„⁄ ghuáo...ÊVÌNH,.GIẾN reeeeerirrrrirrrirrerrererrieriiee 2- Người được nhận xét - Họ và tên: Dương Công Đời - Ngày, tháng, năm sinh: 1980 - Chức vụ: Phó hiệu trưởng - Đơn vị công tác: T
Trang 1N Guyer dD | TÌ ức
: BO GIAO DUC VA DAO TAO ny
TRUONG CAN BO QUAN LY GIAO DUC THANH PHO HO CHi MINH
, “TIỂU LUẬN CUOI KHOA :
LOP BOI DUONG CAN BO QUAN LY GIAO DUC TINH HẬU GIANG
QUAN LI HOAT DONG BOI DUONG | HOC SINH GIOI TRUONG THPT TAN PHU
NAM HOC 2017 - 2018
Người thực hiện: Dương Công Đời Đơn vị công tác: Trường THPT Tân Phú
| Hậu Giang — Năm 2017
Trang 2AN LY CAN BO GIAO DUC THANH PHO HO CHI MINH
PHIEU DANG KY
GHIEN CUU THUC TE VA VIET TIEU LUAN
ge
- Họ tên: DƯƠNG CÔNG ĐỜI - Ngày sinh: 1980 |
- Lớp bồi dưỡng CBQL: Trường Mầm non-Phé théng - Khóa: 2017 ; - Tên cơ sở nghiên cứu: Trường THPT' Tân Phú (TX Long Mỹ - Hậu Giang),
-Thời gian nghiên cứu thực tế và viết tiêu luận: 3 tuần, từ ngày 07/8/2017 đến ngày 27/8/2017
-Đề tài tiểu luận:
Dé tai | Dé tai 2
Change để 9A Cuu/u, để Ì2
Cua Ik Lat 40g Ab điệu ple bibs mb): 10M1 he 5 abe IS gist 6 “kiến 1 Py T Tar plu’ biểu VAS bon de did t3 gi Aid
hain Awe #41 ~ 2w1E Xu; 3Ó "lAJ bườy THƒT Jay lui,
Wanle W218
Tan Phú, ngày 29 tháng 7 năm 2017
Trang 3c Phụ lục 5 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Doc lap — Tw do - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN CỨU THỰC TẾ 1- Người nhận xét eS =e Hà is gene ⁄
Lãnh đạo kEm ÀQ9n aá, Gốc va ng, MCML, 4a Po ÄỜI001010.990.DASS000/091019090% Da „⁄ ghuáo ÊVÌNH,.GIẾN reeeeerirrrrirrrirrerrererrieriiee 2- Người được nhận xét
- Họ và tên: Dương Công Đời - Ngày, tháng, năm sinh: 1980 - Chức vụ: Phó hiệu trưởng
- Đơn vị công tác: Trường THPT Tân Phú 3- Nội dung nghiên cứu thực tế
Công tác quản lí hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Tân Phú năm hoc 2017 - 2018 4- Nhan xét 4.1- Tình thân, thái độ nghiên cứu ^ j ; — £ o + ` a aa ee ee TING LI ALAR ¬svz>a ¿v l2 An, chien, { s : ¬ ` s nền ¬” 4.2- Tính chính xác của thông tin “ -5 ] 4 ¬ cm .ẮẶẶ , : 4.3 Dam bao ké hoach thoi gian _— pỆn th HhhnttHtttrthhtrrrHttrrrtrirterdrrrinrrptirrirtttrrrriirrrirmtnttritrrttrttrrrrrrrn
"—- arm ee 1 ETON fun TKD BEL WO 5
ai Wate Sela WP LAW wan WH WHS L0 10 WL STIG O ORO NICH HA ELE D8 UNC O EEE ONCE OEU REEDS MAW G EGG UR SST CEG OC CORI WG SERS LS SAG ON AEE ERC OAR BEANS Vi G vs i4 6Š lối l dk 5.656 CESS (6 26c Š I6 Š lề S44 ®!GI6(š 6:4 1416 0S6\ð161/878)6:411816'616 6140019:8//2.061/4.8,01161018/:4.8, 06 68\3:66,4.314/4/8/6)6)816.6:8:8/9:8/61918:9.6-498:5/8,9/9)8.8.6/8)9)8)9/819/9/4/6/6 6908 6/66 6/6.1616.676.616/6/6/8.6/6
Trang 4—————————
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO —
TRUONG CAN BO QUAN LY GIAO DUC THANH PHO HO CHI MINH
- "TIỂU LUẬN CUOI KHOA /
LOP BOI DUONG CAN BO QUAN LY GIAO DUC TINH HAU GIANG
QUAN LI HOAT BONG BOIDUONG | HỌC SINH GIÓI TRƯỜNG THPT TẤN PHÙ
NĂM HỌC 2017 - 2018
Người thực hiện: Dương Công Đời Đơn vị công tác: Trường THPT Tân Phú
Trang 5
chữ, dạy nghề; đặc biệt chú ý giáo dục lý tưởng, phẩm chất đạo đức, lối sống, lịch sử, truyền thống văn hoá của dân tộc, của Dảng; thực sự coi trọng vai trò của khoa học giáo dục Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm phần
lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, gắn bó chặt chẽ giữa học lý thuyết và thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất và đời sống
Từ những quan điểm chỉ đạo và định hướng trên của Đảng, chúng ta nhận thức được rằng nâng cao chất lượng quản lí, chất lượng tổ chức thực hiện công tác bồi dưỡng HSG là một yêu cầu bức thiết đang được đặt ra một cách nghiêm túc đối với vai trò quản lí của người lãnh đạo trường trung học phổ thông
1.2 Lý do về lý luận
Thân Nhân Trung - một danh sĩ nỗi tiếng thời Lê Thánh Tông từng quan niệm “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” và đó dường như đã trở thành kim chỉ nam cho con đường phát triển đất nước Thực tế lịch sử phát triển của xã hội loài người nói chung và lịch sử dân tộc Việt Nam nói riêng đã khăng định được vai trò của “người tài” Họ chính là lực lượng khởi đầu cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đem đến cho mỗi quốc gia nền văn minh, tiến bộ không ngừng Ngày nay, trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, nhất là trong nền kinh tế tri thức, với xu thế toàn cầu hóa và phắng hóa thế giới, vai trò của “nhân tài”, của người tiên tiễn càng tăng lên gấp bội Chính vì thế, bồi dưỡng học sinh giỏi là bước đi đầu tiên để đào tạo nhân tài cho đất nước và là nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục Công tác này được xác định là một hoạt động mỗi nhọn trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và đang được Đảng, Nhà nước cùng toàn thể xã hội đặc biệt quan tâm
Từ những năm 90 vấn đề người tài (phát hiện và bồi dưỡng) đã được đưa vào chương trình nghiên cứu khoa học giáo dục tầm cỡ quốc gia và đã được ghi trong Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam Đây là bước chuyển mạnh trong chính sách "Nhân tài" của Đảng ta Đến Nghị quyết trung ương 2 khoá VIH, chiến lược phát triển con người đã được cụ thể hơn, giáo dục được coi là "Quốc sách hàng đầu" Công tác giáo dục không chỉ nhằm cung cấp tri thức phát triển nhân cách cho học sinh mà còn có nhiệm vụ phát triển và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Qua nhiều thời kỳ phát triển công tác bôi dưỡng nhân tài ở các bậc học cũng có sự xoay van, thay đổi
Trang 6tạo thì giáo dục THCS cũng chuyên hướng, với nội dung: “hình thành từng bước các
trường trọng điểm chất lượng cao trong các ngành học, bậc học”
Bên cạnh công tác tổ chức xây dựng, bảo quản sử dụng có hiệu quả sở vật chất thiết bị phục vụ giảng dạy; phối hợp với các tổ chức đoàn thể xã hội động viên công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, khâu tổ chức - chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi vô cùng quan trọng Có thể nói làm tốt công tác này, nhà trường không chỉ mang lại niềm tin của xã hội về chất lượng dạy học mà còn nâng cao tầm vóc của nhà trường Nhưng lợi ích trước nhất phải kể đến chính là sự phát trên, tiến bộ và chiếm lĩnh tri thức ở tầm cao của người học, giúp trang bị cho các em bản lĩnh, năng lực giải quyết tốt các bài thi và những vấn đề thực tiễn trong đời song
1.3 Lý do thực tiễn
Với tỉnh thần nhận thức nghiêm túc và trách nhiệm cao trong quản lí, lãnh đạo nhà trường luôn chú trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Đội ngũ giáo viên (GV) của nhà trường tuy tuổi nghề không cao, nhưng bằng sự nhiệt tình, yêu nghề, hăng say trong công việc luôn nỗ lực trong dạy học nói chung, trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng - đã thu lại những kết quả đáng ghi nhận, song vẫn còn nhiều hạn chế, kết quả thu được qua mỗi kì thi còn khá khiêm tốn, chưa thật sự đạt được như mong đợi
Qua thực tiễn nhiều năm công tác, bản thân đã nhận thức được những van dé tồn tại, đòi hỏi phải đổi mới và tăng cường ở một số mặt thì công tác này mới có sự chuyền biên trong thời gian tới
2 Phân tích tình hình thực tế về tổ chức và quản lí công tác bồi dưỡng HSG tại trường THPT Tân Phú trong thời gian qua
2.1 Khái quát đặc điểm tình hình trường THPT Tân Phú
Trường THPT Tân Phú được thành lập năm 2006, đặt tại ấp Tân Hưng 2, xã Tân Phú, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang thuộc vùng sâu của tỉnh
Trường có 15 phòng học, 01 hội trường, 13 phòng chức năng, 01 thư viện, 01 phòng máy, trang thiết bị đáp ứng tốt nhu cầu dạy và học; tập thể trường có 44 cán bộ, giáo viên và công nhân viên, trong đó có 08 giáo viên trình độ thạc sỹ, 33 giáo
viên trình độ đại học, 03 nhân viên trình độ trung cấp, 01 giáo viên có trình độ cao
cấp lý luận chính trị, 06 giáo viên trình độ trung cấp lý luận chính trị, độ tuổi trung
bình 34; số học sinh 582 được tuyển từ các xã Long Phú, Tân Phú, Long Trị, phường
Trà Lồng (thuộc TX Long Mỹ - Hậu Giang), xã Phương Phú (thuộc huyện Phụng Hiệp - Hậu Giang), xã Hưng Phú (thuộc huyện Mỹ Tú — Sóc Trăng)
Trang 7Từ khi thành lập đến nay, trường có 06 học sinh giỏi quốc gia, 08 giáo viên giỏi cấp tỉnh, tỉ lệ giáo viên trên chuẩn cao 24,24%; năm 2016 trường được Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang tặng bằng khen tập thể lao động xuất sắc, năm 2017 được Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang tặng cờ thi đua đơn vị xuất sắc dẫn đầu các phong trào thi đua dạy và học
Kết quả hai mặt giáo dục năm học 2016 — 2017: - Về học lực: Về học lực Khối lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém Tổng Khối lớp 10 15 44 119 8 1 187 Tỉ lệ % khối 10 8./2 23.53 63.64 4.28 0.53 100 Khối lớp I1 23 64 92 4 0 183 Tỉ lệ % khối 11 12.57 34.97 50.27 2.19 0.00 100 | Khối lớp 12 31 100 27 0 0 158 T¡ lệ % khối 12 19.62 63.29 17.09 0.00 0.00 100 Tổng 3 khối 69 208 238 7 1 528 Tỉ lệ toàn trường 13.07 39.39 45.08 357 0.19 100 52.46 2.46 - Về hạnh kiểm: Khỗi lớp Về hạnh kiểm Tốt Kha TB | Yếu Kém Tong Khoi lép 10 143 44 0 0 0 187 Tỉ lệ% khối lớp 10 76.47 23.53 0.00 0.00 0.00 100 Khoi lớp 11 160 23 0 0 0 183 Ti 18% khôi lóp 11 87.43 13:57 0.00 0.00 0.00 100 31 31 Khoi lop 12 155 3 0 0 0 158 Tỉ lệ% khối lóp 12 | 98.10 1.90 0.00 0.00 0.00 100 458 70 0 0 0 528 86.74 13.26 0.00 0.00 0.00 100 100.00 2.2 Thực trạng khâu tổ chức và quản lí hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THPT Tan Phu
Trong những năm qua, hiệu trưởng nhà trường đã chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh gỏi và quản lí hoạt động này như sau:
Trang 8- Hai là: Hiệu trưởng giao cho tổ chuyên môn tự chủ trong việc tìm kiếm, phát hiện, vận động học sinh tham gia nhóm HŠ bồi dưỡng dự thi cấp tỉnh
- Ba là: Khi đã chọn được nhóm HS tham gia bồi dưỡng thi HSG cấp tỉnh, nhóm giáo viên đảm trách sẽ tiến hành bồi dưỡng cho học sinh một số nội dung sau đó tổ chức kiểm tra để chọn ra nóm học sinh dự thi cấp tỉnh chính thức Học sinh nào có nhiều ưu điểm, có khả năng giải quyết tốt các bài tập đặt ra trong đề thi sẽ được chọn vào đội tuyển HSG cấp tỉnh theo phương thức xét điểm thi từ cao xuống thấp
- Bồn là: Sau khi chọn được nhóm HS chính thức tham gia kì thi HSG cap tỉnh, nhóm giáo viên bồi dưỡng sẽ tiếp tục bồi dưỡng cho các em dự thi cấp tỉnh Việc thực hiện nội dung dạy học do giáo viên (nhóm giáo viên) tự quyết Về thời gian và địa điểm do giáo viên linh hoạt sắp xếp
- Năm là: Sau kì thi HSG cấp tỉnh, nếu có HS đạt giải, đủ tiêu chuẩn tham gia du thi ki thi HSG quốc gia thì hiệu trưởng xin sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) được tổ chức bồi dưỡng tại trường
2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để đồi mới cong tac tô
chức bôi dưỡng HSG và nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động bồi dưỡng HSG của
don vi
Về tổ chức và quản lí công tác bồi dưỡng HSG, trường THPT Tân phú có những điểm mạnh đáng chú ý như sau:
- Đội ngũ giáo viên trẻ, năng động, tâm huyết, không ngừng tìm tòi, nghiên cứu, hết mình với công việc và với HS
- Hiệu trưởng, bộ phận chuyên môn tạo quan tâm cao đối với công tác bồi dưỡng HSG
- Phòng học để ôn tập được đảm bảo thống mát, an tồn
Bên cạnh những điểm mạnh như trên, nhà trường còn tồn tại một số điểm yếu đáng chú ý là:
- Kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên còn hạn chế; nguồn tài liệu phục vụ ôn tập chưa phong phú
- Nguồn học sinh giỏi còn hạn chế về số lượng Do trường thuộc địa bàn nông thôn sâu nên đầu vào ít học sinh; chủ yếu học sinh trúng tuyển qua hình thức xét tuyển nên số lượng học sinh giỏi rất hạn chế
- Một số học sinh tham gia học bồi dưỡng chưa cô gắng nhiều nên kết quả thi học sinh giỏi ở một số môn chưa cao
- Giáo viên dạy bồi dưỡng đều phải tự soạn chương trình dạy, theo kinh nghiệm của bản thân, theo chủ quan, tự nghiên cứu, tự sưu tâm tài liệu
Trang 9Trong công tác bồi dưỡng và công tác quản lí hoạt động bồi dưỡng HSG, nhà
(trường có nhiều cơ hội để thực hiện:
- Được sở Giáo dục và Đào tạo quan tâm, động viên; kịp thời biểu dương,
khen thưởng và đánh giá cao khả năng cố găng của đơn vị - Được chính quyền địa phương quan tâm, ủng hộ
- Phụ huynh học sinh tin tưởng và tạo điệu kiện khá thuận lợi để học sinh được tổ chức học tập trái buồi tại trường
Bên cạnh những cơ hội rất thuận lợi, còn có những thách thức đáng chú ý: - Sự bất cập giữa năng lực học tập và định hướng nghề nghiệp của học sinh HS có thể tham gia thi đạt các giải cao trong kì thi HSG cấp tỉnh hoặc cấp quốc gia, nhưng định hướng tương lai của các em không phải là trúng tuyển vào các trường đại học mà là sớm tìm việc làm ở các công ty ở các đô thị, các khu công nghiệp
- Đa số học sinh của trường thuộc gia đình khó khăn, nên việc đầu tư về thời
gian va điều kiện học tập của gia đình, của các em còn khiêm tốn
- Việc đầu tư bồi dưỡng gắn với nỗ lực học tập, tuy nhiên xu thế ngày nay, định hướng đại học đã không còn là tác nhân thu hút, thúc đây mạnh mẽ các em, nên
việc nỗ lực của học sinh không đồng đều, học sinh ít đặt nặng mục tiêu lớn cho hoạt
động học sinh giỏi
- Chính quyền địa phương có quan tâm đến chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi nhưng chưa giúp đỡ và tạo điều kiện về tài chính và các điều kiện hỗ trợ cụ thé khác để hiệu trưởng, hội khuyến học, ban đại điện cha me hoc sinh kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ, động viên, khích lệ giáo viên và học sinh trong công tác này
Thống kê thành tích học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia của năm học 2015 — 2016 và năm học 2016 — 2017 qua các bảng dưới đây Năm học 2015 — 2016:
TT Tén ki thi Sd gidicap tinh _ Số giải cấp quốc gia —
Nhất | Nhì | Ba | Khuyên | Nhat | Nhi Ba | Khuyên
khích khích
i HSG cac mon | l 2
văn hóa
2 Giải Toán, Li, l 1 l
Hóa, Sinh trên
may tinh cam
tay
Trang 10TT Tén ki thi Sogidicaptinh _Sé gidi cap quoc gia — Nhất | Nhì | Ba | Khuyến | Nhất | Nhì | Ba | Khuyên khích khích 3 Giải Toán, Vật 1 2 |1 li trén internet 4 Thuc hanh Li, l 2 Hoa, Sinh Tong 2 (|4 |6 l Năm học 2016 — 2017: TT Tên kì thi Số giải cấp tỉnh Số giải cấp quốc gia Nhất | Nhì | Ba | Khuyến | Nhất | Nhì | Ba | Khuyến khích khích 1 HSG các môn | l 1 4 4 văn hóa 2 Giai Toan, Li, l 1 2 1 Hoa, Sinh trén may tinh cam tay 3 Giai Toan, Vat | 1 l li trén internet 4 Thuc hanh Li, | ] 3 Hóa, Sinh Tông 2 4 l6 |9 1 2.4 Kinh nghiệm thực tế về việc tổ chức và quản lí hoạt động bồi dưỡng HSG tại trường THPT Tán Phú
Việc tổ chức và quản lí hoạt động bồi dưỡng HSG của trường THPT Tân Phú
trong những năm qua có thể nói về cơ bản đã thực hiện khá nghiêm túc, có sự đầu tư và có định hướng rõ ràng
Sau đây, xin đề cập đến các hoạt động được giới thiệu ở mục 2.2 — phần thực
trạng
Ở hoạt động thứ nhất và thứ hai của mục “thực trạng”, hiệu trưởng đã thể hiện được vai trò quản lí nhân sự và định hướng công việc một cách rõ nét Việc phân công giáo viên đảm trách thể hiện chức năng điều hành của nhà quản lí sắn với việc phân tích năng lực đội ngũ cấp dưới của mình Việc giao quyền tự chủ trong thành lập nhóm giỏi đã phát huy được độ xác thực cao trong việc chọn lựa những nhần tố tiêu biểu và vượt trội, có thể đáp ứng được yêu cầu của mục tiêu dạy học Tuy nhiên, trong định hướng, thành lập nhóm giỏi bộ môn thường bắt gặp một hạn chế là việc
Trang 11thuyét phue, vận động của giáo viên đối với các em học sinh chưa thật sự phù hợp; em giỏi nổi trội, có tiềm chất cao ở môn này thì lại theo bồi dưỡng môn kia Sự thiếu
chuẩn xác này là do khâu tuyển chọn chưa thật sự bài bản, thiếu tư vẫn và khảo sát
ban dau
Ở hoạt động thứ ba, hiệu trưởng chỉ đạo nhóm giáo viên đảm trách so bồi dưỡng, nghĩa là cung cấp, ôn tập một vài đơn vị kiến thức nhất định để tiến tới tổ chức kiểm tra chọn lựa nhóm HSG chính thức tham gia kì thi cấp tỉnh Về động cơ và phương pháp, BE việc này cơ bản đáp ứng được mục tiêu chọn lọc Tuy nhiên cũng cần nhìn nhận rằng, việc sơ bồi dưỡng và làm kiểm tra trong thời gian ngắn
chưa hắn đã đánh giá được năng lực thực sự của học sinh Vì công việc này diễn ra
quá nhanh chóng, chưa thể đo lường hết được năng lực của người học
Ở hoạt động thứ tư và thứ năm, là khâu thực hiện công tác boi dưỡng cho học
sinh dự thi cấp tỉnh và cấp quốc gia:
Qua hai hoạt động này, nhận thấy rằng: hiệu trưởng đã phát huy tối vai trò tự chủ về chương trình, về nội dung, về thời gian, về phương thức tiến hành ôn tập; giáo viên chủ động, linh hoạt trong tô chức cũng như cung cấp tài liệu cho học sinh Có thể nói, việc giao hắn công việc cho nhóm giáo viên bồi dưỡng là một phương châm vừa giao phó trách nhiệm vừa thể hiện sự tin tưởng cao độ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy học, từ đó phát huy được tỉnh thần đổi mới
Tuy nhiên, qua đó cũng thấy rằng, nếu không kịp thời quan tâm, theo dõi dé đánh giá khâu tô chức dạy học, để đáp ứng nhu cầu dạy — học thì cũng dễ dẫn đến tình trạng có thực hiện nhưng hiệu quả không cao Vì hoạt động bôi dưỡng HSG là
một hoạt động có thể nói là cao cấp trong tổng hợp các khâu, các lĩnh vực tổ chức
dạy h trong nhà trường, nó đòi hỏi rất nhiều yếu tố bao gồm điều kiện dạy học dưới dạng cứng — cụ thể và cả điều kiện dạy học mềm - vô hình, trừu tượng, tâm lí, thái độ và cả vốn liếng kiến thức, năng lực, thái độ của cả người dạy và người học
Trang 12Dieu kién, Dự kiên Tên công Mục tiêu/ kết Neutid oe phương tiện | Biện pháp | Dự kiến khó hướng ` 9w | thực hiện/phôi ne ee oo ae £ việc quả cần đạt : ie thực hiện, thực hiện | khăn, rủi ro khac : hợp thực hiện SH sa ° : Thời gian phục việc năm bắt cập nhật xu thê ra đê chưa kịp thời 4 Chuân bị, Tận dụng trang bị -Tận dụng tôi đa điêu phòng — lớp, phòng học bộ điều kiện dạy học và kiện, nguôn lực;
cae prune Tạo điều kiện môn, thiết bị, os a hog
tiện hô trợ đơn 3 : = : , | sử dụng và
ạy học thuận thu viện, | „a Không đủ ä
lợi, đảm bảo về | Hiệu trưởng chỉ | phương ie ; ‘ rong PHMOGHŠ tiện lân dựng điều 67 | và huy a kiện : | phương lạ lập
sức khỏe và | đạo; đoàn thanh |thu — phát, đô | thiét Diy | Sea d
tinh than cua | niên, bảo vệ, tài | truyền thông, ons pe phương tiện hóa dể
GV và HS | vụ phối hợp các nguồn on BH công nghệ đêm ne
trong qua trinh kinh phi xa} ˆ cao dé hô trợ tài liền da
dạy — học hội hóa kảỔ ; ni - Thực hiện "2 trong tháng i ve 8/2017 điêu kiện khó khăn nhất 5 Thực hiện | Giúp học sinh
bồi dưỡng | chiếm lĩnh tốt
HSG cấp trí thức các - Dạy học trái Tổ chức
trường chuyên đề, buổi, tại các | dạy học Chit de
thanh thao cac phòng được | trực tiép,| GV chưa GV TH
kĩ năng giải bo trí như|giáo viên | cung câp hệt sip kiến
quyết vân để | Nhóm giáo viên phòng học, | hướng dẫn |các đơn vị
học tập, đủ sức | đảm trách bồi phòng chức | học sinh tại kiến thức cần thức nhat với sát
giải quyết tốt | dưỡng năng, và ở các | lóp, tại các | thiết cho IIS định
các bài tập có địa điểm phù | không gian | trong thời hướng để
độ khó tương hợp dạy học cụ gian ngăn thị 6
duong cac dé - Thời gian: | thê, nhât
thi cấp trường tháng 8/2017 | định
trong các năm qua
6 Thực hiện | Giúp học sinh
bồi dưỡng | chiếm lĩnh tốt -Dạy học trái
HSG cấp |trì thúc các buổi, tại các | Tổ chức we xổ
tỉnh chuyên đê, phòng được | dạy học thù khốc
thành thạo các bô trí như |trực tiép, biêu chính Giáo viên bị | khóa của
chi phôi thời | giáo viên
kĩ năng giải phòng học, | giáo viên
quyết vận để | Nhóm giáo viên | phòng chức hướng dân
học tập, đủ sức | đảm trách bôi | năng, và ở các | học sinh tại
xem sak = _ ms ie ian dạy lớp | gọn gàng,
erat aye a tưng an GIÁNH EHU oe Lại các chính khóa | giảm thiểu
các bài tập có hop không gian tối đa số
độ khó tương - Thời gian: | dạy học cụ buổi đến
Trang 13Điều kiện, Dự kiên a 7 SA k Người/đơn vị win eK ă wh # x
Tên công Mục tiêu/ kêt fie hién/ph é& phương tiện | Biện pháp | Dự kiên khó hướng
việc quả cần đạt : pee thực hiện, thực hiện | khăn, rủi ro khắc
: l hợp thực hiện Xử s8: °
` : Thời øian phục
7 Thực hiện | Giúp học sinh
bôi dưỡng | chiêm lĩnh tôt - Dạy học trái Tổ chức
HSGÃẪ câp |trí thức các buôi, tại các da Rõ Tài liệu dạy
quôc gia chuyên đê, phòng được fas ở tiế học có thê
thành thạo các bô trí như kết lên không đảm | Không
kĩ năng giải hòn học, LÔ GP [bảo đáp ứng | ngừng cậ
, , à ; ee nhiêu hình yp Une | ees THẾ
quyết vấn để | Nhóm giáo viên | phòng chức xhiến tổ yêu câu mở | nhật và bô
học tập, đủ sức | đảm trách bôi | năng, và ở các HC hữp rộng và đào | sung nội
giải quyêt tôt | dưỡng địa điêm phủ tA stv sâu kiên thức | dung, tư
các bài tập có họp ng m cho học sinh | liệu dạy độ khó tương - Thời gian: nh a hoac léch | hoc
đương các dé tháng 10/2017 aor _» trọng tâm của
thi câp quôc gia đên cuôi Nha đê thi
trong các năm tháng 11/2017 "
qua
8 Tham -Lãnh đạo nhà
quan học trường liên hệ
tập, trao đôi Hiệu trưởng, | trường bạn và vi
5 “i AT ‘ £ Dự kiên
kinh nghiệm phó hiệu trưởng | được sự thông Si
ở các trường „ | chuyên môn và | nhât phôi hợp, : Be il
5 ” | Học tập | o 3 > | Giao lưu, | Giáo viên bận | chương
có nhiêu a _.-& | giao vién thuộc | giao lưu của An ni $
‘ ‘ phương pháp tô : hae aa ‘ tham quan, | việc riêng, | trình tham
thành tích - | nhốm giáo viên | trường bạn 4 S4
: chức, quản lí và | „, ; nent er hoc tập | tham gia với | quan, giao
trong công x A đảm trách, có thê |- Thời gian | , kia, : i
5 x;| chương trình, a ie x” 2 | Kink sô lượng hạn | lưu học tập tác bôi tài liêu tạo điêu kiện cho thực hiện tôt nghiêm chế và bế trí
đưỡng HSG GV chưa đảm | nhât là trước nh vẫn mổ
trách bồi dưỡng | thời điểm diễn ail say tham gia ra kì thí HSG Š cập tỉnh hoặc = cap quoc gia 9, Dong - Tô chức họp viên, khích mặt tại phòng lệ, phát họp Cân không
động thi dua - Sau khi chon HS Đổ Atak ngừng -
doi voi HS ' K xế được nhóm P| quan tâm,
Khich 1é tinh - , cs £ «x | (OC: ban chỗ | ˆ.„ ~
À _ | Hiệu trưởng, | giỏi cấp |HT triệu |, „ |giúp đỡ
thân học tập tae : s ST a hiệu quả từ sự | ”„ x
+ phó hiệu trưởng | trường và | tập £ # các em ve
của HS thực hiện đêu H6 Zh cơ bá điĐnyggwuns gang | ,-4 kiên thức, :
đặn về sau cho kĩ năng và
đên khi kêt tâm lí
thúc kì thi câp quoc gia
9 Kiém tra, | Ghi nhận tính - Kiém tra vao
đánh giá kết | than, thai độ các tiết dạy
quả thực | dạy học và hiệu học bôi dưỡng Kiểm foes
hién quả làm việc; cụ thê Kiểm tra | khôn Thường
năm bắt tâm tư, | :a : - Thời glan: sẽ "5 xuyên gặp
À | Hea trưởng, | ,:a trực tiếp, | thường ~
nhu câu của 2 X.Xã H kiêm tra ; p 2 gỡ, nghe
= a | pho higu truong ‘ | qua báo | xuyên, không :
giáo viên va thường xuyên, cáo du eid co the GV báo
học sinh; đánh chủ yêu tập ` ws cao
gia phuong
phap, cach thire
tô chức dạy học trung ở giai
đoạn bôi
dưỡng HSG khó đánh giá