BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG CAN BO QUAN LY GIAO DUC TP HO CHi MINH
TIEU LUAN CUOI KHOA
Lớp bồi dưỡng CBQL trường phố thông, tỉnh Hậu Giang
DE TAI
MOT SO BIEN PHAP QUAN LY, CHi DAO CUA HIEU TRUONG
TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ | SỞ LƯƠNG NGHĨA, HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG
Học viên: Nguyễn Văn Tuấn
Trang 2LOI CAM ON
Với tắm lòng biết ơn vô cùng sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, quý thầy cô giáo trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đã dùng
những tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt cho chúng tôi vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập
Cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Hậu Giang, Phòng Giáo dục và Đào
tạo huyện Long Mỹ đã tạo điều kiện cho cúng tôi tham gia học tập lớp cán bộ quản lý
giáo dục để làm hành trang và trang bị các kỹ năng quản lý nhà trường, góp phần đồi mới công tác quản lý ở nhà trường trong thời gian tới
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, quý thây cô và học sinh trường trung học cơ sở Lương Nghĩa đã dành thời gian quý báu của mình để hỗ trợ và cung cấp tư liệu, tư vấn, giúp đỡ chúng tơi hồn thành tiểu luận này
Tuy đã có nhiều cỗ gắng, nhưng chắc chắn tiểu luận của chúng tôi cũng không tránh khỏi nhứng thiếu sót Rất mong nhận được sự gop ý của quý thầy cö vả các bạn đồng nghiệp
Trang 3MUC LUC
1L LÝ do chạm lễ TẾ soeeeseseenexeessrsoxososssssseesssssssnrssbilEE39880388H889154G020EI20063888988 l Ld Gere PHẾ, HinnasesadnaeeigYiBEEEAGGISS.90495809810104.83ả580803300d0980000070100000590441980040.0121MĐ1008010010090000 I
1.2 Cứ sở WE HE TAB RE, ces ecencrncvesnrensonnnernansenennnrnenensenaneneneancensnnaarinnsndiskthib to issn Tei RG Rea ]
Be rR erence ener reget 2
2 Phân tích tình hình thực tế về việc quản lý, chỉ đạo của Hiệu trưởng trong hoạt động
đạy và học ở trường trung lrợc cơ sở Lương NGÌ caiveee ni ecrerveviaee se mawewewns va woes 3 2.1 Giới thiệu khái quát về trường trung học cơ sở Lương Nghĩa .-.-‹- 3
2.2 Thực trạng việc quản lý, chỉ đạo của Hiệu trưởng trong hoạt động dạy và học ở
trưởng lrưng học:cơ sở Lương TẢ THẾ duaseeseeaseensooaesnoeoniesesnssoadEoxsaeuyB EỂDorrsgasgesopsda 5
2.3 Điểm mạnh, điểm yếu, B HT, TCI THỨ Lo ueni non g0 GGIH GGTRGUHGNEGNIGSINGWGEGNGGHNG 7
2.3.1 DiỄm mạHÌ): ó- c1 1 E3 51 E153 E1 121 131151 71 T1 01101 H1 HT H1 011111111111 011111 011k i
308 BIỂN YOU? sccmeonnnomnnnsnnsrnemnonanensaxansennansvannoncnansnensenncnanenenntiihissse SINE5 PE i RETRO Z
2S A Ce Boles wsmemrmmnncosmncanarcs nm marcwcunscen commennmncmcsousnecrmmoamnceness 8
DBA, THBCH THUG! ncxcsaceocrscroncernaneemasnnnenarurnssennnatienannaenentsanenne Sense nnne MESREREReRMERSERNA ARE AANNRKEOD 8 2.4 Kinh nghiém thure té: cccccccccccccsesscsesescscssesesesescsvesesesesssesessseseseseseeceneneseseseeneneasaeaeeee 9 2.4.1 Những thành công .- SH SE HH HE nh nh nh nh net 9
2A Choe han 0608 awsome es eres as eeeeecse ms aerogenes exea ur eens eeseenen peed 9
3 Ké hoach hanh OMG? ccccsesrseccesssersctecrsense se ee aferrepece MecheteMeormernted r0 10
4 Kết luận và kiến Hel gưagaGia 000G GANSGiiodsgt38536i06954054011G5404202N0 0T.320198WSPSSRBMBRO3ðĐDG 16 AL K@t Unt ccccccccccccccscsceecsescececsscsvscsessvsssssvescstsevavsssessesscatsevasacsseacsessvacssscseseescatsteees 16
Trang 4TEN DE TAI: MOT SO BIEN PHAP QUAN LY, CHI DAO CUA HIEU TRUONG TRONG HOAT DONG DAY VA HOC 6 TRUONG TRUNG HỌC
CƠ SỞ LƯƠNG NGHĨA - HUYỆN LONG MỸ - TINH HAU GIANG
1 Lý do chọn đề tài:
1.1 Cơ sở pháp lý:
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI vê đôi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo cũng chỉ rõ “Giáo dục và đào tạo là quôc sách hàng đâu, là sự nghiệp
của Đảng, Nhà nước và của toàn dân Đâu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được
ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội”
Điều 27 mục l Luật Giáo dục 2005 quy định “Mục tiêu của giáo duc phổ thông
là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ
năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công
dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia
xây dựng và bảo vệ Tô quôc””
Điều 19 mục 1 của Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và
trường phổ thông có nhiều cấp học nêu nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng:
“Quản lý giáo viên, nhân viên, quản lý chuyên môn, phân công công tác, kiểm tra,
đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên, Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức, xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, .”
Về chuẩn hiệu trưởng trong tiêu chí I7 quản lý hoạt động dạy học cũng quy
định: “Tổ chức hoạt động dạy học của giáo viên theo yêu cầu đổi mới, phát huy dân
chủ, khuyến khích sự sáng tạo của từng giáo viên, của các tổ bộ môn và tập thể sư phạm của trường”
1.2 Cơ sở lý luận:
Giáo dục là lĩnh vực rộng lớn, gian nan, đòi hỏi người cán bộ quản lý không chỉ có kiến thức sâu rộng, năm được khoa học, mà còn phải có cả nghệ thuật trong điêu
hành hoạt động thì mới mang lại hiệu quả cao Trong sự nghiệp Cách mạng, Đảng ta
Trang 5đặc biệt coi trọng vị trí giáo dục con người, con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển Thực hiện nhiệm vụ giáo dục không ai khác ngoài vai trò của của người thầy, người thầy quyết định sự thành bại của sự nghiệp giáo dục đào tạo Không có thầy giỏi thì khó có trò giỏi Chính vì thế để nâng cao chất lượng giảng dạy cho
đội ngũ giáo viên thì phải xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, có phẩm chất
chính trị và đạo đức nghề nghiệp, vững vàng về chuyên môn, tỉnh thông về nghiệp vụ và chuẩn hóa về trình độ đào tạo Nhà trường còn phải tạo ra được môi trường giáo dục thuận lợi để cho họ phát huy cao nhất năng lực của mình để mỗi thầy giáo, c6 giao không ngừng tự bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên cập nhật những kiến thức mới, nâng cao tầm hiểu biết để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại
hóa đất nước
1.3 Cơ sở thực tiễn:
Chất lượng dạy và học là mối quan tâm hàng đầu của nhà trường, luôn ra sức tìm mọi biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học Nhà trường mong muốn là làm sao để người dạy truyền đạt được kiến thức một cách dễ dàng, người học năm bắt được kiến thức đó trong thời gian ngắn nhất và do vậy càng lúc càng đặt ra những yêu câu thiết yếu trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy và cách đánh giá người học như thé nào là khách quan, công bằng, là động lực thúc đây Nhà trường quan tâm chất lượng
đạy học, phải làm sao người học thay đó là động lực, mục tiêu phấn đấu như bữa cơm
hàng ngày Ai cũng biết rằng kiến thức chính là chìa khóa vạn năng để mở mọi cánh
cửa ở tương lai và kiến thức chính là sự kế thừa thế hệ trước và sự phát triển cúa thế hệ
nối tiếp sau Chính việc chỉ đạo đúng hướng, sự quan tâm đúng mức của thủ trướng
việc khen thưởng kịp thời, chính xác đúng người, dúng việc đã tạo ra động lực phản đấu, thu hút sự tham gia cla moi thành viên trong tập thể, làm cho phong trào thi đua
phát triển cả chiều rộng lẫn bề sâu Công tác quản lý hoạt động dạy và học của hiệu
trưởng trường trung học cơ sở Lương Nghĩa trong thời gian qua đã có nhiều cố gang
va di vao né nép, tuy nhién van con nhiéu han ché Viéc quản lý còn mang nặng tính hành chính, giấy tờ, ít đi vào thực chất, thậm chí chưa bao quát hết các nội dung, quản lý hoạt động giáo dục theo tỉnh thần đổi mới, chất lượng dạy học ở trường chưa cao
Với những chuyên đề đã được học tại lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý Hậu Giang
khóa 2016-2017, giúp tôi có những kiến thức vừa mang tính lý luận vừa mang tính
Trang 6thực tiễn cao trong lĩnh vực quản lý nhà trường Từ đó tôi nhận thấy rõ việc quản lý việc dạy và học trong nhà trường là rất quan trọng và cần thiết, đặc biệt với trường tôi hiện nay Vì vậy tôi đã nghiên cứu xây dựng đề tài: “Một số biện pháp quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng trong hoạt động dạy và học ở trường trung học cơ sở Lương Nghĩa — Long Mỹ - Hậu Giang” để làm bài tiểu luận cuối khóa Hy vọng để tài này sẽ góp phần làm cho công tác quản lý nhà trường ngày càng có hiệu quả hơn
2 Phân tích tình hình thực tế về việc quản lý, chỉ đạo của Hiệu trưởng trong hoạt động dạy và học ở trường (rung học cơ sở Lương Nghĩa
2.1 Giới thiệu khái quát về trường trung học cơ sở Lương Nghĩa
Trường trung học cơ sở Lương Nghĩa được thành lập trước những năm 1980
Từ khi có Quyết định đổi tên trường vào năm 2008 theo Quyết định số: 3260 /QID-
CT.UBND, ngày 07 tháng | năm 2008 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Huyện Long Mỹ về việc đổi tên Trường trung học cơ sở Lương Tâm l cũ thành Trường trung học cơ sở Lương Nghĩa Trường trung học cơ sở Lương Nghĩa đóng trên địa bàn ấp 7 xã Lương Nghĩa - Long Mỹ - Hậu Giang Hiện nay trường có 18 lớp với 564 học sinh Tổng số cán bộ giáo viên 45, trong đó: Ban giám hiệu là 2, giáo viên 37, nhân viên có 6 người
Nhà trường được Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hậu Giang tái công nhận trường chuẩn Quốc gia giai đoạn 2017 - 2022
Trang 8- Hoc sinh gidi cap quốc gia 02 + Giải nhì 7 01 + Khuyến khích đi
2.2 Thực trạng việc quản lý, chỉ đạo của Hiệu trưởng trong hoạt động dạy và học ở trường trung học cơ sở Lương Nghĩa
Quản lý sử dụng đội ngũ và phân công giáo viên: Việc phân công giảng dạy đầu
năm học nhà trường dựa trên năng lực chuyên môn, sự đề xuất, tham mưu từ các tổ
chuyên môn, kết quả giảng dạy từ năm học trước nhằm nâng cao kết quả chuyên môn Bên cạnh đó một số giáo viên hạn chế về chuyên môn, chậm đổi mới về phương pháp giảng dạy cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đề chất lượng chuyên môn Việc thực hiện nội dung chương trình giảng dạy của giáo viên được ban giám hiệu và tổ chuyên môn
kiểm tra định kỳ thông qua số đầu bài và tập của học sinh Bên cạnh đó một số giao viên thực hiện chương trình chưa tôt, việc xử lý các sai phạm chưa thực hiện mạnh mẽ
Việc lập kế hoạch, hồ sơ chuyên môn của giáo viên: đầu năm học hiệu trưởng
triển khai nhiệm vụ năm học của nhà trường đến từng cán bộ, giáo viên, nhân viên Từ kế hoạch của nhà trường, tổ chuyên môn và giáo viên lập kế hoạch hoạt động cho tô, cá nhân Hồ sơ chuyên môn của giáo viên được quy định cụ thể Tuy nhiên việc thực
hiện kế hoạch đề ra của giáo viên thực hiện còn ở mức thấp Hàng tháng và hàng tuần ban giám hiệu và tổ chuyên môn có ký duyệt hồ sơ Tuy nhiên một số giáo viên thực
hiện hồ sơ mang tính đôi phó, chưa đầu tư sâu vào việc thực hiện các hồ sơ chuyên
môn Việc quản lý nề nếp lên lớp của giáo viên được Hiệu trưởng đã đưa ra các biện
pháp như: theo dõi ngày nghĩ, dạy thay, dạy bù, vào lớp, ra lớp Tuy nhiên hiệu trưởng
chưa thường xuyên kiểm tra đối chiếu phân phối chương trình với số báo giảng và số ghi dau bai xem thực tế có đúng hay không Việc dự giờ và đánh giá giờ dạy của giáo
viên được thực hiện theo quy đỉnh mỗi giáo viên dạy ít nhất 1 tiế/tháng, dự ít nhất 2
tiê/tháng; ngoài ra ban giám hiệu và tổ chuyên môn có thể dự giờ đột xuất giáo viên
Sau khi dự giờ xong cần tổ chức đánh giá, góp ý rút kinh nghiệm Tuy nhiên việc góp
Trang 9Việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học được nhà trường sắp xếp 100%
giáo viên tham gia các lớp đổi mới về phương pháp giảng dạy do phòng, sở tổ chức
Thường xuyên nâng cao nhận thức về đổi mới phương pháp giảng dạy cho giáo viên, tổ chức các hội thảo về đổi mới phương pháp giảng dạy Bên cạnh đó một số giáo viên còn lung túng trong việc lựa chọn phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong tiết dạy Trong quản lý tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn được nhà trường có tổ chức đăng ký nội dung kế hoạch tự bồi dưỡng, chỉ
đạo tổ chuyên môn kiểm tra, giám sát việc thực hiện Luôn động viên, khích lệ tỉnh
thần tự học, tự bồi dưỡng Có chính sách cho những giáo viên có tỉnh thần tự học như:
hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện về thời gian, giao công việc tốt hơn khi hoàn thành việc
học tập Bên cạnh đó một số giáo viên chưa có thái độ học tập tích cực nâng cao trình độ Do việc kiểm tra, đánh giá kết quả của nhà trường hàng năm đối với giáo viên chưa thường xuyên
Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh được ban giám hiệu nhà trường có quy định về việc thực hiện quy chế kiểm tra và thi học kì
phân công ra đề thi, thời gian chấm và trả bài sau khi kiểm tra Đề kiểm tra chất lượng đầu năm, giữa học kì, cuối học kì do phòng giáo dục ra đề, đề kiểm tra còn lại nhà
trường có ngân hàng chung cho toàn trường Tuy nhiên việc kiểm tra đánh giá một số trường hợp chưa thật sự khách quan do một số giáo viên còn chạy theo thành tích thi
đua; việc nâng điểm, sửa điểm vẫn còn ở một số giáo viên Hoạt động học tập của học
sinh cũng được nhà trường thực hiện với nhiều biện pháp như: xây dựng kế hoạch hoạt động học tập của học sinh, xây dựng nội quy học tập, quản lý nề nếp học tập, giáo viên tăng cường hướng dẫn cho học sinh phương pháp tự học và làm thêm các bài tập nâng
cao Bên cạnh đó do Lương Nghĩa là xã vùng kinh tế khó khăn, phần lớn các em sau
thời gian học ở lớp thì về nhà phụ giúp gia đình, thời gian dành cho việc học ở nhà không có chính vì thế mà đã ảnh hưởng đến kết quả học tập của các em Công tác
quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học được Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch củng có,
bổ sung mua sắm, xây dựng quy định sử dụng trang thiết bị, theo đõi, đánh giá việc sử dụng thiết bị; có hướng dẫn sử dụng trang thiết bị và đồ dùng dạy học Có phân công đồng chí Bảo vệ trường Và các đồng chí phụ trách các phòng bộ môn trực bảo quản cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học Tuy nhiên Hiệu trưởng chưa thường xuyên kiểm
Trang 10tra việc giáo viên sử dụng thiết bị nên có một số giáo viên không sử dụng đồ dùng dạy
học theo kế hoach mà dạy chay, vì vậy ảnh hưởng đến việc đổi mới phương pháp dạy
học
2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu-Cơ hội, thách thức
2.3.1 Điểm mạnh
Hiệu trưởng có năng lực, nhiệt tình, giàu kinh nghiệm trong công tác quản lý, có năng lực chuyên môn, có năng lực quản lý chỉ đạo các hoạt động dạy và học
Tất cả các bộ phận đoàn thể của nhà trường hưởng ứng và phối hợp chặt chẽ
với Hiệu trưởng để hoàn thành chỉ tiêu của các hoạt động dạy và học
Cơ sở vật chất cơ bản đảm bảo phục vụ cho việc tổ chức hoạt động dạy và học ở nhà trường
Đội ngũ cán bộ giáo viên có đạo đức nghề nghiệp, vững vàng về chuyên môn, tinh thông về nghệp vụ, ồn định về số lượng, chuẩn hóa về đào tạo, hoạt động giảng dạy của nhà trường có nhiều chuyển biến tích cực Tập thể sư phạm nhà trường đoàn kết, chấp hành tốt quy chế của ngành, nội quy nề nếp kỷ luật nhà trường
2.3.2 Điểm yếu
Với những đếm mạnh của nhà trường được trình bày ở trên, bên cạnh đó còn một số điểm yếu cần chú ý như sau:
Cán bộ quản lý đề ra kế hoạch chuyên môn cho các tổ nhóm, cá nhân thực hiện
nhưng lại thiêu kiểm tra kết quả cụ thể sâu sát để đưa ra giải pháp phù hợp Thực tế nhiều khi còn buông lỏng công tác quản lý, có triển khai chỉ thị cấp trên nhưng chưa
có biện pháp chỉ đạo, giám sát chặt chế để đưa lại kết quả.như đã đề ra
Sinh hoạt tổ chuyên môn còn nặng công tác sự vụ hành chính, chưa đổi mới
sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt định kỳ còn mang tính chiếu lệ
Giáo viên chưa quan tâm đến chất lượng bài soạn, gop y gid day còn chung
chung, viéc phat huy tri tué tap thé con han ché
Chat lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên: năng lực chuyên môn và chất lượng các
Trang 11hiện đại Một bộ phận giáo viên chậm đôi mới phương pháp, chưa mạnh dạn áp dụng
Công nghệ thông tin vào việc giảng dạy Một số giáo viên chưa tâm huyết với nghề, ít
học hỏi Việc tự làm đồ dùng dạy học chưa thường xuyên; việc tổ chức ôn luyện cho
học sinh khá giỏi và bồi dưỡng cho học sinh yếu kém chưa thường xuyên 2.3.3 Cơ hội
Nhà trường trong những năm qua luôn nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh
đạo và chính quyền địa phương, Phòng Giáo dục và Đào tạo Long Mỹ; Ban đại diện
Cha mẹ học sinh và một số mạnh thường quân
Cơ sở vật chất, trang thiết bị từng bước được đầu:tư đáp ứng nhu cầu phục vụ
tốt cho hoạt động dạy — học
Lương Nghĩa là xã có vùng kinh tê đặc biệt khó khăn nên cán bộ, giáo viên và học sinh của trường được hưởng chế độ theo quy định
Học sinh có động cơ học tập đúng dan, chăm ngoan lễ phép, bề nổi của nhà
trường phát triển từ phong trào hoạt động đoàn đội và các đoàn thể phối hợp chặt chẽ
với các đoàn thể địa phương 2.3.4 Thách thức
Kinh phí hoạt động của trường còn hạn hẹp nên gặp không ít khó khăn trong
việc tổ chức các hoạt động nghiệp vụ thường xuyên, tham quan học tập, cho giáo viên
đi học nâng cao trình độ, tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị dạy học Một bộ phận
học sinh hiện nay không thích học chỉ thích đòi hỏi và hưởng thụ, lười suy ngÌN, không năng động trong các hoạt động học tập, không tích cực hợp tác với các giáo viên trong việc xây dựng bài giảng Môi trường giáo dục thiếu lành mạnh do có nhiêu quán sá với nhiều trò chơi lôi cuốn giới trẻ
Nhà trường năm trong địa bàn xã khó khăn của huyện, nên điều kiện kinh tế —
xã hội còn nhiều khó khăn, kinh tế chủ yếu là phát triển nông nghiệp
Trang 12Đa sô phụ huynh học sinh sông chủ yêu băng nghề nông, thường đi làm ăn xa hoặc theo mùa vụ từ đó ít quan tâm đến việc học hành của con em và cũng như sự phối hợp với phía nhà trường trong việc giáo dục học sinh
Tất cả những khó khăn đó đã ảnh hưởng đến việc dạy và học của nhà trường 2.4 Kinh nghiệm thực tế:
2.4.1 Những thành công
Cán bộ quản lý nhà trường đã nhận thức hoạt động dạy và học là hoạt động
trung tâm của nhà trường, là cơ sở nâng cao chất lượng dạy học
Hiệu trưởng đã xây dựng kế hoạch, đề ra biên pháp chỉ đạo để quản lý hoạt
động dạy và học đạt mục tiêu trong điều kiện thực tế của nhà trường
Hiệu trưởng quan tâm đên việc thực hiện nề nêp dạy học, học tập thông qua việc xây dựng và thực hiện quy chế đề ra Từ đó tạo chuyền biến về nề nếp trong dạy
và học
Hiệu trưởng đã xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, có lòng yêu nghề và tinh thần trách nhiệm cao, tập thể sư phạm đoàn kết, giao vién yên tâm công tác Hiệu trưởng đã nhận thức tam quang trọng của việc nâng cao năng
lực giáo viên, chỉ đạo dạy học theo hướng đổi mới nội dung chương trình và đổi mới
phương pháp dạy học Nhà trường quan tâm đến cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, có kế hoạch mua sắm thiết bị, tổ chức cho giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng day Nhìn chung cơ sở vật chất của nhà trường từng bước đáp ứng yêu cầu đồi mới giáo dục hiện nay
2.4.2 Chưa thành công
Hiệu trưởng nhà trường không được bồi dưỡng thường xuyên về công tác quản
lý, chủ yếu là tự học, tham khảo kinh nghiệm là chính
Việc bồi dưỡng cho giáo viên về chương trình sách giáo khoa, đổi mới phương
pháp, sử dụng các thiết bị dạy học chưa đạt hiệu quả cao Công tác kiểm tra chưa
Trang 13Một số giáo viên ngại đổi mới phương pháp giảng dạy, thường dạy theo lồi truyền thống: chưa thực sự tự giác trong việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyền môn
Những năm gân đây mặc dù đời sông của giáo viên được cải thiện, song so với mặt băng chung của sự phát triên của xã hội thì đội ngũ giáo viên còn gặp khó khăn, vẫn dành thời gian cho các công việc khác đề tăng thu nhập cải thiện cuộc sông Do đó thời gian dành cho công tác chuyên môn không nhiều
Điều kiện gia đình học sinh còn nhiêu khó khăn nên việc đâu tư học tập cho con em họ còn hạn chê, nhiêu gia đình phó mặc cho nhà trường
Một số học sinh có động cơ học tập chưa tốt, chưa có phương pháp học tập chưa quen với cách học theo phương pháp mới Công tác kiểm tra chuyên môn trong nhà trường chưa thực hiện thường xuyên còn mang tính hình thức, chưa phản ánh
đúng thực chất
Trên đây là những kinh nghiệm thực tế tại trường trung học cơ sở Lương Nghĩa tôi đang công tác Từ thực tế cho ta thấy những hạn chế làm cho chất lượng dạy và học chưa cao, chưa tạo được những thay đổi trong nhà trường Với những kiến thức học ở
lớp Bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, tôi đã được quý thầy, cô tâm huyết truyền đạt
cho những kiến thức về công tác quản lý Qua khóa học này, tôi nhận thay ban than được tiếp thu những điều tốt đẹp và hữu ích sẽ giúp tơi hồn thành nhiệm vụ trong thời gian sắp tới tại nơi tôi đang công tác Để giải quyết những hạn chế của việc quản lý
Trang 14
ly chương |giáo viên |trưởng, |viên bộ | thời khóa |việc thực |trễể chương
trình, kế |thực hiện | Phó môn biểu, số dạy | hiện trình =
hoạch đúng Hiệu bù, kế hoạch chương Nhắc nhở
giảng dạy | chương trưởng, giảng dạy cá |trình thông |giáo viên của giáo |trình môn | tổ nhân qua số đầu |dạy bù đủ
viên học trưởng bài, số dạy | chương
chuyên bù hàng | trình
môn tuần
2 Quản|Đưa hoạt | Hiệu Giáo Căn cứ các | Trên cơ sở | Một số giáo
lý nên | động giảng |trưởng | viên, văn bản |quy định | viên và học nếp, kỉ | đạy và học Tổng hướng dẫn |của ngành, sinh chưa
cương tập vào nền phụ của Bộ, |nhà trường |thựục hiện
trong dạy |nếp, ngăn trách, Sở, Phòng |xây dựng | tốt quy định
học nắp và kỉ công quy định |quy định |- Thành lập
luật, giáo đoàn, về quản lý | phù hợp với |ban kiểm
viền ương học sinh | dạy học | đơn VỊ | tra VIỆC
mẫu, học của trong nhà |Thông báo thực hiện
sinh tích trường | trudng quy định tới | các quy cực tồn thể|định; đơn giáo viên và | đốc, nhắc học sinh | nhở, xứ lý toàn trường | các tiường để thực hiện | hợp vi phạm
3 Quản | Thực hiện | Hiệu Gido Dua vao Thông qua | Một SỐ 2140
ly, chi| di cdc hé | truéng, |viên bộ | văn bản quy định |viên thực
đạo thực | sơ số sách | Phó môn, tổ | quy định thực hiện | hiện sơ sài, hiện các |theo quy | Hiệu trưởng |thựchiện |hồ sơ để |không đủ loại hồ sơ| định của |trưởng |chuyên | hồ sơ giáo viên |hồ sơ Tổ
chuyên ngành môn chuyên thực hiện | trưởng nhắc
môn môn của Phó hiệu | nhở, góp ý
Trang 15
nganh trưởng và tổ | để giáo viên | chuyên môn |khắc phục kiếm tra | để thực hàng tuần, | hiện tốt tháng
4 Quản | Tô chuyên | Hiệu Tổ Dựa vào văn | Chỉ đạo các | Tô xây
ly, chỉ môn hoạt | trưởng, |trưởng, |bản chỉ đạo | tổ khối dung kế
đạo hoạt | động đạt | Phó Giáo các hoạt | chuyên môn | hoạch
động tổ | hiệu quả Hiệu viên bộ | động chuyên | xây dựng kế chuyên môn
chuyên trưởng môn môn của | hoạch chưa đạt
môn ngành chung cho|yêu cầu - tố, hướng | Tổ chức các dẫn xây |chuyên để dựng kế | để hướng hoạch riêng |dẫn các tổ cho cá nhân |thực hiện phù hợp với | tốt hồ sơ bộ môn giảng dạy
5 Chỉ | Nhằm phát | Hiệu Giáo Đảm bảo cơ | Tổ chức các | Một số giáo
đạo đổi huy tính |trưởng, |viên bộ |sở vật chất, chuyên để |viên chậm
mới tich cực, | Phó mon, trang thiết bị | cho — giáo | đổi mới, cơ phương |chủ động, | Hiệu học sinh | dạy học để | viên về đổi | sở vật chất
pháp dạy |sáng tạo | trưởng đổi mới | mới phương |chưa đáp
học của học phương pháp |pháp dạy | ứng yêu cầu
Trang 16trén dau tu trang thiét bi cho truong
6 Chi | Khuyén Hiéu Giáo Kinh phí | Chuân bị kể |Kinh phí
đạo tổ | khích giáo | trưởng, | viên, khen thưởng |hoạch và | khen
chức viên, học | Chủ tịch | các khi tổng kết | phát động |thưởng còn
phong sinh tham | công đoàn thể |phong trào | các phong |hạn chế -
trào thi | gia tích | đoàn và học | thi đua trào thi đua |Vận động
đua “dạy |cực nhằm sinh đến toàn thể | xã hội hóa
tốt- học |nâng cao toàn giáo viên và | để có nguồn
tốt chất lượng trường học sinh | khen
hoạt động Tổng - kết | thưởng
dạy học phong trào
và khen thưởng
7 Chỉ|Xác định | Hiệu Giáo Dựa vào các | Dựa vào kết | Kiểm tra
đạo tô | kết quả học | trưởng, | viên, văn bản đánh | quả học tập | miệng chưa
chức tập của học | Phó học sinh | giá, xếp loại | và văn bản day du ở
kiểm tra, |sinh và từ | Hiệu toàn học sinh hướng dẫn | một số môn đánh giá|đó có kế |trưởng | trường để đánh giá, |— Chỉ đạo
kết qủa | hoạch xếp loại học | tăng cường
học tập |giảng dạy sinh kiểm tra
của học | phù hợp đầy đủ
sinh
8 Chỉ |Giúp giáo | Hiệu Giáo Đảm bảo cơ | Tổ chức các | Trình độ tin đạo công |viên nâng | trưởng viên sở vật chất | chuyên để ở | học một số lac bồi |cao trinh nhu phòng |trường, tạo |giáo viền
dưỡng độ chuyên công nghệ |điều kiện |còn thấp -
giáo viên | môn, thông tin,|cho giáo | Khuyến
nghiệp vụ, phòng máy, |viên tham |khích giáo
Trang 17
khả năng ứng dụng công nghệ thiết bị dạy học gia các lớp nâng cao chuyên môn viên tự học nâng cao trình độ tin thông tin học vào giảng dạy
9 Chỉ|Phát hiện | Hiệu Tổ Dựa vào các | Tham gia|Giáo viên
đạo công |những sai | trưởng trưởng, | văn bản | dự giờ, thao |thựục hiện
tác thanh, | sót để kịp giáo hướng dẫn | giảng, kiểm | hồ sơ chưa
kiếm tra | thời uốn viên, thanh, kiểm |tra hồ sơ đạt yêu cầu
hoạt động |năn nhằm học sinh | tra của ngành | giáo viên, |—- Nhắc nhở
dạy và |nâng cao kết quả học giáo viên
học hiệu quả tập của học khắc phục
hoạt động sinh
dạy học
10 Chỉ | Động viên, | Hiệu Công Dựa vào các | Xây dựng | Thời gian tổ
đạo công | khuyến trưởng đoàn, văn bản tổ | kế hoạch tổ | chức bị tác tổ | khích Tổng chức các hội | chức, động — Điều
chức các | phong trào phụ thi của ngành | hướng dẫn | chỉnh thời
hội thi | thi dua day trach, thực hiện |gian trong
trong nhà | tốt, học tốt giáo các hội thi, | kế hoạch để
trường vén, hoc phan công | cho phủ
sinh nhiém vụ | hợp
của từng
thành viên
11 Chỉ|Nhăm bảo | Hiệu Bảo vệ, | Có đủ phòng |Xây dựng |Giáo viên đạo công | quản tốt cơ | trưởng giáo bộ môn, có|kế hoạch |phụ trách
tác quản | sở vật chất viên giáo viên |phân công |phòng bộ
lý cơ sở|và trang phụ phụ trách |nhiệm vụ | môn là
vật chất | thiết bị dạy trách phòng bộ | bảo quản cơ | kiêm nhiệm
trang thiết | học các môn sở vật chất, | chưa qua
Trang 18Nghị quyết
4 Kết luận và kiến nghị
4.1 Kết luận
Hoạt động dạy học là hoạt động quan trọng trong nhà trường Vì vậy việc quản lý hoạt động này là công việc vô cùng quan trọng nhưng cũng rất khó khăn Để đạt đựơc hiệu quả đề ra người Hiệu trưởng cần tuân thủ một số yêu cầu sau:
Có kế hoạch chỉ đạo sát thực tế, có phân công công việc cụ thể cho các bộ phận
trong nhà trường, có kiểm tra, giám sát và điều chỉnh
Quản lý giáo viên qua chương trình dạy học, qua soạn bài qua việc dạy trên lớp, theo dõi sự chuyển biến của các thành viên, cùng với tổ chuyên môn thanh kiểm tra đánh giá chính xác kết quả dạy — học của giáo viên và học sinh
Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để cộng
đông trách nhiệm trong giáo dục
Xây dựng nề nếp học tập cho học sinh, chọn các chủ đề chủ điểm chào mừng các
ngày lễ lớn trong năm như: 20/ 11; 26/ 03; 22/ 12; 08/ 03; 03/ 02 để tổ chức các hoạt
động ngoài giờ lên lớp, giúp các em vui chơi giải trí, học hỏi thêm kiến thức xã hội,
tạo không khí vui tươi, phần khởi thu hút học sinh đến trường theo khẩu hiệu năm học
"Mỗi ngày đến trường là một ngày vui"
Chú trọng công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, thông qua việc chọn giáo viên
đi học trên chuẩn, đi học chuyên đề, đặc biệt công tác tự học, tự bồi dưỡng, thao giảng,
dự giờ và tham gia sinh hoạt chuyên môn ở trường, ở cụm, ở huyện để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học
Kiểm tra đánh giá là việc làm thường xuyên của Hiệu trưởng nhằm đưa các hoạt
động trong nhà trường đạt mục tiêu, kế hoạch đề ra 4.2 Kiến nghị
* Đối với phòng giáo dục:
Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng cho cán bộ quản lý nhằm nâng cao trình độ, năng lực cho hiệu trưởng phù hợp với xu thế phát triển giáo dục hiện nay
Trang 19Tăng cường cơ sở vat chất, đầu tư trang thiết bị dạy học hiện đại cho nhà
trường
Cần xây dựng kế hoạch chỉ đạo công tác chuyên môn một cách cụ thể giúp hiệu trưởng trường có kế hoạch chỉ đạo và thực hiện có hiệu quả
Tăng cường công tác kiêm tra, đánh giá hoạt động dạy và học tại các trường nhằm kịp thời phát hiện và uốn năng những sai sót ở đơn vị
Xây dựng chế độ khen thưởng thỏa đáng đối với những giáo viên có thành tích xuất sắc trong dạy học; đặc biệt là những giáo viên có thành tích cao trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tinh, cấp quốc gia
* Đối với cấp ủy và chính quyền địa phương:
Cần quan tâm hơn nữa đối với nhà trường trong việc tham mưu cho các cấp
Trang 20TAI LIEU THAM KHAO
1 Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường trung học cơ Sở, trung hoc phổ thông
và trường phổ thông có nhiều cấp học
2 Thông tư số 29/2009/TT-BGDDT ngày 22 tháng I0 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chuẩn Hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học
3 Luật số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 của Quốc hội về ban hành
Luật giáo dục
4 Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành Trung ương về ban hành Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn
bản, toàn dién Giao duc va Pao tao
5 Tài liệu học tập bồi dưỡng cán bộ quản lý Trường phd thong — Module 4 - Năm 2013, trường Cán bộ quản lý giáo dục - Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 21CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM Độc lập —- Tự do —- Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN CỨU THỰC TẾ 1- Người nhận xét Lãnh đạo Trường 4u, Ác (6 ad neg Ng bicr uct 2- Người được nhận xét : / na aA
_= Họ vàtên: TN tuệ Vow |uew
- Ngay, thang, nam Siah: AO/ J (A9FY
- Chức VỤ: Œn tt _V€w
- Đơn vị công tác: 4 4á», Í THCs, Litd ang IN 4 3- Nội dung nghiên viru thre te
Py 4Ð hen phap que Ly; che ih cue huey bling
weg to ly oe ế frien Thuốc loc CO AIO
4 Nhận xét gee eng My ah “râu “em
4.1- Tình thân, thái độ nghiên cứu
Naiee tuc, plict od Trang thẻ CHctw Liêu eile Feu - tểng, -_4.2- Tính chính xác của thông tin ⁄ ` von? “A m4 / g = Cae "„ hu trong beu bet cu cli le ACHE „„ khacÍ que - |
4.3- Dam bao ké hoach thoi gian
Đuuse — thẻ; ae Arig teeny ake tự _ tia OF : hag
g JActz c(Ó leu tew cáo thang 8 8 nau AO0IF
5- Danh gia chung (dat yéu cau hay khong đạt yêu cầu?):
A Beer 4
Dat Yeu Cela