1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về thực phẩm chức năng bổ sung Vitamin và khoáng chất

99 888 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại Hình 1.1.3: Robot hình người Asimo thổi kèn Tuy nhiên, theo nhiều người, nếu một cái máy giống con người Asimo, A

Trang 1

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

L.1.1 Tiêu chuẩn của robot -e<<5<55<<c<sesesseseeeeerstsesersee ««.«.e

1.1.2 Những điểm cân chú § của định nghĩa robot -.e.-ecceccdSeeccec2

1.1.3 Đặc điểm hình dáng cơ thể <c=e=eeeeeeseeeerssrsssesrsesre 3

1.1.4 Những định nghĩa khác về robof -=<=seseeeeseseseseseseststrsesee 5

IV tu 00.000.600: 01 6

1.2.1 Kiểu mô hình thứ bậc e <=<<<s<=<eseseestsertstsreeeeeeeersrsee 7

1.2.2 Kiểu mô hình phẩm ÏuổÌ: << <5 5< << seeetetrtEsrstersersestrnrssssrsre 8

12.3 Kiểu mô hình tổng hợp -<c<e<eeeeseersrstessssrtsesesesesee 9

1.2.4 — Kiểu mô hình xúc suất . -<-5-==s=s=es=eesseeiSsrersetstsessessesessee 10

1.3.1 Nguyên lý thông tin điện thoại: - . « eeeneeeeeeneeerererrrseersee 10

1.3.2 — Các khối của máy điện thoại : e-<<c<eseeeeeessesresesesesssersee 12

e0 100 6c 12 1.3.2.2 Mạch chống đảo CựC : - 5° +24 + #EErxtetrrrrree.144 1 1P 13

1.3.2.3 Mạch thu tín hiệu chuông : - 5-5 5+ +2 ieg 13

1.3.2.4 — Chuyển mạch nhấc đặt : -. -55< 55+ tctEkEE.rrrrrrrrrrrrrree 15

1.3.2.5 Mạch phát tín hiệu số : sen eerrrrsrrrre 15

1.3.2.6 Mạch diệt tiếng kêu cliCK : - 52 7+ SE 2eetrrrrrrrrrirrrirrrrke 17

1.3.2.7 Mạch điều chỉnh âm lượng : ¿5+ csccssererrererrrrierterrrrrrrrree 17

1.3.2.8 Mach Gam thoai 2.0 17

1.3.2.9 Mạch khuếch đại tiếng nói : 55s S‡E*kerEsrrtsrrerrrsrerrrske 18

1.3.2.10 Mạch nghe : SG n9 1H 0 th tt 1 BH h0 00 19

1.4 NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG TỔNG ĐÀI VÀ CÁC THUÊ BAO 5-5 Ăn ssererrree 19

1.4.1 Yêu cầu của vòng thuê bqo : -. -eeseseeeseesestststerseerereseeeere 19

1.4.2 — Các chỉ tiêu tối thiểu cho một máy điện thoại : ««-eeeeeeeseeeeeeeeee 20

1.4.2.1 Cấp âm hiệu mời quay số : -+-¿+ss+csee+tererrtrteersrrieeriererrrre 20

1.4.2.2 Tín hiệu báo bận busy tone : - ch nyeg 21

1.4.2.3 — Tổng đài sẽ giài tỏa : eĂcoàHnhertrrerirrrrrrrie 23

2.1 YÊU CÂU ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH ROBOT TỪ XA QUA ĐƯỜNG DÂY ĐIỆN THOẠI 24

2.2 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH QUA ĐƯỜNG ĐÂY ĐIỆN THOẠI «<-<s++ 24

2.2.1 — Lựa chọn giao thức điều khiỂu -. -e<-e-e<ese=sssesssteteseseeee 24

2.2.2 Thiết kế và tính toán mạch nhận tính hiệu điều khiển qua VÌ thoại 24

2.2.3 Lựa chọn linh kiện sử dụng cho mạch nhận tính hiệu tidy thin gle đường day

GLEN MOL cccsscccssesssrcesssecssnsccsecscessscssssssnscccsssscoscasecsnscsseeseseneeesansssensesssncosusesoneceansseosesenees 33

2.2.3.1 XU VY tung th eeeeseceeeesesceeseeseeeeesesesseasasssecesseseeenenseeeessaseeseeseereneeenenesanaes 33

GVHD : Tran Dinh Huy a SVTH : Nguyén Van Quang

Trang 2

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

2.2.5 Thi CONG MACH .cssccssesevsecssecsessscvssccccnsssessccsessenensassnsnecsscsssensesensesocseesssssseceeenes 42

2.2.6 Chương trình vi điều khiển . -=eseeeeeeeeeesssrsetsrstersrsresree 44

CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN <eccccrttrcrcertrtee 50

4.1 CAC CHE DO DINH VI (ADDRESSING MODE) ::sscsessesssesesessesssssssseseesseseseneseneneneneceeees 5]

4.1.1 Sự định vị thanh ghi (Register Addr€SSEH) ‹ c«<se=SeeSeeeerssseenssseienrssesseee 52

4.1.3 Sự định vị địa chỉ gián tiếp (Indirect Addressilg) .-««-««<«eesseeeseseessesesee 53

4.1.4 Sự định vị địa chỉ tức thời (Immediate Addr€ssiH-g) - « <<==seeseeeseessee 53

4.1.5 Sự định vị địa chỉ tương đổi - <-e-eesseseseststseessseersesrsesrersee 54

4.1.6 Sự định địa chỉ tuyệt đối (Absolute Addressifg) -«-««««eeeeeeeeeeeseeeee 34

4.1.7 Sự định vị địa chỉ dài (Long AddressiHg) -. -« <<<ss<==eeeeseensenessersseee 55

4.1.8 Sự định địa chỉ phụ lục (Index Addressig) -« <-=<<eeseeesersseseessee 55

4.2 CÁC KIỂU LỆNH (INSTRUCTION TYPES) .csesssessssesssesceesssesessscesesssesencasesesensnesenenteeenenenes 56

4.2.1 Các lệnh số học (ArithimetiC ÏHSEHSIEÍOH,) ¿ e-c<e<<=<SsĂsesseeeseseereeseeseee 56

4.2.2 Các hoạt động logic (Logic Operation) : -<<=<<<<s<e=ssessseessenssssnssseee 58

4.2.3 Các lệnh rễ ri lá HỈH ° 55 n1 193068 4688801080080 000089000030680000 60

4.2.4 Các lệnh dịch chuyển dữ liệu ¿ -. -=-s-=-=e=eeeseeeeteeeeeerere 62

4.2.5 Các lệnh luận lý (Boolean ÏisfTUCÍÏOH) ° ->Ă-<<=<<<<<5Sefessseeenrssesesssseeee 64

4.3 HOẠT ĐỘNG CỦA PORT NỐI TIẾP 8Š Ì - - - + 9E+E*+ESE+trerertEE.11.r 66

4.3.1 Giới Thiệu -eeeesseessseeesstsseessssssieeeesesieeraeessseee 66

4.3.2 Thanh Ghi Điều Khiển Port Nối Tiếp Scon (Serial Port Control Register) 67

4.3.3 Cac mode hoat dong (mode of OperatiO!) ssserercrsesrsorerscrsnccssesescesseersenses 68

4.3.4 Sự khởi động, truy xuất các thanh ghỉ port nối tiếp .-. -«e-«s-e-=<s< 69

4.3.4.3 Sự thêm vào bit kiểm tra chẳn lẻ Parity : -sccceeeeeerersererrre 70

4.3.5 Sự truyền của bộ xử lý đa kênh -. -e-sesesesesssersrsssrssrseeree 72

4.3.6 Tốc độ baud của port nổi tiẾP ¿ -eeeessseseeseeereestetseeeseeree 73

4.4 HOAT DONG TIMER CUA 8051 : ¿- 6-2 SE n2 1111 1.1 1111111.0 77

4.4.1 — Giới thiệu - -« <<seeeseeseseesseeseeesseseeesssesaeseessessene 77

4.42 — Thanh ghỉ mode timer trnod (từmer möd€ r€gif€F): -««-<<e<seseesseesessese 79

4.4.3 Thanh ghi diéu khién timer tcon (timer control register) : «. «««««eeesee 80

4.4.4, Cdc mode va c@ tran (timer modes and overflow) : -««<<s-=<<seeeseeeesseeee 82

Mode Timer 13 bit (MODE 0) 2.2 ceesesseseecesssessseessceceeesneesaesensencnessseenesneuaesessensegnensecees 82

4.4.4.1 Mode Timer 16 bit (MODE 1) : - 7c SĂ Sen Hà re, 82

4.4.4.2 Mode tự động nạp 8 bít (MODE 2) cành 83

GVHD: Trân Đình Huy b SVTH: Nguyễn Văn Quảng

Trang 3

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

4.4.4.3 Mode Timer tách ra (MODE 3) : - ẶẶSĂneenHerierirrririreiriee 84

4.4.5 Các nguồn xung clock (CÍOCẰ SOUFC€S) . « e-<<<<<<<<sseseeeesrsteetrsesisnesrseersee 85

4.4.5.1 Sự bấm giờ bên trong (Interval Timing) : . -ececeereerersertertre 85

445.2 Sự đếm các sự kiện (Event Counting) : -ee.esrrrrserererrrre 86

4.4.6 Sự bắt đầu, kết thiic va su diéu khién cdc timer (starting, stopping and

Controlling fÏL€ fÄTTL€F) .- << se nen 914114119 10 6001 834014071000000000000001000020090090 đó

4.4.7 Sự khởi động và truy xuất các thanh ghủỉ timer ¿ e«<<eeeeeeeeeseseserterreee 87

4.4.8 Sut doc thanh ghi timer trén tuyén : -«<<=s=eeseeeeeeseerretsesenrsesesreee 88

4.5 HOẠT ĐỘNG INTERRUPT CUA 8ŠÏ : + +netntreetieerrrrerrrrieirtrrsrrrrer 89

4.5.1 — Giới thiệu ¿ -<<ee<<=eseseeeeesenrrersstrssesaesesssssesseeseerene 89

4.5.2 Tổ chức interrupt của 8051 (imferrupf 0rgaHixqfiOHI) « «««««eeeeseeesseeeee 90

4.5.2.1 Sự cho phép ngắt và sự cấm ngất -scsenererirrrrrrrrerrririrre 91

4.5.2.2 Sự ưu tiên ngắt (Interrupt PriOrity) : - -ecseseeerrerrrrtrrerrrrrere 92

4.5.2.3 Sự kiểm tra vòng quét liên tiếp -+csrrsrrsrrterreererrirrrrrererr 93

4.5.3 Việc xif lf cdc suv ngdt (processing interrupt) ¿ - -. «eeeeeeeeesessrrerseeeereer 94

4.5.3.1 — Các vectơ ngắt (Interrupt Vector$) : SH HH t1 95

GVHD: Tran Đình Huy c SVTH: Nguyén Van Quang

Trang 4

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

Chương 1 Giới thiệu tổng quan

1.1 Sơ lược về các loại RoBot

Robot hay người máy là một loại máy có thể thực hiện những công việc một

cách tự động bằng sự điều khiển của máy tính

Robot là một tác nhân cơ khí, nhân tạo, ảo, thường là một hệ thống cơ khí- điện tử Với sự xuất hiện và chuyển động của mình, robot gây cho người ta cảm giác

rằng nó giác quan giống như con người Từ "robot" (người máy) thường được hiểu

với hai nghĩa: robot cơ khí và phần mềm tự hoạt động

1.1.1 Tiêu chuẩn của robot

Ngày nay, người ta vẫn còn đang tranh cãi về van dé: “Một loại máy như thế

nào thì đủ tiêu chuẩn để được gọi là một robot?” Một cách gần chính xác, robot phải

có một vài (không nhất thiết phải đầy đủ) các đặc điểm sau đây:

Không phải là tự nhiên, tức là do con người sáng tạo ra

‹ _ Có khả năng nhận biết môi trường xung quanh

_ Có thể tương tác với những vật thể trong môi trường

‹e Có sự thông minh, có khả năng đưa ra các lựa chọn dựa trên môi trường và

được điều khiển một cách tự động theo những trình tự đã được lập trình trước .‹ Có khả năng điểu khiển đuợc bằng các lệnh để có thể thay đổi tùy theo yêu

cầu của người sử dụng

‹ _ Có thể di chuyển quay hoặc tịnh tiến theo một hay nhiều chiều

e Có sự khéo léo trong vận động

GVHD : Tran Dinh Huy 1 SVTH : Nguyén Van Quang

Trang 5

Luan van tét nghiép Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

Hình 1.1.2: Máy thăm dò Mặt trăng Liên Xô

Theo những kỹ sư robot, hình dáng bên ngoài của máy móc không quan trọng bằng việc hoạt động của nó được điểu khiển như cách nào Hệ thống điều khiển càng có tác dụng bao nhiêu, máy móc càng có khả năng được gọi là robot bấy nhiêu Một đặc điểm tiêu biểu để phân biệt robot nữa đó là khả năng đưa ra các lựa

chọn Càng có khả năng đưa ra nhiều lựa chọn để giải quyết một vấn để bao nhiêu,

robot càng được đánh giá cao

Ví dụ:

‹ Các loại đồng hồ đo của xe hơi (tốc độ, quãng đường, ) không bao giờ được

xem như là một robot

GVHD: Trần Đình Huy 2 SVTH: Nguyễn Văn Quảng

Trang 6

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

‹ Những chiếc xe đồ chơi được điểu khiển bằng sóng radio gần như hoàn toàn

không được gọi là robot mặc đù thỉnh thoảng nó vẫn được gọi là robot điểu khiển từ xa

« _ Một chiếc xe hơi với máy tính gắn bên trong có khá năng tự động lái (Bigtrak) theo những trình tự đã được lập trình sẵn có thể được gọi là robot

‹ Xe điều khiển tự động có thể cảm nhận môi trường xung quanh, đưa ra các

quyết định cho xe chuyển động dựa trên cơ sở những thông tin mà nó cảm

nhận được thì hoàn toàn được gọi là robot

« Xe có giác quan (KTTT) trong truyện giả tưởng có khả năng đưa ra quyết

định, đánh dấu đường đi và có thể giao tiếp với con người thật sự là một

Trang 7

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

Hình 1.1.3: Robot hình người Asimo thổi kèn

Tuy nhiên, theo nhiều người, nếu một cái máy giống con người (Asimo,

Aibo, ), đặc biệt nếu nó là một bộ phận giống tay, chân hoặc là một cỗ máy có tay

chân (cánh tay robot) hoặc có khả năng xoay tròn thì được gọi là robot

Những ví dụ được gọi là robot:

e Dan piano điện tử cũng có khi được gọi là robot

« May phay CNC nhiều lúc cũng được gọi là robot

«e Cánh tay tự động ở nhà máy là robot

‹ _ Đồ chơi cơ khí giống người (Roboraptor) là robot

e - Dạng robot giống người (Asimo) hoàn toàn được gọi là robot

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

Có một ví dụ rất thú vị: máy phay CNC 3 trục có hệ thống điều khiển rất

giống với cánh tay robot nhưng nó vẫn thường được gọi là một cái máy Rõ ràng,

việc có tay hay chân của robot đã tạo ra sự khác biệt giữa các loại máy móc Tuy

nhiên, việc có hình dáng giống người chưa đủ cơ sở để khẳng định một máy móc là

robot Robot là một loại máy có khả năng thực hiện được một công việc nào đó cho

dù công việc đó có hiệu quả hay không Vì vậy, một con robot đồ chơi trẻ em bằng nhựa dù có hình dạng giống Asimo nhưng không bao giờ là một robot

1.1.4 Những định nghĩa khác về robot

Không có một định nghĩa nào về robot có thể thuyết phục tất cả mọi người,

nên robot còn có những cách định nghĩa khác như sau:

« Tiêu chuẩn quốc tế ISO 8373 định nghĩa robot như sau: “Đó là một loại máy

móc được điều khiển tự động, được lập trình sẵn, sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, có khả năng vận động theo nhiều hơn 3 trục, có thể cố định hoặc

đi động tùy theo những ứng dụng của nó trong công nghiệp tự động ”

« Joseph Engelberger, một người tiên phong trong lĩnh vực robot công nghiệp nhận xét rằng: ““Tôi không thể định nghĩa robot, nhưng tôi biết loại máy móc

nào là robot khi tôi nhìn thấy nó!!”

‹ Từ điển Cambridge trực tuyến định nghĩa robot rằng rằng: “Đó là một loại máy có thể thực hiện những công việc một cách tự động bằng sự điều khiển

của máy tính”

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

e _ Người máy hay Robot là công cụ cơ điện tử, thủy lực, nhân tao, do, thay thế

con người trong công nghiệp hay môi trường nguy hiểm Robot còn là công cụ

để giúp con người giải trí, tìm hiểu khoa học

1.2 Các mô hình robot

Các kiểu mô hình robot

Định nghĩa: “Một kiểu mô hình là một triết lý hoặc một tập hợp những công

nhận và kỹ thuật, mô tả đặc điểm cách tiếp cận một lớp các vấn đề Nó vừa là cách

xem xét thế giới, vừa là một tập hợp các công cụ giải quyết vấn đề.”

Sdch: ROBIN R MURPHY, “Introduction to AI Robotics ”, Massachusetts Institute of Technology, 2000

Lựa chọn được mô hình phù hợp nhất sẽ giúp cho việc giải quyết vấn để dễ

đàng hơn Vì vậy, việc biết các kiểu mô hình của công nghệ robot là một chìa khoá

để có thể thành công trong việc thiết kế cho mỗi ứng dụng Lịch sử phát triển robot

đã trải qua 3 kiểu mô hình, đó là kiểu thứ bậc, kiểu phản hôi và kiểu tổng hợp

Trong một hệ thống robot, luôn luôn tổn tại ba nhóm chức năng cơ bản đó là Cảm nhận, Hành động và Lập kế hoạch Các kiểu mô hình robot được xác định dựa trên

mối quan hệ của 3 nhóm chức năng cơ bản đó

® Khối chức năng cảm nhận là khối chức năng nhận ngõ vào là các dữ liệu

cảm biến (sensory data), dựa vào các thuật toán biến đổi và các phương pháp điều

khiển để biến đổi nó thành thông tin cảm biến (sensory information), kèm theo tất

cả các phần cứng liên quan Ví dụ, cảm biến siêu âm là một phần cứng của khối chức năng cảm nhận này, các vi điều khiển dùng để phát và nhận tín hiệu cảm biến

siêu âm cũng là phần cứng thuộc khối chức năng cảm nhận Ngoài ra, dữ liệu cảm

Trang 10

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

biến ở đây chính là các con số ghi nhận thời gian truyền của sóng siêu âm được trả

ra từ vi điều khiển Vì vậy, chương trình tính toán khoảng cách từ cảm biến đến chướng ngại vật dựa vào dữ liệu được truyền ra từ vi điều khiển cũng là phần mềm

thuộc khối chức năng cảm nhận

® Khối chức năng hành động là khối chức năng nhận ngõ vào là bất kỳ tín

hiệu nào và ngõ ra là một bộ lệnh điều khiển, kèm theo các phần cứng có

liên quan Tuỳ theo kiểu mô hình nào mà ta sử dụng, ngõ vào của khối chức năng

hành động sẽ khác nhau Ví dụ, bánh xe, động cơ, hay vi điều khiển dùng để điều

khiển động cơ đều là phần cứng của khối chức năng điều khiển Ngoài ra, chương trình tính toán để chuyển nhiệm vụ cần thực hiện thành lệnh điều khiển cũng chính

là phần mềm thuộc khối chức năng hành động

® Khối chức năng lập kế hoạch là khối chức năng nhận ngõ vào là các lệnh

của chương trình lập sẵn hoặc/và từ các thông tin cảm biến để chuyển đổi nó thành

những tác vụ cần thực hiện, kèm theo các phần cứng có liên quan Ví dụ, máy tính

mặc dù một phần dùng để giao tiếp với các vi điểu khiển, nó sẽ mang chức năng

của khối chức năng cảm nhận hoặc lập kế hoạch, nhưng đồng thời nó cũng làm nhiệm vụ tính toán và đưa ra các tác vụ cần thực thi, nên nó cũng là phần cứng của khối chức năng lập kế hoạch Ngoài ra, các chương trình để xác định các tác vụ cần

thực thi trên máy tính cũng là phần mễm thuộc khối chức năng lập kế hoạch

1.2.1 Kiểu mô hình thứ bậc

Đây là kiểu mô hình xuất hiện đâu tiên, trong đó robot cố bắt chước cách con

người suy nghĩ: sau khi cảm nhận được về thế giới xung quanh, người ta sẽ suy nghĩ

để lập kế hoạch và hành động đáp ứng

GVHD: Tran Đình Huy 7 SVTH: Nguyén Van Quang

Trang 11

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

Với cách này, dữ liệu cảm nhận thường phải đầy đủ để có một đánh giá bao

quát về môi trường xung quanh, sau đó luôn qua xử lý ở bước lập kế hoạch Như

vậy, nó không cho phép dữ liệu truyền thẳng đến hành động như kiểu một phản xạ

vô điều kiện, điều này làm cho robot trở nên thiếu nhanh nhẹn Kiểu mô hình này

đã không còn được sử dụng từ hơn 20 năm qua

1.2.2 Kiểu mô hình phản hồi:

Kiểu phản xạ gần như ngược lại với kiểu thứ bậc, nó không giữ lại phần lập

kế hoạch, các cảm nhận của robot sẽ được truyền trực tiếp sang hành động

được gọi là các bộ hành vi Các hành vi xảy ra có tính đồng thời, do được xử lý riêng

rẽ Và vì robot có thể thực hiện nhiều hành vi một lúc, không lập kế hoạch nên nó

tiết kiệm được rất nhiều thời gian Kiểu mô hình này đã mang đến nhiều thành tựu

to lớn, nhưng rõ ràng nó không thích hợp với các loại robot nhiều chức năng Nó giống như kiểu người ta dạy các con vật mà không làm cho con vật đó suy nghĩ

GVHD: Trần Đình Huy 8 SVTH: Nguyễn Văn Quảng :

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

thông minh hơn Kiểu mô hình này đòi hỏi sự hiểu biết về không gian hoạt động

toàn cục trước khi lập trình để tìm ra tất cả các hành vi có thể có của robot Các nhà

nghiên cứu thực hiện mô hình này để giảm thiểu giá thành phần cứng của sản phẩm

bằng cách tăng mức độ tính toán ban đầu khi tạo ra các hành vi của robot Cấu trúc

SA thuộc kiểu mô hình này

1.2.3 Kiểu mô hình tổng hợp

Kiểu tổng hợp là sự kết hợp 2 khái niệm trên, làm cho robot suy nghĩ uyển

chuyển giống người hơn, và hiện nay hầu hết các nghiên cứu đi theo hướng này

Lập kế hoạch tương tác với các bộ hành vi bằng một phương thức mà người ta

gọi là “nghe lén” “Nghe lén” là một phương thức lấy thông tin từ bộ phận Cảm

nhận để điều chỉnh lại các thông tin toàn cục, tác động trở lại các hành vi của

robot Với kiểu mô hình này, các robot thông minh hơn và cũng không tốn nhiều thời

gian cho việc lập kế hoạch như ở mô hình thứ bậc, và lại cho phép robot thực hiện

nhiều chức năng hơn so với mô hình phần hồi

GVHD: Trần Đình Huy 3 SVTH: Nguyễn Văn Quảng

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp Điều khiến Robot từ xa qua đường dây điện thoại

1.2.4 Kiểu mô hình xác suất

Kiểu mô hình này là một kiểu mô hình mới sử dụng tất cả các kiểu mô hình

trên, nhưng thay vì tính toán với các thông số cụ thể, tất cả các dữ liệu và trạng thái của robot đều ở dưới dạng xác suất và thống kê Kiểu mô hình này cho phép robot

giảm thiểu các tính toán, tăng khả năng hoạt động trong các môi trường thiếu thông

tin, với các cầm biến có sai số lớn, và khả năng điều khiển bền vững

Đề tài này dựa trên sự phát triển của kiểu mô hình xác suất, trong đó hình ảnh bản

đồ được xây dựng dựa trên việc tính toán xác suất của các ô lưới trên bản đồ

1.3 Sơ lược về mạng điện thoại

1.3.1 Nguyên lý thông tin điện thoai:

Thông tin điện thoại là quá trình đưa tiếng nói từ nơi này đến nơi khác bằng dòng điện qua máy điện thoại Máy điện thoại là thiết bị đầu cuối của mạng thông

tin điện thoại

Tiếng nói của con người được biến đổi thành dòng điện truyền từ gọi đến

người bị gọi và được biến đổi thành âm thanh gần như nguyên dạng Một mạch điện

thoại đơn giản bao gồm : ống nói, ống nghe, đường dây và nguồn điện Ống nói biến âm thanh thành dòng điện, dòng điện này truyển qua đường dây đến ống nghe, ống nghe biến dòng điện thành âm thanh Quá trình thông thoại như sau :

Khi nói trước ống nói thì dao động âm thanh tác động lên ống nói làm cho

điện trở của nó thay đối, sự thay đổi này tùy thuộc vào cường độ của âm thanh Do

điện trở của ống nói thay đổi sẽ làm cho màng rung của ống nghe dao động Màng

rung đao động sẽ làm cho lớp không khí trước màng rung dao động theo, phát ra âm

thanh đến tay người nghe

Quá trình này được minh họa như sau :

GVHD: Trần Đình Huy 10 SVTH: Nguyễn Văn Quảng

Trang 14

Luan van tét nghiép Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

Chức năng chung của máy điện thoại :

Trong các loại máy điện thoại, dù là cổ điển hay hiện đại đều phải thực hiện các chức năng sau :

e Có khả năng biểu thị tình trạng sẵn sàng tiếp nhận điện đàm bằng cách ghi nhận

tính hiệu mời quay số

e Có khả năng báo hiệu có cuộc gọi đến

e_ Có khả năng đi chuyển các con số của máy bị gọi bằng cách ấn số hoặc cách ấn

phím

e Có khả năng phát hiện tình trạng thuê bao

e Có khả năng chuyển đổi tiếng nói thành tín hiệu điện truyền đi và nhận tín hiệu

điện đến phát ra tiếng nói

e_ Có khả năng tự điều tiết nguồn điện cung cấp cho nó ,phối hợp tổng trở và chống trắc âm

Ngoài các chức năng trên, các máy điện thoại đặc biệt còn có các chức năng

khác như : quay số tắt ,giữ cuộc gọi, gọi số chuyển tín hiệu tính cước, nhớ số thuê

bao đặc biệt, truyền đưa số liệu thu phát vô tuyến

GVHD: Tran Dinh Huy I SVTH: Nguyén Van Quang

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

1.3.2 Các khối của máy điên thoại :

Sơ đô khối :

1.3.2.1 Chống quá áp:

Chống điện áp cao do đường dây điện thoại bị chập và mạng điện lực hoặc bị

sấm sét ảnh hưởng làm hại máy

bằng

Chống

quá áp

Chông Chuyển mạch »Ì Diệt tiếng

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

thủng ổn định của nó ,còn với điện áp thuận thì nó làm việc như diode thông thường

Vì vậy sử dụng hai điode ngược chiều nhau cho phép ta chống quá áp tải cả hai

chiều Ngoài ra người ta có thể dùng triac để chống quá áp

DI DI

-B

Giả sử điện áp trên dây A là dương, B là âm thì điode D1 và D3 dẩn, diode

D2 và D4 tắt Vậy cực tính cấp điện cho máy là dương A, âm B

Ngược lại A là âm ,B là dương thì diode D2 và D4 dẩn, DI và D3 tắt Cực tính

cấp cho máy vẩn không thay đổi

Dùng câu diode thì tổn hao trên hai diode khoảng 1,5V Do đó ta có thể dùng

IC để chống đảo cực, điện áp tổn hao khoảng 0,4V đến 0,5V

1.3.2.3 Mạch thu tín hiệu chuông :

Thu tín hiệu chuông do tổng đài gọi đến có tần số 25+3Hz, điện áp 90+15V

AC phát 2s có 3s không đưa ra loa hoặc đĩa phát âm báo hiệu cho thuê bao biết có

GVHD: Trần Đình Huy 13 SVTH: Nguyễn Văn Quảng

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

cuộc gọi tới Mạch chuông có tính chọn lọc tần số và phi tuyến sau cho nó làm việc

với dòng chuông mà không liên quan đến dòng điện DC ,dòng đàm thoại ,tín hiệu

C¡,C¿,D¡,D; tạo thành mạch nhân đôi điện áp, khi điện áp vượt qua tri s6 Vz

của Dạ sẽ có nguồn đến kích thích Q¡ dao động phát âm ra loa C¿, Dạ tạo thành

mạch diệt tiếng “keng' tạo ra một mức ngưỡng điện áp và C¿ làm hấp thu các đỉnh

của xung quá độ vượt quá mức ngưỡng ấy Loa điện tử có cấu trúc điện rộng như ống nghe, hồi tiếp đao động được thực hiện ngang nhờ biến áp T¡

Đĩa phát âm dùng nguyên tắc hiệu ứng co dãn của một số vat chat (Crystat,

Cremic) nằm trong một điện trường Nếu vật chất này nằm trong một đĩa mỏng, nó

sẽ uốn cong đĩa và phát âm Ngược lại nếu dùng nguồn cơ để uốn cong đĩa thì sẽ có

điện áp xuất hiện ở hai bên mặt đĩa.Đĩa phát âm là một đĩa tròn mõng bằng nhau,

trên có một cremic mỏng được dán bằng keo epoxy,bên trên phủ lớp bạc móng để

nối dây hổi tiếp được thực hiện bởi một đĩa bạc khác nhỏ hơn nằm trong và cách

điện đối với đĩa bạc lớn.Hiệu ứng của hai loại loa này được cải thiện khi được đặt

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

trong một loại máy có cộng hưởng âm thanh đối với tần số chuông đơn âm.Tần số này khoảng 2 đến 3Khz

1.3.2.4 Chuyển mạch nhấc đặt :

Được điều khiển bằng nút gạt tổng hợp Ở trạng thái nghỉ, tổ hợp đặt lên máy

điện thoại, mạch thu chuông được đấu trên đường dây thuê bao để thường trực đón

dòng chuông từ tổng đài gọi đến, còn các mạch khác (ấn phím, chọn số đàm thoại

.) bị ngắt ra khổi đường dây trạng thái làm việc, tổ hợp được nhấc máy lên, mạch

thu chuông bị ngắt, các mạch khác được đấu vào đường dây thuê bao (chọn số và

đàm thoại ) Chuyển mach nhấc máy đặt có thể bằng cơ khí, từ, quang tùy thuộc

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

Bàn phím gồm có 12 nút gồm có 4 hàng và 3 cột được bố trí trên máy điện

thoại Các nút ấn được chế tạo bằng nhựa cứng gắn liền vào miếng cao su đàn hồi,

phía trước nút ấn có gắn miếng than làm vật dẩn điện Các tiếp điểm hình răng cưa

được gắn ngay trên mặt mạch in để tạo độ bển cơ học và tăng độ tiếp xúc Khi ấn

nút miếng than sẽ tiếp xúc tiếp điểm hàng và cột tương ứng với con số vừa ấn để

báo cho mạch mã hóa biết

Quay số bằng tín hiệu đa tin DTMF ( Dial Tone Mutil Frequency )

Khi sử dụng DTME để quay số, các xung được biểu diễn bởi cặp tần số Khi

ấn số cặp tone tương ứng với số đó sẽ được phát đi mà không cần phải ngắt mạch

Mỗi cặp tân số (tương ứng với một số) xuất hiện tối thiểu 40ms, thời gian tối

thiểu giữa các cặp tone là 60ms Như vậy thì quay số bằng DTME nhanh hơn quay

số bằng xung Khi thuê bao ấn số trên một phím mạch phát tín hiệu sẽ đồng thời

sinh ra và phát đi tổ hợp hai sóng hình sin âm tần tương ứng có hàng và cột của số

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

đó (ví dụ: Ấn số 4 mạch phát tín hiệu sin ra sóng tổ hợp của hai tần số âm tần là

1029Hz và 770Hz )

Ở tổng đài số sau khi nhận được tín hiệu sóng tổ hợp này sẽ tiến hành phân

tích và giải mã để xác định ra con số mà mạch thuê bao đã nhấn hoàn thành việc

kết nối thông thoại

1.3.2.6 Mạch diệt tiếng kêu click :

Khi gọi số, do ảnh hưởng của tín hiệu xung chọn số vào mạch thu chuông làm chuông kêu leng keng Vì vậy cần phải diệt tiếng động này bằng cách ngắt mạch thu

chuông khi phát tín hiệu chọn số Khi phát hiện tín hiệu chọn số còn xuất hiện các

xung số cảm ứng vào ống nghe làm nó kêu lọc cọc, đó là tiếng click Do vậy khi

chọn số cần ngắt mạch đàm thoại

1.3.2.7 Mạch điều chỉnh âm lượng :

Do độ dài của đường dây thuê bao biến đổi nên suy hao của nó cũng bgiến đổi, nếu đường dây thuê bao càng dài thì suy hao tín hiệu thoại càng lớn dẩn đến độ

nghe rõ bị giảm Nếu đường dây quá ngắn tín hiệu thoại dể gây tự kích Vì vậy để khắc phục hiện tượng trên trong các máy điện thoại người thiết kế các bộ khuếch

đại nói, nghe có bộ phận AGC ( tự động điểu chỉnh độ lợi ) Để điều chỉnh hệ số

khuếch đại phù hợp nếu máy ở xa tổng đài điện trở vòng đường dây thuê bao lớn thì

hệ số khuếch đại nói, nghe phải lớn còn máy ở gần tổng đài thì hệ số khuếch đại

phải giảm

1.3.2.8 Mạch đàm thoại :

Gồm ống nói, ống nghe, mạch khuếch đại nói, nghe dùng cho việc đàm thoại

giữa hai thuê bao

Sơ đồ tương đương :

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

Mạch tương đương của ống nói ,nghe được xây dựng trên nguyên lý câu điện sai

động Mạch nói và nghe nằm trên hai đường chéo của sai động

Zb: trở kháng cân bằng

ZI : trở kháng đường dây sẽ nằm trên hai đường chéo kia

Nếu Zb=ZI thì cầu điện cân bằng, mạch nói sẽ không ảnh hưởng tới mạch nghe, khử

được hiện tượng trắc âm

1.3.2.9 Mạch khuếch đại tiếng nói :

Tín hiệu tiếng nói từ ống nói được đưa tới mạch cửa vào, tại đây sẽ được

mạch khuếch đại và phối hợp trổ kháng giữa ống nói và mạch Nếu ống nói fĩnh

điện thì mạch khuếch đại dùng transistor trường FET có trở kháng cao để phối hợp

trở kháng Nếu ống nói điện động trở kháng thấp nên dùng transistor thường để phối

Sơ Đô Khối Mạch Khuếch Đại AT

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

Tín hiệu từ mạch cửa vào đưa đến mạch tự điều chỉnh (AGC) để điều chỉnh

hệ số khuếch đại cho thích hợp tùy theo cự ly đường dây từ máy điện thoại đến tổng đài Sau khi tín hiệu đưa tới mạch khuếch đại công suất để nâng đủ công suất ra đường dây Yêu cầu tầng này phải phối hợp trở kháng với đường dây

Khối | Mach

vào

1.4 Nguyên tắc hoạt động tổng đài và các thuê bao

14.1 Yêu cầu của vòng thuê bao :

Vòng nội bộ của thuê bao là một đường hai dây cân bằng nối với đầu cuối, có

trở kháng đặc tính khoảng 500-1000O, thông thường là 600

Một nguồn chung của đâu nối cung cấp nguồn 48VDC cho mỗi vòng thuê

bao Hai dây dẩn được nối với hai đầu Tip và Ring Đường Ring có điện thế -48V

đối với Tip Đâu Tip được nối với đất ( chỉ đối với DC ) ở đầu cuối

Khi thuê bao nhấc máy ( off hook) làm đóng tiếp điểm chuyển mạch, tạo nên

dòng điện xấp xỉ 20mA chạy trong vòng thuê bao Ở chế độ off-hook điện thế DC rơi trên đường dây giữa hai đầu Tip va Ring khoảng 7Vở thiết bị đầu cuối của thuê

bao điện thoại

GVHD: Tran Dinh Huy 19 SVTH: Nguyễn Văn Quảng

Trang 23

Luan van tét nghiép Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

Tín hiệu thoại âm tần được truyền trên mỗi hướng của đường dây khi có sự thay đổi nhỏ dòng điện vòng Sự thay đổi của vòng điện bao gồm tín hiệu AC chồng chập với dòng điện vòng DC

1.4.2 Các chỉ tiêu tối thiểu cho một máy điên thoại :

Tổng trở DC khi gác máy > 20K

Tổng trở AC khi gác máy 4+10KO

Tổng trở DC khi nhấc máy < 1KQ

- _ Gởi số về tổng đài dạng pulse hay tone

-Nhân định phương thức làm viêc :

Thuê bao gọi nhấc máy :

Tổng đài sẽ nhận biết trạng thái thuê bao gọi nhấc máy thông qua sự thay đổi

điện trở vòng của đường dây thuê bao, bình thường khi thuê bao nghỉ : điện trở vòng

lớn nhất ta có thể coi như hở mạch Khi thuê bao nhấc máy điện trở vòng giẩm rất

nhiều, tổng đài có thể nhận biết sự thay đổi điện trở của thuê bao, tức là thay đổi

trạng thái của thuê bao thông qua các bộ cảm biến trạng thái

1.4.2.1 Cấp âm hiệu mời quay số :

Khi tổng đài phát hiện trạng thái off-hook (nhấc máy), xung mời quay số (dial

tone) được phát đến vòng thuê bao Đó là âm hiệu báo cho người nhấc máy biết

cuộc gọi đã sẵn sàng mời quay số Tín hiệu này có dạng hình sin có tần số 425Hz và

phát liên tục cho tới khi bắt đầu quay số thứ nhất Trong trường hợp người gọi nhấc

máy nhưng không quay số sau khoảng 15s tổng đài sẽ ngắt đial tone và phát busy

tone về phía thuê bao

GVHD: Trần Đình Huy 20 SVTH: Nguyén Van Quang

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

1.4.2.2 Tin hiéu bdo ban busy tone :

Khi thuê bao bị gọi đang thông thoại trước đó hoặc các đường kết nối thông

thoại đều bị bận thì tổng đài sẽ cấp âm hiệu báo bận (busy tone) cho thuê bao gọi

Am hiệu này cũng là tín hiệu hình sin có tần số 425Hz nhưng được ngắt quảng 0.5s nghỉ và 0.5s làm việc

A Voc

Tin hiéu busy tone

Nếu các đường dây thông thoại không bận thì tổng đài phải nhận biết các số

thuê bao gọi và xem xét

GVHD: Trần Đình Huy 21 SVTH: Nguyén Van Quang

Trang 25

Luan van tét nghiép Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

Nếu số đầu nằm trong tập thuê bao của tổng đài thì tổng đài sẽ phục vụ như

cuộc gọi nội đài

Nếu số đầu không nằm trong tập thuê bao của tổng đài thì tổng đài sẽ phục

vụ như một cuộc liên đài qua trung kế và giữ toàn bộ phần định vị số quay sang tổng

đài đối phương để giải mã

Nếu số đầu là mã gọi chức năng đặc biệt thì tổng đài sẽ thực hiện các chức

năng đó để phục vụ cho thuê bao

Nếu thuê bao được gọi rãnh thì tổng đài sẽ cấp chuông cho thuê bao được gọi với điện áp AC từ 70 — 110Vgs với tần số f = 16 - 25Hz ( thường là 90VAC/25Hz) với chu kỳ 2s có tín hiệu và 3s không có tín hiệu

Đồng thời tổng đài sẽ cấp tín hiệu hồi âm chuông cho thuê bao gọi, đó

là tín hiệu Ring Back Tone có tần số f = 425Hz với chu kỳ 3s làm việc và 2s nghỉ

GVHD: Trần Đình Huy 22 SVTH: Nguyén Van Quang

Trang 26

Tin hiéu Ring Back Tone

Khi thuê bao được gọi nhấc máy thì tổng đài sẽ nhận biết trạng thái nhấc máy

và tiến hành cắt dòng chuông cho thuê bao được gọi một cách kịp thời để tránh hư

hỏng cho thuê bao, đồng thời tổng đài cũng cắt âm hiệu hồi chuông cho thuê bao và

tiến hành kết nối thông thoại cho cả hai thuê bao

1.4.2.3 Tổng đài sẽ giài tỏa :

Một số thiết bị không cần thiết để tiếp tục phục vụ cho các cuộc đàm thoại

khác (mạch giải mã DTME )

Khi hai thuê bao đang thông thoại mà có một thuê bao gác máy, tổng đài nhận biết trạng thái gác máy này , cắt các thông thoại cho cả hai thuê bao đồng thời

cấp tín hiệu báo bận ( busy tone) cho thuê bao còn lại, giải tỏa đường dây đã kết nối

để phục vụ cuộc đàm thoại khác Khi thuê bao còn lại gác máy tổng đài xác định

trạng thái gác máy này và kết thúc chương trình phục vụ cho thuê bao

Tất cả các hoạt động trên được điều khiển tự động bằng các chương trình phần

mềm Điện thoại viên có thể theo dõi toàn bộ hoạt động của tổng đài thông qua màn

hình của máy tính Bàn phím có thể điều khiển trực tiếp tổng đài

GVHD: Trần Đình Huy 23 SVTH: Nguyễn Văn Quảng

Trang 27

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

Chương 2 Thực hiện yêu cầu cụ thể

2.1 Yêu cầu điều khiển mô hình robot từ xa qua đường dây điện thoai

Từ mô hình cớ sẵn a có thuế thực hiện các điều khiển cơ bản cho robot từ xa

| qua mạng điện thoại vói các nhu cầu như sau

- _ Từ một điện thoại cố định cá(thuể thao tác điều khiển robot

- Phía robot nhận tính hiệu điều khiển thông qua tính hiệu trên đường line điện

thoại( phải có khả năng nhận tính hiệu chính xác và có xác nhận password truy

cap)

2.2 Phương pháp điều khiển mô hình qua đường dây điện thoai

2.2.1 Lưa chọn giao thức điều khiển

Khi từ máy điều khiển quay số gọi -> tín hiệu chuông từ tổng ange) được gởi

xuống > mạch nhận tín hiệu điều khiển phải xác nhận được tín hiệu này và bắt đầu

cho kết nối (tùy thuộc vào số (mì hiệu ta bắt đầu cho kết nối) - xác nhận password

truy cập (ngắt kết nối nếu nhập sai password) > kết nối điều khiển (thực hiện điều

khiển theo các phím đã định trước ) -> kết thúc điều khiển, thay đổi password truy

Trang 28

Chọn loại optron 4N35 có các thông số đã nói ở phần trước

Tổng đài cấp cho thuê bao tín hiệu chuông khoảng 90VAC, tần số từ 20 đến

25Hz, 2s có tín hiệu, 3s không có tín hiệu Do đó để nhận biết được tín hiệu chuông

ta đùng câu diode chỉnh lưu đòng chuông do tổng đài cấp thành dòng một chiều cấp

cho optro ẩn đưa tới chân ngắt ngoài 8951 để kích cho bộ điều khiển và để định số

lần chuông*eó, ta có thể định số lần chuông reo bằng phần mềm

Khi có tín hiệu chuông qua tụ C1( tụ ngăn DC ) sau đó tín hiệu được chỉnh lưu

thành đồng một chiều bởi cầu diode, diode zener DZ1 giữ cho mức điện áp tại đó

không đổi

Tụ C; là tu loc tín hiệu chuông hình sin được nắn bởi cầu diode

Tụ €; là tụ chống nhiễu

Rạ hạn dòng cho led optron

Khi optron dẫn bão hoà chân INT1 xuống mức 0

GVHD: Trần Đình Huy 25 SVTH: Nguyễn Văn Quảng

Trang 29

Luan van tét nghiép Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

Khi không có tín hiệu chuông thì điện áp ở hai đầu dây line là 48 Vpc ,tụ C¡

ngăn DC ,dẫn đến diode Zener tắt do đó không có dòng qua optron ,dẫn đến

transistor quang tắt làm cho điện áp tại cực C (chân INT 1) lên mức l1

Điện trở hạn dòng qua diode quang R;:

+ Chọn dòng phân cực cho điode quang của optron OPTI1 là laoac = 5mÂ

+ Sut áp trên diode quang 14 Vdiode= 1,2V

+Điện áp ngõ ra cầu chỉnh lưu chọn Vpc=15V

+Dién 4p ghim cia diode zener Vpz=12V

- - Điện trở hạn dòng qua transistor quang R; :

Ta có hệ số chuyển đổi dòng điện của optron là 100% Do đó :

ÍCzat= Ílaiode = 5mAÁ

Khi transistor quang dẩn bảo hòa Vcpsạy = 0,2 V

Trang 30

lAc( Zc¡ + Rị) + 2Vprope + VAc=Vạws (1)

+ Với lạc dòng qua cầu chỉnh lưu được tính theo công thức :

lạc = I2 Ipc= I1⁄2 SMa =7,85 mA

Điện áp rơi trên diode của cầu chỉnh lưu Vpropg =0,7V

Trang 31

TAI GUS

Diode cầu được mắc song song vào hai đường dây điện thoại Trên đường dây

này không những có tín hiệu AC mà còn tín hiệu DC, do đó Diode cầu này không có

chức năng chỉnh lưu mà có tác dụng chống đảo cực Khi relay đóng, xuất hiện dòng

GVHD: Tran Đình Huy 28 SVTH: Nguyễn Văn Quảng

Trang 32

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

chẩy qua cầu diode nhưng chỉ có hai diode phân cực thuận dẫn con hai diode kia bi

phân cực ngược nên không dẫn ,hai diode này chỉ dẫn khi máy điện thoại mắc lộn

dây Tip và Ring

Khối tạo trở kháng giống như một thuê bao nhấc máy gồm Q;, Rs, Re, Ci, C2

được mắc như hình vẽ tạo thành một nguồn dòng để lấy dòng đổ vào mạch giống như

một thuê bao của bưu điện, Q; có nhiệm vụ thay thế một thuê bao trên lĩnh vực trở

kháng Điện trở DC của một máy điện thoại < 300O, điện trổ xoay chiều tại tần số

f=1Khz là 7000 + 30% Tổng trở của mạch này phải phù hợp với các thông số trên

mạch, tụ C¡ nhằm lọc tín hiệu xoay chiều, nên về mạch xoay chiều Q; xem như hở

mạch Tín hiệu AC không làm ảnh hưởng đến trở kháng DC của mạch Tụ C; có

nhiệm vụ cách ly DC chỉ cho tín hiệu âm tần đi qua ,tín hiệu âm tần này được tải qua

biến áp suất âm và vào mạch giải mã DTME

- _ Sơ đồ tương đương xét về mặt DC :

hfe.IBO R5

hie

R6

Ta có : V=(R;+ hie ) Iso + Ra.hfe.Iso

©_ V=(R; +R;hfe) lạo ( VÌ R; >> hie )

I=Igo + B Inq = B Ing ( VIB >>1) Chon hfe = B =100

Điện trở DC của mạch :

GVHD: Trần Đình Huy 29 SVTH: Nguyén Vin Quang

Trang 33

= thỏa tiêu chuẩn CCITT

Tụ C;¡ là tụ bypass tín hiệu AC và được tính theo tần số cắt dưới 300Hz

Như vậy xét về xoay chiều C¡ xem như nối tắt — transistor hở mạch khi

đó trở kháng xoay chiều nhìn từ tổng đài là : Zac = R¿// Zpiến áp “ “Biến áp

Trang 34

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

Trang 35

GS VREF EST

STD

DTMF[———>¬ baw

ic

Ic Q4 Q3 osc1 Q2 a1

= MT8870

" Nhiệm vụ:

Dùng để giải mã bàn phím điện thoại hoạt động ở chế độ tone thành mã nhị

phân tương ứng để đưa vào vi điều khiển xử lý

Trong mạch này dùng IC giải mã DTME chuyên dụng là MT8870 IC này

có chức năng khi thuê bao quay số ở chế độ tone thì điện thoại của thuê bao sẽ phát

ra tín hiệu DTME

Tùy theo tín hiệu tone thu được mà IC 8870 giải mã thành các bít data tương

ung

Khi sử dụng IC này cần lưu ý :

+ Thời gian chấp nhận tone tối thiểu là 40ms

GVHD: Trần Đình Huy 32 SVTH: Nguyễn Văn Quảng

Trang 36

Luan van tét nghiép Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

+ Thời gian giữa hai số chấp nhận được là 25ms

" Nguyên lý hoạt động :

Khi thuê bao quay số ở chế độ tone ,tín hiệu DTMEF của thuê bao được đưa tới

khối thu DTME của mạch giải mã DTME Khi MT8870 nhận được một cặp tone hợp |

lệ ,chân STD sẽ chuyển lên mức tích cực cao khi đó khối xử lý trung tâm sẽ nhận

biết tín hiệu này và đọc dữ liệu vào và sau một khoảng thời gian thì nó lại trở về

mức thấp Tùy theo tone nhận được mà IC MT8870 sẽ giải mã thành các bịt dữ liệu

tương ứng tại các ngõ ra Q¡ ,Q;,Q; ,Q¿ của IC

Các thông số của MT8§870 do nhà sản xuất mandi gid tri dién trd, tu

điện, thời gian an toàn, bảo vệ được nhà sản xuất đưa ra như sau :

2.2.3 Lia chon linh kiện sử dung cho mạch nhân tính hiệu điều bad qua đường

Trang 37

Luan van tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

- 32 ngõ ra vào cho phép lập trình

- 3 time/ couter 16 bit

- § ngắt cơ bản

- Hỗ trợ giao tiếp nối tiếp

- Chế dộ standbuy tiết kiệm năng lượng

- Watch dog time

- 2 thanh ghi con trỏ liệu

Cấu trúc sơ đồ chân

Ni

(T2) P10] 1 40 VCC (T2 EX) P1.1r12 39 HP0.0 (AD0)

P1203 38 HPH.1 (AD1) P1304 37 HP0.2 (AD2) (55) P1405 36 FIP.3 (AD3]

(MOSI) P1 L| 6 35 HP0.4 (AD4) (MISO) P16 L|7 34 C1 PO.5 (ADS) (SCK) P1.7 [|8 33 [1 PD.6 (AD6}

RSTO 32 10 PD.7 (AD7) (RXD) P3.0 rỊ 10 31 HEXVPP (TXD) P3.1 r| 11 30 HALE/PROG (INTũ) P3.2 L| 12 29 HPSEN (ÑTT) P3.3 L| 13 28 P27 (A15) (T0) P3.4 LÌ 14 27 HP26{A14) (T1)P3.5L] 15 26 HP2B (A13) (WR) P3.6 L| 18 25 P24 (A12) (RŨ) P37 L| 17 24 P23 (A11) XTAL2L] 18 23 HP2.2 (A10) XTAL1r] 19 22 HP2.1 (A9) GND C20 21 P20 (A8)

Trang 38

Luan van tét nghiép Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

Port 0: - 8bit I/O với ngỏ ra thả hở

- _ Đồng thời là buss địa chỉ trong lúc truy xuất ram ngoài

Trang 39

P1.0 T2 (xung ng6 vao bén ngoai time2)

PI.1 T2ex(time/couter 2capture/ reload triger điều khiển trực

tiếp) PI.5 MOSI ( cho phép lập trình trên hệ thống)

P1.6 MISO( cho phép lập trình trên hệ thống) P1.7 SCK( cho phép lap trinh trên hệ thống)

Port 2: - 8bit Ư/O với điện trở nội kéo lên

- _ Đồng thời là buss địa chỉ trong lúc truy xuất ram ngoài

Port 3: 8bit I/O với điện trở nội kéo lên

Port pin Chức năng khác

P3.0 RXD( ngõ vào port nối tiếp) P3.1 TXD(ngõ ra port nối tiếp)

P3.2 INT0 (Ngắt ngoài 0) P3.3 INTI (ngắt ngoài 1 )

P3.4 T0 (xung ngõ vào bean ngoài time 0) P3.5 T1 (xung ngõ vào bean ngoài time 1) P3.6 WR ( kích hoạt ghi bộ nhớ ngoài) P3.7 RD ( kích hoạt đọc bộ nhớ ngoài)

ALE/PROG : Chốt địa chỉ khi truy xuất bộ nhớ ngoài, khi hoạt động bình

thường phát xung bằng 1/6 xung dao động

PAEN : Chân kích hoạt truy xuất bộ nhớ ngoài

EA/VPP : Cho phép nạp chương trình

XTALI,XTAL2 : Kết nối với thạch anh

2.2.3.2 Giải mã DTME

GVHD: Trần Đình Huy 36 SVTH: Nguyễn Văn Quảng

Trang 40

Luận văn tốt nghiệp Điều khiển Robot từ xa qua đường dây điện thoại

IC MT8870 là loại linh kiện CMOS bao gồm các mạch lọc và mạch giải mã cho sự

ghi nhận một cặp tone (tần số tuân theo chuẩn DTMF với đầu ra là mã Hexa)

MT8870 có khả năng loại bỏ hoàn toàn nhiễu đường truyền và dial tone Nó thích

hợp cho ứng dụng ở các thiết bị văn phòng trung tâm, hệ thống điện thoại nhận số,

thiết bị điều khiển từ xa

Ngày đăng: 22/06/2014, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w