1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ton hop ly thuyet on tap mon tai chinh tien te hoc vien tai chinh

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổn hợp lý thuyết - ôn tập môn tài chính tiền tệ
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Tài chính tiền tệ
Thể loại ôn tập
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 539,51 KB

Nội dung

quản trị tài chính ôn hswifjisahfiojsdoifjlksamflksamfklmsalfmklsmflkvps fpsfsfasfassfsfasfdsaaaasssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss

lOMoARcPSD|34408088 Tổn hợp lý thuyết - ôn tập môn tài tiền tệ học viện tài tài tiền tệ (Học viện Tài chính) Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com) lOMoARcPSD|34408088 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Những vấn đề tiền tệ 1.1 Sự đời, phát triển định nghĩa tiền tệ 1.1.1 Sự đời tiền tệ - Quá trình đời tiền tệ trải qua hình thái giá trị: (1) Hình thái giá trị ngẫu nhiên (2) Hình thái chung (3) Hình thái mở rộng (4) Hình thái tiền tệ - Theo Các mác, tiền tệ đời hình thái (4) - Theo nhà khoa học đại, tiền tệ đời hình thái (3) 1.1.2 Sự phát triển tiền tệ  Tiền hàng hóa thơng thường - Điều kiện:  Là vật ngang giá chung  Quý hiếm, gọn nhẹ, dễ bảo quản, vận chuyển, phù hợp với tập quán địa phương - Ưu: giúp hoạt động trao đổi trở nên thuận tiện - Nhược:  Kém độ bền  Khó vận chuyển  Khó chia nhỏ  Không chấp nhận rộng rãi  Tiền vàng - Ưu:  Độ bền cao  Được chấp nhận rộng rãi  Giá trị ổn định - Nhược:  Thiếu vàng  Khơng phù hợp với giao dịch có giá trị nhỏ, cồng kềnh với giao dịch có giá trị lớn  Lãng phí tài nguyên  Tiền đúc kim loại giá Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com) lOMoARcPSD|34408088 - Ưu:  Tiết kiệm  Phát hành với khối lượng lớn  Nhiều mệnh giá khác - Nhược:  Dễ bị làm giả  Dễ hỏng, nặng, vận chuyển kiểm đếm phức tạp, người dân ưu chuộng  Tiền giấy - Ưu:  Gọn nhẹ, dễ vận chuyển, cất trữ  Nhiều mệnh giá khác  Được chấp nhận rộng rãi - Nhược:  Kém độ bền  Dễ bị làm giả  Chi phí lưu thơng lớn, phiền phức kiểm đếm, vận chuyển, bảo quản với số lượng lớn  Tiền chuyển khoản (bút tệ, tiền ghi sổ) - Tiền chuyển khoản biểu số dư tài khoản tiền gửi khách hàng mở ngân hàng - Để sử dụng tiền chuyển khoản phải có công cụ để chuyển tải tiện như: séc, thẻ tốn,… - Ưu (đây lí tiền chuyển khoản có xu hướng tăng)  Khơng bị làm giả  Tiết kiệm chi phí lưu thơng, chi phí tạo tiền, chi phí bảo quản  Rủi ro thấp  Lưu thông tiền chuyển khoản giúp giảm bớt rủi ro lạm phát  Dễ dàng giao dịch, toán  Nhà nước dễ quản lí khối lượng tiền lưu thông kinh tế 1.2 Chức tiền  Chức đơn vị định giá - KN: tiền dùng để đo giá trị kinh tế Giá trị hàng hóa Đơn vị định giá - Điều kiện: Giá  Có giá trị danh nghĩa pháp định  Tiền đơn vị (1 VNĐ, USD,…) Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com) lOMoARcPSD|34408088  Ngân hàng trung ương kiểm sốt khối lượng tiền lưu thơng - Ý nghĩa:  Giúp xác định giá hàng hóa  Giảm chi phí thời gian trao đổi  Giúp xác định giá trị tài sản  Phương tiện trao đổi - KN: tiền làm môi giới trung gian trao đổi - Có thể sử dụng: tiền mặt tiền chuyển khoản; tiền đủ giá dấu hiệu giá trị - Điều kiện:  Được tạo hàng loạt  Được chấp nhận rộng rãi  Nhiều mệnh giá  Khó bị hư hỏng - Ý nghĩa:  Giảm chi phí thời gian trao đổi  Mở rộng lưu thơng hàng hóa  Kiểm sốt tình hình lưu thơng hàng hóa  Phương tiện dự trữ giá trị - KN: tiền sử dụng phương tiện chứa giá trị, nghĩa phương tiện chức sức mua hàng hóa theo thời gian - Cơng thức: H – T… T – H’ - Điều kiện:  Phải phương tiện truyển tải giá trị thực  Dự trữ vàng dấu hiệu giá trị - Ý nghĩa:  Điều tiết số lượng phương tiện lưu thơng  Tập trung tích lũy vốn cho cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng  Chế độ lưu thông dấu hiệu giá trị - KN: dấu hiệu giá trị phương tiện có giá trị nhỏ so với sức mua Dấu hiệu giá trị, có giá trị danh nghĩa pháp định để thay tiền vàng đưa vào lưu thông - Các loại dấu hiệu bao gồm:  Giấy bạc ngân hàng Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com) lOMoARcPSD|34408088  Tiền đúc kim loại giá  Tiền chuyển khoản - Ý nghĩa:  Khắc phục tình trạng thiếu phương tiện lưu thông điều kiện kinh tế thị trường phát triển  Đáp ứng tính đa dạng nhu cầu trao đổi tốn hàng hóa dịch vụ thị trường  Lưu thông dấu hiệu giá trị tiết kiệm chi phí lưu thơng xã hội 1.3 Các khối tiền tệ 1.3.1 Khối tiền tệ cần thiết cho lưu thông (Mn) - KN: khối tiền tệ tổng nhu cầu kinh tế quốc dân thời kì định - Ti lệ thuận với tổng giá trị hàng hóa, tỉ lệ nghịch với tốc độ lưu thơng bình qn tiền tệ Mn = P: giá hàng hóa PV Q Q: tổng khối lượng hàng hóa đưa vào lưu thơng V: tốc độ lưu thơng bình qn 1.3.2 Khối lượng tiền lưu thơng - KN: Là khối lượng tiền có thực lưu thông, tất phương tiện chấp nhận làm trung gian trao đổi với hàng hóa, dịch vụ khoản tốn khác thị trường thời gian định - Căn vào tính lỏng phương tiện tốn, chia khối tiền tệ lưu thơng thành thành phần sau:  M1 = khối tiền tệ giao dịch + tiền mặt + tiền gửi ngân hàng khơng kì hạn  M2 = M1 + tiền gửi ngân hàng có kì hạn  M3 = M2 + chứng từ cógias  Ms = M3 + phương tiện toán khác  Mo: tiền mặt - So sánh Ms Mn (tỉ lệ Ms/Mn), xảy trường hợp sau:  = : tiền hàng cân đối  < : tượng thiểu phát  > : tượng lạm phát 1.4 Cung cầu tiền tệ 1.4.1 Cầu tiền tệ Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com) lOMoARcPSD|34408088 - KN: cầu tiền tệ số lượng tiền mà pháp nhân thể nhân cần để thỏa mãn nhu cầu chi dùng (Mn) - Phân loại:  Cầu tiền tệ cho giao dịch: hoạt động cần sử dụng tiền như: trả lương, mua nguyên vật liệu, toán nợ, mua vật phẩm tiêu dùng  Cầu tiền cho tích lũy: tích lũy khoản định cho nhu cầu định trước, mua sắm, đầu tư, …  Cầu tiền cho cất trữ: số tiền nhàn rỗi chưa có mục đích sử dụng  Cầu tiền cho dự phịng: o Dự phịng tiền để mua mà khơng báo trước o Dự phòng chi thường xuyên o Dự phòng chi rủi ro - Các nhân tố ảnh hưởng:  Mức giá tỉ lệ thuận (với cầu tiền tệ, tăng giảm)  Mức thu nhập tỉ lện thuận  Lãi suất thị trường tỉ lệ nghịch  Tốc độ lưu thông tiền tệ tỉ lệ nghịch 1.4.2 Cung tiền cho lưu thông - KN: Là việc phát hành vào lưu thông khối lượng tiền tệ định nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng tiền - Các kênh cung ứng tiền Ngân hàng Trung ương:  Cho ngân hàng thương mại vay: tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá ngân hàng thương mại  Phát hành tiền thông qua thị trường vàng ngoại tệ  Cho ngân sách nhà nước vay  Phát hành tiền thông qua nghiệp vụ thị trường mở: Ngân hàng Trung ương mua giấy tờ có giá từ ngân hàng thương mại - Các cách cung ứng tiền vào lưu thông:  NHTW phát hành tiền  Hệ thống NHTM tạo tiền chuyển khoản - Các yếu tố ảnh hưởng:  Tốc độ tăng trưởng kinh tế  Kinh tế phát tiền  khối lượng hàng hóa nhiều  cần nhiều tiền lưu thông Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com) lOMoARcPSD|34408088  Kinh tế tăng trưởng nóng  cần rút bớt tiền lưu thông (giảm cung ứng tiền tệ)  Khi lạm phát dự tính NHTW  phát hành tiền vào lưu thông  Kinh tế suy thoái  tăng lượng tiền cung ứng lưu thông  Mức độ mát giá đồng tiền  Tiền giá  giá hàng hóa tăng  cần nhiều tiền lưu thông  Mức độ thâm hụt ngân sách nhà nước  Nhu cầu cần tiền mặt  Nhu cầu cần tiền mặt tăng lên  phát hành thêm tiền vào lưu thông 1.5 Lạm phát - Quan điểm cổ điển: lạm phát tượng phát hành thừa tiền vào lưu thông - Quan điểm Milton: lạm phát tượng giá hàng hóa tăng nhanh liên tục thời gian dài - Các số đánh giá mức độ lạm phát  CPI: số giá tiêu dùng  PPI: số giá sản xuất  GDD: số giảm phát - Phân loại:  Dựa vào tính chất o Lạm phát cân o Lạm phát không cân o Lạm phát dự báo trước o Lạm phát thất thường  Dựa vào số giá lạm phát o Lạm phát vừa phải o Lạm phát phi mã o Siêu lạm phát - Tác động tích cực lạm phát vừa phải:  Đồng nội tệ giá nhẹ so với ngoại tệ  tỉ giá hối đối tăng lên  khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập  góp phần cân cán cân toán Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com) lOMoARcPSD|34408088  Tạo chênh lệch giá hàng hóa, dịch vụ vùng  thương mại phát triển, động hơn, doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất , đẩy mạnh cạnh tranh  thúc đẩy phát triển kinh tế  Với tỉ lệ lạm phát vừa phải tạo tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên - Tác động tiêu cực làm lạm phát  Giá hàng hóa tăng nhanh liên tục  lợi nhuận doanh nghiệp giảm  thu hẹp sản xuất, tín dụng bị giảm  tỉ lệ thất nghiệp cao, thu nhập giảm  ngân sách giảm - Nguyên nhân:  Lạm phát cầu kéo: xuất phát từ cầu hàng hóa  Lạm phát chi phí đẩy: xuất phát từ cung hàng hóa, chi phí sản xuất tăng lên  Lạm phát hệ thống trị khơng ổn định - Giải pháp:  Sử dụng công cụ trực tiếp o Ấn định lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay cao o NHTW phát hành tín phiếu  Sử dụng công cụ gián tiếp o Tăng lãi suất tái chiết khấu o Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc o Thông qua nghiệp vụ thị trường mở 1.5.2 Thiểu phát - KN: tình trạng lưu thơng thiếu tiền dẫ tới giá hàng hóa, dịch cụ giảm xuống cách phổ biến - Nguyên nhân:  Sự tăng nhanh tổng cung  Sự suy giảm tổng cầu - Tác động:  Tích cực: kết trình chống lạm phát, phản ánh tiến công nghiệp sản xuất  Tiêu cực: o Nhu cầu tiêu dùng giảm, lực sản xuất giảm, hàng tồn kho lớn dẫn đến tăng gánh nặng nợ cho doanh nghiệp kinh tế, hoạt động tín dụng giảm o Sức mua đồng tiền nước tăng dẫ đến nhập tăng, xuất giảm - Biện pháp:  Tăng tổng cầu kinh tế Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com) lOMoARcPSD|34408088  Giảm tổng cung Những vấn đề tài 2.1 Tài chức tài  Khái niệm - Khi chủ thể tiến hành hoạt động tài biểu bên hoạt động thu vào tiền chi tiền, với vận động lượng tiền định chủ thể khác - Khi chủ thể tiến hành hoạt động tài tức họ thực hoạt động huy động, phân bổ, sử dụng nguồn tài - Nguồn tài nguồn tiền mà doanh nghiệp khai thác, sử dụng, thể tiềm tài chủ thể - Khi chủ thể tiến hành thu vào tiền hình thành quỹ tiền tệ Khi chủ thể chi tiền, thể dịng tiền tệ khỏi doanh nghiệp, tức sử dụng quỹ tiền tệ - Quỹ tiền tệ lượng định nguồn tài huy động nhằm sử dụng cho mục đích cụ - KN: Tài phương thức huy động, phân bổ sử dụng nguồn tài gắn liền với việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhằm sử dụng cho mục đích cụ thể  Chức năng: - Chức phân bổ nguồn lực tài  KN: việc bố trí, xếp nguồn lực tài cho mục tiêu định theo nhu cầu chủ thể thông qua công cụ tài Bao hàm hoạt động huy động nguồn tài  Các quỹ tiền tệ chủ yếu o Quỹ tiền tệ doanh nghiệp o Quỹ tiền tệ trung gian tài o Quỹ tiền tệ Nhà nước o Quỹ tiền tệ hộ gia đình  Các phân thức phân bổ o Có hồn trả o Khơng hồn trả - Chức kiểm tra  KN: chức kiểm tra, giám sát đồng tiền trình phân bổ nguồn tài nhằm đảm bảo tính mục đích, tính hợp lí, tính hiệu quả, tiết kiệm Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com) lOMoARcPSD|34408088  Kiểm tra, giám sát đồng tiền có nghĩa chủ thể tính toán tiêu kinh tế để xem khoản nợ nhà nước, hoạt động tài doanh nghiệp hay hoạt động tài hộ gia đình có đảm bảo tính hiệu hay khơng 2.2 Hệ thống tài - KN: Hệ thống tài tổng thể bao gồm thị trường tài chính, định chế tài trung gian, sở hạ tầng pháp lí – kĩ thuật tổ chức quản lí giám sát điều hành hệ thống để tổ chức phân bổ nguồn lực tài theo thời gian không gian cách tiết kiệm hiệu - Cơ cấu tổ chức:  Hệ thống tài (kênh dẫn vốn trực tiếp)  Trung gín tài (kênh dẫn vốn gián tiếp)  Cơ sở hạ tầng pháp lí – kĩ thuật hệ thống tài - Nhiệm vụ:  Luân chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu hụt  Cung cấp phương tiện để quản lí rủi ro - Mối quan hệ thị trường tài trung gian tài chính:  Tài trung gian đóng vai trị người cung cấp vốn thị trường tài chính, đóng vai trị người huy động vốn thị trường tài Ngồi thị trường tài trung gian tài có nhiều mối quan hệ với như: TGTC làm người mơi giới thị trường TC,… CHƯƠNG TÍN DỤNG & LÃI SUẤT TÍN DỤNG Những vấn đề chung tín dụng 1.1 Định nghĩa - KN: Tín dụng quan hệ sử dụng vốn lẫn người cho vay người vay dựa nguyên tắc hoàn trả - Đặc điểm:  Chủ thế: người cho vay người vay  Đối tượng: tiền, vật, tài sản  Cơ sở thực hiện: lòng tin  Có chuyển giao quyền sử dụng vốn  Nguyên tắc hoàn trả 1.2 Chức 1.2.1 Tập trung phân phối lại vốn nhàn rỗi nguyên tắc hoàn trả - Chức thể nội dung: Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com) lOMoARcPSD|34408088 Trong điều kiện kinh tế phát triển, thị trường tài phát triển cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở linh hoạt vì: - NHTW có tính chủ động, linh hoạt, dễ dàng đảo ngược tình thế, dễ dàng sửa chữa sai lầm - NHTM tác động vào cung tiền với khối lượng lớn nhỏ - Nhược điểm công cụ lãi suất tái chiết khấu tỉ lệ dự trữ bắt buộc: (3) Đối với công cụ lãi suất tái chiết khấu  NHTW khơng chủ động việc NHTM có vay vốn hay không NHTM công cụ phụ thuộc vào mức độ vay vốn NHTM Chỉ NHTM vay cơng cụ có tác dụng  Trong số trường hợp sử dụng cơng cụ gây nhiểu lầm mặt sách (4) Đối với tỉ lệ dự trữ bắt buộc  NHTW tác động khối lượng nhỏ vào cung tiền cần thay đổi nhỏ tỉ lệ trữ bắt buộc tạo thay đổi lớn số tiền chuyển khoản tạo ra, từ tạo thay đổi lớn cung tiền  NHTW linh hoạt, chủ động thay đổi thường xuyên  Tác động đồng tới tất NHTM nhau, tỉ lệ dự trữ bắt buộc tăng cao gây ảnh hưởng tới khả khoản ngân hàng, đặc biệt ngân hàng nhỏ CHƯƠNG TÀI CHÍNH CƠNG Tổng quan tài cơng 1.1 Khái niệm đặc điểm tài cơng  Các khái niệm: - Tài cơng phương thức huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực tài nhà nước tiến hành q trình tạo lập quỹ công nhằm thực chức nhà nước việc cung cấp hàng hóa công cho xã hội - Quỹ công quỹ tiền tệ thuộc sở hữu nhà nước - Hàng hóa cơng (hàng hóa dịch vụ cơng cộng)  Hàng hóa cơng túy: y tế, giáo dục,  Hàng hóa cơng khơng túy  Đặc điểm tài công - Sở hữu: thuộc sở hữu nhà nước - Chủ thế: nhà nước chủ thể quy định thu, chi tài cơng - Mục đích: hoạt động lợi ích cộng đồng, phục vụ cho hoạt động phi lợi nhuận - Phạm vi hoạt động: phạm vi rộng, tác động tới tất chủ thể, ngành nghề, lĩnh vực xã hội - Pháp luật: chịu điều luật cơng Ngân sách nhà nước Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com) lOMoARcPSD|34408088 2.1 Khái niệm: - Ngân sách nhà nước toàn thu chi nhà nước năm nhằm thực chức nhà nước hiến pháp quy định 2.2 Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước 2.3 Thu ngân sách nhà nước - Thu ngân sách nhà nước việc nhà nước dùng quyền lực để tập trung phần nguồn tài quốc gia hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu chi tiêu nhà nước 2.3.1 Thu thuế - KN: thuế khoản đóng góp bắt buộc từ pháp nhân thể nhân cho nhà nước theo luật định nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước - Đặc điểm:  Tính bắt buộc  Tính khơng hồn trả trực tiếp  Tính pháp lí cao - Phân loại (theo tính chất điều tiết)  Thuế trực thu  Thuế gián thu  Thuế trực thu: loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập tài sản người nộp thuế - VD: thuế đất, thuế thu nhập doanh nghiệp,… - Đặc điểm:  Người nộp thuế người chịu thuế  Khơng có chuyển giao gánh nặng thuế  Mục tiêu đánh thuế = (tăng thu ngân sách nhà nước) + (điều tiết thu nhập)  Phạm vi: hẹp thuế gián thu  Thuế gián thu: loại thuế đánh gián tiếp vào người tiêu dùng thơng qua việc tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ thị trường ấn định giá hàng hóa, dịch vụ - VD: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt,… - Đặc điểm:  Là phận cấu thành giá hàng hóa dịch vụ  Có chuyển giao gánh nặng thuế  Người nộp thuế doanh nghiệp, người chịu thuế người tiêu dùng  Mục tiêu đánh thuế = (tăng thu ngân sách nhà nước) + (điều tiết lưu thơng hàng hóa) 2.3.2 Thu phí lệ phí - Phí khoản thu ngân sách nhà nước nhằm bù đắp phần chi phí quan nghiệp cơng - Lệ phí khoản thu ngân sách nhà nước nhằm bù đắp phần chi phí mà quan quản lí nhà nước bỏ Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com) lOMoARcPSD|34408088 2.3.3 Thu từ hoạt động kinh tế nhà nước - Thu từ lợi tức sở kinh tế Nhà nước - Thu từ lợi tức liên doanh kinh tế, lợi tức cổ phần doanh nghiệp Nhà nước cơng ty cổ phần 2.3.4 Đóng góp tổ chức cá nhân 2.3.5 Các khoản việc trợ 2.3.6 Các khoản khác 2.4 Chi ngân sách Nhà nước - KN: việc phân phối sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước nhằm đảm bảo thực chức năng, nhiệm của Nhà nước theo nguyên tắc định - Nội dung:  Chi đầu tư phát triển  Chi thường xuyên 2.4.1 Chi đầu tư phát triển - KN: khoản chi có thời hạn tác động dài, thường năm, hình thành nên tài sản vật chất có khả tạo nguồn thu, trực tiếp làm tăng sở vật chất đất nước - Nội dung:  Chi đầu tư sở hạ tầng kinh tế - xã hội  Chi đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp Nhà nước  Chi góp vốn cổ phần, góp vốn kinh doanh vào doanh nghiệp  Chi mục tiêu chương trình quốc gia  Chi dự trữ Nhà nước 2.4.2 Chi thường xuyên - KN: khoản chi có thời hạn tác động ngắn, thường năm, chủ yếu phục vụ cho chức quản lí, điều hành xã hội cách thường xuyên Nhà nước - Nội dung:  Chi nghiệp (VD: chi nghiệp kinh tế, chi nghiên cứu khoa học,…)  Chi cho quan Nhà nước  Chi quốc phịng, an ninh trật tự an tồn xã hội 2.5 Bội chi ngân sách Nhà nước nợ công 2.5.1 Bội chi ngân sách Nhà nước - KN: Là tình trạng chi ngân sách Nhà nước vượt thu ngân sách Nhà nước năm - Nguyên nhân:  Bội chi cấu: thay đổi sách thu chi (VD: giảm thuế xuất nhập  thu giảm  Bội chi chu kì: biến động theo chu kì kinh doanh (VD: kinh tế suy thối Nhà nước phải chịu chi để hỗ trợ doanh nghiệp) - Giải pháp: (4) Tăng thu, giảm chi Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com) lOMoARcPSD|34408088  Tăng thu: để tăng thu bền vững phải thực tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế Còn biện pháp tăng thuế khiến khoản tiết kiệm giảm, làm triệt tiêu động lực kinh tế làm tăng lãi suất  Giảm chi: giảm chi thường xuyên; cắt giảm biên chế; thực tinh giảm máy nhà nước; xã hội hóa  Chi đầu tư phát triển có hiệu  giải pháp thực dài hạn (5) Vay nợ (vay nước)  Ưu: giải pháp nhanh chóng để giải bội chi mà phát hành tiền, tăng giao lưu nước, thúc đẩy đầu tư  Nhược: o Tăng gánh nặng nợ o Tăng lãi suất tính dụng cầu tín dụng tăng o Chèn ép đầu tư tư nhân  cần sử dụng hợp lí để chi đầu tư phát triển có hiệu (6) Phát hành tiền  NHTW phát hành tiền cho phủ vay, có đảm bảo trái phiếu phủ Giải pháp kiểm sốt lạm phát cân đối tiền hàng  NHTW phát hành tiền cho phủ vay, khơng có đảm bảo trái phiếu phủ  nguy xảy lạm phát  tăng lãi suất 2.5.2 Nợ cơng Các quỹ tài cơng ngồi ngân sách - KN: Luật Ngân sách Nhà nước 2015: “quỹ tài Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước quỹ quan có thẩm quyền định thành lập, hoạt động độc lập với ngân sách Nhà nước, nguồn thu, nhiệm vụ chi quỹ để thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật” 3.1 Sự cần thiết quỹ cơng ngồi ngân sách nhà nước - Tăng cường thu hút vốn đầu tư khu vực kinh tế tư nhân - Tạo thêm công cụ phân phối lại thu nhập quốc dân - Trợ giúp Nhà nước khắc phục khiếm khuyết kinh tế thị trường  Đặc điểm - Chủ thế: Nhà nước - Mục tiêu hoạt động: có mục tiêu hoạt động khác nhằm thực chức quản lí kinh tế - xã hội Nhà nước - Nguồn tài chính:  Một phần trích từ ngân sách Nhà nước  Một phần huy động từ nguồn tài xã hội Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com) lOMoARcPSD|34408088 - Cơ chế hoạt động: so với quỹ ngân sách Nhà nước chế hoạt động sử dụng quỹ tài cơng thường linh hoạt Quỹ cơng ngân sách chịu điều chỉnh văn luật, quỹ công ngân sách nhà nước chịu giám sát luật, giám sát ảnh hưởng tới tính linh hoạt - Điều kiện hình thành tồn tại: đời tồn quỹ cơng ngồi ngân sách Nhà nước tùy thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể nhà nước 3.2 Một số quỹ tài cơng ngồi ngân sách Nhà nước (3) Nhóm quỹ dự trữ Nhà nước - Đặc điểm:  Được tạo lập nhằm thực chức dự trữ, đề phòng cho rủi ro, bất trắc kinh tế xã hội  Nguồn tài chính: ngân sách Nhà nước cấp  Hoạt động: quản lí theo nguyên tắc tập trung thống  Được xây dựng theo kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm - Phân loại:  Căn hình thức dự trữ: o Quỹ dự trữ vật o Quỹ dự trữ tiền  Căn phân cấp quản lí o Quỹ dự trữ quốc gia Cục dự trữ quốc gia quản lí o Quỹ dự trữ cán bộ, ngành o Quỹ dự trữ ngân hàng Nhà nước (4) Nhóm quỹ thực số mục tiêu an sinh xã hội - Đặc điểm:  Hầu hết khoản chi quỹ khả thu hồi  Là khoản trợ cấp cho đối tượng hưởng lợi từ mục tiêu hoạt động quỹ như: quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế,…  Quỹ bảo hiểm xã hội - KN: tập hợp đóng góp tiền bên tham gia Bảo hiểm xã hội (người lao động người sử dụng lao động) hình thành quỹ tiền tệ tập trung nhằm để chi trả họ bị tai nạn, khả lao động,… - Huy động vốn:  Người lao động vào người sử dụng lao động đóng góp  Hỗ trợ Nhà nước  Tiền sinh lời từ hoạt động đầu tư từ quỹ  Các nguồn thu nhập khác như: tiền phạt BHXH,… - Sử dụng: Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com) lOMoARcPSD|34408088  Chi trả chế độ BHXH cho người sử dụng  Chi phí quản lí BHXH  Chi khen thưởng  Đầu tư để bảo toàn tăng trưởng quỹ Vai trị tài cơng 4.1 Đảm bảo trì tồn hoạt động máy Nhà nước 4.2 Thực mục tiêu kinh tế vĩ mơ khuyến khích kinh tế vi mô phát triển (4) Chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo kinh tế tăng trưởng ổn định bền vững thông qua hoạt động thu ngân sách, chi ngân sách - Khi Nhà nước muốn khuyến khích ngành, vùng phát triển, Nhà nước thực sách thuế ưu đãi Có thể thực sách thuế ưu đãu hình thức sau: giới hạn thuế, giảm thuế,… để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào ngành, vùng kinh tế Ngược lại với ngành, vùng kinh tế Nhà nước khơng muốn phát triển khơng thực sách thuế ưu đãi - Đối với chi: Nhà nước chi đầu tư để phát triển sở hạ tầng, đào tạo nhân lực hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp để thúc đẩy đầu tư vào ngành, vùng Nhà nước muốn phát triển (5) Ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát  NHTW với sách tiền tệ - Để kiềm chế lạm phát, NHTW sử dụng sách tiền tệ thắt chặt sau:  Tăng lãi suất tái chiết khấu  Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc  Bán giấy tờ có giá  Tăng lãi suất tiền gửi  Bán vàng ngoại tệ  Chính phủ với sách tài khóa - Về thu:  Thu thuế tiêu dùng  cầu hàng hóa giảm  áp lực giá hàng hóa giảm  Giảm thuế đầu tư  cung hàng hóa tăng  áp lực giá hàng hóa tăng - Về chi:  Giảm chi thường xuyên để giảm tổng cầu kinh tế  Chi đầu tư phát triển phải tiết kiệm có hiệu (6) Hỗ trợ, khuyến khích kinh tế vi mô phát triển 4.3 Tái phân phối thu nhập, góp phần thực cơng xã hội - Tài cơng sử dụng cơng cụ thu chi ngân sách theo hướng sau:  Giảm bớt thu nhập cao  Nâng đỡ thu nhập thấp - Về thu ngân sách: Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com) lOMoARcPSD|34408088  Thuế gián thu: đánh thuế suất, thuế gián thu thấp với hàng hóa thiết yếu,… với hàng hóa xa xỉ đánh thuế suất, thuế gián thu cao  Thuế trực thu: đánh trực tiếp vào thu nhập đối tượng có thu nhập cao doanh nghiệp - Chi ngân sách: Nhà nước chi cho nhu cầu chung như: giáo dụ, y tế,… chi cho công trình xóa đói giảm nghèo, đào tạo nghề, chi hỗ trợ tìm kiếm việc làm, … CHƯƠNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Tài doanh nghiệp định tài 1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp - Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng kí thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh - Tài doanh nghiệp phương thức huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực tài doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Mục tiêu doanh nghiệp 1.2.3 Tối đa hóa lợi nhuận - Các cách:  Tăng doanh thu  Giảm chi phí sản xuất - Mặt trái:  Lãi giả lỗ thật o Nguyên nhân khách quan: lạm phát o Nguyên nhân chủ quan: phân bổ sai chi phí  Thiếu tiền mặt  Vi phạm pháp luật VD: không xử lí chất thải, sản xuất hàng chất lượng,… 1.2.2 Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp - Giá trị doanh nghiệp đánh giá thông qua việc tăng trưởng giá cố phiếu thị trường chứng khoán 1.3 Quyết định tài doanh nghiệp 1.3.1 Quyết định tài doanh nghiệp Quyết định đầu tư Chia cổ tức A Lựa chọn dự án đầu tư B Quyết định huy động vốn Nguồn vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Phát hành cổ phiếu Lợi nhuận tái đầu tư Phát hành trái phiếu Vay NHTM Tín dụng thuê mua Quyết định phân phối lợi nhuận Vay doanh nghiệp khác Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com) lOMoARcPSD|34408088 Tạo lợi nhuận Tái đầu tư Quyết định quản trị rủi ro 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới định tài doanh nghiệp - Nhân tố bên ngồi doanh nghiệp (ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh doanh nghiệp)  Chính sách kinh tế tài nhà nước  Sự phát triển khoa học công nghệ  Sự thay đổi chu kì kinh doanh  Thị trường tài - Nhân tố bên doanh nghiệp  Hình thức quản lí doanh nghiệp  Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật ngành  Tình hình tài tương lai phát triển doanh nghiệp  Các chủ thể định tài Nguồn vốn doanh nghiệp 2.1 Phân loại nguồn vốn (3) Theo tính chất sở hữu nguồn vốn - Vốn điều lệ - Các quỹ: quỹ khen thưởng, quỹ đầu tư phát triển,… - Lợi nhuận giữ lại  Ưu: o Giúp doanh nghiệp chủ động đưa định tài o Thể tiềm lực tài doanh nghiệp, tạo lịng tin cho đối tác khách hàng  Nhược: o Hạn chế quy mơ o Lãng phí vốn, hiệu sử dụng vốn không cao - Các khoản nợ phải trả: nguồn vốn mà doanh nghiệp khai thác huy động từ chủ thể bên  Ưu: o Quy mô vốn lớn: đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp o Sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả: doanh nghiệp vay nên phải trả, tạo sức ép làm doanh nghiệp sử dụng có hiệu  Nhược: o Lãi suất cao Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com) lOMoARcPSD|34408088 o Phụ thuộc vào nguồn vốn vay o Rủi ro (4) Theo thời hạn sử dụng vốn - Nguồn vốn ngắn hạn: Các khoản vay ngắn hạn,… - Nguồn vốn dài hạn: nguồn vốn chủ sở hữu, vay dài hạn,… 2.2 Ưu nhược điểm kênh huy động vốn doanh nghiệp 2.2.1 Huy động vốn phát hành cổ phiếu  Cổ phiếu thường - Ưu:  Không chịu gánh nặng cổ tức cố định  Nguồn vốn kinh doanh dài hạn  Tăng vốn chủ sở hữu  Giảm rủi ro  Tăng vốn chủ sở hữu - Nhược:  Chi phí phát hành cao  Giảm khả kiểm soát doanh nghiệp  Thủ tục phát hành nghiêm ngặt, phức tạp  Không áp dụng với loại hình doanh nghiệp  Nguồn hoạt động vốn không chắn  Cổ phiếu ưu đãi - Ưu:  Nguồn vốn kinh doanh dài hạn  Thanh toán cổ tức cố định vừa linh hoạt  Duy trì quyền kiểm sốt doanh nghiệp cổ đơng  Tăng vốn sở hữu doanh nghiệp 2.2.2 Huy động phát hành trái phiếu - Ưu:  Chi phí phát hành tương đối thấp so với kênh phát hành cổ phiếu  Bảo tồn quyền kiểm sốt doanh nghiệp  Đáp ứng nhu cầu mở rộng nguồn vốn  Lãi suất cố định nên chia thêm lợi tức trường hợp lợi tức doanh nghiệp tăng - Nhược:  Lãi suất cố định nên gây khó khăn cho doanh nghiệp kinh doanh khơng thuận lợi  Thủ tục phát hành trái phiếu nghiêm ngặt phức tạp Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com) lOMoARcPSD|34408088  Tăng hệ số nợ  Không áp dụng với loại hình doanh nghiệp 2.2.3 Huy động vốn hình thức dài hạn - Ưu:  Thời gian huy động vốn vay nhanh só với kênh phát hành chứng khốn  Chi phí giao dịch thấp  Phù hợp với loại hình doanh nghiệp - Nhược:  Số vốn huy động bị giới hạn  Doanh nghiệp không chủ động với chi phí sử dụng vốn  Phải có tài sản chấp bảo lãnh  Thời gian hoàn trả lãi suất cố định 2.2.3 Huy động vốn hình thức thuê tài sản - Ưu:  Tăng khả đại hóa sản xuất  Tránh rủi ro sở hữu tài sản  Điều kiện cho vay dễ dàng  Có lợi thuế - Nhược:  Chi phí sử dụng vốn cao  Diễn phạm vi hẹp Đầu tư quản lí tài sản cố định 3.1 Đầu tư quản lí tài sản cố định - Tài sản cố định tài sản:  Giá trị lớn (>= 30 triệu)  Thời gian sử dụng dài - Tài sản cố định bao gồm:  Tài sản cố định hữu hình: tài sản có hình thái vật chất cụ thể  Tài sản cố định vơ hình: tài sản khống có hình thái vật chất cụ thể  Các khoản đầu tư dài hạn 3.1.2 Đặc điểm - TSCĐ tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất - Vốn đầu tư vào TSCĐ dịch chuyển dần phần vào giá trị sản phẩm - Thu hồi cốn đầu tư trích khấu hao 3.1.3 Đầu tư quản lí  Quản lí - Quản lí ngun giá (ngun giá tồn chi phí mà doanh nghiệp bỏ để sản xuất sản phẩm Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com) lOMoARcPSD|34408088 - Quản lí giá trị khấu hao Doanh nghiệp xác định phương pháp tính khấu hao TSCĐ VD: phương pháp khấu hao đường thẳng MKH = (nguyên giá) : (thời gian kinh tế) - Quản lí giá trị cịn lại  Sử dụng nguồn vốn để đầu tư? Với đặc điểm tài sản cố định nên sử dụng vốn vay dài hạn 3.2 Đầu tư quản lí tài sản lưu động doanh nghiệp - Tài sản lưu động tài sản:  Có giá trị nhỏ  Thời gian sử dụng ngắn - Hình thái tồn T – H …………….……… SX …………………… H’ – T’ TSLĐ dự trữ TSLĐ sản xuất TSLĐ lưu thông 3.2.2 Đặc điểm - TSLĐ tham gia vào chu kì sản xuất - Khơng giữ ngun hình thái vật chất - Vốn đầu tư chuyển lần toàn giá trị vào sản phẩm 3.2.2 Quản lí đầu tư - Quản lí tiền mặt - Quản lí hành tồn kho - Quản lí khoản nợ phải thu  Sử dụng nguồn vống đầu tư? Với đặc điểm nên ưu tiên sử dụng bốn ngắn hạn (có thể sử dụng 2) CHƯƠNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Những vấn đề chung tài quốc tế 1.1 Khái niệm - Tài quốc tế hệ thống quan hệ tài nảy sinh chủ thể nước với chủ thể nước khác với tổ chức quốc tế, gắn liền với dịng lưu chuyển hàng hóa vốn giới theo nguyên tắc định 1.2 Đặc trưng 1.2.1 Tài quốc tế chịu ảnh hưởng rủi ro hối đoái - Tỉ giá hối đoái chuyển đổi giá trị từ đồng ngoại tự sang đồng nội tệ hay ngược lại - Rủi ro hối đoái tăng giảm tỉ giá hối đối - Tài quốc tế chịu ảnh hưởng rủi ro hối đối vì: Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com) lOMoARcPSD|34408088  Chủ thể: nhà đầu tư tới từ nước khác  Phạm vi: hoạt động tài quốc tế rộng hoạt động tài nội địa  Dịng vốn đầu tư ln chuyển từ nước sang nước khác  rủi ro hối đối làm tăng giảm lợi ích nhà đầu tư quốc tế 1.2.2 Tài quốc tế chịu ảnh hưởng rủi ro trị - Rủi ro trị thay đổi thể chế trị sách kinh tế vĩ mơ nước liên quan ảnh hưởng đến môi trường đầu tư - Tác động: ngăn cản khuyển khích hoạt động tài quốc tế - VD: Thực sách thuế ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam 1.2.3 Ảnh hưởng lớn thị trường thiếu hoàn hảo - Thị trường thiếu hoàn hảo: thị trường mà đói giả hàng hóa cao giá trị thực hàng rào thuế quan phi thuế quan dựng lên để bảo hộ sản xuất nội địa VD: hàng rào hải quan: thuế xuất nhập khẩu,…; hàng rào phi thuế quan: tiêu chuẩn,… - Sự tác động tới tài quốc tế:  Hình thành hình thức tài quốc tế  Xuất thị trường  Các hình thức hợp tác xuyên quốc gia 1.3 Môi trường quốc tế mở nhiều hội cho phát triển kinh tế quốc tế - Thúc đẩy di chuyển vốn - Đẩy mạnh đời phát triển dịch vụ tài - Các hội cho doanh nghiệp: nhiều phương thức huy động vốn, nhiều hình thức đầu tư, nhiều công thức phân tán rủi ro Các hình thức tài quốc tế 2.1 Đầu tư quốc tế trực tiếp 2.1.1 Khái niệm - Đầu tư phát triển vốn trực tiếp nước di chuyển vốn, tài sản, cơng nghệ tài sản từ nước đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư để thành lập kiểm soát doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lãi 2.1.2 Đặc điểm - Dự án dài hạn: họ bỏ nhiều vốn để đầu tư nên để thu hồi vốn lợi nhuận cần nhiều thời gian - Nhà đầu tư nước ngồi quản lí doanh nghiệp - Kéo dài chu kì sống sản xuất: nhà đầu tư nước phát triển, đầu tư với chuyển giao công nghệ từ nước đầu tư đến nước đầu tư giúp công nghệ - kĩ thuật nước nhận vốn đầu tư phát triển - Đi kèm với đầu tư FDI yếu tố sau:  Hoạt động thương mại (xuất nhập khẩu)  Chuyển giao cơng nghệ  FDI gắn liền với q trình hội nhập kinh tế quốc tế Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com) lOMoARcPSD|34408088  Các hình thức đầu tư quan hệ trực tiếp - Doanh nghiệp 100% vốn nước - Doanh nghiệp liên doanh - Hình thức hợp đồng kinh doanh (khơng thành lập lên pháp nhân) - Các hình thức khác: BOT, BTO,… 2.1.3 Lợi ích đầu tư quốc tế trực tiếp  Đối với nước đầu tư - Mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm, kéo dài tuổi thọ sản phẩm - Giảm chi phí VD: chi phí vận chuyển: thay sản xuất nước sở mang xuất cho nước nhận vốn đầu tư đầu tư bán trực tiếp - FDI giúp chủ đầu tư tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên vật liệu ổn định - Nâng cao lực cạnh tranh  Đối với nước nhận đầu tư - Chuyển dịch cấu kinh tế - Cải thiện cán cân tốn Góp phần tăng thu ngoại tệ cho nước nhận đầu tư, từ cân cán cân toán - Giải việc làm - Khai thác hiệu tài nguyên thiên nhiên 2.1.4 Mặt trái FDI nước tham gia đầu tư  Đối với nước nhận đầu tư - Vốn:  Vốn khơng lớn ảnh hưởng tới sách tiền tệ  Cung ngoại tệ tăng  tỉ giá hối đoái giảm ảnh hưởng tới xuất nhập số lĩnh vực khác  NHTW phải thực sách tiền tệ để điều chỉnh tỉ giá hối đốn - Về mơi trường chuyển giao cơng nghệ: Có thể trở thành bãi rác cơng nghiệp, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên - Về cạnh tranh Các doanh nghiệp FDI thường có vốn lớn kinh nghiệm dày dặn nhận nhiều sách ưu đãi doanh nghiệp nội địa tạo mơi trường kinh doanh bất bình đẳng - Về lao động: Lao động doanh nghiệp FDI phải có trình độ cao - Cán cân toán quốc tế: số trường hợp FDI tạo thâm hụt cán cân toán quốc tế VD: doanh nghiệp thu lợi nhuận sau chuyển lợi nhuận nước họ - Về trị: số doanh nghiệp FDI lớn tạo ảnh hưởng trị cho nước tiếp nhận FDI 2.2 Đầu tư quốc tế gián tiếp 2.2.1 Tín dụng quốc tế Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com) lOMoARcPSD|34408088 - KN: tín dụng quốc tế tổng thể quan hệ kinh tế phát sinh chủ thể nước với chủ thể nước khác với tổ chức quốc tế cho vay trả nợ tiền vay theo nguyên tắc tín dụng - Các hình thức tính dụng thương mại  Vay thương mại - KN: vay thương mại hình thức vay nợ quốc tế dựa sở quan hệ cung cầu vốn thị trường, lãi suất thị trường định - Đặc điểm:  Chủ thể cho vay: ngân hàng (NHTM lớn, NH xuyên quốc gia, doanh nghiệp xuyên quốc gia, …)  Người vay: doanh nghiệp phủ  Lãi suất: hình thành sở cung cầu thị trường  Điều kiện o Có tài sản đảm bảo bảo lãnh o Dự án phải có triển vọng, hiểu  Mục đích sử dụng vốn vay: o Doanh nghiệp sử dụng để sản xuất kinh doanh o Chính phủ sử dụng để thúc đẩy phát triển kinh tế  Hỗ trợ phát triển thức (ODA) - KN: hình thức tín dụng hỗn hợp bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại cho vay ưu đãi giành cho quốc gia phát triển nhằm phát triển kinh tế - xã hội - Đặc điểm:  Chủ thể cho vay: phủ nước phát triển  Chủ thể vay: phủ chậm phát triển  Lãi suất: lãi suất ưu đãi  Điều kiện vay vốn: tùy thuộc vào nhà tài trợ  Mục đích: sử dụng để hỗ trợ phát triển, dùng để đầu tư hạ tầng,… 2.2.3 Đầu tư chứng khoán quốc tế 2.2.4 Viện trợ quốc tế khơng hồn lại Tỉ giá hối đoái toán quốc tế 3.1 Tỉ giá hối đoái 3.1.1 Định nghĩa - Tỉ giá hối đoái giá đồng tiền biểu số lượng đồng tiền khác 3.1.2 Phương pháp biểu thị tỉ giá hối đoái  Phương pháp trực tiếp - Một đơn vị ngoại tệ biểu thị số lượng định nội tệ - Ngoại tệ đồng tiền yết giá Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com) lOMoARcPSD|34408088 - Nội tệ đồng tiền định giá VD: 1USD = 22 000 VNĐ EUR = 1,4 USD  Phương pháp gián tiếp - Một đơn vị nội tệ biểu thị số lượng định ngoại tệ 3.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ giá hối đoái - Sự tăng trưởng hay suy thoái kinh tế tới giá trị đồng nội tệ làm đồng nội tệ tăng giá khiến tỉ giá hối đoái giảm xuống Kinh tế suy thoái ngược lại - Tỉ lệ lạm phát kinh tế Lạm phát tăng  đồng nội tệ giá  tỉ lệ tỉ giá hối đoái tăng ngược lại - Hiện trạng cán cân toán quốc tế  Cán cân toán quốc tế cân  tỉ giá hối đoái ổn định  Cán cân toán quốc tế thâm hụt  tỉ giá hối đoái tăng  Cán cân toán quốc tế bội thu  cung ngoại tệ tăng  giá trị đồng ngoại tệ giảm  tỉ giá hối đoái giảm - Mức chênh lệch lãi suất  Khi lãi suất đồng ngoại tệ thị trường nước tăng lên cao lãi suất ngoại tệ thị trường nước ngoài, tỉ giá hối đoái biến động nào?  TH1: Nền kinh tế đóng (khơng có tự di chuyển vốn) Khi lãi suất ngoại tệ tăng tăng  cầu ngoại tệ tăng  giá ngoại tệ tăng  tỉ giá hối đoái tăng  TH2: Nền kinh tế mở (vốn tự di chuyển) Nhà đầu tư nước di chuyển vốn vào thị trường nước để hưởng lợi nhuận chênh lệch  cung ngoại tệ tăng  tỉ giá hối đoái giảm - Hoạt động đầu ngoại tệ Nếu nước có hoạt động đầu ngoại tệ  cầu ngoại tệ giảm  tỉ giá hối đoái tăng - Các nhân tố khác Downloaded by Tr?n Duy (duytr2888@gmail.com)

Ngày đăng: 02/01/2024, 18:47

w