Sao Khuê, 04 em đạt Sao Khuê vòng Thị, 01 giáo viên đạt giải nhì sao Khuê vòng Thị, GV-HS đạt giải khuyến khích thi tìm hiểu phong tục ngày tết, giải A mừng Đảng, mừng Xuân, Thi trò chơi dân gian vòng Thị đạt giải nhất ( thôi bong
bóng nước ), giải nhì thi cà kheo, giải khuyến khích ( Vịt ấp trứng ), giải nhì toàn
đoàn, giải 3 nét đẹp giáo viên
Nhiều năm liền nhà trường đạt danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến do Ủy
ban nhân dân thị xã tặng
Nhà trường được Ủy ban nhân dân Tỉnh Bình Dương công nhận Trường chuân quôc gia mước độ 1
Trang 102.2 Thực trạng xây dựng kỹ năng làm việc nhóm của giáo viên:
Các năm học vừa qua, nhà trường thực hiện việc giảng dạy theo chương trình cải cách sách giáo khoa mới do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành đòi hỏi sự nô lực học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau giữa các giáo viên là rất lớn Các giáo viên cần phải làm việc, thảo luận và đóng góp ý kiến thông qua các hoạt động giáo dục Trường Tiểu học Thạnh Phước cũng đã tổ chức cho các tổ khối làm việc nhóm, thảo luận, đóng góp ý kiến, rút kinh nghiệm trong công việc nhưng chưa thật sự đạt hiệu quả cao
Ví dụ: Sau khi dự giờ một tiết thao giảng hội đông của dong nghiép - tiét dạy không được thành công, còn nhiều thiếu sót về kiến thức, chưa tốt về phương pháp Tuy vậy, khi Hiệu phó chuyên môn yêu cẩu các tổ khối thảo luận nhóm đóng góp , nhận xét tiết dạy để rút kinh nghiệm chung thì mọi người “nhìn mặt nhau” và đều góp ý một cách chung chung, qua loa, lấy lệ, không nêu rõ ra những uu hay khuyết điểm cua tiét day Vi vay, buổi thảo luận chưa đạt kết quả cao, giáo viên chưa thông nhất trong phương pháp giảng dạy, đông nghiệp chưa rút được kinh nghiệm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục của nhà trường
Nguyên nhân:
— Giáo viên trẻ còn rụt rè khi phát biểu trước đám đông, chưa mạnh dạn phát biểu ý kiến, sợ phát biểu sai, sợ bị chê cười
— Một số giáo viên ngại đóng góp ý kiến ; sợ mất lòng nhau, đồng nghiệp ghét — Một số khác nói chuyện riêng không tập trung làm việc nhóm Chưa nhận thấy tầm quan trọng của mục tiêu cân đạt trong cuộc thảo luận
— Không muốn chia sẻ kinh nghiệm
— Hiệu phó chuyên môn chưa nhắn mạnh mục tiêu cần đạt của cuộc thảo luận, chưa mạnh dạn phê bình giáo viên, chưa đều động sự tham gia tích cực và đồng đều của các nhóm, chưa làm sáng tỏ các phát biểu
Trang 11Trong năm học vừa qua nhà trường chỉ đạo và triên khai thực hiện các chuyên đê: sử dụng năng lượng tiêt kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục kỹ năng sống, ứng phó biến đổi khí hau ; lồng ghép giáo dục biển đảo, các trò chơi dân gian nhận xét đánh giá học sinh theo thông tư 22; ra đề thi theo thông tư 22 của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành vào công tác giảng dạy Nhà trường lên kế hoạch phân công cụ thể, cá nhân cho từng thành viên trong tổ, nhóm thảo luận về việc thực hiện cdc chuyén dé Vi du: lay y kiến các tổ về thông tư 22, các tổ khối ra đề thi theo thông tư 22, thao giảng các tiết dạy có lồng chép chuyên đề
Nhà trường đã lên kế hoạch phân công cụ thể rõ ràng thao giảng, dự giờ học kỳ I cho năm học mới 2017-2018 để giáo viên các tổ nhóm được biết và chuẩn bị Tháng | Thời gian thực | Người thực hiện Khối | Ghi chú hiện
8+9 |04-15/09/2017 | Đoàn Kim Hồng (02 tiết) 01 Đột xuất
04-15/09/2017 | Trương Kim Hoa (02 tiết 01 (2 tiết)
18-19/9/2017 | Nguyễn Thị Tuyết Nhung (02 tiết) | 02
18-19/9/2017 Nguyễn Ngọc Huỳnh (02 tiết) 01
27/9/2017 Nguyễn Thị Lan Phương (01 tiết) | 04
10 16-20/10/2017 | Lý Thiên Trang (02 tiết) 03 Đột xuất
16- 20/10/2017 | Lê Thị Ngọc Nga (02 tiết) 03 (4 tiết)
23-27/10/2017 | Dương Tấn Phước (02 tiết) 04
23-27/10/2017 | Nguyễn Thị Lan Phương(02 tiết) 04
25/10/2017 Tống Thị Như Kiêm (01 Tiết) 05
11 6-10/11/2017 | Bai Ngoc Diém Ha (02 Tiét) 05 Đột xuất
20-24/11/2017 | Mai Văn Nên (02 tiết) 04 (3 tiết)
22/11/2017 Nguyễn Thị Tuyết Anh (01tiế) |02
23/11/2017 Nguyễn Ngọc Chi (01 tiết) 01
24/11/2017 Lê Đăng Thanh (01 tiết) Bộ
môn
12 11/12/2017 Dương Tân Phước (01 tiêt) 03
11-15/12/2017 | Lê Thị Thanh Bình (02 tiết) Bộ |Đột xuất
18-22/12/2017 | Từ Minh Hiếu (02 tiếp môn | (03 tiếp
Trang 12
2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hôi, thách thức để nâng cao chất
lượng øiáo dục về làm việc nhóm ở trường tiểu học Thanh Phước: 2.3.1 Những điễn mạnh:
Đa số giáo viên trong nhà trường là giáo viên mới, giáo viên trẻ nên nhiều
năng nỗ, phấn đấu và nhiệt tình trong công việc rất cao Giáo viên lớn tuổi dày dặn kinh nghiệm trong công tác giảng dạy Vì thế, công việc được thực hiện rất có hiệu quả
* Ví dụ: Thảo luận nhớm xây dựng ] tiết dạy để chuẩn bị thao giảng hội đồng trường
— Các thành viên trong nhóm thảo luận chọn bài dạy, chọn người thao giảng — Giáo viên trẻ luôn chủ động hợp tác trong việc xây dựng phương pháp dạy
phù hợp với điều kiện, đặc điểm của địa phương, của lớp
— Nhóm trưởng phân công công việc cụ thể cho từng thành viên, phát huy hết năng lực của các thành viên trong nhóm
— Giáo viên có kinh nghiệm chia sẻ phương pháp, các bước lên lớp cho những người mới ra trường Các thành viên trong tổ nhóm biết lắng nghe ý kiến của nhau
xây dựng phương pháp và tìm những hình ảnh, lời nói cho phù hợp với tiết dạy đó — Mỗi thành viên trong nhóm điều góp ý kiến của mình, trao đối cùng nhau để
động viên, hỗ trợ nhau cùng hiện thực
— Cả nhóm bắt tay vào làm đồ dùng dạy học; nhận xét góp ý cho người được chọn sau khi dạy thử trong nhóm để cả nhóm cùng rút kinh nghiệm
* Ví dụ: Thảo luận nhóm xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi
— Cả nhóm thảo luận lây ý kiến từ các thành viên về số lượng học sinh giỏi của từng lớp
— Các thành viên trong tổ nhóm biết lắng nghe ý kiến của nhau xây dựng phương pháp bổi dưỡng: ôn tập, củng cố và nâng cao hai mơn Tốn và Tiếng Việt; thường xuyên theo dõi, giúp đỡ và kịp thời uốn nắn; phát huy tỉnh thần tự học, tự tìm tòi nghiên cứu; giáo viên chủ nhiệm lên kế hoạch thời gian bồi dưỡng cụ thể; phối hợp với gia đình quan tâm, giúp đỡ
— Cả nhóm thống nhất những ý kiến phù hợp
— Nhóm trưởng tổng hợp, lên kế hoạch chung cho nhóm, cả nhóm cùng thực hiện
Trang 13— Đa số giáo viên trẻ mới ra trường nên chưa mạnh dạn trong phát biểu ý kiến, đóng góp trong nhóm; chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc đổi mới phương pháp dạy học nhất là phương pháp dạy học theo nhóm
— Giáo viên lớn tuổi ngại đưa ra ý kiến, chưa tích cực trong thảo luận nhóm, năm bắt công nghệ thông tin còn hạn chê
— Cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu, tài liệu và phượng tiện giảng dạy còn ít, các thiết bị phục vụ dạy học bị hư chưa được sửa chữa kịp thời
* Ví dụ: /àm việc nhóm báo cáo số liệu kết quả thi cuối kì l của học sinh trong khối 4 chưa hiệu quả, vì:
— Không tuân thủ nguyên tắc làm việc, một vài thành viên làm điểm chậm trễ
— Tổng hợp điểm sai vì chưa có kinh nghiệm
— Không tập trung làm việc nhóm, lơ là nhiệm vụ được phân công
—_ Ý lại nhóm trưởng
2.3.3 Cơ hội:
— Phòng Giáo dục & Đào tạo thị xã Tân Uyên quan tâm, chỉ đạo bằng những văn bản hướng dẫn cụ thể;
— Đảng ủy-HĐND-UBND phường và các ban ngành đoàn thể địa phương đặc
biệt quan tâm
— Ban đại diện Cha mẹ học sinh và các mạnh thường quân trên địa bàn nhiệt tình ủng hộ các hoạt động của nhà trường
— Trường được lầu hóa, cơ sở vật chất cơ bản đảm bảo phục vụ cho việc t6 chức hoạt động dạy và học
— Trường vừa được xây hai phòng mới nhằm bổ sung số lớp được tăng trong năm học 2017-2018
— Có đội ngũ cán bộ giáo viên có tâm huyết, nhiệt tình với nghề, đoàn kết, vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu thực hiện trong công tác quản lý; giảng dạy và giáo dục
— Trong đầu năm học, nhà trường tiếp nhận một giáo viên thư viện phục vụ sách vở và tài liệu cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh
2.3.4 Thách thức:
— Thiếu đội ngũ giáo viên: 02 giáo viên đứng lớp.Cơ sở vật chất còn hạn chế Các loại sách phục vụ trong công tác giảng dạy còn thiếu như: sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế bài dạy; mô hình, dụng cụ, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy còn hạn chế
Trang 14— Nhà trường chưa có sân đá bóng, sân nhảy cao, sân bật xa cho các em học môn thể dục
— Giáo viên lớn thường xuyên ốm, nghỉ nhiều nên cũng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giảng dạy và còn bảo thủ trong suy nghĩ chưa nhiệt tình khi làm việc nhóm, luôn cho ý kiến của mình là đúng chưa chịu tiếp thu ý kiến của người khác gây khó khăn cho người làm trưởng nhóm
— Một số gia đình học sinh chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em mình Trên địa bàn có công nghiệp chủ yếu làm lò gạch nên dân nhập cư đa phần là
dân miền Tây, dân tộc thiểu số, con em có độ tuổi đến lớp không đúng Cha mẹ
thường thay đổi chỗ ở, chỗ làm việc nên cho con chuyên đi, chuyển đến cũng làm
ảnh hưởng đến việc quản lý dạy và học của nhà trường
2.4 Kinh nghiệm thực tế: 2.4.1 Nguyên nhân thành công:
— Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch năm học rõ ràng, phân chia thời gian cho từng việc cụ thể, rõ ràng phù hợp với điều kiện và năng lực của từng nhóm, luôn hướng tới mục tiêu của nhà trường Hiệu trưởng giao nhiệm vụ thực hiện trên nguyên tắc tập trung dân chủ và công bằng
Ví dụ: Hiệu Trưởng phân công một người ít nói, chậm chạp, chuyên môn trung bình, không thích học hỏi làm tổ trưởng chuyên môn thì chắc chắn tập thể không chấp nhận, nếu làm tổ trưởng một khối, chuyên môn của khối đó sẽ đi xuống kéo theo chất lượng giảng dạy không đạt hiệu quả Vì thế mỗi lần phân công tô trưởng, Hiệu trưởng tổ chức họp liên tịch và đưa ra hội dong sư phạm lựa chọn xem ai có đủ khả năng đảm nhận chức vụ kiêm nhiệm này
— Nhóm trưởng là người có uy tín, có nhiệm vụ dẫn dắt tập thể, có khả năng kêu gọi và điều khiển mọi người, biết tổng hợp và tiếp thu ý kiến của các thành viên trong nhóm
— Phân chia thời gian cho từng việc cụ thể trước khi tiến hành họp nhóm, nhóm trưởng nên giao công việc cho các thành viên của nhóm mình
*Ví dụ: Nhóm được phân công làm đô dùng dạy học để dự thi cấp trường, huyện, tỉnh
— Nhóm trưởng cần nhấn mạnh để các thành viên trong nhóm nhận thức được mục tiều chung mà nhóm hướng tới
Trang 15tất cả các thành viên trong tổ Có như vậy thì không ai có thể thoái thác trách nhiệm
cho nhau được
— Khi tiến hành họp nhóm, lấy ý kiến của từng người Nhóm trưởng hãy cho mỗi thành viên thời gian để thảo luận sau đó mới trình bày ý tưởng của mình, và ghi lại những ý tưởng đó góp ý cho ý kiến của người khác làm như thế các bạn sẽ có được nhiều lựa chọn cho công việc của mình một cách khoa học nhất Cuối cùng nhóm trưởng sẽ hỏi ý kiến tất cả mọi thành viên xem ý kiến nào là tốt nhất đáp ứng được yêu cầu của công việc và làm hài lòng tất cả Như vậy mỗi thành viên ai cũng phải hoạt động và không thể ở lại vào người khác
— Phân công việc cho các thành viên để cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ — Nhóm trưởng kiểm tra , đánh giá tiễn độ và chất lượng của công việc
— Họp nhóm bao giờ cũng có tranh luận vì vậy các thành viên trong nhóm cần phải biết tôn trọng lẫn nhau và cùng nhau xây dựng những ý kiến khác mình Đừng bao giờ coi ý kiến của mình là đúng nhất mà phải biết xem xét suy nghĩ những ý kiến của người khác, phải biết hòa hợp và chọn lọc một ý tốt nhất
— Ngoài ra, nhà trường còn khuyến khích xây dựng các mối quan hệ thân thiết giữa các giáo viên trong trường như: tổ chức các đợt bồi dưỡng, sinh hoạt chuyên môn trong trường Không những thế còn tổ chức cho giáo viên đi du lịch để giáo
viên có cơ hội trò chuyện, trao đổi, vui vẻ tạo mối thân tình trong tập thể nhà
trường
* Bài học kinh nghiệm:
— Tất cả các thành viên trong nhóm đều phải hiểu mục tiêu mà tập thể nhóm cần đạt là gì? Nhóm trưởng thông tin đến mọi người phải chính xác
— Nhóm trưởng phân công cụ thể từng thành viên trong nhóm, phải tạo sự đồng thuận giữa các thành viên với nhau
— Nhóm trưởng biết phát huy năng lực của các thành viên trong nhóm
— Các thành viên trong nhóm ai cũng phải đóng góp ý kiến
— Tôn trọng ý kiến đóng góp lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm
— Kiểm tra, đánh giá tiến độ và chất lượng của công việc Kịp thời giải quyết
các mâu thuẫn nếu có
— Tạo ra môi trường mà ở đó các thành viên luôn cảm thấy thoải mái, tự tin để làm việc với nhau, hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau cùng làm tốt công việc đạt kết quả, mục tiêu chung của nhóm
2.4.2 Những nguyên nhân chưa thành công:
Trang 16— Giáo viên còn quá nề nang với đồng nghiệp, các giáo viên trẻ chỉ xây dựng mối quan hệ tốt giữa các thành viên trong tổ nhóm, tỏ ra rất coi trọng các thành viên trong nhóm nên những cuộc tranh luận nhẹ nhàng Đôi khi có cãi nhau theo kiểu công tư lẫn lộn Còn tranh luận đối với hiệu trưởng, một biểu hiện không tôn trọng, được đánh giá sang lĩnh vực đạo đức, thái độ làm việc Việc xây dựng được một mối quan hệ tốt giữa các thành viên quan trọng hơn công việc
— Để làm vừa lòng người khác bằng cách luôn tỏ ra đồng ý khi người khác đưa ra ý kiến trong khi không đồng ý hoặc chẳng hiểu gì cả Điều đó sẽ làm ảnh hưởng cho cả nhóm Còn những người khác ngồi làm việc riêng, không tập trung, đùn
đây Nếu Hiệu trưởng đưa ra ý kiến thì lập tức tán thành chăng bao giờ phản đối
* Bài học kinh nghiệm:
— Các thành viên trong nhóm phải biết đâu là việc, đâu là tình cảm để phân
biệt không lẫn lộn với nhau để đi đến mục tiêu là thống nhất ý kiến và đạt kết quả
Trang 254 Kết luận và kiến nghị: 4.1 Kết luận:
a) Tính cần thiết và cấp bách:
— Kỹ năng làm việc nhóm là cần thiết cho mọi người giáo viên và có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả hoạt động của tập thể, ảnh hưởng đến hiệu quả giáo dục của toàn trường Vì vậy, Hiệu trưởng cần thường xuyên nâng cao kỹ năng làm việc nhóm và đối mới cách thức làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên
b) Các giải pháp để làm việc nhóm thành công:
— _ Các thành viên trong nhóm phải hiểu mục tiêu của nhóm
— _ Các thành viên trong nhóm phải biết lắng nghe ý kiến của nhau, trao đối, suy xét những ý tưởng đã đưa ra, phải biết giúp đỡ nhau, chia sẻ kinh nghiệm của mình cho cả nhóm, cùng nhau chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ lẫn nhau để phát huy tốt nhất tiềm năng của từng thành viên
— Đoàn kết với một tỉnh thần đồng đội vững chắc Đứng trước thách thức, tinh thần đồng đội sẽ giúp các thành viên hỗ trợ lẫn nhau vì mục tiêu chung là hoàn
thành tốt nhiệm vụ
— Mỗi thành viên phải đóng góp trí lực cùng nhau thực hiện kế hoạch đã đề ra — Khi thảo luận đưa ra vấn đề cho các thành viên trong nhóm để giải quyết Trưởng nhóm luôn là người hướng các thành viên của mình vào những điều quan trọng nhất để tạo nên thành công
—_ Hiệu trưởng và các giáo viên trong nhà trường phải tự nghiên cứu tài liệu về hoạt động nhóm và kỹ năng làm việc nhóm qua tài liệu, cổng thông tin điện tử
4.2 Kiến nghị:
—_ Với Sở: Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn và đặc biệt là về hoạt động nhóm để giáo viên và cán bộ quản lý có cơ hội học tập và rèn luyện
— Với Phòng: Đầu tư cơ sở vật chất tối thiểu cho các trường tiểu học trong thị xã Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên và cán bộ quản lý
— Nhà trường cần tạo điều kiện nhiều hơn nữa để giáo viên có cơ hội làm việc nhóm Tham mưu các nguồn lực từ xã hội để đầu tư cơ sở vật chất cho nhà trường
dé thuan loi cho công tác giáo dục
Trang 26TÀI LIỆU THAM KHẢO
I Điều lệ trường Tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-
BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
2 Nguyễn Thị Thu Hiền và Tạ Thị Hoàng Oanh, kỹ năng làm việc nhóm, Trường cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 27PHỤ LỤC
Giáo viên thảo luận nhóm xây dựng 1 tiết thao giảng có lồng ghép các chuyên
Trang 28Phụ lục 2 AN BO QUAN LY GIAO DUC TP HO CHI MINH PHIEU DANG KY
NGHIEN CUU THUC TE VA VIET TIEU LUAN
- Ho tén: os gee 4 yen Negay sinh: O2- #Í~ 198 J H
- Lớp bồi dưỡng CBQL trường - , Nam hoc 2016 - 2017 - Tên cơ sở nghiên cứu (trường, xã, huyện, tỉnh):
- Thời gian nghiên cứu thực tế và viết tiểu luận: 3 tuần,từ ? đến ?
- Đề tài tiểu luận (HV đăng ký 2 đề tài thuộc 2 chuyên đề khác nhau và chỉ
làm đê tài khi được duyệt):
DE TAI 1 (Chuyên đề |Í) ĐÊ TÀI 2 (Chuyên đề 1)
Kay =0 Ry hdng _Agitey ¬ ay tac tu dan HO
tức, \hOev ‘dian túi] .đinŠ eBâi Aidecog
Asean & nơi, hoc, sbanb gt Seen ec ime
i "— gi te that
TH nh TT HH xui dam dot BUFR AKL ccc
KY DUYET (nh thức, ngàyl5 thang’ năm 2017
Duyệt đề tài .4 NGƯỜI ĐĂNG KÝ
TL HIỆU TRƯỞNG Low-E
at ee