BO TAI NGUYEN VA MOI TRUONG
DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG THANH PHO HO CHi MINH KHOA MOI TRUONG
BO MON KY THUAT MOI TRUONG LUUY:
Tài liệu trong thư viện điện tử của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường
TP HCM chi dirgc ste dus astitoamuc dich hoc tap va nghién citu ca nhan
Nghiêm cám mọi hình fh in an phuc vụ các mục đích khác nếu
Ši 2
không được sự chấp thug ‘ @ ban hoac cia tác giả
Trung tâm Thông tin- THAY lêu trân { rong cam on Quy NXB, Quy Tac gia da tao diéu kién hé tro viée hoeapetehien cứu của các bạn sinh viên
ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP
THIẾT KÉ HỆ THÓNG XỬ LÝ NƯỚC THÁI
SINH HOẠT CHO KHU DU LỊCH SUỐI NHỎ,
Trang 2_KHOA MÔI TRƯỜNG _ BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
NHIỆM VỤ ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: NGUYÊN LÊ THẢO GIANG MSSV: 0450020415 NGÀNH: Công nghệ kỹ thuật môi trường LỚP: 04LTCQĐH.MT
1 Tên Đồ án: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Khu du lịch Suối Nhỏ, xã Bưng Riềng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, công suất 140 m3/ngày đêm
2 Nhiệm vụ Đồ án:
Lập bản thuyết mình và tính toán bao gồm:
-_ Tổng quan về thành phan, tinh chất và đặc trưng nước thải sinh hoạt - _ Các thông số nước thải đầu vào
- _ Xây dựng phương án công nghệ xử lý nước thải cho Khu du lịch trên đạt loại B QCVN 14:2008/BTNMT - Nước thải sinh hoạt hiện hành (2 phương án)
- _ So sánh lựa chọn phương án
-_ Tính toán các công trình đơn vị theo phương án đã chọn, tính toán kinh tế xây dựng, phương án vận hành và bảo trì hệ thống xử lý
-_ Bố trí công trình và vẽ mặt bằng tổng thé trạm xử lý theo các phương án chọn - _ Vẽ sơ đồ mặt cắt công nghệ (theo nước, theo bùn, cao độ công trình)
- _ Vẽ chỉ tiết các công trình don vị hoàn chỉnh
3 Ngày giao nhiệm vụ: 28-11-2016
4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 01-04-2017
5 Họ và tên người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn
6 Phần hướng dẫn
- GVHD sinh vién phan tich va lựa chọn công nghệ phù hợp
- GVHD duyét thuyết minh, tính tốn các cơng trình đơn vị và các bản vẽ kỹ thuật
Trang 38 Két quả bảo vệ Đồ án: L] Xuất sắc; Oi Kha; O Dat Nội dung Đồ án tốt nghiệp đã được thông qua bộ môn
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian vừa học qua, em đã được các thầy cô trong khoa Môi trường tận tình chỉ dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu, đồ án này là dịp để em tổng hợp lại những
kiến thức đã học, đồng thời rút ra những kinh nghiệm cho bản thân cũng như trong các
phần học tiếp theo
Đề hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em xin chân thành cam on thay Nguyễn Đinh Tuấn đã tận tình hướng dẫn, cung cấp cho em những kiến thức quý báu, những kinh nghiệm trong quá trình hoàn thành đồ án này
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Môi Trường đã giảng dạy, chỉ dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em trong suốt thời gian vừa qua
Với lần đầu làm đồ án, kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên trong đồ án
này còn nhiều thiếu sót, chúng em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và bạn bè
nhằm rút ra những kinh nghiệm cho công việc sắp tỚI
TP Hồ Chí Minh, Ngày 3 tháng 04 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Lê Thảo Giang
SVTH: Nguyễn Lê Thảo Giang
Trang 5Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu du lich sinh thái Suối Nhỏ, xã Bung
Riêng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa —- Vũng Tàu với công suất 140 m*/ngay dém
TOM TAT DO AN
Đồ án này tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho Khu du lich sinh
thái Suối Nhỏ, xã Bưng Riềng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu, với công suất
140 mỶ/ngày đêm Với các chỉ tiêu ô nhiễm chính BODs = 270mg/I, dầu mỡ = 80 mg/l, ,
Photpho téng = 40, SS = 180mg/I phat sinh do hoạt động du lịch, khách sạn, nha hang, và
yêu cầu xử lý nước thải đạt QCVN 14:2008/BTNMT, loại B trước khi xả ra nguồn tiếp
nhận đề tái sử dụng tưới cây Công nghệ đề xuất thiết kế trong đồ án này là sử dụng công nghệ xử lý hiếu khí Aerotank Nước thải được cho qua các công trình xử lý sơ bộ như: song
chắn rác, bê thu gom kết hợp tách dầu mỡ và lắng cát, sau đó nước thải được dẫn qua bé
điều hòa đề điều hòa nồng độ và lưu lượng và tiếp tục được dẫn qua bê Aerotank đê xử lý hiếu khí, nước sau khi qua bê Aerotank được dẫn qua bề lắng đứng và chuyên sang bê khử trùng trước khi đưa ra nguồn tiếp nhận Ước tính các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước thải sau
xử lý đạt nhu sau: BODS = 37,17mg/l, dau mo = 7,5mg/l, tong P = 5,7, tong Coliforms =
500mg/1, SS = 34,2 mg/l và đảm bảo nước thải đầu ra đạt yêu cầu cần xử lý
Trang 6
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH 2-©222s22EEE192E511122511122111122111122211122111122111211122211E 2E xe DANH MỤC BẢNG 2-222s2225122211111271112211112211122111221122 E1 eErrer DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT -222222222222552222225152222251112221211E-22211EEEEEexeee
1 SU CAN THIẾT CỦA ĐÔ ÁN 222222222222222222222222222222 s6 MỤC TIEU CUA ĐÔ ÁN -22222222222222222222222 re DOI TUGNG, PHAM VI ĐỒ ÁN 2222222222222222222222222EEEErrrrrrrrrree NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN 2222222222222cccEEE21222222221111 re PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN -22222222222222222222252222222222222222222222errr GIGI HAN CỦA ĐỒ ÁN 222222222222222222211222222222 11111.E ee
7 2o: veav Ồ
CHƯƠNG I : TÔNG QUAN NƯỚC THÁI .-2222222222222222222222222222222222crrrrrr 1.1 TÔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT -ccccccccccccccce2
a
Vw
FY
SD
1.1.1 Nguồn nước thải sinh hoạt 2222222222+22222221512222222211EcccE.Errree
1.1.2 Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt -22+ +22
1.13 Tác hại đến môi trường của nước thải sinh hoạt - 5-5252
1.1.4 Bảo vệ nguồn nước mặt khỏi sự ô nhiễm do nước thải
1.1.5 Một số thuật ngữ sử dụng trong xử lý nước thải -cc -¿
1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THÁI VÀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 1.2.1 Điều hòa lưu lượng và ôn định nồng độ nước thải 22
1.2.2 Xử lí nước thải bằng phương pháp cơ học -::2222+22rt2
1.2.3 _ Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa- lý -ccccc2ccccccccccee
1.2.4 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học c2 1.2.5 Một số công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt điển hình
CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN CÔNG TY -22+2222222222tcvrrrrrerrrrrrre
Trang 7
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dụ lịch sinh thái Suối Nhỏ, xã Bưng
Riêng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với công suất I40 m”⁄ngày đêm
2.1 TONG QUAN VE KHU DU LICH SINH THÁI SUỐI NHỎ, BÀ RỊA - VỮNG TAU 222 2222222222 n EEE2E HH rrrrrrrrerrrrreeeerrrree 31
"HN na 31
"Pha 31
2.13 Vị trí địa Ïý, 2222222222222222121222 T222 ee 31
2.1.4 Điều kiện tự nhiên và môi trường -2222+222EEEEEEEEE2222222222zz+zz rrrr 31
2.1.5 — Hién trang sir dung Gat ccececcccccscscccssssssssssssssssssvsesesssssesssssssssesssnsnnseeseesseeeee 33
2.1.6 Các hạng mục công trình chủ yếu 33
2.1.7 Điều kiện kinh tế - xã hội 222222222222222222122222222222222222222 6 34
2.2 ĐẶC TÍNH NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO VÀ TIÊU CHUÂN XẢ THẢI 35
CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO KHU DU LỊCH
SINH THÁI SUÓI NHỎ -22222222222EEEEEEEE222222222222222222222222 222112112122221 e 38 3.1 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ -.-c2cc2cccErrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrer 38
3.1.1 Cơ sở lựa chọn phương án Xử lý - ¿2 522522S+SE+EE2E££EvEEeEzxerxerxrrrrrerree 38
3.1.2 Đề xuất phương án Ì -2222222222112222222e 222122271211/ re 41
3.1.3 Đề xuất phương án2 -222222222222222222222.22222222221712111.1 2 ccE.eeeerree 43
3.1.4 Lựa chọn công nghệ xử lí phù hợp 2-2-5 22225+2++x+zezxzxezzxzrerezxeree 44
3.2 TINH TOAN CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI - 41
3.2.1 Bê thu gom kết hợp lắng cát và vớt dầu mỡ - -22ccz++22222Exxccecrer 47
3.2.2 Bể điều hòa sục khí 2222222222222222222 2 2.2.222.2.2222 6 50
3.23 Bể Aerotank -222222222222222222 22222.222.222 ee 56
3.2.4 Bê lắng đứng -222 22222222221 E222 Eerrerree 66
`: n6 -+41ẬẠAĂ1ẦAĂAăA.AĂĂ Ẽ 71
3.5.6 Be hth tring ooo eecccccccsesecssccssssssessesssssssssevesessssssssevesssesssssseesssssesssnsvesesseeasesseesees 72
33 KHAI TỐN CHI PHÍ XÂY DỰNG 22222222222222222EEEEErrrrrrrrrrrrre 74
3.3.1 Chi phi xy dung 74
Trang 8
3.3.2 Chỉ phí thiếtbj -222222122222222222 E222 errreeee 75 3.3.3 Chỉ phí quản lý, vận hành 22222222222222222122222122222222 66 76 KẾT LUẬN KIÊN NGHỊ, -222222222222EE222111111222222222222222227171211111112 re 79 1 KẾTLUẬN -22222222222222222222.2.2.2 2 2.222222222 xe 79 2 KIẾNNGHỊ s55-522222222222222222222222222.2 2.22222222222222 xe 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO -2-222222222EEEEEEEEEEE22222222212222222272711111111112 22 80
Trang 9Thiết kế hệ thông xử |ý nước thải sinh hoạt cho khu du lịch sinh thái Suối Nhỏ, xã Bung
Riêng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Ria — Ving Tau với công suất 140 m°/ngày đêm DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Song chắn rác Hình 1.2 Mô hình bề vớt dầu mỡ Hình I.3 Bê lắng đứng Hình 1.4 Mô tả bể lắng ngang Hình 1.5 Mô tả bể lắng ly tâm Hình 1.6 Bé loc ap luc Hình 1.7 Hồ sinh vật Hình 1.8 Cánh đồng tưới, cánh đồng lọc Hình 1.9 Bé sinh hoc hiếu khi — Aerotank Hình 1.10 Mé ta bé UASB
Hình 1.11 Cac giai doan xir ly của bề SBR
Hình 1.12 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải khu du lịch Hoang Gia Hình 3.1 Phương án xử lý khu du lịch I
Hình 3.2 Phương án xử lý khu du lịch 2
Hình 3.3 Máy bơm chìm hút bùn có phao HSF 50 - 1.3726 (P) Hình 3.4 Máy thôi khí HEYWEL RSS 40 - 2HP
Hình 3.5 Máy thôi khí HEYWEL RSS 40 - 2HP 15 16 17 17 18 18 23 24 26 27 28 30 4] 43 50 55 64
Trang 10DANH MUC BANG
Bang 2.1 Thống kê diện tích, diện tích xây dựng, tỷ lệ tầng cao công trình
Bảng 2.2 Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt Bảng 2.3 Số liệu thành phần tính chất nước thải khu du lịch
Bảng 2.4 Tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt
Bảng 3.1 Thông số đầu vào và đầu ra của nước thải
Bảng 3.2 Hệ số không điều hòa chung
Bảng 3.3 So sánh công nghệ Aerotank và công nghệ MBBR Bang 3.4 Hiêu suất xử lý của các công trình của phương án |
Bang 3.5 Thông số thiết kế bề thu gom kết hợp lắng cát và vớt dầu mỡ
Bảng 3.6 Các dạng khuấy trộn của bê điều hòa
Bảng 3.7 Các thông số cho thiết bị khuếch tán khí
Bảng 3.8 Thông sô thiết kê bê điều hòa sục khí Bang 3.9 Các thơng số tính tốn bê Aerotank
Bảng 3.10 Các thông số đặc trưng cho kích thước bê Aerotank Bảng 3.11 Thông số thiết kế bé Aerotank
Bảng 3.12 Các thông số tính toán bê lắng đứng
Bảng 3.13 Thông số thiết kế bề chứa bùn Bảng 3.14 Thơng số tính tốn bề khử trùng Bảng 3.15 Chi phí xây dựng Bảng 3.16 Chỉ phí thiết bị Bảng 3.17 Chi phí điện năng 33 36 36 37 38 39 45 46 50 52 52 56 57 59 65 71 72 73 14 75 76 SVTH: Nguyễn Lê Thảo Giang
Trang 11Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dụ lịch sinh thái Suối Nhỏ, xã Bưng
Riêng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với công suất I40 m”⁄ngày đêm
DANH MUC TU VIET TAT BOD: Nhu cau oxy sinh hoc
BV: Bénh vién
COD: Nhu cau oxy hóa hoc CTR: Chất thải rắn
DO: Nồng độ Oxy hòa tan
E/M: Tỷ lệ thức ăn trên vi sinh vật HT XLNT: Hệ thống xử lý nước thải MLSS: Nồng độ bùn hoạt tính theo SS MLVSS: Nồng độ bùn hoạt tính theo VSS NTBV: Nước thải bệnh viện SS: Chất rắn lơ lửng TSS: Chất rắn lơ lửng tổng cộng VSV: Vi sinh vat SVTH: Nguyén Lé Thao Giang
Trang 12MỞ ĐÀU
1 SỰ CÂN THIẾT CỦA ĐÒ ÁN
Vi vay van đề hiện nay cần giải quyết là phải xây dựng một hệ thống xử lý bùn thải tại đây đê xử lý bùn thải trước khi đồ nó vào môi trường, đề giảm nguy cơ gây ô nhiễm môi trường
Nước hết sức cần thiết cho cuộc sống Tại Việt Nam hiện nay, vấn đề ô nhiễm nước
ngày càng trở nên trầm trọng, nó ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cho cả cộng đồng Trong những năm gần đây, cùng với sự gia tăng dân số, phát triển công nghiệp, sử dụng các nguồn năng lượng, tài nguyên khác nhau và sự phát triên của một lĩnh vực này sẽ tác động đến một lĩnh khác và ít nhiều đều có ảnh hưởng đến nhau Và hậu quả của sự phát triển kinh tế và dân số đáng báo động này là các chất thải mà con người tạo ra rất lớn, thường chúng không được xử lý hoặc xử lý chưa đúng mức đã gây ra sự ô nhiễm môi trường sinh thái
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế ngày càng cao thì nhu cầu của con người cũng không ngừng tăng lên Không chỉ được ăn ngon mặt đẹp mà nhu cầu về vui chơi giải trí cũng đòi hỏi đáng kê
Khu du lịch sinh thái Suối Nhỏ, Bà Rịa — Vũng Tàu cũng ra đời từ đó Tuy nhiên van
đề đáng quan tâm là việc nước thải của khu du lịch sinh thái sẽ đi đâu Nó có được xử lý trước
khi xả thải ra môi trường hay không? Nếu không xử lý mà thải bỏ trực tiếp ra môi trường thì
nó sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường
Chính vì những lí do đó mà đề tài :*Thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt cho
Khu du lịch sinh thái Suối Nhỏ, Bà Rịa - Vũng Tàu — công suất 140 m°/ngày đêm” đã hình thành với mong muốn góp phần bảo vệ môi trường và hạn chế ô nhiễm do nước thải khu du lịch gây ra
2 MỤC TIÊU CỦA ĐỎ ÁN
Lựa chọn dây chuyền xử lý tối ưu nhất với giá thành xây dựng thích hợp với thời giá
hiện tại để xử lý nước thải với lưu lượng 140 m”/ngày đêm phục vụ Khu du lịch sinh thái Suối Nhỏ Yêu cầu nước đầu ra đạt QCVN 14:2008/BTNMT, nguồn thải loại B để tái sử dụng vào việc tưới cây xanh
Tính toán các hạng mục công trình và giá thành hệ thống Từ đó, đưa ra chỉ phí xử lý một mẺ nước thải dựa trên những kiến thức đã học nhưng phù hợp với thực tế, mang tính khả thi cao, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
Rút ra những kết luận và định hướng đề giải quyết những vấn đề thực tế sau này
Trang 13
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dụ lịch sinh thái Suối Nhỏ, xã Bưng
Riêng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với công suất I40 m”⁄ngày đêm
3 ĐÓI TƯỢNG, PHẠM VI ĐÒ ÁN
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu du lịch sinh thái Suối Nhỏ, Bà Rịa
— Ving Tàu với công suất 140 m°/ngày đêm 4 NOI DUNG CUA BDO AN
¢ Tim hiéu về Khu du lịch sinh thái Suối Nhỏ, Ba Ria — Vũng Tàu
e- Đánh giá về thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt
e_ Tìm hiểu các phương pháp và công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt
e - Đề xuất phương án tơi ưu, tính tốn thiết kế chỉ tiết các công trình đơn vị trong hệ thống
xử lý đã đề ra
e - Đưa ra các bản vẽ liên quan đến công trình e Khai toan chi phi cho cong trinh
e Ky thuat van hanh hé thong và các sự cố thường gặp
5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Trong quá trình thực hiện đồ án đã sử dụng các phương pháp sau:
¢ Phuong phap khao sat, thong kê
¢ Phuong phap nghién ctru lý thuyết và tong hợp tài liệu: Tìm hiểu những công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt trong các sách, báo, phương tiện thông tin và tổng hợp chúng
lại
e Phương pháp trao đổi với chuyên gia
¢ Phuong pháp so sánh: So sánh ưu, nhược điểm của công nghệ xử lý, thiết bị hiện có và
đề xuất công nghệ xử lý nước thải, thiết bị lắp đặt cho phù hợp
¢ Phuong phap tính tốn: Sử dụng cơng thức toán học đề tính toán các công trình đơn vị
trong hệ thống xử lý nước thải, dự toán chi phí xây dựng, vận hành trạm xử lý
©_ Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm AutoCad 2D đề mô tả kiến trúc các công trình đơn vị trong hệ thông xử lý nước thải
e Phương pháp kế thừa
6 GIỚI HẠN CỦA ĐÒ ÁN
Phạm vi của đồ án chỉ giới hạn trong khuôn khổ xử lý nước thải sinh hoạt cho Khu du
lịch sinh thái Suối Nhỏ, Bà Rịa - Vũng Tàu của Công Ty Cổ Phần An Phú, mà chưa đề cập
đến khía cạnh ô nhiễm môi trường khác như: không khí, chất thải rắn, tiếng ồn và công tác
bảo vệ môi trường cho toàn bộ khu du lịch sinh thái
Trang 14
7 Ý NGHĨA CUA DO AN
e Thực tiễn:
- _ Đề tài thiết kế hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt cho Khu du lịch sinh thái Suối Nhỏ, Bà
Rịa - Vũng Tàu góp phần vào công tác bảo vệ môi trường, cải thiện nguồn tài nguyên nước
- Gitp các nhà quản lí làm việc hiệu quả hơn và dễ dàng hơn
- _ Giúp hạn chế việc xả thải bừa bãi làm suy thối và ơ nhiễm tài nguyên nước - _ Giúp cho cuộc sống của chúng ta ngày càng sạch đẹp hơn
e© Khoa học:
-_ Có thêm kiến thức chuyên ngành đồng thời học tập thêm nhiều công nghệ xử lý nước, nước
thải sinh hoạt mà các nước tiên tiến trên thế giới đang sử dụng
- _ Giúp sinh viên hệ thống hóa kiến thức đã học và áp dụng vào một dé tai cụ thê đề thiết kế
một hệ thông xử lý nước thải hoàn chỉnh
- _ Rèn luyện cho sinh viên thêm nhiều kỹ năng thiết thực như tìm kiếm, tông hợp, làm việc
với áp lực cao, tính đúng giờ
SVTH: Nguyễn Lê Thảo Giang
Trang 15Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dụ lịch sinh thái Suối Nhỏ, xã Bưng
Riêng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với công suất I40 m”⁄ngày đêm
CHUONG 1 : TONG QUAN NUOC THAI 1.1 TONG QUAN VE NUOC THAI SINH HOAT
1.1.1 Nguồn nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt
của cộng đồng: tắm, giặt giữ, tây rửa, vệ sinh cá nhân Chúng thường được thải ra từ các căn
hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ và các công trình công cộng khác Lượng nước thải sinh hoạt của một khu dân cư phụ thuộc vào dân số, vào tiêu chuẩn cấp nước và đặc điểm của
hệ thống thoát nước Tiêu chuân cấp nước sinh hoạt cho một khu dân cư phụ thuộc vào khả
năng cung cấp nước của các nhà máy nước hay các trạm cấp nước hiện có Các trung tâm đô thị thường có tiêu chuẩn cấp nước cao hơn so với các vùng ngoại thành và nông thôn, do đó
lượng nước thải sinh hoạt tính trên một đầu người cũng có sự khác biệt giữa thành thị và nông
thôn Nước thải sinh hoạt ở các trung tâm đô thị thường thoát bằng hệ thống thoát nước dẫn ra các sông rạch, còn các vùng ngoại thành và nông thôn do không có hệ thống thoát nước nên
nước thải thường được tiêu thoát tự nhiên vào các ao hồ hoặc thoát bằng biện pháp tự thấm 1.1.2 Thanh phan và tính chất nước thải sinh hoạt
Thành phần của nước thải sinh hoạt gồm 2 loại:
e© Nước thải nhiễm bản do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh
© Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp, các chất rửa trôi, kế cả làm vệ sinh sàn nhà
¢ Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học, ngoài ra còn có cả
các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiêm Chất hữu cơ chứa trong nước thải bao gồm các hợp chất như protein (40 — 50%); hydrat cacbon(40 — 50%)
e Nồng độ chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt dao động trong khoảng 150 — 450mg/l
theo trọng lượng khô Có khoảng 20 — 40% chất hữu cơ khó bị phân huỷ sinh học Ở những
khu dân cư đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, nước thải sinh hoạt không được xử lý thích
đáng là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
1.1.3 Tác hại đến môi trường của nước thải sinh hoạt
Tác hại đến môi trường của nước thải do các thành phần ô nhiễm tồn tại trong nước thải gây ra:
Trang 16
e COD, BOD: sự khoáng hoá, ồn định chất hữu cơ tiêu thụ một lượng lớn và gây thiếu hụt
oxy của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường nước Nếu ô nhiễm
quá mức, điều kiện yếm khí có thể hình thành Trong quá trình phân huỷ yếm khí sinh ra các sản phẩm như HaS, NHa, CH¿ làm cho nước có mùi hôi thối và làm giảm pH của môi trường
e SS: ling dong ở nguồn tiếp nhận, gây điều kiện yếm khí
e© Nhiệt độ: nhiệt độ của nước thải sinh hoạt thường không ảnh hưởng đến đời sống của
thuỷ sinh vật nước
e_ Vi trùng gây bệnh: gây ra các bệnh lan truyền bằng đường nước như tiêu chảy, ngộ độc
thức ăn, vàng da,
e Ammonia, P: đây là những nguyên tô dinh dưỡng đa lượng Nếu nồng độ trong nước quá cao dẫn đến hiện tượng phú dưỡng hoá (sự phát triển bùng phát của các loại tảo, làm cho nồng độ oxy trong nước rất thấp vào ban đêm gây ngạt thở và diệt vong các sinh vật, trong khi đó vào ban ngày nông độ oxy rất cao do quá trình hô hấp của tảo thải ra)
© Mau: mat mỹ quan
¢ Dau mo: gây mùi, ngăn cản khuếch tán oxy trên bề mặt
1.1.4 Bảo vệ nguồn nước mặt khỏi sự ô nhiễm do nước thải
Nguồn nước mặt là sông hồ, kênh rạch, suối, biên nơi tiếp nhận nước thải từ khu dân
cư, đô thị, khu công nghiệp hay các xí nghiệp công nghiệp Một số nguồn nước trong số đó là nguồn nước ngọt quí giá, sóng còn của đất nước, nếu dé bi ô nhiễm do nước thải thì chúng ta phải trả giá rất đắt và hậu quả không lường hết Vì vậy, nguồn nước phải được bảo vệ khỏi sự ô nhiễm do nước thải
Ô nhiễm nguồn nước mặt chủ yếu là do tất cả các dạng nước thải chưa xử lý xả vào nguồn nước làm thay đồi các tính chất hoá lý và sinh học của nguồn nước Sự có mặt của các chất độc hại xả vào nguồn nước sẽ làm phá vỡ cân bằng sinh học tự nhiên của nguồn nước và kìm hãm quá trình tự làm sạch của nguồn nước Khả năng tự làm sạch của nguồn nước phụ
thuộc vào các điều kiện xáo trộn và pha loãng của nước thải với nguồn Sự có mặt của các vi
sinh vật, trong đó có các vi khuân gây bệnh, đe doạ tính an toàn vệ sinh nguồn nước Biện pháp
được coi là hiệu quả nhất đề bảo vệ nguồn nước là: e Hạn chê sô lượng nước thải xả vào nguôn nước
SVTH: Nguyễn Lê Thảo Giang GVHD: PGS.TS Nguyên Định Tuân
Trang 17Tl hiét kế hệ thông xử lÿ nước thải sinh hoạt cho khu du lịch sinh thái Suối Nhỏ, xã Bưng
Riêng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với công suất I40 m”⁄ngày đêm
e- Giảm thiêu nồng độ ô nhiễm trong nước thải theo qui định bằng cách áp dụng công nghệ xử lý phù hợp đủ tiêu chuẩn xả ra nguồn nước Ngoài ra, việc nghiên cứu áp dụng công nghệ sử dụng lại nước thải trong chu trình kín có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
1.1.5 Một số thuật ngữ sử dụng trong xử lý nước thải
e pH: Là chỉ số có biên độ dao động khá cao trong quá trình thải mỗi ngày của tòa nhà Dao động của pH có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của vi sinh vật Chỉ số pH của nước thải
hoặc quá kiềm hoặc quá axit khi cho vào bể sinh học hiếu khí sẽ gây chết tại chỗ cho vi sinh
vật, dẫn đến việc giảm sút hiệu quả xử lý
e COD (Chemical Oxygen Demand — Nhu cau oxy hod học): Là chỉ số quan trọng trong quá trình theo dõi va vận hành hệ thống xử lý Đề cho hệ thống vận hành tốt chỉ số COD của
nước thải đầu vào phải ôn định Đề theo dõi quá trình và thiết lập chế độ vận hành đúng, tối ưu cho hệ thống, cần thiết phải theo dõi sự biến đổi COD trong bề sinh học hiếu khí trong thời
gian chạy khởi động và trong suốt thời gian vận hành hệ thống xử ly Theo doi chi s6 COD cho
phép đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thông đề kịp thời điều chỉnh
e_ Chỉ số BOD5 (Biologyeal Oxygen Demand afier 5 days) — Nhu cau oxy sinh học sau 5 ngày): Cũng như COD, BOD5 là chi số quan trọng và việc giảm chỉ số BOD5 xuống dưới mức 30 mg/I là mục tiêu của quá trình xử lý Việc theo dõi cặp chỉ số COD/BOD5 là cần thiết
để đánh giá hiệu quả xử lý và hoạt động của vi sinh vật và theo dõi sự biến thiên nồng độ đầu
vào của nước thải
© Chi sé Phot pho tong sé, Nito tong số: Photpho và Nitơ trong nước thải là 2 nguyên tố tham gia vào quá trình phát triển của vi sinh vật Phân tích định lượng 2 nguyên tố P, N trong
nước thải đề từ đó có sở điều chỉnh tỷ lệ các hàm lượng BOD§ : N : P cho phù hợp !à công
việc rất quan trọng trong quá trình vận hành hệ thống xử lý Khi tỷ lệ BOD5 : N : P được điều chỉ hợp lý, hệ thông sẽ vận hành đạt yêu cầu và tránh được những sự có do vi sinh vật gây ra Thông thường tỷ lệ BOD5 : N : P bằng 20 : 5 :1 được chấp nhận cho sự cân bằng dinh dưỡng của hệ thống xử lý Tuy nhiên với đặc điểm của từng loại nước thải, tỷ lệ BOD5 : N : P có khác
nhau Vì vậy việc bỗ sung dinh dưỡng sẽ được xác định cụ thé qua két quả khảo sát thực tế khi
vận hành
© Chi sé bin: Ham long và chất lượng bùn hoạt tính (vi sinh vật kết mảng) trong hệ là rat quan trong Chính những vi sinh vật này đóng vai trò quyết định trong quá trình xử lý Vi sinh vật trong hệ sinh học hiếu khí thường rất nhạy cảm với những biến đổi về môi trường sống
Trang 18
(nguồn thức ăn, dinh dưỡng, độ pH của nước thải, các nguyên tô vi lượng, nồng độ oxy hoà
tan) Do đó việc phân tích nhanh chất lượng bùn được thực hiện theo các chỉ SỐ: - Độ lắng
— Tỷ lệ bùn lắng — Tỷ lệ bùn nỗi
— Mau sac, mùi của bùn
— Nhận dạng bùn qua kính hiển vi
— Độ tro của bùn (*)
— Các thành phần hóa học của bùn (*)
Trong đó: Các chỉ tiêu (*) chỉ phân tích khi cân thiết cho phép đánh giá chất lượng của bùn
và có biện pháp điều chinh các thông số vận hành đề đạt được chất lượng bùn cao nhất
e_ Chỉ số DO (Dissolve Oxygen - Oxy hoà tan): Lượng oxi hoà tan được duy trì trong hệ
thống sinh học hiếu khí thường dao động trong khoảng từ I - 2mg/I, dé bảo đảm hoạt động
bình thường cho vi sinh vật Tính toán lượng oxy cung cấp cho hệ thông căn cứ vào hàm lượng
BODS trong nước thải và hiệu suất chuyền tải oxy (SOTE) của thiết bị phân phối khí Việc theo
dõi nồng độ oxy hoà tan được thực hiện tự động và liên tục trong quá trình vận hành hệ thống
nhờ đầu dò DO
e_ Chỉ số $S (Suspended Solids - Chất rắn lơ lửng): Trong hệ thống xử lý nước thải, chỉ
số SS dùng đề kiểm tra chất lượng nước thải sau xử lý Trên cơ sở đó điều chỉnh lượng bùn hoạt tính (do lượng SS gây ra) thất thoát sau bề lắng và cũng là kiêm soát hoạt động của bề này © Các nguyên tô vi lượng: Đề duy trì sự sống và phát triển vi sinh vật cần nhiều nguyên tố vi lượng và trung lượng khác nhau đề xây dựng tế bào và thúc day quá trình trao đôi chát
— Các nguyên t6 trung luong bao gom: Natri, Potasium, Calcium, PhosPhate, Chloride,
Sulphate, Bicarbonate
— Các nguyên tô vi lượng bao gom: Sat, Dong, Mangan, Bo, Molybden, Vanadi, Cobalt,
lot, Selen
Những nguyên tố này thường có mặt trong nước thải với hàm lượng khác nhau Việc phân tích hàm lượng các nguyên tổ này trong nước thải là những công việc phức tạp đòi hỏi kỹ thuật cao, thiết bị đắt tiền Vì vậy chúng chỉ được làm khi cần thiết và bằng cách gửi mẫu đến các cơ sở phân tích có uy tín thực hiện Tuy hàm lượng của các nguyên tổ này rất nhỏ (lượng vết) nhưng chúng có vai trò rất quan trọng trong việc quyết định chất lượng của bùn hoạt tính
Việc quyết định phân tích các nguyên tố này và điều chỉnh hàm lượng của chúng trong nước
thải do các chuyên gia có kinh nghiệm quyết định thực hiện
SVTH: Nguyễn Lê Thảo Giang
GVHD: PGS.TS Nguyên Định Tuân
Trang 19Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dụ lịch sinh thái Suối Nhỏ, xã Bưng
Riêng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với công suất I40 m”⁄ngày đêm
1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THÁI VÀ NƯỚC THÁI SINH HOẠT
Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt đơn giản hơn các phương pháp xử lý nước thải công nghiệp Trong phạm vi phần trình bày này đồ án sẽ đưa ra các biện pháp tông quát có thê áp dụng được (hoặc có liên quan) đến công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt Các biện pháp
được trình bày bao gồm:
Điều hòa lưu lượng và ôn định nồng độ nước thải
Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
1.2.1 Điều hòa lưu lượng và ốn định nồng độ nước thải
Tùy thuộc vào tập quán sinh hoạt và mức độ tiện nghi, mà lưu lượng và thành phần tính
chất nước thải của các toà nhà (chung cư/trung tâm thương mại .) sẽ khác nhau, nhìn chung thường dao động không đều trong một ngày đêm Sự dao động lưu lượng và nồng độ độ nước
thải sẽ trở ngại rất lớn đối với chế độ công tác của mạng lưới và hoạt động của trạm xử lý Khi
lưu lượng và nồng độ thay đôi chế độ làm việc của hệ thống xử lý nước thải (mạng lưới thoát
nước và trạm xử lý nước thải) mất ồn định Khi nồng độ hoặc lưu lượng đột ngột tăng lên, các
công trình xử lý hóa lý, hóa học sẽ làm việc kém đi hoặc muốn hoạt động tốt phải thay đôi
lượng hóa chất thường xuyên Khi các công trình xử lý hóa lý hoạt động kém hiệu quả thì nồng độ chất bân đi vào các công trình xử lý sinh học đột ngột tăng lên sẽ gây sốc tải trọng đối với vi sinh vật, gây chết VSV, làm cho công trình mắt tác dụng
Tóm lai, dé hé thống xử lý nước thải hoạt động với hiệu quả cao thì cần phải điều hòa
lưu lượng và ồn định nồng độ nước thải Việc điều hòa lưu lượng và ôn định nồng độ nước thải
còn có ý nghĩa quan trọng đặc biệt đối với quá trình xử lý hóa lý và sinh học, nhằm làm giảm kích thước công trình xử lý, đơn giản hóa công nghệ xử lý và tăng hiệu quả xử lý nước thải
1.2.2 Xử lí nước thải bằng phương pháp cơ học
a Song chan rác
Song chắn rác thường đặt trước hệ thống xử lý nước thải hoặc có thể đặt tại các miệng
xả trong phân xưởng sản xuất nhằm giữ lại các tạp chất có kích thước lớn như: nhánh cây, gỗ, lá, giấy, nilon, vải vụn và các loại rác khác, đồng thời bảo vệ các công trình bơm, tránh ách tắc đường ông, mương dẫn
Trang 20
Các loại song chắn rác:
- _ Song chăn rác thô: SCR cé dinh, SCR di động
- Song chan rac min: cé dinh, di động, dia, trồng quay, đai
Dựa vào khoảng cách các thanh, song chắn được chia làm 2 loại:
- Song chắn rác thô có khoảng cách giữa các thanh từ 60 - 100mm - Song chắn rác mịn có khoảng cách giữa các thanh từ 10 - 25mm am | | | | Hình 1.1 Song chắn rác b Lưới lọc
Lưới lọc dùng đề khử các chất lơ lửng có kích thước nhỏ, thu hồi các thành phần không
tan hoặc khi cần phải loại bỏ rác có kích thước nhỏ Kích thước lưới từ 0.5 - 1.0mm
Lưới lọc dùng dé bao bọc xung quanh khung rỗng hình trụ quay tròn (hay còn gọi là trồng quay) hoặc đặt trên các khung hình đĩa
c Bé lang cát
Bé lang cat dat sau song chắn, lưới chắn và trước bề điều hòa, trước bể lắng đợt 1, nhiệm vụ của bề lắng cat là loại bỏ cặn thô nặng như cát, sỏi, mảnh vỡ thủy tỉnh, kim loai, dé bao
vệ các thiết bị cơ khí đễ bị mài mòn, giảm cặn nặng ở các công đoạn xử lý tiếp theo
Bề lắng cát gồm có 3 loại: bê lắng cát ngang, bể lắng cát thôi khí và bề lắng cát ly tâm
d Bể vớt dầu mỡ
Bề vớt dầu mỡ thường được áp dụng khi xử lý nước thải có chứa dầu mỡ (nước thải công nghiệp) nhằm tách các tạp chất nhẹ, đối với nước thải sinh hoạt có hàm lượng dầu mỡ
không cao thì việc xử lý được thực hiện ngay ở bề lắng nhờ thiết bị gạt chất nôi
SVTH: Nguyên Lé TI hảo Giang —
GVHD: PGS.TS Nguyén Dinh Tuan
Trang 21Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dụ lịch sinh thái Suối Nhỏ, xã Bưng
Riêng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với công suất I40 m”⁄ngày đêm
Hình 1.2 Mô hình bễ vớt dầu mỡ
e Bé lang
Bề lắng dùng đề tách các chất lơ lửng có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước Chất lơ lửng nặng hơn sẽ từ từ lắng xuống đáy, còn chất lơ lửng nhẹ hơn sẽ nổi lên mặt nước Dùng những thiết bị thu gom và vận chuyên các chất bản lắng và nồi (ta gọi là cặn) tới công trình xử lý cặn
Dựa vào chức năng, vị trí có thé chia bể lắng thành các loại: bê lắng đợt I trước công trình xử lí sinh học và bể lắng đợt 2 sau công trình xử lí sinh học
Dựa vào nguyên tắc hoạt động, người ta có thể chia ra các loại bê lắng như: bể lắng hoạt động gián đoạn hoặc bể lắng hoạt động liên tục
Dựa vào cấu tạo có thé chia bề lắng thành: bề lắng đứng, bề lắng ngang, bề lắng ly tâm
và một số bê lắng khác
el Bễ lắng đứng
Bê lắng đứng có dạng hình tròn hoặc hình chữ nhật trên mặt bằng Nước thải được dẫn
vào ống trung tâm và chuyên động từ dưới lên theo phương thắng đứng Vận tốc dòng nước chuyên động lên phải nhỏ hơn vận tốc các hạt lắng Nước trong được tập trung vào máng thu phía trên Cặn lắng được chứa ở phần hình nón hoặc hình chóp cụt phía dưới
SVTH: Nguyên Lé TI hảo Giang —
GVHD: PGS.TS Nguyén Dinh Tuan
Trang 22
Hình 1.3 Bễ lắng đứng
e2 Bễ lắng ngang
Trang 23Tl hiét kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt cho khu đu lịch sinh thái Suối Nhỏ, xã Bung
Riéng, huyén Xuyén Méc, tinh Ba Ria — Viing Tau voi công suất 140 m*/ngay dém
e3 Bề lắng ly tâm
Bê lắng ly tâm có dạng hình tròn trên mặt bằng, đường kính bề từ 16 - 40m (có khi đến
60m), chiều cao làm việc từ 1/6 - 1/10 đường kính bê Trong bề lắng nước chảy từ trung tâm ra quanh thành bề, cặn lắng được dồn vào hồ thu cặn được xây dựng ở trung tâm đáy bề bằng hệ thống cào gom cặn ở phần dưới dàn quay hợp với trục 1 góc 450 Đáy bê thường làm với độ dốc I = 0,02 - 0,05 Dan quay với tốc độ 2 - 3 vòng/ giờ Nước trong được thu vào máng đặt
dọc theo thành bể phía trên
Trang 24Bề lọc nhằm tách các chất ở trạng thái lơ lửng kích thước nhỏ bằng cách cho nước thải
đi qua lớp lọc đặt biệt hay đi qua lớp vật liệu lọc, sử dụng chủ yếu cho một số loại nước thải
công nghiệp Quá trình phân riêng được thực hiện nhờ vách ngăn xốp, nó cho nước đi qua và giữ pha phân tán lại Quá trình diễn ra dưới tác dụng của áp suất cột nước
g Bế điều hòa
Bê điều hòa được dùng để duy trì dòng thải, nồng độ vào công trình xử lý ổn định, khắc
phục những sự có vận hành do sự dao động về nồng độ và lưu lượng của nước thải gây ra và
nâng cao hiệu suất của các quá trình xử lý sinh học Bê điều hòa có thê được phân loại như sau:
bể điều hòa lưu lượng, bê điều hòa nồng độ, bề điều hòa lưu lượng và nồng độ
1.2.3 Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa- lý
Trong dây chuyền công nghệ xử lý, công đoạn xử lý hóa lý thường được áp dụng sau công đoạn xử lý cơ học Phương pháp xử lý hóa lý bao gồm các phương pháp hấp phụ, trao đôi ion, trích ly, chưng cất, cô đặc, lọc ngược Phương pháp hóa lý được sử dụng để loại khỏi dịch
thải các hạt lơ lửng phân tán, các chất hữu cơ và vô cơ hòa tan, có nhiều ưu điểm như: e©_ Loại được các hợp chất hữu cơ không bị oxy hóa sinh học
se Không cần theo dõi các hoạt động của vi sinh vật e© - Có thể thu hồi các chất khác nhau
e - Hiệu quả xử lý cao và ôn định hơn a Phương pháp đông tụ và keo tụ
Quá trình lắng chỉ có thể tách được các hạt rắn huyền phù mà không thể tách được các chất gây nhiễm bản ở dạng keo và hòa tan vì chúng là những hạt rắn có kích thước quá nhỏ Dé tách các hạt rắn đó một cách hiệu quả bằng phương pháp lắng cần tăng kích thước của chúng nhờ sự tác động tương hỗ giữa các hạt phân tán liên kết thành tập hợp các hạt nhằm tăng vận tốc lắng của chúng Việc khử các hạt keo rắn bằng lắng trọng lượng đòi hỏi trước hết cần trung hòa điện tích của chúng, thứ đến là liên kết chúng với nhau Quá trình trung hòa điện tích
thường được gọi là quá trình đông tụ, còn quá trình tạo thành các bộng lớn hơn từ các hạt nhỏ
gọi là quá trình keo tụ
a1 Phương pháp đông tụ
Chất đông tụ thường là muối nhôm, sắt hoặc các hỗn hợp của chúng Việc chọn chất đông tụ phụ thuộc vào thành phân, tính chất hóa-lý, giá thành, nồng độ tạp chất trong nước
SVTH: Nguyễn Lê Thảo Giang GVHD: PGS.TS Nguyên Định Tuân
Trang 25Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dụ lịch sinh thái Suối Nhỏ, xã Bưng
Riêng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với công suất I40 m”⁄ngày đêm
Các muối nhôm thường dùng làm chất đông tụ: Als(SO¿)s.I18H2O, NaAlOa, Al(OH)›CI,
KaAl(SO¿)›.12H›O), NH¿Al(SO¿)›.12H2O Thường sunfat nhôm làm chất đông tụ vì hoạt động
hiệu quả pH = 5 - 7,5, tan tốt trong nước, sử dụng dạng khô hoặc dạng dung dịch 50% và giá tương đối rẻ
Các muối sắt thường được dùng làm chất đông tụ: Fe(SO):.2H2O, Fe(SOa):.3H›O,
FeSOa.7HaO và FeCl; Hiệu quả lắng cao khi sử dụng dạng khô hay dung dịch 10-15% a2 Phương pháp keo tụ
Keo tụ là quá trình kết hợp với các hạt lơ lửng khi cho các chất cao phân tử vào nước
Khác với quá trình đông tụ, khi keo tụ thì sự kết hợp diễn ra không chỉ do sự tiếp xúc trực tiếp
mà còn do tương tác lẫn nhau giữa các phân tử chất keo tụ bị hấp phụ trên các hạt lơ lửng Sự keo tụ được tiến hành nhằm thúc đây quá trình tạo bông hydroxyt nhôm và sắt với mục đích tăng vận tốc lắng của chúng Việc sử dụng chất keo tụ cho phép giảm chất đông tụ, giảm thời gian đông tụ và tăng vận tốc lắng
Cơ chế làm việc của chất keo tụ dựa trên các hiện tượng sau: hap phụ phân tử chất keo
trên bề mặt hạt keo, tạo thành mạng lưới phân tử chất keo tụ Sự dính lại các hạt keo do lực day Vanderwalls Dưới tác động của chất keo tụ giữa các hạt keo tạo thành cấu trúc 3 chiều có khả
năng tách nhanh và hoàn toàn ra khỏi nước
Chất keo tụ thường dùng có thé là hợp chất tự nhiên và tông hợp chất keo tự nhiên là
tinh bột, ete, xenlulozo
b Tuyên nôi
Phương pháp tuyên nôi thường được sử dụng dé tách các tạp chất (dạng rắn hay lỏng) phân tán không tan, tự lắng kém ra khỏi pha lỏng Trong xử lý nước thải tuyên nổi được sử dụng đề xử lý các chất lơ lửng và làm đặc bùn sinh học Ưu điểm cơ bản của phương pháp này
so với phương pháp lắng là có thể khử được hoàn toàn các hạt nhỏ và nhẹ, lắng chậm, trong
thời gian ngắn Khi các hạt đã nồi lên trên bề mặt có thể thu gom chúng bằng bộ phận vớt bọt Quá trình tuyên nỗi được thực hiện bằng cách sục các bọt khí nhỏ (thường là không khí) vào trong pha lỏng Các khí đó kết dính với các hạt và khi lực nỗi tập hợp các bóng khí và hạt
đủ lớn sẽ kéo theo các hạt nồi trên bề mặt, sau đó chúng tập hợp lại với nhau thành các lớp bọt
chứa hàm lượng các hạt cao hơn trong chất lỏng ban đầu
Trang 26
c Hấp phụ
Hấp phụ là thu hút chất bản lên bề mặt của chất hấp thụ, phần lớn là chất hấp phụ rắn và
có thể thực hiện trong điều kiện tĩnh hay động
Quá trình hấp phụ là một quá trình thuận nghịch, nghĩa là chất hấp thụ có thê bị giải hấp
phụ và chuyên ngược lại vào chất thải Cac chat hap thụ thường được sử dụng là các loại vật
liệu xốp tự nhiên hay nhân tạo như tro, mẫu vụn than cốc, than bùn silicagen, keo nhôm, đất
sét hoạt tính, và các chất hấp phụ này còn có khả năng tái sinh để tiếp tục sử dụng
d Trao đôi ion
Là phương pháp thu hồi các Cation và Anion bằng các chất trao đôi ion Các chất trao
đổi ion là các chất rắn trong thiên hiên hoặc vật liệu lọc nhân tạo Chúng khơng hồ tan trong
nước và trong dung môi hữu cơ, có khả năng trao đổi ion e Khử trùng nước thải
Sau khi xử lý sinh học, phần lớn các vi khuẩn trong nước thải bị tiêu diệt Khi xử lý
trong các công trình sinh học nhân tạo số lượng vi khuân giảm xuống còn 5%, trong hỗ sinh
vật hoặc cánh đồng lọc còn 1 - 2% Nhưng đề tiêu diệt toàn bộ vi khuẩn gây bệnh, nước thải
cần phải khử trùng clo hóa, điện phân, tia cực tím
el Phương pháp phổ biến nhất hiện nay là Clo hóa
Clo cho vào nước thải đưới dang hơi hoặc clorua vôi Lượng clo hoạt tính cần thiết cho một đơn vị thể tích nước thải là: 10g/mẺ đối với nước thải sau xử lý cơ học, 5g/m? sau xử lý
sinh học hoàn toàn Clo phải được trộn đều với nước và để đảm bảo hiệu quá khử trùng, thời gian tiếp xúc giữa nước và hóa chất là 30 phút trước khi nước thải ra nguồn Hệ thống clo hóa
nước thải clo hơi bao gồm thiết bị clorata, máng trộn và bề tiếp xúc Clorato phục vụ cho mục
đích chuyên clo hơi thành dung dịch clo trước khi hòa trộn với nước thải và chia thành 2 nhóm:
nhóm chân không và nhóm áp lực Clo hơi được vận chuyền về trạm xử lý nước thải dưới dạng
hơi nén trong banlon chịu áp Trong trạm xử lý cần phải có kho cất giữ các banlon này Phương
pháp clo hơi ít được dùng phô biến
e2 Phương pháp Clo hóa nước thái bằng Clorua vôi
Áp dụng cho trạm nước thải có công suất dưới 1000m/ngày đêm Các công trình và thiết bị dùng trong dây chuyền này là các thùng hòa trộn, chuẩn bị dung dịch clorua vôi, thiết
bị định lượng máng trộn và bê tiếp XÚC
SVTH: Nguyễn Lê Thảo Giang GVHD: PGS.TS Nguyên Định Tuân
Trang 27Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dụ lịch sinh thái Suối Nhỏ, xã Bưng
Riêng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với công suất I40 m”⁄ngày đêm
Với clorua vôi được hòa trộn sơ bộ tại thùng hòa trộn cho đến dung dịch 10-15% sau đó
chuyên qua thùng dung dịch Bơm định lượng sẽ đưa dung dịch clorua vôi với liều lượng nhất
định đi hòa trộn với nước thải bằng các cánh khuấy gắn với trục động cơ điện
e3 Phương pháp 0zon hóa
Ozon hóa tác động mạnh mẽ với các chất khoáng và chất hữu cơ, oxy hóa bằng ozon cho phép đồng thời khử màu, khử mùi, tiệt trùng của nước Bằng ozon hóa có thê xử lý phenol,
sản phẩm dầu mỏ, Hz§, các hợp chất asen, thuốc nhuộm Sau quá trình ozon hóa số lượng vi
khuẩn bị tiêu diệt đến hơn 99% Ngoài ra, ozon còn oxy hóa các hợp chất Nito, photpho Nhược điểm chính của phương pháp này là giá thành cao và thường được ứng dụng rộng rãi trong xử lý nước cấp
1.2.4 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
Thực chất của phương pháp này là dựa vào khả năng sống và hoạt động của các vi sinh dé phan huỷ - oxy hoá các chất hữu cơ ở dạng keo và hoà tan có trong nước thải Vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ có trong nước thải làm nguồn dinh dưỡng như: Cacbon, nitơ, photpho, kali, vi sinh vật sử dụng vật chất này đề kiến tạo tế bào cũng như tích luỹ năng lượng cho quá trình sinh trưởng và phát triển chính vì vậy sinh khối vi sinh vật không ngừng tăng lên
Những công trình xử lý sinh học phân thành hai nhóm:
Những công trình trong đó quá trình xử lý thực hiện trong điều kiện tự nhiên: Cánh đồng tưới, bãi lọc, hồ sinh học thường quá trình xử lý xảy ra chậm
Những công trình trong đó quá trình xử lý thực hiện trong điều kiện nhân tạo: Bề lọc sinh học (bể biophin), bê làm thoáng sinh học (bề aeroten) Do các điều kiện tạo nên bằng
nhân tạo mà quá trình xử lý diễn ra nhanh hơn, cường độ mạnh hơn Quá trình xử lý sinh học
có thể đạt hiệu suất khử trùng 99,9% (trong các công trình trong điều kiện tự nhiên) theo BOD
tới 90- 95 %
Công trình xử lý sinh học thường được đặt sau khi nước thải đã được xử lý sơ bộ qua
các công trình cơ học, hóa học, hóa lý
a Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên
Để tách các chất bản hữu cơ dạng keo và hòa tan trong điều kiện tự nhiên người ta xử lý nước thải trong ao, hồ (hồ sinh vật) hay trên đất (cánh đồng tưới, cánh đồng lọc )
Trang 28
al Hé sinh vật
Là các hồ có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo còn gọi là hồ oxy hóa, hồ ôn định nước
thải là hồ để xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học Trong hồ sinh vật diễn ra quá trình oxy hóa các chất hữu cơ như vi khuẩn, tảo là các loại thủy sinh khác, tương tự như quá trình làm sạch nguồn nước mặt Vì sinh vật dùng oxy sinh ra từ rêu tảo trong quá trình quang hợp cũng như oxy từ không khí đê oxy hóa các chất hữu cơ, rong tảo lại tiêu thụ COa, photphat và
nitrat amon sinh ra từ sự phân hủy, oxy hóa các chất hữu cơ bởi vi sinh vật Đề hồ hoạt động
bình thường cần phải giữ giá trị pH và nhiệt độ tối ưu Nhiệt độ không được thấp hơn 6°C Theo bản chất quá trình sinh hóa, người ta chia hồ sinh vật ra các loại hồ hiếu khí, hồ
sinh vật tùy tiện và hồ sinh vật yếm khí, hồ sinh vật hiếu khí
Quá trình xử lý nước thải xảy ra trong điều kiện đầy đủ oxy, oxy được cung cấp qua mặt thoáng và nhờ quang hợp của tảo hoặc hồ được làm thoáng cưỡng bức nhờ các hệ thống thiết
bị cấp khí Độ sâu của hồ sinh vật hiểu khí không lớn từ 0,5-1.5m vy Evaporation Air movement Carbon dioxide, => phosphate, Oxygen ammonia Ng Hình1.7 Hồ sinh vật a2 Hồ sinh vật tùy tiện
Có độ sâu từ 1,5-2,5m, trong hồ sinh vật tùy tiện theo chiều sâu lớp nước có thé diễn ra
hai quá trình: oxy hóa hiếu khí và lên men yếm khí các chất bân hữu cơ Trong hồ sinh vật tùy tiện vi khuẩn và tảo có quan hệ tưởng hỗ đóng vai trò cơ bản đối với sự chuyền hóa các chất
a3 Hồ sinh vật yếm khí
Có độ sâu trên 3m, với sự tham gia của hàng trăm chủng loại vi khuân ky khí bắt buộc
và ky khí không bắt buộc Các vi sinh vật này tiền hành hàng chục phản ứng hóa sinh để phân
hủy và biến đôi các hợp chất hữu cơ phức tạp thành những chất đơn giản đề dễ xử lý Hiệu suất
giảm BOD trong hồ có thê đến 70% Tuy nhiên, nước thải sau khi ra khỏi hồ vẫn còn BOD cao
SVTH: Nguyên Lé TI hảo Giang —
GVHD: PGS.TS Nguyén Dinh Tuan
Trang 29Tl hiét kế hệ thông xử lÿ nước thải sinh hoạt cho khu du lịch sinh thái Suối Nhỏ, xã Bưng
Riêng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với công suất I40 m”⁄ngày đêm
nên loại hồ này chỉ chủ yếu áp dụng cho xử lý nước thải công nghiệp rất đậm đặc và dùng làm
hồ bậc 1 trong tổ hợp nhiều bậc
a4 Cúnh đồng tưới - cánh đồng lọc
Cánh đồng tưới là những khoảng đất canh tác, có thê tiếp nhận và xử lý nước thải xử lý
trong điều kiện nay diễn ra dưới tác dụng của vi sinh vật, ánh sáng mặt trời, không khí và dưới ảnh hưởng của các hoạt động sống thực vật, chất thải bị hấp thụ và giữ lại trong đất, sau đó các
loại vi khuẩn có sẵn trong đất sẽ phân hủy chúng thành các chất đơn giản đề cây trồng hấp thụ Nước thải sau khi ngắm vào đất, một phần được cây trồng sử dụng Phần còn lại chảy vào hệ thống tiêu nước ra sông hoặc bổ sung cho nước nguồn
“a Chal 1
Hình 1.8 Cánh đồng tưới, cánh đồng lọc
b Xứ lí nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo
b1 Bé loc sinh học
Bề lọc sinh học là công trình nhân tạo, trong đó nước thải được lọc qua vật liệu rắn có bọc một lớp mang vi sinh vật Bể lọc sinh học gồm các phần chính như sau: Phần chứa vật liệu
lọc, hệ thông phân phối nước đảm bảo tưới đều lên toàn bộ bề mặt bẻ, hệ thông thu và dẫn nước
sau khi lọc, hệ thống phân phối khí cho bê lọc
Quá trình oxy hóa chất thải trong bề lọc sinh học diễn ra giống như trên cánh đồng lọc
nhưng với cường độ lớn hơn nhiều Màng vi sinh vật đã sử dụng và xác vi sinh vật chết theo
nước trôi khỏi bê được tách khỏi nước thải ở bề lắng dot 2 Dé đảm bảo quá trình oxy hóa sinh
hóa diễn ra ôn định oxy duoc cấp cho bê lọc bằng các biện pháp thông gió tự nhiên hoặc thông gió nhân tạo Vật liệu lọc sinh học có thể là nhựa plastic, xỉ vòng gốm, da granit
Trang 30
e Bê lọc sinh học nhỏ giọt
Bề có dạng hình vuông, hình chữ nhật hoặc hình tròn trên mặt bằng, bể lọc sinh học nhỏ
giọt làm việc theo nguyên tắc sau:
Nước thải sau bể lắng đợt 1 được đưa về thiết bị phân phối, theo chu kỳ tưới đều nước
trên toàn bộ bề mặt bề lọc Nước thải sau khi lọc chảy vào hệ thống thu nước và được dẫn ra
khỏi bể Oxy cấp cho bê chủ yếu qua hệ thống lỗ xung quanh thành bẻ
Vật liệu lọc của bể sinh học nhỏ giọt thường là các hạt cuội, đá, đường kính trung
bình là 20-30mm Tải trọng nước thải của bề thấp ( 0,5-1,5m°/m vật liệu lọc /ngđ) Chiều cao
lớp vật liệu lọc là 1,5-2m Hiệu quả xử lý nức thải có công suất dưới 1000m/ngày đêm
e Bể lọc sinh học cao tải
Bề lọc sinh học cao tải có cầu tạo và quản lý khác với bề lọc sinh học nhỏ giọt, nước thải tưới lên mặt bề nhờ hệ thống phân phối phản lực Nếu trường hợp BOD của nước thải quá lớn người ta tiến hành pha loãng chúng bằng nước thải đã làm sạch Bê được thiết kế cho các
trạm xử lí dưới 5000 mỶ/ngày đêm
b2: Bễ hiếu khí có bùn hoạt tính — bề Aerotank
Là bề chứa hỗn hợp nước thải và bùn hoạt tính, khí được cấp liên tục vào bề trộn đều và
giữ cho bùn ở trạng thái lơ lững trong nước thải và cấp đủ oxy cho vi sinh vật oxy hóa các chất hữu cơ có trong nước thải Khi ở trong bề, các chất lơ lửng đóng vai trò là các hạt nhân dé cho
các vi khuẩn cư trú, sinh sản và phát triển dần lên thành các bông cặn gọi là bùn hoạt tinh Vi khuẩn và các vi sinh vật sóng dùng chất nén (BOD) và chất dinh dưỡng (N, P) làm thức ăn dé
chuyên hóa chúng thành các chất trơ không hòa tan và thành các tế bào mới Số lượng bùn hoạt tính sinh ra trong thời gian lưu lại trong bể Aerotank của lượng nước thải ban đầu đi vào trong bé không đủ làm giảm nhanh các chất hữu cơ do đó phải sử dụng lại một phần bùn hoạt tính đã lắng xuống đáy ở bê lắng đợt 2, bằng cách tuần hoàn bùn về bé Aerotank dé dam bao
nồng độ vi sinh vat trong bé Phần bùn hoạt tính dư được đưa về bề nén bùn hoặc các công trình
Trang 31Tl hiét kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt cho khu đu lịch sinh thái Suối Nhỏ, xã Bung
Riéng, huyén Xuyén Méc, tinh Ba Ria — Viing Tau voi công suất 140 m*/ngay dém
ˆ Hình 1.9 Bê sinh học hiếu khí - Aerotank
b3: Quá trình xử lí sinh hoc ky khí — bễ UASB e Quá trình xử lí sinh học ky khí:
Là quá trình sử dụng các vi sinh vật trong điều kiện không có oxy để chuyên hóa các hợp chất hữu cơ thành metan và các sản phâm hữu cơ khác
Quá trình này thường được ứng dụng dé xử lý ôn định cặn và xử lý nước thải công
nghiệp có nồng độ BOD, COD cao
Quá trình chuyên hóa chất hữu cơ trong nước thải bằng vi sinh vật yếm khí xảy ra theo 3 giai đoạn:
-_ Một nhóm vi sinh vật tự nhiên có trong nước thải thủy phân các hợp chất hữu cơ phức
tạp và lypit thành các chất hữu cơ đơn giản có trọng lượng nhẹ như monosacarit, amino axit để
tạo ra nguồn thức ăn và năng lượng cho vi sinh vật hoạt động
- Nhóm vi khuẩn tạo men axit biến đổi các hợp chất hữu cơ đơn giản thành các axit hữu
cơ thường là axit acetic, nhóm vi khuẩn yếm khí tạo axit gọi là nhóm axit focmo
- _ Nhóm vi khuẩn tạo metan chuyển hóa hydro và axit acetic thành khí metan và cacbonic
Vai trò quan trọng của nhóm vi khuân metan focmơ là tiêu thụ hydro và axit acetic, chúng tăng
trưởng rất chậm và quá trình xử lý yếm khí chất thải được thực hiện khi khí metan và cacbonic
thoát ra khỏi hỗn hợp
SVTH: Nguyễn Lê Thảo Giang _
Trang 32e Bé UASB Khí thu hồi Nước đầu ra Khí đẳng lên Nước đều vào Ống phân phối nước Hình 1.10 Mô tả bể UASB
Nước thải được đưa trực tiếp vào dưới đáy bê và được phân phối đồng đều ở đó , sau
đó chảy ngược lên xuyên qua lớp bùn sinh học hạt nhỏ (bông bùn) và các chất hữu cơ được tiêu thụ ở đó
Các bọt khí metan va cacbonic nồi lên trên được thu bằng các chụp khí để dẫn ra khỏi
bê
Nước thải tiếp theo đó sẽ diễn ra sự phân tách 2 pha lỏng va ran Pha lỏng được dẫn ra
khỏi bề, còn pha rắn thì hoàn lưu lại lớp bông bùn
Sự tạo thành và duy trì các hạt bùn là vô cùng quan trọng khi vận hành bê UASB b4: Bễ lọc sinh học theo mé SBR
Ban chất của quá trình lọc sinh học theo mẻ bao gồm đưa nước thải vào bề phản ứng và
tạo điều kiện cần thiết như môi trường thiếu khí (không có oxy, chỉ có NO) kị khí (không có
oxi), hiéu khí (có oxi, NOz để cho vi sinh vật tăng sinh khối, hấp thụ và tiêu hóa các chất hữu
cơ trong nước thải
Quá trình hoạt động của hệ thông xử lý sinh học từng mẻ đơn giản, bao gồm các chuỗi chu kỳ như sau:
~_ Nạp nước thải vào bể phản ứng
SVTH: Nguyên Lé TI hao Giang GVHD: PGS.TS Nguyén Dinh Tuan
Trang 33Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dụ lịch sinh thái Suối Nhỏ, xã Bưng
Riêng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với công suất I40 m”⁄ngày đêm
- _ Vừa nạp vừa tạo môi trường thiếu khí hay kị khí
- _ Vừa nạp vừa tạo điều kiện cho vi sinh vật xử lý chất thải hữu cơ
- _ Xử lý tách loại chất ô nhiễm hữu cơ, nito, photpho bằng vi sinh
- Lắng và tách lớp bùn
- Gan lay nước sạch để xử lý - Lap lai chu ky mới
¢ Hé thong xir ly sinh hoc timg mé co nhiing đặc trưng sau đây:
- Cho phép thiét ké hé don gian v6i cac bước xử lí cơ bản theo quy định “từng mẻ”
- Khoang thoi gian cho mỗi chu kỳ có thê điều chỉnh được và là một quy trình có thể điều
khiển tự động bằng PLC
—_ Hiệu quả xử lý có độ tin cậy cao và độ linh hoạt
- Công nghệ kỹ thuật cao lập trình được và khả năng xử lý vượt mức hứa hẹn và là quy trình xử lý bằng vi sinh đầy triển vọng trong tương lai
— Quá trình hoạt động của bé được chia làm 4 giai đoạn chính tạo nên một chu kỳ của bé sinh học từng mẻ
Giai đoạn làm đầy
+“ Gian đoạn phản ứng oxi hóa sinh hóa v Gian đoạn lắng v Dẫn nước sau xử lý ra, lấy bớt bùn và đề lại 25% THỊ REACT HE ORGAN DL wef | Hình 1.11 Các giai đoạn của xử lý của bế SBR
¢ Cac ưu điểm nồi bật của công nghệ SBR
-_ Đặc điểm nổi trội ở bể SBR không cần tuần hồn bùn hoạt hố Hai quá trình phan ứng và lắng đều diễn ra ở ngay trong một bề, bùn hoạt tính không hao hụt ở giai đoạn phản ứng và khơng phải tuần hồn bùn hoạt tính từ bề lắng đề giữ nồng độ
- _ Kết cấu đơn giản và bền hơn
Trang 34
- _ Do vận hành bằng hệ thống tự động nên hoạt động dễ dàng và giảm đòi hỏi sức người nhưng đây cũng là một nhược điểm chính vì đòi hỏi nhân viên phải có trình độ kỹ thuật cao
- _ Dễ dàng tích hợp quá trình nitrat/khử nitơ cũng như loại bỏ phospho
- _ Các pha thay đôi luân phiên nhưng không làm mất khả năng khử BOD khoảng 90-92 % - _ Giảm chỉ phí xây dựng bề lắng, hệ thống đường ống dẫn truyền và bơm liên quan - Lap dat đơn giản và có thé dé dang mo rong nang cấp
SVTH: Nguyén Lé Thao Giang
GVHD: PGS.TS Nguyén Dinh Tuan
Trang 35Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dụ lịch sinh thái Suối Nhỏ, xã Bưng
Riêng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với công suất I40 m”⁄ngày đêm
1.2.5 Một số công nghệ xử lý nước thái sinh hoạt điển hình
Trang 36CHƯƠNG 2: TONG QUAN CÔNG TY
2.1 TONG QUAN VE KHU DU LICH SINH THÁI SUỐI NHỎ, BÀ RỊA - VUNG TAU 2.1.1 Tén du an Tên cơ sở: Khu du lịch sinh thái Suối Nhỏ, xã Bung Riéng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 2.12 Chủ dự án
Tên Cơ quan : Công ty Cô phần An Phú
Địa chỉ : Phòng 7.01, Lầu 7, Tòa nhà An Phú, số 117 - 119 Lý Chính Thắng,
Phường 7, Quận 3, TP Hô Chí Minh
Số điện thoại : 08.3.5265835 Fax: 08.3.5265834
Đại diện : Ong V6 Thanh Hing
Chức vụ : Tổng Giám đốc đại diện pháp luật
2.1.3 Vị trí địa lý
Khu du lịch sinh thái Suối Nhỏ thuộc khoảng 5 và 9, tiêu khu 24 Khu bảo tồn thiên
nhiên Bình Châu — Phước Bửu, xã Bưng Riêng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Ba Rịa — Vũng Tàu Khu du lich sinh thái Suỗi Nhỏ có ranh giới giáp:
- _ Phía Bắc giáp: Dự án Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu cách khoảng 100m; - _ Phía Nam giáp: Quốc lộ 55 cách khoảng 200m;
- _ Phía Đông giáp: Khu du lịch sinh thái Vạn Hanh cach khoang 0,5km;
- _ Phía Tây giáp: Dat Lâm trường Xuyên Mộc cách khoảng 500m
Khu vực dự án có rừng sinh thái đẹp tự nhiên kết hợp hồ tự nhiên tạo nên cảnh quan du
lịch nghỉ dưỡng tuyệt đẹp hứa hẹn mang lại cho du khách sự thoải mái vào những ngày cuối
tuần Với lợi thế du lịch kết hợp với rừng sinh thái sẽ tạo ưu thế cạnh tranh của Dự án so với
các dự án du lịch khác trong khu vực
2.1.4 Điều kiện tự nhiên và môi trường
a Đặc điểm địa hình
Khu đất có địa hình tương đối bằng phăng, cao độ địa hình cao nhất là: 35,78 và thấp
Trang 37Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dụ lịch sinh thái Suối Nhỏ, xã Bưng
Riêng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với công suất I40 m”⁄ngày đêm
Khu vực xây dựng công trình là khu rừng bảo tồn thiên nhiên nền cát, cây cói thưa thớt Theo tài liệu của Phân Viện Quy hoạch Thiết Kế Nông nghiệp đánh giá chung về các loại đất như sau:
e_ Đất cát: Khá xóp, dễ thoát nước thuận lợi cho làm đất và thích nghỉ với nhiều loại cây trồng, tuy nhiên tỷ lệ cát quá cao mùn, đạm và các chất dinh dưỡng thấp, khả năng giữ nước kém
e_ Đất xám nghèo dinh dưỡng: khả năng giữ nước kém, một số diện tích đất xám có tầng
mỏng, tầng đất thường dày, cơ giới nhẹ, dễ thoát nước, thuận lợi cho cơ giới hóa
e- Đất đen: tầng đất thường rất mỏng, lẫn nhiều đá và nhiều kết von, nhiều đá lộ đầu Loại
này có cấu trúc đoàn hợp tơi xốp
¢ Dat do vang: Các đất hình thành trên đá Bazan có nhiều ưu thế hơn cả về mặt lý, hóa
sắc, sau đó là các lớp đất nâu trên phù sa cổ, các đất hình thành trên da Granite và đá
phiến sét có nhiều hạn chế
c Dac điểm về khí tượng thủy văn
-_ Nhiệt độ không khí: tháng cao nhất khoảng 29,100C ( tháng 5) và nhiệt độ tháng thấp
nhất khoảng (25°C) Khí hậu mát mẻ , phù hợp với du lịch, thuận lợi cho phát triển các cây
công nghiệp dài ngày Nhiệt độ trung bình năm: 27,51C
- _ Độ ẩm không khí: thay đôi theo mùa và vùng Độ ẩm trung bình năm là 78,71%, độ âm trung bình tháng cao nhất là 83,90% (tháng 9) và tháng có độ âm thấp nhát là 72,50%( tháng
12)
-_ Gió: có 3 chế độ gió:
e_ Gió Bắc và Đông Bắc xuất hiện vào đầu mùa khô có tốc độ 1 — 5 m/s
e_ Gió chướng xuất hiện vào mùa khô có tốc độ 4 — 5 m/s
e - Gió Tây và Tây Nam có tốc độ 3 - 4 m/s thường xuất hiện vào mùa mưa
- Nang: ché độ năng trong khu vực này được phân chia theo 2 mùa rõ rệt, tổng số giờ nắng vào mùa khô cao hơn nhiều so với tông số giờ nắng trong mùa mưa
- Mưa: khu vực dự án năm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Khí hậu chia thành 2
mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 Mưa nhiều tập trung vào 7 tháng mùa mưa, chiếm 90% tông lượng mưa cả năm và 10% tổng lượng mưa tập trung vào mùa khô là các tháng còn lại trong năm Lượng mưa trung bình năm:
1.198,7mm năm 2012
SVTH: Nguyễn Lê Thảo Giang
Trang 382.1.5 Hiện trạng sử dụng đất
Tổng diện tích quy hoạch: 71,83 ha;
- _ Đất trồng cây lâu năm chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu là cây điều, tram, xoài, có năng suất thấp và kém phát triển, mới trồng trong một vài năm gần đây
- _ Đất trống cây bụi tạp chưa sử dụng cũng chiếm tỷ trọng lớn, một phần diện tích nhỏ gần quốc lộ 55 cần được bảo tồn tôn tạo
- _ Trong khu vực quy hoạch không có dân cư sinh sống
- _ Trong khu vực có một ngôi nhà cấp 4, nhà tạm dùng với chức năng chủ yếu là trông coi vườn tược
2.1.6 Các hạng mục công trình chủ yếu
Khu vực quy hoạch có tong diện tích 71,83 ha, với tính chất là Khu du lịch sinh thái
nghỉ dưỡng với quy mô như sau:
- Cong suat phục vụ: khoảng 700 người
e© Khách sạn: 100 phòng x 2 người/phòng = 200 khách ¢ Bungalow déi: 30 can x 2 người/căn = 60 khách e Biét thu Vip: 11 can x 4 nguoi/cin = 44 khach
e_ Biệt thự: 36 căn x 4 người/căn = 144 khách e Nhân viên phục vụ: 70 người
Bảng 2.1 Thống kê diện tích, diện tích xây dựng, tỷ lệ, tầng cao công trình T2 a Loai dat ¬ - TT The Fong br Tang cao Số lượng DT XD 1 | Gong her vao 200 | 200 | 200 Ị 2 Công phụ 9 9 9 | 3 | Bai xe trung tam 2012 1 4 ne điều hành trung | 1999 1200 1200 1 I 5 | Trung bay ngoài trời | 300 300 300 1 Ị 6 | Nhà hàng khách sạn | 1700 1700 1700 3 Ị 7_ | Trạm hạ thế 16 16 16 1 1 g | Spa—Massge 2.100 2.100 2.100 1 9 |Khuthéthaohdboi | 650 1.300 2
SVTH: Nguyén Lé Thao Giang GVHD: PGS.TS Nguyén Dinh Tuan
Trang 39Thiét ké hé thong xử lÿ nước thải sinh hoạt cho khu du lịch sinh thai Suối Nhỏ, xã Bưng
Riêng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Ria — Ving Tau với công suất 140 m°/ngày đêm 10 | Thiền viện trên đồi 1300 1.300 1.300 1 Ị 11 | Khu rừng bảo tồn 44.252 12_ | Biệt thự cao cấp 245 2.695 5.390 2 II J3 | Biệtthự 120 4320 | 4320 l 36 14 | Bungalow déi 80 2.400 2.400 1 30 15 | Suối nhỏ 39.860 16 Quảng trường và đài 16.632 phun nước 17 | Nhà thủy tạ 980 980 980 1 | 18 Khu sinh hoạt lửa 36.874 trại
19 ne cay theo chu 95 340
20 | Khu xử lý nước thải 100 200 200 2
21 m thủy lợi và câu 11.280
22 | Cây xanh cảnh quan 38.6971 | 38.6971
23 | Giao thông 66.457
Tổng cộng 718.398 | 25.615
Du an bao gom 4 hang muc cong trinh chinh:
Khu khach san, nha hang: 100 phong
Khu biệt thu vip: 11 can Khu biệt thự: 36 căn
Khu bungalow: 30 căn
2.1.7 Điều kiện kinh tế - xã hội
a Kinh tế
Ngành nông nghiệp: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Xuyên Mộc đạt
2.114,907 tỷ đồng trong tổng số 7.002,879 tỷ đồng của toàn tỉnh
Ngành lâm nghiệp: Hiện trạng đất lâm nghiệp trong toàn tỉnh Ba Ria — Vũng Tàu chiếm
33,52 nghìn ha, trong đó huyện Xuyên Mộc chiếm 17,45 nghìn ha đất lâm nghiệp của
toàn tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu, hiện huyện là có mật độ đất lâm nghiệp đứng đầu toàn
tỉnh tương đương với 52,06% diện tích đất lâm nghiệp của toàn tỉnh
SVTH: Nguyễn Lê Thảo Giang
Trang 40- _ Ngành công nghiệp: Quy mô ngành sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của huyện Xuyên Mộc là ngành không được phát triên mạnh so với toàn tỉnh (rất ít khu công nghiệp lớn)
- _ Ngành thương mại — dịch vụ và du lịch: Ngành thương mại dịch vụ và du lịch huyện
Xuyên Mộc là một trong những ngành không được phát triển mạnh so với sự phát triển
thương mại dịch vụ - du lịch của toàn tỉnh với một số địa điểm du lịch của thành phố và
các huyện khác Tuy nhiên đầu tư giai đoạn đầu của huyện chưa được đầu tư mạnh do đó doanh thu từ ngành này tại huyện là khá thấp
b Xã hội
-_ Huyện Xuyên Mộc có diện tích là 643,3 km? (kiểm kê đất đai năm 2013), gần bằng
32,34% diện tích toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
- Dan sé: Theo số liệu của phòng Thông kê năm 2013, dân số huyện Xuyên Mộc trung
bình là 136.463 người, mật độ dân số là 212 người/km” Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của
toàn tỉnh là 9.700/00 Trong đó, tổng dân số của huyện Xuyên Mộc có 123.0044 người
sống ở nông thôn và 13.419 người ở thành thị
2.2 ĐẶC TÍNH NƯỚC THÁI DAU VAO VA TIEU CHUAN XA THAI
Nước thải đầu vào của hệ thong chu yếu là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các
mục đích sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,
Thành phần của nước thải sinh hoạt gồm 2 loại:
° Nước thải nhiễm bắn do bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh
e _ Nước thải nhiễm bân do các chất thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp, các chất rửa
trôi, kế cả làm vệ sinh sản nhà
Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dé bi phan hủy sinh học, ngoài ra còn có cả
các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiêm Chất hữu cơ chứa trong
nước thải bao gồm các hợp chất như protein (40 — 60%), hydrat cacbon (40 — 50%) Nồng độ
chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt dao động trong khoảng 150 — 450 mg/ theo trọng lượng khô Có khoảng 20 — 40% chất hữu cơ khó phân hủy sinh học
Nước thải sau khi được xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu du lịch cần phải đạt quy chuẩn QCVN 14:2008, cột B, k= 1, nước thải sau xử lý sẽ sử dụng tưới cây
Dựa vào bảng Tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt, ta tìm được
nồng độ thành phần nước thải khu du lịch
SVTH: Nguyễn Lê Thảo Giang GVHD: PGS.TS Nguyên Định Tuân