1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cán bộ quản lý giáo dục công tác quản lý dạy học hai buổi trên ngày của trường thpt phú hữu hậu giang

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Tác Quản Lý Dạy Học Hai Buổi Trên Ngày Của Trường THPT Phú Hữu - Hậu Giang
Tác giả Nguyễn Văn Thọ
Trường học Trường Cán Bộ Quản Lý Giáo Dục Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2017 - 2018
Thành phố Hậu Giang
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 7,12 MB

Nội dung

Công tác tuyên truyền vận động các tầng lớp tham gia, có nhận thức đúng đắn việc dạy học hai buổi trên ngay...ccccceeeceeseeuceeeceueeeeneees 8 2.4.2.. Dạy học 2 buổi ở trường trung học

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUÓI KHÓA

Lớp bồi dưỡng CBQL trường Mầm non + Phỗ thơng

CƠNG TAC QUAN LY DAY HOC

HAI BUOI TREN NGAY CUA TRUONG

THPT PHỦ HỮU - HẬU GIANG NAM HOC: 2017 — 2018

Hoc vién: Nguyén Van Tho

Đơn vị công tác: Trường THPT Phú Hữu,

Huyện Châu Thành, Tỉnh Hậu Giang

Trang 2

MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Bảng chữ viết tắt Trang 1 Ly do chon dé tai .0 000 cccc cece ceccceeccueccucccuvccuveceuecuceuseeaneennecuneens 1 1 6n 8 1n nen ố ốốẽ l 1.2 Cơ sở lý ÏHẬN 2.2 1 on 1.3 CO SO tNWC ng NIAIỌIỘII]}3Ạ3ẠÝÝÝỶÝỶ Ze 2 Đặc điểm tình hình occ eccsesseesssessseeseeessesseecssecssecssecseeeseeeseeeseeen 3

2.1 Giới thiệu khái quát về trường THPT Phú Hữu 5< sa 3

2.2 Thực trạng công tác quản lý dạy học hai buổi trên ngày! ở trường

FEET tổ HÌHưueueeenensonianrsinasgsroretinttoangl sripsbtrdns srsnraaptlễssse , 2.2.1 Xáy dựng kế hoạch day hoc hai buổi trên NI, Hà da xe sà Sẽ yána xa V 4

2.2.2 Tổ chúctriển khai thực hiện -.c c c2 c2 4

2.2.3 Công tác kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh a

2.2.4 KẾI quả - cà cà cọ cà SE HE SH KH HT» KH HH KH Hs ke se se cà CỔ

2.3 Những điểm mạnh, điểm yễu, cơ hội, thách thức 7

2.3.1 ĐiỂm ImẠHhh .Ă cà ST vết 7

ðÃ Ä l TH YỄN uy aangudthreiBieoll kicgi30001uBA01â.-1 ngàn 34,"=-= 7

vần uy Lê dua 0000000005000 8

23a et ee cee Se ee 8

2.4 Kinh nghiệm thực tế công tác dạy học hai buỗi trên ngày ở trường

4đ HT Fbhú HỮ Hhoeeeeeeegraadddeeedeeoe oớng GGy HoRGEENGAGGAGESS0605K2E430SEiGE&/SIISRA 8

2.4.1 Công tác tuyên truyền vận động các tầng lớp tham gia, có nhận thức

đúng đắn việc dạy học hai buổi trên ngay ccccceeeceeseeuceeeceueeeeneees 8

2.4.2 Việc xây dựng kế hoạch dạy học, nhất là buổi thứ hai đảm bao tinh

phù hợp với thực tiễn - LLLc S11 nn SH ST nnreg 3

2.4.3 Chuẩn bị đầy đủ về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và đồ dùng

học CAP eee cece cece eee cece eee ee nee ee eens ee eee eeeeeeseeeeaeeeeseeeenaeeeeeaeeeneees H

2.4.4 Các hình thức tổ chức dạy học hai buổi trên ngày WI _ At 3 Kế hoạch hành động công tác quan ly day hoc hai buổi trên ngày của | ye truong THPT Phu Hiru trong nim hoc 2017 — 2018 .cccccccccceseseees tổ } ra 4 Kết luận và kiến nghị CÓ

Trang 3

- CMHS: - GD&DT: - GV: - GVCN: - HS: - HSG: - HT: - PHT: - THPT: - TTCM: - CBQL: -TNTHPTQG -BGH -CB-GV-NV - THPTQG

BANG CHU VIET TAT

Cha me hoc sinh Giáo dục và đào tạo Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Học sinh Học sinh giỏi Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Trung học phổ thông Tổ trưởng chuyên môn Cán bộ quản lý

Tốt nghiệp trung học phổ thông Quốc gia Ban giám hiệu

Trang 4

1 Lí do chọn đề tài: 1.1 Cơ sở pháp lí:

Năm học 2017-2018 chúng ta: “tiếp tục đổi mới công tác quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục” Tiếp tục hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Cuộc vận động “Hai không” Cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là tắm gương tự học và sáng tạo” Các phong trào “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” Phong trào “Đạy tốt-Học tốt”

Công tác giáo dục THPT dựa trên các cơ sở pháp lý chính sau: -Luật giáo dục

-Điều lệ trường THPT

-QÐ số 16/2006/QÐ-BGT)-ĐT ngày 05/5/2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo

-NÐ 43/2006/NĐ-CP Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện

nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập

-Quy chế chi tiêu nội bộ của trường THPT Phú Hữu

-Kế hoạch nhiệm vụ năm học 2017-2018 1.2 Cơ sở lí luận:

Giáo dục cho học sinh trên các lĩnh vực: Đức - trí - thể - mĩ là trách nhiệm và nghĩa vụ của toàn xã hội Trong đó người thầy là chủ đạo là nhân tố chính cùng kết hợp với gia đình để xây dựng tạo nên nhân cách học sinh Ở trường người thầy như người cha mẹ thứ hai của các em, là niềm tin và chỗ dựa vững chắc để các em làm nền tảng, điểm tựa phát triển sau.này

Mục tiêu của các nhà quản lí giáo dục cũng như mọi tầng lớp xã hội đều mong mỏi tất cả chúng ta là những người thầy cô làm sao phải xây dựng được môi trường

trường học, lớp học luôn trong sáng, gần gũi, giản dị và đầy vị tha Lôi cuốn được các em tích cực, hăng say, đầy nhiệt huyết tham gia các hoạt động giáo dục trong nhà trường Trong tâm trí các em luôn coi trường, lớp mình như ngôi nhà của mình đang sống Ở đó có tình thương yêu, che chở, của thầy, sự đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau của bạn bè cùng lứa

Ngoài tình thương yêu của thầy và môi trường lành mạnh Chúng ta cần chú

trọng quan tâm tuyên truyền sâu rộng tới học sinh hiểu sâu sắc quyền và nghĩa vụ của bản thân cần đóng góp cho trường, cho lớp

Khuyến khích các em phát huy mọi quyền lợi và nghĩa vụ Biết thể hiện năng

lực, trí tuệ của bản thân trước tập thé, đóng góp cái hay cái đẹp và lợi ích cho cộng

đồng

Trang 5

Việc tổ chức dạy hai buổi trên ngày có nhiều cơ hội, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho thầy và trò thể hiện được mọi vấn đề Thầy có nhiều cơ hội giáo dục kiến thức và kĩ năng sống cho trò Trò thuận lợi trong việc tiếp cận cái hay, cái đẹp và các hành vi

chuẩn mực trong cuộc sống Tăng thêm mối quan hệ gần gũi với bạn với thây, rất tốt cho việc giao tiếp sau này

Tổ chức buổi dạy thứ hai có nhiều thuận lợi về yếu tố cơ sở vật chất Ở trường các em có đủ bàn, chế, đồ dùng học tập và một số trang thiết bị khác

Đồng thời các em phát huy tối đa sáng kiến trí tuệ mang tính tập thể qua việc học nhóm, tổ, lớp Các em có điều kiện trao đổi, bàn bạc, bộc lộ ý kiến của mình trên một hệ thống cơ sở vật chất sẵn có Các em có nhiều thời gian tô chức các hoạt động ngoại khóa, vui chơi, giải trí học hỏi được nhiều điều mới lạ về thế giới xung quanh

Dạy học 2 buổi ở trường trung học nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu của gia đình và xã hội trong việc quản lý giáo dục học sinh hạn chế tình trạng dạy thêm học thêm không đúng qui

định ở các nhà trường tăng cường giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sỉnh

Dạy 2 buổi trong nhà trường phải làm sao đảm bảo sự công băng minh bạch vừa để để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phần nào cải thiện đời sống bằng

chính sức lao động và sở trường của minh vừa góp phân nâng cao vị thế của người

thầy Người thầy phải đào luyện phải tinh thông kiến thức, phải có phương pháp kỹ

năng sư phạm phải nhiệt tâm mới có được vị trí sự bố trí đãi ngộ thích hợp Đối với phụ huynh họ an tâm khi con em họ được học tập rèn luyện trong sự quản lý của nhà

trường Đối với học sinh làm sao để học 2 buổi mà các em không thấy mệt mỏi ,

không thấy răng chỉ nhồi nhét kiến thức một cách thụ động Nhóm có lực học yếu thì học ở các lớp phụ đạo; nhóm có học lực khá giỏi học ở các lớp bồi dưỡng học sinh giỏi luyện thi đại học , phải làm sao cho các em vừa học - vừa chơi mà vẫn đạt hiệu quả cao trong việc tiếp thu và vận dụng kiến thức trong cuộc sống hàng ngày Đây là công việc không dễ, đòi hỏi Cán bộ quản lý phải có năng lực tổ chức quản lý, giáo viên phải nhiệt tình, có lương tâm, trách nhiệm và "Tất cả vì đàn em thân yêu”

1.3 Cơ sở thực tiễn:

Qua tìm hiểu thực tế của nhà trường tôi thấy như sau:

Đội ngũ giáo viên đã đủ về số lượng với tỷ lệ 2,2 giáo viên/lớp Có trình độ đào tạo, trình độ chuyên môn cơ bản đáp ứng được yêu cầu Tư tưởng lập trường tiến bộ nhiệt tình trách nhiệm trước công việc được giao Đảm bảo điều kiện tốt để dạy tăng buổi cho học sinh

Trang 6

số em phát huy tốt gương học tập tốt, nhân rộng được các cá nhân điển hình trong nhà trường

Cơ sở vật chất đã đáp ứng đầy đủ cho việc tô chức dạy tăng buổi, trong đó luôn đề cao việc làm và sử dụng các đồ dùng dạy và học

Công tác xã hội hóa đã và đang phát triển không ngừng Cấp ủy Đảng, Chính

quyền địa phương ủng hộ tích cực

Đa phần quần chúng nhân dân đã hỗ trợ đắc lực cho công tác giáo dục như: vận động con em mình đi học đều, tham gia đóng góp quỹ xây dựng nhà trường, đóng góp ngày công lao động xây dựng tập thể

Tình hình địa phương mặc dù có nhiều thuận lợi song gặp không ít khó khăn trở

ngại đối với các em Nhận thức của một số phụ huynh chưa thực sự sâu sắc về chuyện học hành của con em Có phụ huynh có khái niệm chưa đúng việc đi học của trẻ như học để làm gì

Điều kiện kinh tế gia đình cũng tác động lớn chất lượng học tập Có những em kinh tế gặp khó khăn chưa đáp ứng tối thiểu trong việc chuẩn bị đồ dùng học tập trang phục cá nhân

Thời gian học ở nhà cũng như việc tổ chức các nhóm nhỏ học tập chưa được

chú trọng và quan tâm

Năm học 2017-2018 nhiệm vụ cấp trên giao cho hết sức nặng né va day thir thách Phấn đấu xây dựng thành công trường chuẩn Quốc gia mức độ 1 vào năm 2020 Xét trên phương diện thực tế, chất lượng học tập và các hoạt động phong trào hoạt động của nhà frrờng một số năm học trước còn nhiều bất cập Do việc đầu tr về thời gian bồ trợ kiến thức còn ít, chưa được quan tâm

Để đạt được nhiệm vụ chính trị này đòi hỏi mỗi thầy và trò đều phải gồng mình,

căng sức gánh vác công việc Việc cần tổ chức thực hiện ngay và cấp bách là tăng thời gian học ở trường và ở nhà trong đó ở trường là trọng yếu

Chính vì vậy Ban giám hiệu nhà trường đã xây dựng kế hoạch và tổ chức chỉ

đạo thực hiện dạy hai buổi trên ngày ngay từ đầu năm học 2017-2018 Đây là hướng đi đúng chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả như mong đợi

2 Đặc điểm tình hình

2.1 Khái quát về trường THPT Phú Hữu

Trường THPT Phú Hữu đóng tại Ấp Phú Lợi- Xã Phú Hữu- Huyện Chau Thanh- Tỉnh Hậu Giang Trường có diện trên 10.000 m?

+ Tổng số học sinh toàn trường: 575 học sinh - 14 lớp (5 lớp 12, 4 lớp 11 và 5 lớp 10) + Đội ngũ: Tổng số CB-GV-NV: 41 người Trong đó: Lãnh đạo trường : 02; Giáo

Trang 7

- Trung cấp chính trị: 4 - Sơ cấp chính trị: 12 - Thạc sỹ: 02 - Tất cả giáo viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn + Cơ sở vật chất:

Gồm có 14 phòng học, 01 phòng thực hành hoá, 01 phòng thực hành lý ( chưa đi vào sử dụng vì chưa có thiết bị), 02 phòng máy dành cho học sinh ( tính tới thời điểm này chỉ sử dụng được 01 phòng), 01 phòng thư viện; có khu làm việc cho bộ phận hành chính Nhìn chung cơ sở vật chất tương đối đảm bảo cho việc học chính khoá và tổ chức dạy học 2 buổi

2.2 Thực trạng công tác dạy học hai buổi trên ngày ở trường THPT Phú Hữu 2.2.1 Xây dựng kế hoạch

- Cơ sở đầu tiên là phải cân đối số học sinh mỗi lớp học 2 buổi / ngày

- Căn cứ vào đặc điểm và thực trạng để tổ chức cho có hiệu quả như:

+ Phụ đạo học sinh yếu không quá 20 em/ lớp và chỉ tập trung vào các mơn: Tốn, lý, Hố, Anh văn Bố trí 2 tiết buổi; 2 buổi/tuần/môn

+ Bồi dưỡng học sinh giỏi: dưới 10 học sinh / lớp và trải qua sự sàng lọc của giáo viên

lựa chọn môn có thế mạnh, dùng kết quả để lan toả

+ Với nội dung củng cố, ôn tập kiến thức: Được thực hiện ngay từ đầu năm học: Đối Với môn củng cô kiến thức : Toán, lý, hoá, văn, anh văn trường tô chức vào các ngày thứ 7 và những buổi chính khoá tiết 4 Với nội dung cũng cố kiến thức cơ bản trong tuần (các tổ trưởng thống nhất nội dung Đối trợng học sinh: Học theo lớp chính khố)

+ Đối với ơn thi THPTQG và xét tuyển đại học : Thời gian từ 15 tháng 9 năm nay đến 20 tháng 6 năm sau: Tổ chức ôn các mơn: Tốn, lý, hố, văn , anh văn, sinh, sử, địa 2.2.2 Tổ chức triển khai thực hiện:

Việc tổ chức dạy học hai buổi trên ngày được nhà trường triển khai thực hiện từ

năm học 2015-2016 đến nay

Thông qua đề tài, nhắn mạnh các giải pháp, các hình thức tổ chức và nội dung tới cán bộ giáo viên-học sinh để toàn trường năm được cụ thể chỉ tiết

Kế hoạch và các giải pháp triển khai đồng bộ trên toàn trường Tổ chức tiếp thu

lấy các ý kiến của tập thể dé bổ sung điều chỉnh

Trang 8

Chú trọng quan tâm chuẩn bị tốt và day di dé dùng học tập của học sinh, yêu oầu các em chuẩn bị tốt trước khi đến lớp như: sách, vở, bút, và một số đồ dùng khác nhằm phục vụ tốt cho học tập của các em

Tổ chức dạy và học tập trung nâng cao chất lượng giờ dạy, các hình thức tổ

chức ở buổi thứ hai luôn được quan tâm, điều chỉnh hợp lí

Số lượng học sinh yếu cần đầu tư về thời gian và kiến thức để chất lượng được cải thiện nâng lên

Các đoàn thể cùng vào cuộc đôn đốc, động viên tập thể giáo viên và học sinh cùng tham gia thực hiện

Công tác kiểm tra đánh giá đã phát huy hiệu quả Nhà trường có nhiều cơ sở để

thông báo kết quả cho phụ huynh và báo cáo với cấp trên

2.2.3 Công tác kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh:

Công tác kiểm tra đánh giá, Ban giám hiệu cần tổ chức thường xuyên Đánh giá mang tính trung thực, khách quan Khi đánh giá so sánh với từng thời điểm trước để năm bắt được trường, lớp có tiễn bộ không

Ban giám hiệu phân công cho các tổ trưởng chuyên môn nhận trách nhiệm đôn

đốc theo dõi quá trình hoạt động của từng lớp, từng giáo viên chủ nhiệm

Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh thường xuyên sẽ góp phần rất lớn và mang lại hiệu quả trong việc tổ chức dạy tăng buổi Qua đánh giá Ban giám hiệu nhà trường nắm được một cách cụ thể chất lượng của từng học sinh từng lớp trong thời gian rèn luyện Từ đó sẽ xây dựng bồ sung điều chỉnh kế hoạch về thời gian, hình thức

tổ chức sao cho phù hợp

Kiểm tra đánh giá giúp cho Ban giám hiệu nhìn rõ một cách tổng thể hơn về môi trường mình đang sống và làm việc Thấy rõ các mặt tích cực đang diễn ra, về sức lực, trí tuệ, vật chất đã đầu tư và hiệu quả sau quá trình phấn đấu rèn luyện

Làm tốt vấn đề này sẽ chỉ ra được mặt mạnh, mặt yếu của từng cá nhân Có chế

tài khen thưởng, phê bình kịp thời đúng mục đích đúng đối tượng

Về hình thức kiểm tra đánh giá, ngoài các đợt kiểm tra theo định kỳ Ban giám

hiệu cần tổ chức kiểm tra đột xuất và thường xuyên Có thể tổ chức kiểm tra làm 2-3

đợt tất cả học sinh trong toàn trường Chú ý các đợt kiểm tra này yêu cầu kiểm tra chỉ tiết và đánh giá đúng thực lực của học sinh

2.2.4 Kết quả:

Trang 9

Việc tô chức dạy học 2 buôi và phân đôi tượng học tập của học sinh tạo điêu kiện đê giáo viên đi sâu vào kiên thức tuỳ đôi tượng; có điêu kiện đánh giá kêt quả tiên

bộ của học sinh; trách nhiệm của giáo viên bộ môn được tăng lên Với sự quản lý của

Ban giám hiệu, sự nỗ lực của tập thể sư phạm và sự hưởng ứng của học sinh, sự quan

tâm đóng góp của Cha mẹ học sinh đã đạt được những thành quả đáng kích lệ như Sau: * Năm học 2015-2016 Xếp loại hạnh kiểm: SLHS Tốt Khá Trung bình Yếu SL | Tilệ%| SL |Tilệ% | SL | Tilệ% | SL | Tilệ% K10:209 | 165 78.9 42 20.1 2 1 0 K11:119 | 85 71.4 31 26.1 3 D5 0 K12: 88 62 70.5 26 29.5 0 0 TC: 416 | 312 75 99 23.8 5 L5 0 iXếp loại học lực:

Khối Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL |Tilệ%| SL |Tilệ%| SL |Tilệ%| SL |Tilệ%| SL |Tilệ% K10: 209 | 24 | 11.5 | 49 | 234 | 121 | 579 | 15 | 72 | 0 0 KII: a a ao a ee ee ee 0 KI2: 88 13 | 148 | 20 | 227 | 45 | 511 | 10 |114 | 0 0 TC: 416 | 52 | 12.5 | 104 | 25 | 223 | 53.6 | 37 | 89 | 0 0

* Học sinh giỏi: Đạt 5 em học sinh giỏi cấp tỉnh

* Học sinh đỗ tốt nghiệp THPTQG: 82/88 chiếm tỉ lệ: 93.2%

Trang 10

TC: 505 | 422 | 83.6 | 83 | 16.4 | 0 | 0 | 0 | Xép loai hoc lực:

Khối Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

SL |Tilệ%| SL |Tilệ%| SL |Tile%] SL |Tilệ%| SL |Tilệ% KI0: 215 | 30 | 14 | 59 | 274 | 120 | 558 | 6 | 28 | 0 0 KII: 184 | 37 | 201 | 63 | 342 | 82 | 446 1 2 | 11 | 0 | O R12: 106 | 26 | 24.5 | 80 | 755 | 0 0 0 0 0 0 TL 505 | 93 | 18.4 | 202 | 40 | 202 | 40 8 | 16 | 0 0

* Học sinh giỏi: Đạt 12 em hoc sinh giỏi câp tỉnh và có 3 em học sinh thi hoc sinh

giỏi cấp quốc gia ( Kết quả không đạt)

* Học sinh đỗ tốt nghiệp THPTQG: 106/106 chiếm tỉ lệ: 100%

* Học sinh trúng tuyến Đại học: 52/ 62 hồ sơ xét tuyển Đại học Chiếm tỉ lệ: 83,8%

2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức

2.3.1 Điểm mạnh

Được sự quan tâm của Đảng ủy, chính quyền địa phương, Hội phụ huynh học sinh Đặc biệt là sự quan tâm, chỉ đạo sát sao tạo mọi điều kiện của các cấp lãnh đạo

Sở ƠD&ĐT' Hậu Giang, cũng như sự hưởng ứng nhiệt tình của tập thể cán bộ giáo

viên và phụ huynh học sinh trong địa bàn Huyện Châu Thành

Trong năm học gần đây chất lượng giáo dục đã từng bước được nâng lên rõ rệt Toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhận thức rõ ràng, đúng đắn chủ trương, đường lối chỉ đạo của ngành giáo dục về công tác dạy học 2 buổi, từng bước cải tiến quản lý, tổ chức để công tác giáo dục đào tạo của nhà trường có hiệu quả nhất

2.3.2 Điểm yếu

Trường nằm ở địa bàn vùng sâu, vùng xa, trình độ nhận thức của một số bộ phận phụ huynh còn nhiều hạn chế, nên vấn đề tiếp cận thông tin văn hóa, giáo dục còn

chậm, trình độ nhận thức của nhân dân về chủ trương không đồng đều nhiều lúc còn

hiểu nhằm Bên cạnh đó một số người dân do tư tưởng chủ quan, bảo thủ chưa nhận thức chưa đúng về vai trị vị trí quan trọng của công tác giáo dục Chính những hạn

chế đó phần nào làm cản trở đến sự phát triển của nhà trường

Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, học sinh phải tham gia nhiều hoạt động nên công tác tổ chức dạy học 2 buổi gặp nhiều khó khăn

Trang 11

Thực tế chất lượng học tập còn hạn chế, một số em còn yếu về một số mặt cơ bản trong học tập như mất kiến thức cơ bản, kĩ năng tính toán một số phong trào hoạt động bô trợ học tập diễn ra còn ít chưa thực sự bài bản và có chất lượng

Nhà trường đã tổ chức dạy tăng buổi cho học sinh ở những năm học trước Tuy nhiên chỉ ở mức độ 4 đến 5 buổi trên tuần Kế hoạch tổ chức còn nhiều bat cập như về thời gian tổ chức, các giải pháp và hình thức chưa thực sự sâu sát và phù hợp dẫn đến

hiệu quả chưa cao 2.3.3 Cơ hội

Mô hình dạy học 2 buôi/ngày được các câp quản lí Sở, nhà trường (Ban giám hiệu, GV) và xã hội (PHỊ) đông tình, ủng hộ, nhât là các bậc PH

- Lợi ích của mô hình dạy học 2 buô1/ngày đôi với HS được xã hội công nhận - Su fin tưởng và kì vọng từ phía PHHS đôi với nhà trường, thây cô là rât lớn

- Su quan tam, chi dao sau sat của tât cả các câp, ngành giúp cho giáo viên

nâng cao trình độ và chê độ lương, thưởng

2.3.4 Thách thức „ ; ;

- Co sé vat chat nghéo nan, khéng du diéu kién dé t6 chitc day 2 budi/ngay cho HS, như: thiêu nhà vệ sinh sạch, thiêu phòng học, phòng thiệt bị, phòng chuyên môn ,

- GV và HS chưa sử dụng hiệu quả hệ thông thư viện

- Tiên chi trả cho buôi dạy thứ 2 thâp, chậm; có nơi chậm đên một năm - - Phân lớn GV thích dạy một buôi/ngày với lí do lớn nhât là chê độ thù lao chưa tương xứng Bên cạnh đó là còn có những lí do như: không có thời gian chắm sóc gia đình, không có thời gian đê làm thêm, dạy thêm, thu nhập thâp trong khi

phải di 4 budi/ngay (lượt đi và về)

- Tinh thy dong, y lai con điên ra ở đội ngũ ŒV

- Phương pháp giảng day cua GV con cing nhac, mang tinh hinh thire va 2.4 Kinh nghiệm thực tê công tác dạy học hai buôi trên ngày ở trường THPT

Phú Hữu

2.4.1 Công tác tuyên truyền vận động các tầng lớp tham gia, có nhận thức đúng đắn việc dạy học hai buổi trên ngày

Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng mang tính quyết định tới thắng lợi

của việc dạy học hai buổi Định hướng cho các tầng lớp tham gia công tác giáo dục trên địa bàn nhận thức rõ vai trò trách nhiệm và ích lợi mang đến cho cộng đồng qua việc dạy tăng buổi

Mục tiêu của Ban giám hiệu nhà trường luôn mong đạt được sự đồng thuận với quyết tâm nhất trí cao của Đảng ủy, Ủy ban, chính quyền địa phương, quần

chúng nhân dân các thầy cô giáo và các em học sinh Tạo nên một khối liên kết chặt chẽ vững chắc về tư tưởng nhận thức tới hành động việc làm

Trang 12

tưởng về sự cần thiết, cấp bách và hiệu quả việc dạy hai buổi trên ngày Có tổ chức thực hiện tốt vẫn đề này mới hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

Trong quá trình tuyên truyền cần chú trọng tới một số điểm nhắn của vấn đề

Đặc biệt phân tích thật sâu sắc lợi ích mang lại, những thuận lợi khó khăn diễn ra trong

quá trình thực hiện Từ đó sẽ có sự chuẩn bị về tư tưởng và có những giải pháp tốt để

giải quyết vấn đề

Sau khi đã tiếp thu những định hướng của nhà trường, của các tổ chức đoàn thẻ Các giáo viên chủ nhiệm, các em học sinh tích cực, chủ động, tô chức, triển khai cụ thể chi tiết các kế hoạch hành động, nhiệm vụ, giải pháp, lợi ích việc dạy tăng buổi tới các tầng lớp nhân dân Để nhân dân nắm được, nhận thức cái hay, cái đẹp của việc làm này Đồng thời nêu bật và giao nhiệm vụ cho các bậc cha mẹ phụ huynh cần nhận thức van dé nay nhu thế nào, làm gi, tai sao, phai tổ chức dạy tăng buổi cho học sinh

Cần chuẩn bị tốt công tác báo cáo kế hoạch và kết quả thực hiện với cấp trên

Tham mưu xin ý kiến chỉ đạo kịp thời Đối với Đảng ủy, Chính quyền địa phương, các

tổ chức đoàn thể xã cần năm được kế hoạch, chủ trương của nhà trường từ đó có tỉnh thần giúp đỡ, chỉ đạo các tầng lớp cùng tham gia

2.4.2 Việc xây dựng kế hoạch dạy học, nhất là buỗi thứ hai đảm bảo tính phù

hợp với thực tiễn

2.4.2.1 Xây dựng mục tiêu nhiệm vụ năm học

-Căn cứ vào tình hình, đối tượng, chất lượng đánh giá cuối năm học, vào đầu tháng 8

hàng năm cấp uỷ, Ban giám hiệu đúc kết kinh nghiệm bài học của năm học trên cơ sở

đánh giá của các tổ chuyên môn Trong đó, tập trung phân tích kết quả các môn thi tốt

nghiệp (từng giáo viên, từng tổ nhóm) đặt ra mục tiêu, yêu cầu cho năm học tới Phó hiệu trưởng phụ trách công tác chuyên môn, đúc kết, sơ th ảo xây dựng nhiệ m vụ của năm học Đầu tháng 9 hàng năm tiến hành hội nghị công nhân viên thông qua kế hoạch, nhiệm vụ năm học Các tổ chuyên môn đăng ký giao ước thi đua Ban giám hiệu có trách nhiệm hoàn thiện kế hoạch sau khi có kế hoạch nhiệm vụ năm học của Sở Giáo dục và Đào tạo

- Căn cứ vào cơ sở vật chất hiện có, năm học 2017-2018 trường tô chức cho

14 lớp (5 lớp 12, 4 lớp 11 và 5 lớp 10) đạt 100%; tổng số học sinh học 2 buổi / ngày 2.4.2.2 Hình thức dạy học 2 buỗi/ ngày

- Dạy học văn hoá: Kinh nghiệm trong nhiều năm trở lại đây của trường , BGH cùng voi t6 chuyên môn da thống nhất các hình thức: Ôn tập; luyện thi, phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sỉnh giỏi

-Trong tháng 8 Ban giám hiệu đã bồ trí sắp xếp phân loại học sinh; số lượng học sinh

trên một lớp; phân công giáo viên giảng dạy và giáo viên chủ nhiệm lớp để năm và

Trang 13

- Bên cạnh đó phải kết hợp với các hoạt động giáo dục khác; Giáo dục hướng nghiệp:

giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục nghề phổ thông ; hoạt động tập thể thể dục thể

thao; giáo dục kỹ năng sóng ( thực hiện theo phân phối chương trình của Bộ, hoặc

thể dục thể thao do ngành, địa phương phát động)

2.4.2.3 Công tác tô chức dạy 2 buỗi/ ngày

* Phân công giáo viên, xếp lớp dạy 2 buỗi/ ngày

- Phân công giáo viên: Quan điểm là chọn giáo viên có trách nhiệm và phù hợp đối

tượng người học

+ Đối với giáo viên phụ đạo học sinh yếu và ôn thi tốt nghiệp: Phải do giáo viên chính

khoá dạy lớp được phân công (trách nhiệm, năm rõ đối tượng học sinh, bổ sung kiến thức cần thiết )

+ Lớp ôn thi học sinh giỏi: Phải là giáo viên có kiến thức tổng quát; chuyên môn sâu, ham tìm hiểu và biết phát hiện học sinh.có tố chất phù hợp môn học

+ Lớp ôn thi đại học: Phải là giáo viên có kinh nghiệm , chuyên môn sâu, đặt mong muốn của học sinh thành mong muốn của mình Và phải được đúc kết rút kinh nghiệm

sau mỗi năm thi

- Xếp lớp học 2 buỗi/ ngày : Xuất phát từ thực tiễn cơ sở vật chất hiện có; từ nhu cầu học tập của học sinh

+ Đối với lớp phụ đạo và bồi dưỡng học sinh giỏi: Giáo viên được phân công tự bố trí,

sắp xếp thời gian, địa điểm phù hợp BGH duyệt kế hoạch, kiểm tra giám sát người

dạy và người học; đánh giá hiệu qủa sau kiểm tra

trí học trái budi ( chiếu 2, 3, 5, 6 hàng tuần)

* Kinh phí tô chức dạy 2 buỗi/ ngày: - Nguyên tắc công khai, minh bạch

- Hội đồng trường bàn kế hoạch từ tháng 7

- Hiệu trưởng, kế toán xây dựng dự tốn thu, chỉ thơng qua hội nghị Cán bộ công chức - Thông qua và thống nhất ý kiến góp ý trong Đại hội các chỉ hội và đại hội Ban đại

diện Cha mẹ học sinh:

- Nguồn phụ đạo học sinh yếu :

+ Trích từ nguồn quỹ PHHS (50%)

+ Học sinh đóng ( 50%)

- Nguồn bồi dưỡng học sinh giỏi:

+ Quỹ khen thưởng ( 0.5%) + Quỹ phúc lợi ( 20%)

+ Quỹ học 2 buổi ( 25%)

Trang 14

2.4.3 Chuẩn bị đầy đủ về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và đồ dùng học tập

Cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi rất nhiều cho việc

thực hiện Chúng ta chú trọng quan tâm tới mọi phương tiện hỗ trợ dạy và học Trong

đó lớp học đủ I phòng trên 1 lớp Bàn ghế, bảng đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật, kích

thước Phòng học có đủ ánh sáng, thoáng mát về mùa hè, âm áp về mùa đông

Đồ dùng dạy học, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo cần chuẩn bị kĩ lưỡng tránh mang tính hình thức Chú trọng nâng cao chất lượng đồ dùng tự làm Buổi thứ hai vẫn cần nhiều phiếu bài tập để học sinh tổ chức hoạt động theo nhóm nhỏ

Yêu câu học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập hàng ngày là nhiệm vụ của mỗi giáo viên chủ nhiệm Mỗi học sinh tối thiểu phải có đủ sách, vở, bút Một số học sinh còn khó khăn về kinh tế nên thiếu đồ dùng học tập, chúng ta có thể xây dựng một chương

trình quyên góp hỗ trợ

Một số ít em bảo quản đồ dùng còn yếu, chúng ta cần giáo dục nâng cao ý thức giữ gìn Thông qua công tác chủ nhiệm lớp, công tác tự quản của lớp, kiểm tra đánh giá, tô chức các cuộc thi về đồ dùng học tập

Kinh phí tổ chức: do địa điểm trường nằm trong khu vực dân sinh sống có nền

kinh tế còn gặp nhiều khó khăn Nên việc thu học phí cho buổi thứ hai rất khó khăn

thậm chí thu không đạt Đây là vấn đề nhạy cảm đòi hỏi giáo viên có sự thông cảm và

chia sẻ với phụ huynh và học sinh

2.4.4 Các hình thức tô chức dạy học hai buổi trên ngày:

Buổi học thứ nhất: Chỉ đạo dạy học theo kế hoạch giáo dục và thực hiện

chương trình, sách giáo khoà quy định cho mỗi lớp, theo chương trình giáo dục phổ thông được ban hành kèm theo QD sé 16/2006/QD-BGD-DT ngay 05/5/2005 của Bộ

Giáo dục và Đào tạo Mỗi buổi học không quá 4 tiết Chỉ đạo giáo viên dạy đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng cơ bản các môn học Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với trình độ từng nhóm học sinh (Giỏi, Khá, TB, Yếu) Lựa chọn phương pháp dạy học linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức, không gây áp lực, tạo điều kiện cho học sinh được thể hiện mình, với phương châm nhẹ nhàng, hiệu quả

Buổi thứ hai: (4 buổi /tuần - mỗi buổi 3 tiết), tập trung giáo dục cho học sinh năm được các kĩ năng cơ bản rèn luyện thực hành, luyện tập Giải quyết hết các bài tập trong các loại sách bài tập, một số kiến thức buổi sáng chưa hoàn thành Giáo viên cần

hết sức chú trọng tới các môn trọng điểm như Toán, Văn, Anh Văn nhất là việc đọc

viết, tính toán và nề nếp học tập, trò chơi học tập Phân nhóm học sinh theo đối

tượng :

Dựa vào kết quả khảo sát chất lượng đầu năm và kết quả kiểm tra của giáo viên

Trang 15

học sinh theo 4 nhóm (Giỏi, Khá, TB và Yếu ) để học vào tất cả các buổi 2 trong tuần Buổi thứ hai tập trung nhiều thời gian hơn vào đối tượng học sinh yếu

Giáo viên hướng dẫn và tô chức các hoạt động thực hành cho học sinh Đối với

đôi tượng học sinh yêu, giáo viên có biện pháp cụ thê, sát hợp với khả năng đề giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng

Đôi với đôi tượng học sinh giỏi, giáo viên đưa ra các dạng bài tập mở rộng, đào sâu kiến thức và kích thích tư duy của học sinh

Phân công các em trong đội cờ đỏ, lập nhóm học tập, hàng ngày giúp đỡ những

học sinh học lực còn yếu, học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn băng cả vật chất lẫn tinh thần để học sinh có điều kiện vươn lên trong học tập, cuộc sông

3 Kế hoạch hành động công tác quản lý dạy học hai buổi trên ngày của trường THPT Phú Hữu trong năm học 2017 — 2018 Người, `

oo, ; Điêu kiện, on „ oe Mục tiêu, đơn vị Biện Khó Hướng lên công sa kêt quả cân | thực hiện k x XÃ phương " pháp ‘ khăn/rủi Sie khắc #

viec es, tiện thực sa

đạt và phôi " thực hiện ro phục hiện

hợp

Tuyển chọn | - HT Máy tính, Căn cứ - Một số |- Vận

I Quan ly đúng đối -TTCM | thời gian vào thành | thành động, việc phát tượng HS - GV bộ thực hiện tích học viên từ thuyết hiện, tuyển môn vào đầu năm tập của chối phục chọn, phân học HS, căn không - Thảo loại học sinh cứ vào đề | tham gia | luận

giỏi, học nghị của |- Chitiêu | thống sinh yéu GV bộ không nhất chỉ

kém môn và kha thi tiêu

GVCN

Tuyển chọn | - PHT Dua vao két | Ra quyét | Méts6 | Tuyên

được những | chuyên quả quá định và GV cone | truyén „ GV giỏi, tâm | môn trình công công bố ngại, chưa | nâng cao

2 Quản lý s huyệt với — -TTCM | tacctaGV | trong — manh dan, | nhan x

Trang 16

học, công tác phụ đạo phục,

dạy phụ đạo học sinh | đưa vào

học sinh yếu yếu kém | đánh giá

kém thi đua

3 Quan ly — | Kịp thời điều | - PHT Căn cứvào | Gópý,tu | Kế hoạch, | Hướng

kế hoạch, chỉnh kế chuyên kế hoạch chỉnhvà | chương dẫn, đôn

chương hoạch, khắc | mơn Thời gian hồn trình sơ đốc và

trình bồi phục những |-TTCM | thực hiện thiện sài, không | yêu cầu duéng hoc han ché - GV được | vào đầu năm đầy đủ, bố sung sinh giỏi, ôn | trong quá phân học không sát | các nội

thi trình thực công với tình dung cho

TNTHPTQG | hién hinh phù hợp và phụ đạo

học sinh yếu kém

4 Quản lý Tăng cường | - PHT Lập các biêu | Thường GVngán | Theo hoạt động kỷ cương, nề | chuyên bang kiém | xuyên ngại, dõi,

của giáo nếp trong môn tra danh gia | kiémtra | chán, động viên tham thực hiện - TTCM đánh giá | tham gia | viên,

gia bôi chương không nhắc

ding hoc trinh, nang tích cực, | nhở,

sinh giỏi, ôn | cao chất cònqua | chan thi lượng bồi loa đối | chỉnh,

TNTHPTQG | dưỡng phó tăng

và phụ đạo cường học sinh yếu kiểm tra kém

5 Quan lý HS có đủ - PHT Lap cac biểu | Thực hiện | Một số Động tiệc học của | kiến thức để | chuyên bangkiém |kiểmtra |họcsinh | viên, học sinh đội | tham gia có | môn tra đánh giá | đánh giá | chưa cÓ đôn đốc

tuyển HSGŒ, | hiệu quả các | - GV được trong quá | động lực,

ôn thi kỳ thi phân trình ôn chưa cÓ

Trang 17

- HT

6ó Chỉ đạo | CMHS có sự Thông tư sô | Mờicha | CMHS Vận

phối hợp quan tâm, -GVCN | 12/2011/TT- | mẹ học không động

giữa nhà dau tu ding |-Banđại | BGDDT sinh trao | quan tâm | thuyết

trường và mức và diện cha đồi phục

gia đình chăm lo, mẹ học

frong việc động viên sinh

bồi dưỡng HS trong học | - CMHS học sinh tập giỏi, ôn thi TNTHPTQG và phụ đạo hoc sinh yéu kém

Huy động - HT May tinh, | Tham Thiêu các | Vận

các lực -PHT co | danh mục mưu với phương dong, lượng giáo SỞ vật thiết bịhiện | Sở tiện cơ sở | tận dục góp phan | chat có của GD&DT, | vat chat dung, 7 Quan ly „a5 nâng cao - Ban dai | trường, kinh | với chính | và kinh ` rT «aes đây Ậ

co’ SO vat Z hiệu quả bôi | diện 1 «4 hs os phí , quyên ` phí thực | mạnh xã ‘

chât, trang - _ "mm dưỡng học CMHS địa hiện hội hóa

thiét bj, tài sinh giỏi, ôz | - Chính a come: : phương | giáo dục as liệu phục vụ ` thi | - quyên địa —= ; tăng — cho công dử TNTHPTQG | phương cường úc ; và phụ đạo — | - Sở GD mua sắm học sinh yếu | và ĐT các đầu kém sách tham khảo

Khen thưởng | - HT Kinh phí, Căn cứ Chếđộ | Vận

đúng người |-Bandai | thông tư vào các khen động, đề

_, | ding viée | diện 55/2011/TT- | két qua |thưởng |xuấthỗ

8 Quan lý - : : CMHS BGDDT đạt được | không trợ kinh

thi dua khen ¬

ưởn tương phí từ - xứng với | Ban Dai

Trang 18

Như vậy từ việc chấn chỉnh đưa dạy học 2 buổi vào nề nếp từ cấp Bộ, cấp Tỉnh đến cấp cơ sở băng những qui định có tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương trên cơ sở những qui định chung là một việc làm cần thiết Trách nhiệm đó là của mọi người, trong đó trách nhiệm lớn nhất là của người cán bộ quản lý

Trong nhiều năm qua tôi nhận thấy trong công tác quản lý điều hành hoạt động dạy

học ở trường THPT Phú Hữu thì dạy học hai buổi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường Chính vì vậy đòi hỏi người quản lý phải có những biện pháp tổ chức quản lý phù hợp, sáng tạo có hiệu quả nhằm thực hiện được mục tiêu giáo dục toàn diện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục; đáp ứng nhu cầu của gia đình và xã

hội Việc tổ chức thực hiện tốt công tác đạy học hai buổi đòi hỏi sự đồng thuận từ ban

giám hiệu, Hội đồng sư phạm và vai trò của từng cá nhân được phân công Tổ chức tốt dạy học hai buổi cũng sẽ hạn chế tối đa việc dạy thêm học thêm, nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường và sẽ đuợc sự đồng thuận, tin tưởng của lãnh đạo cấp trên, phụ huynh học sinh và xã hội

Qua lớp học bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, bản thân tôi nhận thức thêm được nhiều điều bổ ích Đặc biệt là hiểu đúng hơn về tầm quan trọng của hoạt động

dạy học hai buổi trên ngày trong trường phổ thông Vì thế tôi quyết định chọn đề tài “

Công tác quản lý dạy học hai buổi trên ngày của trường THPT Phú Hữu năm học

:2017-2018 “

Qua đề tài này tôi mong muốn chất lượng hoạt động dạy học hai buổi trên ngày ở trường THPT Phú Hữu ngày càng được nâng cao hơn

4.2 Kiến nghị:

Đối với Sở Giáo dục:

+ Tổ chức bồi dưỡng phương pháp dạy học thông qua tập huắn, tham quan, giao

lưu và kết nghĩa với các trường bạn, các địa phương khác

+ Tăng cường bồi dưỡng kinh nghiệm cho CBQL, kinh nghiệm giảng dạy cho GV trong việc thực hiện mô hình trên

+ Xây dựng cơ sở vật chất đồng bộ từ trường, lớp đến phòng chức năng, phòng chuyên môn, trang thiết bị dạy học

Hậu Giang, ngày 24 tháng 8 năm 2017 Người việt tiêu luậ

Trang 19

Pa aN

$ wane CĂN BỌ QUAN LY GIAO DUC TP HO CHi MINH GUANLY GIAO Diet

Loin ee

© Wi,

OSS PHIEU DANG KY

NGHIEN CUU THUC TE VA VIET TIEU LUAN

- Ho tén: Nguyén Van Tho - Ngay sinh: 198]

- Lép béi duéng CBQL: Mam Non+ Phé Théng - Khoa: 2017-201 8

- Tên cơ sở nghiên cứu (trường, xã, huyện, tỉnh): Trường THPT Phú Hữu-

Xã Phú Hữu- Châu Thành - Hậu Giang

- Thời gian nghiên cứu thực tế và viết tiểu luận: 3 tuần, từ ngày 07/8/2017 đến ngày 27/8/2017

- Đề tài tiểu luận (HV đăng ký 2 đề tài thuộc 2 chuyên đề khác nhau và làm đề

tài được duyệt):

DE TAI 1 DE TAI 2

Cong tac quan ly day học hai Công tác kiểm tra hoạt động sư

buôi trên ngày của trường THPT ' phạm của giáo viên trường THPT

Phú Hữu - Hậu Giang năm học Phú Hữu- Hậu Giang năm học 2017-2018 2017-2018

( chuyên đê 9) (Chuyên đề 6)

(zÈ 4

Hậu Giang, ngày 01 /8/2017

Ngày đăng: 03/01/2024, 05:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w