TIẾT73: ÔN TẬPTIẾNGVIỆT A. Mụctiêucần đạt Giúp hs nắm vững một số nội dung TiếngViệt đã học ở học kỳ 1. B. Chuẩn bị - sgk, sgv, bài soạn - Bảng phụ - Bài tập bổ sung. C. Tiến trình các hoạt động Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 1. Trình bày những kiến thức về p/c hội thoại VD a : Anh ăn cơm chưa ? Từ lúc tôi mặc cái mới này, tôi vẫn chưa ăn cơm VD b : Con bò to bằng con voi. VD c : Anh đi đâu đấy ? Tôi đang học toán VD d : Cậu có ăn quả táo trên bàn không? I. Các phương châm hội thoại a. P/c về lượng : khi gt cần nói cho có nội dung không thiếu không thừa. b. P/c về chất. Khi gt, không nói những điều mình không tin là đúng và không có bằng chứng xác thực. c. P/c quan hệ. Nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề d. P/c cách thức. Chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ. e. P/c lịch sự. 2 cách hiểu : + cậu có thích ăn + cậu có trót ăn VD e : Anh làm ơn cho tôi hỏi đường ra công viên nước Hồ Tây đi lối nào ạ? Hoạt động 2 : 2. Kể một tình huống gt trong đó có 1 số p/c hội thoại k 0 được tuân thủ Gv có thể kể 1 truyện trong sgv. (1) Sóng là bài thơ Xuân Quỳnh → quan hệ (2) Thì ông dùng tạm bút chì vậy → qhệ (3) Tàn thuốc rơi vào áo ông → lượng Hs đọc bài 2. Trả lời Gv định hướng Tế nhị và tôn trọng người khác II. Xưng hô trong hội thoại 1. Các từ ngữ xưng hô thông dụng - Đ/v người trên : bác – cháu, anh – em - Đ/v bạn bè : bạn – tớ, tôi – cậu - Đ/v hội nghị : tôi – bạn 2. Xưng khiêm : người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường - hô tôn : gọi người đối thoại một cách tôn kính. VD : vua xưng là “quả nhân” (người kém cỏi) gọi các nhà sư “cao tăng” Nhà nho tự xưng “hàn sĩ” “kẻ hậu sinh”. Gọi người khác là “tiên sinh” Hs thảo luận bài 3 nhóm 4 : 3 / . Đại diện nhóm trình bày Gv chốt lại nguyên nhân. Hoạt động 3. Phân biệt cách dẫn TT – GT. Cho VD. 3. Trong TV khi giao tiếp phải chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô vì : - Từ ngữ xưng hô đa dạng : các đại từ xưng hô, các danh từ chỉ quan hệ thân thuộc, cách danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp, tên riêng. - Mỗi phương tiện xưng hô đều thể hiện t/chất của tình huống gtiếp (thân mật hay xã giao) và mối quan hệ giữa người nói với người nghe (thân hay sơ, khinh hay trọng ) Hầu như không có từ ngữ xưng hô trung hoà. - Không lựa chọn từ ngữ xưng hô thích hợp với tình huống và quan hệ thì sẽ không đạt kết quả gt như mong muốn. III. Cách dẫn gián tiếp trực tiếp 1. Dẫn trực tiếp - Dẫn nguyên vẹn lời nói ý nghĩ của người hoặc n/v - Đặt trong dấu “ ” 2. Dẫn gián tiếp - Thuật lại lời nói ý nghĩ của người khác có điều chỉnh cho thích hợp - không đặt trong dấu “ ” Hs đọc bài 2. Suy nghĩ trả lời. Từ xưng hô : tôi → nhà vua Chúa công → vua QT Từ địa điểm : đây → (tỉnh lược) Từ thời gian : bây giờ → bấy giờ. 3. Có thể chuyển - Vua QT hỏ NT là quân Thanh sang đánh nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng thua ntn. - NT trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh không hiểu rõ thế thế nên đánh hay nên giữ, vua QT ra Bắc không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan E. Củng cố – dặn dò - Làm BT bổ sung. - CB kiểm tra 1 tiết văn – TV . TIẾT 73 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu cần đạt Giúp hs nắm vững một số nội dung Tiếng Việt đã học ở học kỳ 1. B. Chuẩn bị - sgk, sgv, bài soạn - Bảng phụ - Bài tập bổ sung lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh không hiểu rõ thế thế nên đánh hay nên giữ, vua QT ra Bắc không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan E. Củng. VD c : Anh đi đâu đấy ? Tôi đang học toán VD d : Cậu có ăn quả táo trên bàn không? I. Các phương châm hội thoại a. P/c về lượng : khi gt cần nói cho có nội dung không thiếu không th a. b.