1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cán bộ quản lý giáo dục đổi mới công tác tự đánh giá tại trường tiểu học phú thọ phường phú thọ thành phố thủ dầu một tỉnh bình dương

29 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

“All

BO GIAO DUC VA DAO TAO "

TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HÒ CHÍ MINH

%*wkx&kxwx*x*x**x*xx***

TIỂU LUẬN CUÓI KHÓA

Lớp bồi dưỡng CBQLTiéu học &THCS Bình Dương Tên tiêu luận

ĐỦI MÓI (ÔNG TÁC TỰ ĐÁNH GIÁ TAI TRUONG TIEU HOC PHU THO

PHƯỜNG PHÚ THỊ, THÀNH PHÔ THU DAU MOT

TINH BINH DUONG

Học viên: NGUYÊN TH] THU NGUYET

Don vị: Trường Tiểu học Phú Thọ Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

Bình Dương, năm 2017 ị

=

Trang 2

LOI CAM ON

Thắm thốt khóa học đã trơi qua, thời gian gần 5 tháng tuy không nhiều nhưng đã để lại trong tôi những tình cảm sâu sắc khó quên đối với các thầy, cô

giảng dạy lớp Bồi dưỡng cán bộ quản lí TH & THCS Bình Dương Bằng sự tận

tâm, nhiệt tình và những kinh nghiệm chuyên sâu, thầy cô đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiện thực tiễn về quản lý giáo dục Bản thân tôi cũng như các anh chị học viên trong lớp đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức bổ ích và những kinh nghiệm quý báu từ quý thầy cô Học đi đôi với hành, những kiến thức được các thầy cô truyền thụ sẽ là kim chỉ nam cho mọi hoạt động, giúp tôi và học viên của lớp quản lý nhà trường tốt hơn, đáp ứng được sự kỳ vọng của các cấp lãnh đạo, của giáo viên, các bậc phụ huynh và học sinh trong nhà trường

Trước khi hoàn thành khóa Bồi dưỡng cán bộ quản lí giáo dục Bình Dương, tôi xin chân thành cảm ơn và gửi lời chúc sức khỏe đến Ban lãnh đạo

Trường Cán bộ quản lí giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Ngoại ngữ

— Tin học & Bồi dưỡng nghiệp vụ Bình Dương, Thầy Huê chủ nhiệm lớp, Quý thầy cô giảng viên trường Cán bộ quán lí giáo dục thành phố Hồ Chí Minh với lòng biết ơn chân thành nhất

Bản thân tôi đã rất cố gắng hoàn thành tiểu luận cuối khóa như quý thầy

cô đã hướng dẫn, nhưng trong quá trình viết tiểu luận này vẫn không tránh khỏi những thiếu xót.Vì vậy rất mong được sự chỉ dẫn, đóng góp ý kiến của Quý thầy cô Cuối cùng khơng có gì hơn ngồi lời cảm ơn chân thành và chúc Quý thây cô đồi dào sức khỏe, thành công trong cuộc sống

Trang 3

MUC LUC

TẤT LIỂU THÁM KHÁO, ai dssaoadbasasnoinarnasossoorpnnereneavetoreomee 23

NỘI DUNG Trang

1 Tý đõ chọd.lể tài «e.- ues«ssesuiul36210000181001018058000014/1000005080710/003v 1

1.1 Ly do pháp Ìý + hh nh kh TH 1111111 1e 1

Le Tue de V0 UG DBR cenncrcivivnannnwnnnnaiesinnn SA sisi RUES RONEN SR IRERIR SETI” 2 1.3 Lý đo thực tIỂN, ec-+osssseeesnssi4616/6738600060005098/00190900016/3/00530 3 2 Tình hình thực tế về công tác tự đánh giá tại Trường Tiểu học

Phú Thọ, phường Phú Thọ, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 4 2.1 Giới thiệu khái quát về Trường Tiểu học Phú Thọ, phường Phú

Thợ, 'TE Thủ Dẫu Một, tỉnh Bình Dương «exeeeeeisiensieseererieee 4 2.2 Thực trạng về công tác tự đánh giá tại Trường Tiểu học Phú

Thọ, phường Phú Thọ, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 5 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để đổi mới

công tác tự đánh giá tại Trường Tiểu học Phú Thọ, phường Phú Tp, TP Thứ Dàn Một, nh Đmi DnGHE sseeaaarennrrnnssrsrnne 8 2.4 Kinh nghiém thuc tế để đổi mới công tác tự đánh giá tại

Trường Tiểu học Phú Thọ, phường Phú Thọ, TP Thủ Dâu Một,

tỉnh Bình Dương .- - -ss << 11199 1n Y0 966680966 10

Kế hoạch hành động đổi mới công tác tự đánh giá tại Trường Tiểu học Phú Thọ, phường Phú Thọ, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

nam Hoo 2016 — 2017 sssisvernnmmerneercaseescaxnonssevercenermmnmssaenannans 17

„ WFết biển vã kiến TRÌÏ .sassssaaaiuetrtppoabeltersekiiesesrereieeroreseskrssexmrsnh 22

BA FB OB ocr ccon ins nanninansisacciancracermemracanmasneonsniimeensmneencennemnners xia 22

Trang 4

1 Ly do chon dé tai 1.1 Ly do phap ly

Trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Dào tạo đã lăng cường chỉ đạo công tác kiểm định chất lượng giáo dục đối với các cơ sở giáo dục Tiểu học nhằm nhanh chóng tạo bước chuyền biến tích cực về chất lượng giáo dục ở các trường học Tự đánh giá là một khâu quan trọng trong hoạt động kiểm định chất lượng tại các cơ sở giáo dục Tiểu học đó Nhiều văn bản hướng dẫn chỉ đạo, đôn đốc triển khai đã được ban hành về việc thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục Tiểu học cũng như công tác tự đánh giá tại các cơ sở giáo dục Tiểu học Trong quá trình thực hiện tiểu luận đổi mới công tác tự đánh giá tại Trường Tiểu học Phú Thọ, phường Phú Thọ, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương năm học 2016 — 2017, tôi dựa trên các văn bản pháp lý sau:

Điều 17 Luật Giáo dục 2005 quy định: Về việc kiểm định chất lượng giáo dục được “/c hiện định kỳ trong phạm vi cả nước vò đổi với từng cơ sở giáo dục, chương trình giáo dục”

Điều 58 Luật Giáo dục 2005 quy định nhiệm vụ của cơ sở giáo dục: “Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục”

Điều 33 Quyết định số 29/2008/QĐÐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định: “Các trường lập kế hoạch phần đấu đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cho từng giai đoạn)”

Chỉ thị 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05 tháng 08 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo: #riển khai tự đánh giá hằng năm để cải tiến nắng cao chất lượng giáo dục

Thông tư 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 11 nim 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Tiểu học

Công văn số 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 28/12/2012 V/v hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phố thông, cơ sở giáo dục thường xuyên

Trang 5

Thông tư số 125/2014/TTLT-BTC-BGD&ĐT ngày 27 tháng 08 nam 2014 về việc hướng dẫn nội dung, mức chỉ đối với hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông và thường xuyên

Một số văn bản chỉ đạo về công tác này của PGD, SGD

1.2 Lý do về lý luận

“Kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục Tiểu học” là hoạt động đánh giá (bao gồm tự đánh giá và đánh giá ngoài) để xác định mức độ cơ sở giáo dục Tiểu học đáp ứng các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và việc công nhận cơ sở giáo dục Tiểu học đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục của cơ quan quản lý nhà nước

Quy trình kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục tiêu học gồm 4 bước: Tự đánh giá của trường tiểu học; Đăng ký đánh giá ngoài và đăng ký công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục của trường Tiểu học; Đánh giá ngoài trường tiểu học; Công nhận trường tiểu hoc đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục và cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục

Vì vậy, tự đánh giá là một khâu đầu tiên trong tổng thể các hoạt động kiểm định chất lượng đào tạo của các cơ sở giáo dục Tiểu học, hướng tới mục tiêu của kiểm định chất lượng giáo dục

Tự đánh giá của trường T iéu hoc la hoạt động tự xem xét, kiểm tra, đánh giá của trường để xác định mức độ đạt được theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

Tự đánh giá không chỉ tạo cơ sở cho cơng tác đánh giá ngồi mà còn thể hiện cụ thể tính tự chủ và tính tự chịu trách nhiệm của nhà trường trong toàn bộ các hoạt động đào tạo, nghiên cứu và dịch vụ xã hội theo chức năng nhiệm vụ được giao của cơ sở giáo dục, phù hợp với tôn chỉ mục đích và sứ mạng của nhà trường

Tự đánh giá là một quá trình liên tục được thực hiện theo kế hoạch, đòi hỏi nhiều công sức, thời gian, có sự tham gia của các đơn vị và cá nhân trong nhà trường Tự đánh giá đòi hỏi tính khách quan, trung thực và công khai Các giải thích, nhận định, kết luận đưa ra phải dựa trên các thông tin, minh chứng cụ thể, rõ ràng, tin cậy Báo cáo tự đánh giá phải bao quát đầy đủ nội dung các chỉ số của tiêu chí trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Tiểu học

Mục đích tự đánh giá là để đánh giá thực trạng, xác định cấp độ và cải tiến chất lượng:

Trang 6

Đánh giá thực trạng: nhận định rõ thực trạng quy mô, chất lượng và hiệu quả các hoạt động của nhà trường

Xác định cấp độ: xác định và so sánh mức độ đạt được theo các tiêu

chuẩn kiểm định

Cải tiến chất lượng: đề xuất biện pháp, kế hoạch nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng

Nội dung tự đánh giá trường Tiểu học bao gồm các nội dung: tÔ chức và quản lý nhà trường; Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh; Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học; Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội; Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục

Quy trình tự đánh giá của nhà trường bao gồm các bước sau: I Thành lập hội đồng tự đánh giá

2 Xây dựng kế hoạch tự đánh giá

3 Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng 4 Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí

5 Viết báo cáo tự đánh giá 6 Công bố báo cáo tự đánh giá

Như vậy, tự đánh giá được thực hiện theo một quy trình chặt chẽ, khoa học, bài bản, giúp nhà trường thấy rõ bức tranh thực trạng khách quan về chất lượng giáo dục của nhà trường, các điểm mạnh, điểm yếu để lên kế hoạch hành động duy trì, cải tiến và nâng cao chất lượng giáo dục

Do đó, việc nghiên cứu lý luận để đổi mới công tác tự đánh giá tại Trường Tiểu học Phú Thọ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự thành công của nhà trường trong thời gian tới Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá ngoài và đạt được mục đích của kiểm định chất lượng giáo dục trường Tiểu học thì phụ thuộc một phần không nhỏ vào công tác tự đánh giá của nhà trường

1.3 Lý do thực tiễn

Trang 7

tính xác thực và khách quan Đó là quá trình do chính nhà trường căn cứ vào các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành để tiến hành tự xem xét (thu thập thông tin, minh chứng về chất

lượng dạy — học của nhà trường), báo cáo về tình trạng chất lượng và hiệu

quả các hoạt động, để chỉ ra mặt mạnh, mặt yếu, từ đó có biện pháp điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đào tạo đề ra Tuy nhiên, công tác này của nhà trường vẫn còn một số mặt hạn chế (vấn đề này sẽ được nói rõ ở phần sau) Do đó, việc khắc phục hạn chế trong công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục của nhà trường hiện nay là công việc hết sức quan trọng

Vì vậy tôi chọn đề tài “ Đổi mới công tác tự đánh giá tại Trường Tiểu học Phú Thọ, phường Phú Thọ, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương năm học 2016 — 2017” để nghiên cứu với mong muốn từng bước đưa nhà trường phát triển tốt hơn nữa trong tương lai, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao frong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước

Tình hình thực tế về công tác tự đánh giá tại Trường Tiểu học Phú

Thọ, phường Phú Thọ, thành phố Thủ dầu Một, tỉnh Bình Dương 2.1 Giới thiệu khái quát về Trường Tiểu học Phú Thọ, phường Phú

Thọ, thành phố Thủ dầu Một, tỉnh Bình Dương

Trường Tiểu học Phú Thọ được thành lập và đưa vào hoạt động từ ngày 6 tháng 8 năm 1992, Theo Quyết định số 72/QĐ-UB, ngày 6/8/1992 Quyết định của Ủy ban Nhân dân Thị xã Thủ Dầu Một ( nay là Thành phố Thủ Dầu Một) Địa chỉ số 1025, khu 4 đường Lê Hồng Phong, phường Phú Thọ, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

THƯỜNG Tiểu học Phú Thọ thuộc địa bàn phường Phú Thọ Đây là một Phường nằm ở hướng nam thành phố Thủ Dầu Một giáp với thị tran An Thanh thuộc thị xã Thuận An, phía tây giáp với sông Sài Gòn, phía đông giáp với phường Phú Hoà và phía bắc giáp với phường Chánh Nghĩa Có tổng diện tích

tự nhiên là 475,04 ha Phường Phú Thọ hiện có 7 khu phố Khu 2, 3, 4, 7, 8 là

nơi tập trung nhiều vườn cây ăn trái và sản xuất nghề truyền thống như mộc, điêu khắc, buôn bán nhỏ Khu 5, 6 sống chủ yếu bằng nghề nông , một số hộ làm nghề tiểu thủ công nghiệp Rãi ở các khu đều có dân nhập cư ở tạm trú chủ yếu là công nhân, làm thuê, mướn Một số ít gia đình là cán bộ công chức Toàn phường chỉ có một trường Tiểu học, một trường Mẫu giáo vào một trường Trung học cơ sở

Trang 8

Trường Tiểu học Phú Thọ có một điểm trường chính và hai điểm

trường phụ (Cơ sở Dốc Chùa và cơ sở Bà Lụa) Khuôn viên trường thoáng mát, có tường rào bao quanh, với sân chơi, cây xanh tươi mát, có đủ đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học Hàng năm nhà trường thường xuyên bổ sung trang thiết bị và cải tạo cơ sở vật chất chống xuống cấp, nhằm nâng cao chất lượng cho hoạt động dạy học

Trường có 36 lớp học, trong đó có 7 lớp 1, § lớp 2, 7 lớp 3, 7 lớp 4 và 7 lớp 5 với tổng số học sinh là 1344 em Đội ngũ cán bộ - giáo viên - nhân viên gồm 65 nhân sự, một tập thể sư phạm nhiệt tình, yêu nghề có trình độ chuyên môn đào tạo phù hợp với từng chức danh, giáo viên được đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn

Trường có chi bộ độc lập trực thuộc Đảng ủy phường Phú Thọ, có Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động tích cực, phối hợp chặt chẽ trong công tác giáo dục học sinh, trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của các cấp chính quyên địa phương và Phòng Giáo dục - Đào tạo

Chính những yếu tố nêu trên đã giúp cho trường Tiểu học Phú Thọ ngày một phát triển, nâng cao chất lượng dạy học Tuy chưa đủ điều kiện để công nhận đạt chuẩn nhưng năm nào trường cũng đạt danh hiệu lao động tiên tiến

2.2 Thực trạng về công tác tự đánh giá tại Trường Tiểu học Phú

Thọ, phường Phú Thọ, thành phố Thủ dầu Một, tỉnh Bình Dương Trước yêu cầu thực tiễn về việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn

diện của các trường Tiểu học nói chung Trường Tiểu học Phú Thọ đã triển khai công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường theo nội dung tiêu chuẩn Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.Đề triển khai và hoàn thành tốt công tác tự đánh giá, trường đã huy động tất cả các nguồn lực trong trường

Trang 9

đồng đều được giao nhiệm vụ cụ thể Hiệu trưởng nhà trường làm Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá; Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá có nhiệm vụ chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở các thành viên tham gia hoạt động tự đánh giá.Việc tự đánh giá được tiến hành một cách nghiêm túc, khách quan Hai Phó hiệu trưởng làm Phó chủ tịch Hội đồng tự đánh giá có nhiệm vụ cung cấp các thông tin cho các nhóm; Cùng với Chủ tịch Hội

đồng tự đánh giá chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện đạt kế hoạch

được giao Các thành viên khác trong Hội đồng tự đánh giá đều là các nhóm trưởng của các nhóm chuyên trách, có nhiệm vụ triển khai mục đích, nhiệm vụ, nội dung kiểm định của nhóm, trường, từ đó phổ biến phương pháp thực hiện, giao nhiệm vụ đến từng cá nhân trong nhóm Nhóm trưởng cũng có nhiệm vụ kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở các thành viên trong nhóm tiến hành kiểm định theo đúng yêu cầu kế hoạch đề ra Cụ thể :

- Từ 02/§ đến ngày 8/92016: Họp lãnh đạo nhà trường để thảo luận mục đích, phạm vi, thời gian biểu và xác định các thành viên Hội đồng tự đánh giá

Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá; công bố quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên; phân công dự thảo kế hoạch tự đánh giá Ngoài ra, trường tổ chức tập huấn cho Hội đồng tự đánh giá, củng cố, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng viết báo cáo cho từng nhóm chuyên trách

- Từ 09/9 đến 12/09/2016: Phổ biến chủ trương triển khai tự đánh giá đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường Tổ chức Hội thảo về chuyên môn, nghiệp vụ triển khai tự đánh giá cho các thành viên của Hội đồng tự đánh giá, giáo viên và nhân viên Hoàn thành kế hoạch tự đánh giá

Trang 10

tim minh ching: trao đỗi, phỏng vấn, sưu tầm, tập hợp các tài liệu, văn bản điều hành, quyết định có liên quan theo từng bộ phận, phụ trách trong nhà trường (bộ phận chuyên môn, Chi bộ, Cơng đồn, Hội đồng trường, Đoàn TNCSHCM, văn thư- lưu trữ, thư viện, thiết bị, các ban, hội trong nhà trường, ); Nhóm thư ký tổng hợp; Nhóm chuẩn bị điều kiện, trang thiết bị phục vụ công tác tự đánh giá Quá trình thực hiện, các thành viên Hội đồng tự đánh giá đã sử dụng máy vi tính, máy in, máy ảnh, để thu thập tông hợp, phân tích, xử lý, quản lý lưu trữ các thông tin, số liệu, hình ảnh có liên quan đến kiểm định chất lượng giáo dục nhà trường Sau khi đối chiếu tình hình thực tế của trường với tiêu chí của nhóm mình được phân công, các nhóm đã tiến hành họp nhóm để phân tích, đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu từ đó đề ra các biện pháp khắc phục, cải tiến, bé sung Kết thúc việc tự rà soát đánh giá kết quả đã đạt được, mỗi nhóm sẽ tiến hành viết phiếu đánh giá theo từng tiêu chí Việc đánh giá này được căn cứ vào tình hình thực tế và đánh giá một cách khách quan nhất, chính xác nhất Từ đó nhà trường đã đề ra được các biện pháp khắc phục, cải tiến nhằm thúc đây hoạt động dạy và học đạt kết quả cao nhất

Họp Hội đồng tự đánh giá để thảo luận các vẫn đề phát sinh từ các thông tin và minh chứng thu được Xác định nhu cầu thu thập thông tin bổ sung Điều chỉnh đề cương báo cáo tự đánh giá và xây dựng đề cương chỉ tiết

Thu thập, xử lý thông tin bỗ sung (nếu cần thiết) Thông qua đề cương

chỉ tiết báo cáo tự đánh giá

Dự thảo báo cáo tự đánh giá Kiểm tra lại thông tin và minh chứng được sử dụng trong báo cáo tự đánh giá

- Từ 10/04 đến 15/04/2017: Họp Hội đồng tự đánh giá để thảo luận dự

thảo báo cáo tự đánh giá Hội đồng tự đánh giá họp với các giáo viên, nhân viên trong trường để thảo luận về báo cáo tự đánh giá, xin các ý kiến góp ý Hoàn thiện báo cáo tự đánh giá

- Từ 10/05 đến 15/05/2017: Họp Hội đồng tự đánh giá để thông qua bản báo cáo tự đánh giá đã sửa chữa Công bố báo cáo tự đánh giá trong nội bộ nhà trường và thu thập các ý kiến đóng góp Mã hóa các minh chứng

Xử lý các ý kiến đóng góp và hoàn thiện bản báo cáo tự đánh giá

Trường công bố báo cáo trong Hội đồng sư phạm và qua mạng nội bộ

để tập thể góp ý hoàn thiện báo cáo tự đánh giá Bố sung và hoàn chỉnh

Trang 11

Ngày 26/5 đến 30/5/2017 trường kết thúc quá trình tự đánh giá, thực

hiện lưu trữ và tải lên mạng theo đường dan mamnon.eos.edu.vn

Qua quá trình tự đánh giá nhà trường theo tiêu chuẩn chất lượng trường Tiểu học, nhà trường tự nhận có 4/5 tiêu chuẩn đạt, trong đó có 22/28 tiêu chí đạt, 78/84 chỉ số đạt Trường tự đánh giá chưa đạt với lí do số lượng học sinh mỗi lớp còn đông so với quy định do dân nhập cư vào địa bàn ngày càng đông ( khoảng 38 emi /lớp, có lớp lên đến 44 em ), cơ sở vật chất chưa đảm bảo theo quy định, chưa đủ phòng học để học hai buổi, thiếu các phòng chức năng và bãi tập cho học sinh Tuy điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế nhưng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường vẫn luôn cố gang hết mình để học sinh được tiếp cận với hoạt động dạy và học một cách tốt nhất

Có thể nói việc tự đánh giá, hoàn thành báo cáo tự đánh giá của

Trường Tiểu học phú Thọ, là công sức đóng góp của tất cả các thành viên trong nhà trường Từ đó giúp nhà trường nhận ra những hạn chế để khắc phục, phát huy những mặt mạnh để phấn đấu đạt chuẩn trong năm học tới 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức để cải tiến công

tác tự đánh giá tại Trường Tiểu học Phú Thọ, phường Phú Thọ,

thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 2.3.1 Điểm mạnh

- Hiệu trưởng trường đã thực hiện công tác kiểm định chất lượng giáo dục ở một số trường khác của thành phố Thủ Dầu Một nên có nhiều kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo thực hiện tại trường Phú Thọ Từ năm học 2014 — 2015 đến nay, hiệu trưởng đã chỉ đạo công tác tự đánh giá tại trường Phú Thọ, tổ chức nghiên cứu kỹ để nắm vững các văn bản,

quy trình thực hiện, trình tự tiến hành cho tat cả Cán bộ giáo viên, nhân

viên của trường

- Nhà trường đã xây dựng kế hoạch tự đánh giá, triển khai thực hiện, giám sát, kiểm tra cụ thể, rõ ràng Những nội dung kế hoạch triển khai đó cơ bản đáp ứng các yêu cầu, tiêu chí của các Tiêu chuẩn trong Thông tư 42 quy định

- Trường có tổ chức tập huấn cho Hội đồng tự đánh giá, củng cố, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng viết báo cáo cho từng nhóm chuyên trách

- Được sự đồng thuận của Hội đồng giáo viên

Trang 12

-_ Đội ngũ cán bộ quản lý, cốt cán nhà trường khá ổn định Điều đó,

đã tạo cho việc tổ chức triển khai kế hoạch tự đánh giá và việc thu thập

các minh chứng khá thuận lợi, liên tục, có hệ thống

-_ Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên có sự đoàn kết nhất trí, trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng và nhất là các thành viên Hội đồng tự đánh giá có tỉnh thần trách nhiệm cao, biết phân tích, tông hợp, đánh giá khách quan chất lượng giáo dục của nhà trường

-_ Hội đồng tự đánh giá của trường đã có kế hoạch tự đánh giá một cách cụ thể như: Phân công phân nhiệm từng thành viên, chi phí cho các hoạt động tự đánh giá, cơ sở vật chất phục vụ tự đánh giá, dự kiến thông tín minh chứng cần thu thập, thời gian biểu hoạt động tự đánh giá

- Việc lưu trữ tài liệu của các bộ phận trong nhà trường kịp thời, đầy đủ, cần thận, sắp xếp gọn gàng

2.3.2 Diem yếu

- Vicé nhiéu kế hoạch song song cùng thực hiện: trong khi vừa phải thực hiện kế hoạch tự đánh giá, trường đồng thời phải hoàn thành công việc quản lý, giảng dạy thường xuyên do đó không tránh khỏi bị động về các nguồn lực

- Cán bộ, giáo viên, công nhân viên kiêm nhiệm nhiều công việc, đòi hỏi phải bỏ ra nhiều công sức, và phải tranh thủ thời gian mới có thể hoàn thành cùng một lúc

- Một số giáo viên trẻ mới về trường chưa nhận thức sâu sắc về công tác tự đánh giá, chưa hiểu được tự đánh giá kiểm định chất lượng

giáo dục là kiểm tra cụ thể những nội dung gì và cách làm ra sao, chỉ quan tâm đến việc giảng dạy cho tốt nhất trên lớp, chưa quan tâm đến nội dung cụ thể trong kiểm định

-_ Kinh phí cấp cho hoạt động tự đánh giá chưa được thực hiện nên nhà trường còn gặp khó khăn để chi cho các hoạt động có liên quan đến công tác tự đánh giá

-_ Điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị của nhà trường chưa được

đầy đủ khang trang 2.3.3 Cơ hội

Trang 13

- Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Thủ dầu Một đã cung cấp

các văn bản hướng dẫn và tổ chức tập huấn, chỉ đạo hoạt động đánh giá kiểm định chất lượng kịp thời

- Trong quá trình tự đánh giá, nhà trường luôn được Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Thủ Dầu Một thường xuyên kiểm tra và tiến hành rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện

- Công tác xã hội hóa ở địa phương đã được chú trọng, bước đầu huy động được nguồn lực của nhân dân, tạo được sự đồng thuận cao đối với sự nghiệp giáo dục và công tác xã hội hóa giáo dục

2.3.4 Thách thức

-_ Kiểm định chất lượng là một việc làm còn mới, hệ thống văn bản của các cấp cũng có nhiều thay đổi, điều chỉnh nên không khỏi ảnh hưởng gây trở ngại cho cơ sở Trường đã phải nghiên cứu thay đổi điều chỉnh khá nhiều lần để phù hợp với các yêu cầu quy định mới làm ảnh hưởng không nhỏ trong việc xây dựng kế hoạch cũng như tìm kiếm các minh chứng theo nội hàm và làm báo cáo tự đánh giá

-_ Do trường chưa được tỉnh đầu tư về quy mô trường lớp

2.4 Kinh nghiệm thực tế để đối mới công tác tự đánh giá tại Trường

tiểu học Phú Thọ, phường Phú Thọ, thành phố Thủ Dầu Một,

tỉnh Bình Dương

Lãnh đạo nhà trường nhận định được rằng: “Thực hiện công tác tự đánh giá là công việc khó khăn, phức tạp, phải làm thường xuyên, liên tục và lâu dai” Nam 2014 — 2015, sau khi thực hiện công tác tự đánh giá, nhà trường đã nhìn thấy được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như thách thức của đơn vị Tập thể nhà trường đã tìm ra những giải pháp để không ngừng cải tiến nhằm nâng cao công tác tự đánh giá Hiện nay việc tự đánh giá tại Trường tiêu học Phú Thọ đã đạt được những hiệu quả nhất định Để khắc phục những điểm yếu trên, Trường Tiểu học Phú Thọ đã thực hiện các giải pháp sau:

- Lồng kế hoạch tự đánh giá vào mục tiêu kế hoạch năm học để tránh khỏi bị động về các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực)

- Xay dựng quy chế chi tiêu nội bộ đầu năm có dự trù kinh phí để thực hiện công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng (trích từ quỹ phúc lợi) - Hiệu trưởng làm tốt công tác nhân sự, đề xuất Phòng Giáo dục - Đào tạo

thành phố Thủ Dầu Một bổ sung nhân sự theo nhu cầu của trường

Trang 14

- Triển khai cho giáo viên nhận thức được tâm quan trọng của việc tự đánh giá chất lượng giáo dục hiện nay Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiên thức và kỹ năng nhăm tăng cường nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên nhât thiệt phải năm vững và quán triệt đây đủ các nội dung vệ công tác tự đánh giá như: mục đích tự đánh giá, ý nghĩa của việc tự đánh giá, Quy trình tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục

- - Thực hiện việc tự đánh giá theo đúng quy trình các bước cụ thể như sau: Bước 1: Thành lập hội đồng tự đánh giá (là những người có năng lực để đánh giá đúng hiện trạng của nhà trường và tìm ra được giải pháp đổi mới) T1 , Chức danh, chức y Ho va tén os Nhiém vu

1 | Pham văn Xuân Hiệu trưởng Chủ tịch HĐ

2 | Neuyén Thi Tuyét Phó Hiệu trưởng | Phó Chu tich HD

3 | Nguyễn Thị Thu Nguyệt | Phó Hiệu trưởng _ | Phó Chủ tịch HĐ

4 |Lê Thị Thúy Nga Nhân viên thiết bị | Trưởng nhóm Thư ký

3 Nguyễn Thị Mỹ Trang | Nhân viên dữ liệu Thu ký nhóm 1

6 [Nguyễn Hoài Nam Giáo viên Thư ký nhóm 2

7 Nguyễn Thị Bắc Giang | Nhân viên thư viện Thư ký nhóm 3

Š_ |Nguyễn Thị Thanh Thủy | Giáo viên Thư ký nhóm 4

9 | Neuyén Thị Ánh Nguyệt | Tổ phó tổ Khối s | Thư ký nhóm 5

10 | Pham Thi Thanh Tam |Chitichcpcs | Uỷ viên HD

II | Ngô Thị Hải Yến Bí thưChiđoàn | Uỷ viên HD

12 | Trương Phối Anh Kế toán Uy vién HD

13 | Neuyén Thi Dung Tổ trưởg tổ Khối 5 Uỷ viên HĐ

14 |Nguyễn ThịAnhThư | Văn thư, Thủ quỹ | Uỷ viên HĐ

Trang 15

15 [Nguyễn Thị Thanh Tổ trưởg tổ Khối 2 Ủy viên HD

l6 | Võ Kim Lang Tổ trưởg tổ Khối 4 | UY viên HĐ

17 | Lê Thị Thanh Hoa Tổ trưởg tổ Khối 3 | Uy viên HĐ

Bước 2: Xây dựng kế hoạch tự đánh giá cụ thể, rõ ràng gồm: mục đích, phạm vi tự đánh giá; Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên; Dự kiến các nguồn lực và thời điểm cần huy động; Dự kiến các thông tin, minh chứng cần thu thập cho từng tiêu chí; Xác định thời gian biểu cho từng hoạt động Ví dụ: T Ho và tên Chức Nhiệm vụ T Ộ danh

Tham gia tập huấn, tổ chức triển khai nội dung yêu cầu về quy

| trinh va chu ki kiém dinh KĐCL,

Phạm Văn Xuân Chit tich | Chi dao, điều hành công tác kiểm

1 định CLGD Xây dựng kê hoạch

Hội 3ô"8 | đánh giá kiểm định CLGD nhà trường, kí ban hành quyết định, kế hoạch, viết báo cáo đề nghị công nhận CLƠUD

Tham gia tập huấn, giúp việc Chủ tịch HĐ trong việc chuân bị

TU SỐ | các văn bản có liên quan đên đánh

8 Lê Thị Thúy Nga Thu ki | giá chất lượng giáo dục theo quy Hội đảng | định, tập hợp so liệu đề hoàn thành các nội dung cơ sở dữ liệu trong báo cáo tự đánh giá của Nhà trường

3 Phạm Thị Thanh Tâm Trưởng Tổ chức chỉ đạo điều hành việc

„ đánh giá chất lượng giáo dục Tiêu

Nhóm 1 chuân 1 Ậ

1mm ies Thư kí Viết báo cáo Hội đông nội

Reagent TAY aay Nhém 1 | dung liên quan đến Tiêu chuẩn 1

s Thành Tham gia thu nhập thông tin,

Pees ieee viên |mỉnh chứng boàn thành Phiếu

Trang 16

danh gid Tiéu chi thudc Tiéu chuan 1

PCTHD | Tổ chức chỉ đạo điều hành việc

Nguyễn Thị Tuyết y Trưởng : đánh giá chất lượng giáo dục Tiêu :

Nhóm 2 chuân 2

“ Thư kí Viết báo cáo Hội đông nội dung

Nguyên Hoài N guyenioaam Nhóm 2 | liên quan đên Tiêu chuân 2 ; '

Tham gia thu nhập thông tin,

¬ Thành | minh chứng, hồn thành Phiếu

et viên | đánh giá tiêu chí thuộc Tiêu chuẩn

2

BTCĐ | Tổ chức chỉ đạo điều hành việc Ngô Hải Yến Trưởng | đánh giá chất lượng giáo dục Tiêu

Wham: 3 chuan 3

ye, Thu ki Viết báo cáo Hội đồng nội dung

Nguyên Thị Băc G ĐUỢCH CHỊ ee Ne Nhóm 3 | liên quan đên Tiêu chuân 3 mac

Thành Tham gia thu nhập thông tin, minh

Trương Phối Anh — chứng, hoàn thành Phiếu đánh giá

tiêu chí thuộc Tiêu chuẩn 3

Tổ chức chỉ đạo điêu hành việc PCT HĐ | đánh giá chất lượng giáo dục Tiêu Nguyễn Thị Thu Nguyệt Trưởng chuân 4

Nhóm 4 Theo dõi chỉ đạo việc đánh giá

chất lượng giáo dục Tiêu chuẩn 4

Am Thư kí Viết báo cáo Hội đông nội dung

Ngư Tổ THRNH THỦY Nhóm 4 | liên quan đến Tiêu chuẩn 4

Thành Tham gia thu nhập thông tin, minh

Võ kim Lang văn chứng, hoàn thành Phiếu đánh giá

= tiêu chí thuộc Tiêu chuẩn 4

TTCM Tổ chức chỉ đạo điêu hành việc

Nguyễn Thị Dung đánh giá chất lượng giáo dục Tiêu

Trưởng | chuẩn 5

Trang 17

Nhom 5

x : i Thu ki Viết báo cáo Hội đông nội dung

Nguyễn Thị Anh Nguyệt : ĐÔ

ai EH3S” Í Nhóm 5 | liên quan đên Tiêu chuân 5

Tham gia thu nhập thông tin,

Lê Thị Thanhy Hoa Thanh |minh chứng, hoàn thành Phiêu

viên đánh giá tiêu chí thuộc Tiêu chuân

5

Bước 3: Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng Bước 4: Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí

Bước 5: Viết báo cáo tự đánh giá

Bước 6: Công bố báo cáo tự đánh giá

> Sau day la vi du minh hoa phiếu đánh giá tiêu chí 1 trong tiéu chuẩn1 của nhà trường:

1 Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường Mở đầu:

Trường tiểu học Phú Thọ được thành lập gần 25 năm, hoạt động của nhà trường trong những năm qua rất ổn định về đội ngũ giáo viên va chất lượng học sinh Một trong những yêu cầu cơ bản đối với việc tổ chức và quản lý nhà trường đó là việc hoàn chỉnh các cơ cấu tổ chức theo quy định của Điều lệ trường Tiểu học và các quy định khác do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành Trong đó, việc hoàn chỉnh cơ cấu Hội đồng trường, Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các bộ phận khác; việc thành lập hồn chỉnh các tơ chức Đảng, Cơng đồn, Chi đoàn; việc hoàn chỉnh các lớp theo điều lệ trường Tiểu học là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác tổ chức và quản lý nhà trường

Tất cả các hoạt động trong nhà trường thực sự mang lại hiệu quả, có tác dụng khi kế hoạch luôn đi kèm với biện pháp được triển khai và tổ chức kiểm tra đánh giá một cách khoa học Bên cạnh đó, sự đồng tâm và nhất trí của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên đã giúp cho công tac thông tin trong nhà trường được công khai, minh bạch, phục vụ chính đáng cho giáo viên, học sinh và phụ huynh theo đúng quy định của pháp luật Trong nhiều năm qua Trường Tiểu học Phú Thọ đã tạo được lòng tin vững chắc, tạo được sự tín nhiệm yêu mến từ các bậc phụ huynh học sinh

Trang 18

1.1 Tiéu chi 1: Cơ cấu tô chức bộ máy của nhà trường theo quy định

tại Điều lệ trường Tiểu học

a) Có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các hội đông (hội đồng trường đối với trường công lập, hội đông quản trị đối với trường dân lập, tư thục, hội đông thi đua khen thưởng và các hội đồng khác);

b) Có các tổ chuyên môn và tô văn phòng;

c) Có các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các tô chức xã hội khác

1.1.1 Mô tả hiện trạng:

a Truong Tiêu học Phú Thọ là trường hạng I Cán bộ quản lý có 03 nhân sự gồm: 01 hiệu trưởng và 02 phó hiệu trưởng, tất cả đều có kinh nghiệm công tác trên 15 năm [HI.1.01.01] Hội đồng trường được thành lập theo Quyết định số 1089/QĐ-UBND ngày 07/9/2015 của Ủy ban Nhân dân thành phố Thủ Dầu Một về thành lập Hội đồng Trường Tiểu học Phú Thọ nhiệm kỳ 2015 - 2020 gồm có 11 thành viên Vào đầu năm học, Hiệu trưởng ra quyết định thành lập các Hội đồng như: Hội đồng thi đua khen thưởng; Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm; Hội đồng chấm thi giáo viên dạy giỏi Nhìn

chung Hội đồng trường và các Hội đồng tư vấn đã hoàn thành tốt nhiệm vụ

[H1.1.01.02]

b Trường có Chỉ bộ đảng độc lập gồm 22 đảng viên trực thuộc Đảng ủy phường Phú Thọ, cơ cấu chi bộ gồm 01 bí thư, 01 phó bí thư, 1 chi ủy viên và 19 đảng viên Chi bộ lãnh đạo nhà trường và hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp, pháp luật Chi bộ liên tục dat trong sạch vững mạnh [HI.1.01.03] Trường có tổ chức Cơng đồn cơ sở gồm 65 cơng đồn viên trực thuộc Cơng đồn Giáo dục thành phố Thủ Dầu Một Cơng đồn viên chia thành 4 tổ Cơng

đồn, tổ chức hoạt động đúng điều lệ Cơng đồn Việt Nam, phối hợp với nhà

Trang 19

phong Hồ Chí Minh, Hiệu trưởng thành lập tổ chức Sao nhi đồng theo quy định [HI.1.01.06]

c Can cứ vào điều 17, 18 Điều lệ Trường tiêu học, căn cứ vào tình hình thực tế của trường Hiệu trưởng thành lập 7 tổ chuyên môn và 1 tổ Văn phòng, số lượng các thành viên trong tổ như sau:

Tổ lớp 1: 9 thành viên ; Tổ lớp 2: § thành viên; Tổ lớp 3: 7 thành viên; Tổ lớp 4: 7 thành viên; Tổ lớp 5: 9 thành viên; Tổ Tiếng Anh: 5 thành viên; Tổ TD-MT-HN: 8 thành viên; Tổ văn phòng: 12 thành viên Các tổ trưởng sinh hoạt chuyên môn 2 lần/tháng theo quy chế tổ chức và hoạt động của trường [HI.1.01.0S]

1.1.2 Điểm mạnh:

Trường có đội ngũ cán bộ quản lý nhiều kinh nghiệm, có Hội đồng trường, có các tổ chuyên môn hoạt động theo quy chế Điều lệ Trường Tiểu học Trường có các tô chức chính trị vững mạnh phát huy cao độ vai trò của tô chức trong hoạt động chung của trường

Các thành viên trong tổ chức của nhà trường có năng lực vững vàng, nhiệt tình, làm việc có hiệu quả, ý thức tổ chức kỉ luật cao, cán bộ quản lí của nhà trường luôn đổi mới công tác quản lí để nâng cao chất lượng dạy và học

1.1.3 Điểm yếu:

Một số phong trào của đội hoạt động với hiệu quả chưa cao 1.1.4 Kế hoạch đổi mới chất lượng:

Năm học 2017 — 2018 và những năm tiếp theo nhà trường tiếp tục phát huy các mặt mạnh duy trì quy chế hoạt động của hội đồng trường, của các tô chuyên môn, phát huy hơn nữa vai trò của các tổ chức chính trị trong hoạt động dạy và học của trường cũng như các hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

- — Đông thời giải pháp tiếp theo là nhà trường đã đầy mạnh công tác tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa của công tác tự đánh giá để cả cộng đồng hiểu và cùng hỗ trợ, cùng tham gia công tác này Lãnh đạo nhà trường, cán bộ, giáo viên chủ chốt luôn chủ động, sáng tạo trong công tác tuyên truyền thông qua các cuộc hội họp, các buổi gặp mặt và các phương tiện truyền thông khác, phổ biến kiến thức và các kết quả đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục đã đạt được, để tạo điều kiện cho xã hội biết và tham gia giám sát chất lượng giáo dục

Trang 20

- Công khai các tiêu chuẩn, tiêu chí đã tự đánh giá và thực hiện quyền dân chủ của các nhóm công tác qua tổ chức phản biện và lẫy ý kiến đóng góp của tập thể giáo viên trong báo cáo tự đánh giá để phát huy mạnh năng lực phân tích, tổng hợp và năng lực làm việc của các thành viên trong Hội đồng tự đánh giá

- Nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin của tổ văn phòng, các tổ chuyên môn và các bộ phận khác trong nhà trường để giúp cho việc cập nhật thông tin và các văn bản minh chứng cho các tiêu chuẩn trong đánh giá Có kế hoạch chỉ đạo rõ ràng tuyệt đối tránh tình trạng đến thời điểm tự đánh giá mới đi tìm thông tin minh chứng các năm học đã qua

- Tăng cường sự phối hợp giữa các nhóm công tác để đạt được mục tiêu tự đánh giá

- Tổng kết, đánh giá và khen thưởng kịp thời những các nhóm và cá nhân

có thành tích trong quá trình thực hiện công tác tự đánh giá 1.1.5 Tự đánh gia: Dat

3 Kế hoạch hành động đôi mới công tác tự đánh giá tại Trường Tiểu

Trang 25

4 Kết luận và kiến nghị 4.1 Kết luận

Công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục là công tác rất

khó khăn, rất mới lạ đối với các nhà trường đòi hỏi nhiều thời gian và giải pháp để thực hiện một cách có hiệu quả.Công tác tự đánh giá kiểm định

chất lượng giáo dục là công việc thường xuyên mà nhà trường phải thực hiện hàng năm Bản thân đã đưa ra giải pháp nhằm đổi mới công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục có những bước đi phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường nhăm thực hiện công tác này một cách khoa học và hiệu quả, không xem công tác tự đánh giá trở thành gánh nặng đối với tập thể nhà trường

Công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục phải luôn được nhà trường quan tâm và nghiêm túc thực hiện Bởi đây không chỉ là nhiệm vụ mà còn là trách nhiệm, quyền lợi của nhà trường Qua công tác tự đánh giá nhằm chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí, từ đó có kế hoạch cải tiến chất lượng và đề xuất các biện pháp thực hiện để từng bước xây dựng nhà trường hướng tới đạt chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng nhu câu, lợi ích của học sinh, nhân dân và xã hội Đây là công việc cần thiết để đánh giá hiệu quả giảng dạy của từng giáo viên và chất lượng giáo dục của nhà trường một cách khoa học và khách quan nhất

4.2 Kiến nghị

Qua kinh nghiệm triển khai tự đánh tại trường mình, tôi xin nêu các kiến nghị sau:

- Lãnh đạo ngành Giáo dục và Đào tạo tăng cường công tac truyền thông cho các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, các ban ngành, đoàn thể để được hỗ trợ về: cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động; đồng thời thường xuyên kiểm tra, giám sát, hỗ trợ các trường thực hiện có hiệu quả công tác tự đánh giá

-_ Phòng Giáo dục - Đào tạo tổ chức tập huấn kỹ hơn cho lãnh đạo trường, Hội đồng tự đánh giá về kiểm định chất lượng và đặc biệt tập huấn cho

các nhóm chuyên trách các kỹ thuật thu thập thông tin/minh chứng, mã

hoá phân tích minh chứng, cách viết báo cáo tự đánh giá

Trang 26

TAI LIEU THAM KHAO

1 Quyết định số 29/2008/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Dao tao quy định: “Các frường lập kế hoạch phấn đấu đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cho từng giai đoạn”

2 Chỉ thị 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05 tháng 08 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo: triển khai tự đánh giá hằng năm để cải tiễn nâng cao chất lượng giáo dục

3 Thông tư 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23 thang 11 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Tiểu học

4.Công văn số 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 28/12/2012 V/v hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên

5 Công văn số 46/KTKĐCLGD-KĐPT ngày 15/01/2013 V/v xác định yêu cầu gợi ý tìm minh chứng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng GD Trường Tiểu học

6 Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia

Trang 27

- Ho ten: NGUYEN THI THU NGUYET

- Ngay sinh: 11/02/1973

- Lớp bồi dưỡng CBQL: Bình Dương - Khoá: 3/2017 - 9/2017

- Tên cơ sở nghiên cứu (trường, xã, huyện, tỉnh): Trường tiểu học Phú Thọ, phường Phú Thọ, thành phô Thủ Dâu Một, tỉnh Bình Dương

- Thời gian nghiên cứu thực tế và viết tiểu luận: 3 tuân, từ ngày 20/7/2017 đến ngày 10 /§ /2017

- Đề tài tiểu luận (HV đăng ký 2 đê tài thuộc 2 chuyên đề khác nhau và làm đề tài được duyệt):

ĐE TAI 1 DE TAI 2

Đổi mới công tác tự đánh gia tai} Nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động

trường Tiêu học Phú Thọ-TP Thủ dạy học ở trường Tiểu học Phú thọ

Trang 28

CONG HOA XA HOI CHU NGHiA VIET NAM Độc lập - Tự do —- Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN CỨU THUC TE 1- Người nhận xét Lãnh đạo Trường Tiểu học Phú Thọ 2- Người được nhận xét

- Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Nguyệt - Ngày, tháng, năm sinh: 11/02/1973 - Chức vụ: Phó Hiệu Trưởng

- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phú Thọ 3- Nội dung nghiên cứu thực tế

Đôi mới công tác tự đánh giá tại trường Tiêu học Phú Thọ, phường Phú Thọ, thành phô Thủ Dâu Một, tỉnh Bình Dương

4- Nhận xét

4.1- Tỉnh thân, thái độ nghiên cứu

Có tỉnh thần, thái độ nghiêm túc thực hiện việc nghiên cứu thực tế tại đơn vị Thực hiện nghiêm túc việc nghiên cứu đề tài tại đơn vị Có tỉnh thần trách nhiệm cao trong công việc

4.2- Tính chính xác của thông tin

Những thông tin, dữ liệu nghiên cứu trong tiểu luận phù hợp và đảm bảo dộ chính xác Những thông tin, dữ liệu được trích trong trong báo cáo tự đánh gla của trường trong năm học 2016 - 2017

4.3- Đảm bảo kế hoạch thời gian

Biết sắp xếp thời gian đảm thu thập thông tin, dữ liệu từ bộ phận lưu trữ hồ

Sơ của trường một cách hợp lí để không làm ảnh hưởng đến thời gian nghỉ hè của giáo viên làm công tác văn phòng nhưng vẫn đảm bảo tiến độ thời gian nghiên cứu và hoàn thành tiểu luận

Ngày đăng: 03/01/2024, 05:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN