ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 6 I. Mục tiêu: -Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học. -Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ, trong các câu văn, đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết sẵn đoạn văn. -Phiếu kẻ sẵn và bút dạ. Tiếng Âm đầu Vần Thanh a. Tiếng chỉ có vần và thanh b. Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc đoạn văn. -Hỏi: + Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào? +Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta? Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Phát phiếu cho HS . Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Nhận xét, kết luận phiếu đúng. -2 HS đọc thành tiếng. +Cảnh đẹp của đất nước được quan sát từ trên cao xuống. +Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hoà. -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và hoàn thành phiếu. -Chữa bài Tiếng Âm đầu Vần Thanh a. Tiếng chỉ có vần và thanh ao ao Ngang b. Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh dưới tầm cánh chú chuồn bay giờ là … d t c ch ch b gi l … ươi âm anh u uôn ay ơ a… sắc huyền sắc sắc huyền ngang huyền huyền … Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Hỏi:+Thế nào là từ đơn, cho ví dụ. +Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ. +Thế nào là từ láy? Cho ví dụ. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ. -Gọi HS lên bảng viết các từ mình tìm được. -1 HS trình bày yêu cầu trong SGK. +Từ đơn là từ gồm 1 tiếng có nghĩa. Ví dụ: ăn… +Từ ghép là từ được ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. Ví dụ: Dãy núi, ngôi nhà… +Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. Ví dụ: Long lanh, lao xao,… -2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, tìm từ -Gọi HS bổ sung những từ còn thiếu. -Kết luận lời giải đúng. vào giấy nháp. - 3 HS lên bảng viết, mỗi HS viết mỗi loại 1 từ. -Viết vào vở bài tập. Từ đơn Từ ghép Từ láy Dưới, tầm, cánh , chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng… Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút. Chuồn chuồn, rì rào, thung thăng, rung rinh. Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Hỏi:+Thế nào là danh từ? Cho ví dụ? +Thế nào là động từ? Cho ví dụ. -Tiến hành tương tự bài 3. -1 HS đọc thành tiếng. +Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, hoặc đơn vị). Ví dụ: Học sinh, mây, đạo đức. +Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. Ví dụ: ăn, ngủ, yên tĩnh,… Danh từ Động từ Tầm, cánh, chú, chuồn, tre, gió, bờ ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn, thuyền, mây …. Rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, bay, ngược xuôi,. 3. Củng cố – dặn dò: -Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết 7,8 và chuẩn bị bài kiểm tra. -Nhận xét tiết học. . ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 6 I. Mục tiêu: -Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học. -Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh. văn. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết sẵn đoạn văn. -Phiếu kẻ sẵn và bút dạ. Tiếng Âm đầu Vần Thanh a. Tiếng chỉ có vần và thanh b. Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh III. Hoạt. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Gi i thiệu b i: Nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hướng dẫn làm b i tập: B i 1: -G i HS đọc đoạn văn. -H i: + Cảnh đẹp của