1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De Tai Nhung Han Moi Sua 23.2.Doc

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 I MỞ ĐẦU 1 Tên đề tài “Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 4 tuổi thông qua việc tương tác giữa giáo viên, phụ huynh và trẻ qua hoạt động kể chuyện lớp Mầm, trường Mầm Non Vàng Anh năm học 2021[.]

1 I MỞ ĐẦU: Tên đề tài: “Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua việc tương tác giáo viên, phụ huynh trẻ qua hoạt động kể chuyện lớp Mầm, trường Mầm Non Vàng Anh năm học 2021-2022” Sự cần thiết, mục đích việc thực đề tài: Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân Mục đích của giáo dục mầm non nói chung và phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói riêng là sự phát triển toàn diện cho trẻ Trong đó, việc nâng cao chất lượng hoạt động làm quen văn học chiếm một vị trí quan trọng phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đối với trẻ mầm non, sự phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động bắt chước lời nói, việc làm của các nhân vật những cách diễn đạt tác phẩm là rất hữu ích, chính quá trình trẻ được nghe nói diễn cảm được trực tiếp tham gia vào hoạt động đọc, kể lại truyện từ cô giáo, cha mẹ, bạn bè giúp trẻ tích lũy và phát triển thêm nhiều từ Điều này giúp trẻ có thể dễ dàng việc rèn luyện khả biểu cảm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ miêu tả, và ngôn ngữ đối thoại Thông qua việc thực hiện việc kể chuyện cho trẻ nghe, đàm thoại qua hệ thống câu hỏi, dạy trẻ kể lại truyện, góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục mầm non Ngôn ngữ là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập và vui chơi Ngôn ngữ giữ vai trò quyết định sự phát triển tâm lý trẻ em Bên cạnh đó, ngơn ngữ cịn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triển đạo đức, tư nhận thức và các chuẩn mực hành vi văn hóa Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 3-4 tuổi nói riêng, trẻ rất nhạy cảm với nghệ thuật ngôn từ Những câu chuyện cổ tích, thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ vào tâm hồn tuổi thơ Chính vậy, cho trẻ tiếp xúc với văn học và đặc biệt là hoạt động kể chuyện là đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu nhất Thông qua việc trẻ kể chuyện giúp trẻ phát triển lực tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo, biết yêu quý cái đẹp, hướng tới cái đẹp Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ của trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ phong phú Trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể mợt sự vật hay sự kiện nào đó …bằng chính ngôn ngữ của trẻ Giúp trẻ phát triển tính tư duy, óc tưởng tượng và đặc biệt sâu khả nói với sự phát triển của trẻ em nói chung và trẻ mầm non nói riêng ngơn ngữ có một vị trí hết sức quan trọng Nó là một những sở tiền đề để cho trẻ phát triển toàn diện vật thể chất và tinh thần Ngôn ngữ giúp cho sự phát triển của tư duy, ngôn ngữ là phương tiện giúp cho và nhất là trẻ em giao tiếp với mọi người, giúp trẻ dễ hịa đồng vào c̣c sớng, đồng thời thông qua giao tiếp giúp trẻ phát triển trí tuệ nhận biết xung quanh và phát triển tình cảm của trẻ 2 Năm học 2021 - 2022 Trường mầm non Vàng Anh và thực hiện tốt việc thực hiện phối kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh việc giáo dục trẻ tình hình dịch bệnh covid 19 kéo dài và phức tạp Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một những mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ mầm non Nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặt biệt là thông qua hoạt động kể chuyện nên chọn đề tài: “Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua việc tương tác giữa giáo viên, phụ huynh và trẻ qua hoạt động kể chuyện lớp Mầm, trường Mầm Non Vàng Anh năm học 2021-2022” Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng chọn để nghiên cứu là trẻ 3-4 tuổi lớp mẫu giáo bé trường Mầm non Vàng Anh Thành phố Tây Ninh năm học 2021- 2022 Phạm vi nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu đề tài từ tháng 9/2021 đến cuối tháng 02/2022 đối với trẻ lớp mầm, trường Mầm non Vàng Anh thành phố Tây Ninh, năm học 2021 – 2022 Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp đọc tài liệu: Tài liệu Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo bé 3-4 tuổi, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Chương Trình giáo dục mầm non dành cho cán bộ quản lí và giáo viên mầm non của Bộ giáo dục và đào tạo ban hành Căn công văn số 4244/SGDĐT-GDMN ngày 09/12/2021 việc tập huấn hướng dẫn xây dựng, sử dụng tài liệu, học liệu trực tuyến thực hiện nội dung hướng dẫn sử dụng công nghệ tương tác và xây dựng video hỗ trợ phụ huynh năm học 2021-2022 5.2 Phương pháp đàm thoại: Đây là hình thức phát triển ngôn ngữ đối thoại cho trẻ mà thường sử dụng dựa những hiểu biết của trẻ và các phương tiện trực quan, để củng cố khắc sâu kiến thức, mặt khác, giúp phát triển vốn từ cho trẻ Trong tình hình dịch bệnh covid 19, các bé khơng thể đến trường các câu hỏi đàm thoại được xây dựng có hệ thống, từ cụ thể đến khái quát từ khái quát đến cụ thể và việc quan trọng đó là nhờ sự phới kết hợp với phụ huynh nhằm giúp trẻ trình bày sự hiểu biết của và trẻ biết định hướng trả lời Khi đàm thoại với trẻ nhờ phụ huynh động viên khuyến khích trẻ và khen ngợi trẻ tạo cho trẻ hứng thú say mê và hoạt động các lần sau 5.3 Phương pháp trực quan minh hoạ Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi tư trực quan hình tượng trẻ thường bị hấp dẫn đồ chơi màu sắc, hình dạng và kích thước, âm của đồ vật đặc biệt là trẻ 3-4 tuổi Khi cho trẻ làm quen với mợt câu chụn việc sử dụng giáo cụ trực quan để lôi cuốn trẻ, gây sự ý của trẻ vào vấn đề, nhằm giúp trẻ dễ nhớ, dễ nắm bắt câu chuyện một cách thoải mái và đem lại hiệu cao Khi trẻ nhớ câu chụn khả diễn đạt ngơn ngữ là diễn cảm 5.4 Phương pháp nhận xét, đánh giá Đánh giá nhận xét là một biện pháp thực sự khó khăn thực hiện với trẻ mầm non, nhiệm vụ cô giáo là làm giữ được niềm hứng thú cho trẻ tiếp tục tham gia kể chuyện mà được những hạn chế mà trẻ gặp phải Đối với những trẻ hoàn thành tốt nhiệm vụ, đánh giá nhận xét phù hợp giúp trẻ trở nên ham thích và càng mong muốn thể hiện nhiều Đối với trẻ chưa hoàn thành nhiệm vụ, cô giáo đừng vội cáu ghét và chê bai trẻ mà đợng viên và cho trẻ thấy cịn hợi để khắc phục và thay đổi Trong hoạt động kể chuyện, đánh giá trẻ cô giáo tập trung vào các biểu hiện: trẻ thể hiện được câu chuyện một cách rõ ràng qua ngôn ngữ của trẻ, câu chuyện có nội dung và bố cục, kết cấu chặt chẽ, khả diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc Bên cạnh đó, giáo viên cần vận động phụ huynh có những hình thức đợng viên, khích lệ trẻ là chính, điều đó giúp trẻ mạnh dạn, tự tin và trí tưởng tượng phát triển mạnh mẽ, hồn nhiên nhất II NỘI DUNG: Cơ sở lý luận: Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt đợng học của trẻ rất phong phú, đa dạng với nhiều hoạt động học khác và được tổ chức với nhiều hình thức mợt cách linh hoạt để giúp trẻ lĩnh hội tri thức, phát triển kỹ của hoạt động học theo nội dung của chủ đề Trong đó, hoạt động làm quen văn học chiếm một vị trí quan trọng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Làm quen văn học nhằm tạo tiền đề cho việc phát triển ngôn ngữ, phát triển trí tưởng tượng, phát triển nhân cách, phát triển tình cảm và kỹ xã hội, phát triển thẩm mỹ cho trẻ; chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một Trẻ được tiếp xúc với tác phẩm văn học từ rất sớm: Từ lọt lòng mẹ trẻ được nghe những câu ru thấm đượm tình người Lớn mợt chút trẻ được sống thế giới kỳ diệu của những câu chuyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích , những ước mơ của trẻ thế chắp cánh bay xa Thông qua hoạt động cho trẻ làm quen văn học, giúp trẻ có được vốn hiểu biết, vốn từ nhất định, phát huy tính tích cực của trẻ, giúp trẻ có hợi được tìm tịi, khám phá, trải nghiệm khả và vốn hiểu biết của trẻ Sự phát triển ngơn ngữ của trẻ là mợt quá trình từ thấp đến cao với các giai đoạn mang những đặc trưng khác tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ Căn Tài liệu Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo bé 3-4 tuổi, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Căn Chương Trình giáo dục mầm non dành cho cán bộ quản lí và giáo viên mầm non của Bộ giáo dục và đào tạo ban hành 4 Căn công văn số 4244/SGDĐT-GDMN ngày 09/12/2021 việc tập huấn hướng dẫn xây dựng, sử dụng tài liệu, học liệu trực tuyến thực hiện nội dung hướng dẫn sử dụng công nghệ tương tác và xây dựng video hỗ trợ phụ huynh năm học 2021-2022 Với nhiệm vụ khơi dậy trẻ tình u đới với nghệ thuật thơng qua cách đọc kể diễn cảm, cao nữa là biết dùng ngơn ngữ của để kể chụn, diễn đạt ý ḿn của với người khác u cầu này địi hỏi trẻ phải có vớn từ phong phú, các kỹ tổng hợp, kỹ truyền đạt ý nghĩ của mợt cách chính xác, tập trung ý và nói biểu cảm Những kỹ này trẻ lĩnh hợi được quá trình nhận thức có hệ thống đường luyện tập thường xuyên hàng ngày Từ những sở lý luận sâu nghiên cứu đề tài “Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua việc tương tác giữa giáo viên, phụ huynh và trẻ qua hoạt động kể chuyện lớp Mầm, trường Mầm Non Vàng Anh năm học 2021-2022” nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức của trẻ mầm non hiện Cơ sở thực tiễn: Năm học 2021-2022 được nhà trường phân công phụ trách lớp Mầm 1, Mầm với tổng sớ học sinh là 33/ 14 nữ Trong quá trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua việc tương tác giữa giáo viên, phụ huynh và trẻ qua hoạt động kể chuyện lớp Mầm gặp những thuận lợi và khó khăn như- Bản thân là giáo viên có trình đợ chun mơn, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ Có khả đọc kể diễn cảm cho trẻ nghe và biết định hướng cho trẻ kể chuyện có hiệu quả, tạo được môi trường hoạt động lớp tương đối phong phú - Được sự quan tâm tạo điều kiện của ban giám hiệu nhà trường, đầu tư sở vật chất tương đối đầy đủ - Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và các đợt lên chuyên đề văn học, hội thi đồ dùng đồ chơi cho chị em đồng nghiệp học tập và rút kinh nghiệm - Được sự tín nhiệm và tin cậy của các bậc phụ huynh yên tâm gửi em b Khó khăn: Trẻ chưa thể đến trường tình hình dịch bệnh Covid 19, trẻ chưa có nếp học tập kiến thức của trẻ hạn chế, nên gặp nhiều khó khăn việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ cụ thể là hoạt động kể chuyện sau: - Đồ dùng trực quan ít chưa đa dạng phong phú, thẩm mỹ chưa đạt, giá trị sự dụng chưa cao - Do dịch bệnh, trẻ phải nhà học qua video, tivi, nên việc truyền đạt kiến thức của giáo viên với việc tiếp thu kiến thức của trẻ hạn chế 5 - Phụ huynh phần lớn là công nhân, làm rẫy, nên có ít thời gian cho việc phối kết hợp với giáo viên việc kể chuyện, giao tiếp, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ nên có ít thời gian cho việc phối kết hợp với giáo viên việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ qua hoạt động kể chuyện Nội dung biện pháp: Xuất phát từ những khó khăn nêu trên, đưa một số Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua việc tương tác giữa giáo viên, phụ huynh và trẻ qua hoạt động kể chuyện lớp Mầm, trường Mầm Non Vàng Anh năm học 2021-2022 sau: 3.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ kể chuyện Tạo môi trường cho trẻ hoạt đợng là rất cần thiết cho chương trình đổi Căn công văn số 4244/SGDĐT-GDMN ngày 09/12/2021 việc tập huấn hướng dẫn xây dựng, sử dụng tài liệu, học liệu trực tuyến là hội giúp giáo viên có thể vận dụng kiến thức được tập huấn để tạo môi trường cho trẻ hoạt động, nếu cô tạo được môi trường cho trẻ hoạt đợng tớt kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ và tích cực tham gia vào các hoạt động Vì thế, từ đầu năm học chúng tơi sâu vào mơi trường cách đưa hình ảnh nhân vật của câu chuyện gửi phụ huynh giới thiệu cho trẻ và một số bộ truyện tranh ngoài chương trình để đưa vào giảng dạy, vận đợng phụ huynh dành chút thời gian ngày giới thiệu và đọc cho trẻ nghe Những câu chuyện được phụ huynh đọc đọc lại giúp trẻ dễ hình dung, trẻ được thảo luận, bàn bạc câu chuyện đó với ba mẹ Từ đó, vốn từ của trẻ được phát triển mợt cách dễ dàng Ví dụ 1: Cơ gửi vào nhóm tương tác cho phụ huynh các nhân vật có câu chuyện “Chú vịt xám”, từ đó phụ huynh cho trẻ xem và gọi tên các nhân vật (Hình 1) Ví dụ 2: Ở nhà, phụ huynh thường đọc truyện tranh cho bé nghe và trò chuyện trẻ, qua đó vốn từ và kỹ phát âm của trẻ được phát triển (Hình 2) Ngoài ra, chúng tơi cịn hướng dẫn và nhờ phụ huynh làm một số đồ dùng trực quan cho trẻ hoạt động như: một số rối dẹt có bánh xe, có cử động tay chân và tận dụng những truyện tranh cũ, những sản phẩm vẽ của trẻ, cho trẻ tự chọn các vật đó và trị chụn nợi dung trẻ chọn (Hình 3) Điều đặc biệt nữa đầu tưu suy nghĩ và làm các loại rối tay để minh hoạ cho câu chuyện Thực tế nhận thấy đồ dùng làm rối tay hầu các lớp có ít cho trẻ hoạt động, sử dụng vải nỉ để làm các nhân vật theo câu chuyện, Các khuôn mặt có thể thay đổi tùy theo nội dung, nhân vật của câu chụn đó Ví dụ: Chú bé có khn mặt hiền lành, tên địa chủ có vẻ ác (Hình 4) Tạo mơi trường cho trẻ kể chuyện là một việc vô quan trọng nó là chỗ dựa, là sở vững chắc cho trẻ kể chụn và phát triển ngơn ngữ Địi hỏi cô giáo phải biết tạo cảm xúc cho trẻ các vật ngộ nghĩnh, đáng yêu, đồng thời phải biết hướng lái, gợi mở cho trẻ có cảm xúc tích cực tham gia hoạt động kể chuyện Qua nội dung các tranh, các nhân vật, các rối trẻ được xem và nói lên nhận xét của đồ dùng đó Như ngơn ngữ của trẻ được phát triển một cách phong phú và đa dạng 3.2 Biện pháp 2: Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy kể chuyện Trong tình hình dịch bệnh hiện nay, việc dạy học trực tuyến trở nên phổ biến, Sau sưu tầm những giáo án điện tử phù hợp với nội dung bài dạy mạng internet hay tự thiết kế, tiến hành ứng dụng vào bài dạy nhận thấy rằng: Trẻ quan sát máy tính kết hợp giọng kể của ln mang lại cho trẻ hứng thú và kích thích trẻ ý lắng nghe hơn, máy tính các hình ảnh xuất hiện và mất hay kèm theo các hiệu ứng lạ hấp dẫn tập trung sự ý trước những điều lạ, kiến thức truyền đến trẻ càng đạt hiệu Có nhiều cách để ứng dụng công nghệ thông tin như: Mới đầu vào bài sử dụng rối tay máy để chiếu tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động kể chuyện Tuy nhiên tùy theo hướng thú của thời điểm nào cho thích hợp Đôi có thể áp dụng vào lúc giáo viên đọc kể tác phẩm văn học lần 1, lần này giáo viên kết hợp hình ảnh minh họa trê máy với giọng đọc kể diễn cảm của Cịn lần cho trẻ nghe giọng đọc kể và hình ảnh minh họa nghe máy Ví dụ: Tổ chức hoạt động có chủ đích làm quen với: “truyện Củ cải trắng” chủ đề thế giới thực vật (Hình 5) I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện, gọi được tên các nhân vật truyện Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ có khả ghi nhớ tốt Thái độ: - Giáo dục trẻ biết đoàn kết giúp đỡ những người xung quanh II Chuẩn bị: - Máy chiếu - Cô thuộc truyện III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Cô cho trẻ hát bài: Em Yêu Cây Xanh - Trò chuyện với trẻ các loại rau - Cô giới thiệu tên truyện Củ cải trắng và kể cho trẻ nghe lần + Cô kể lần diễn cảm + Lần kết hợp hình ảnh minh họa nợi dung câu chụn máy chiếu và giải thích Đàm thoại: (Cơ sử dụng trị chơi tương tác hái hoa trả lời câu hỏi, cách này phụ huynh có thể hướng dẫn trẻ chơi trực tiếp điện thoại máy tính) (Hình 6) - Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Thỏ tìm thấy mấy củ cải trắng? - Thỏ làm với củ cải trắng đó? - Dê nhà Dê thấy gì? - Dê làm gì? - Hươu có ăn củ cải trắng khơng? - Hươu làm gì? - Thế thỏ con nghĩ các bạn? Qua câu chuyện “Củ cải trắng” các thấy Dê, Hươu, Thỏ là những người bạn thế nào? À, rồi! Họ là những người bạn rất tốt của nhau, các vậy, học một lớp các phải tốt với bạn, giúp đỡ bạn, nhường bạn đồ chơi Hoạt động 2: Cho trẻ chơi trò chơi: thi tài ghép tranh Chia lớp thành đội thi đua lên ghép tranh thứ tự nội dung câu chuyện Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại chụn Cơ nhờ phụ huynh đóng vai trị là người dẫn chuyện, cho trẻ kể lại câu chuyện sự phối hợp của phụ huynh Như vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào bài dạy được áp dụng vào thời điểm cô kể lần Trong hoạt động này giáo viên có thể linh hoạt ứng dụng công nghệ thông tin vào thời điểm cho trẻ chơi: thi tài xếp tranh Những tranh minh họa nội dung câu chuyện được sắp xếp lộn xộn sắp xếp lại theo thứ tự cách cách click chuột vào thứ tự các tranh, các tranh này tự động sắp xếp theo trình tự nếu trẻ chọn tranh Tuy nhiên, để làm được điều này phải có một số thao tác di chuột, bật tắt máy Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào bài dạy làm trẻ rất hứng thú với tiết học Tuy nhiên, giáo viên không nên quá lạm dụng vào máy tính, mà phải biết vận dụng linh hoạt có khoa học của các phương pháp giáo dục nhằm kích thích được hứng thú của trẻ Trong đọc kể diễn cảm câu chuyện kết hợp với hình ảnh minh họa máy chiếu giáo viên phải biết kết hợp các yếu tố phi ngôn ngữ như: Ánh mắt, cử và điệu bộ… Sự lên xuống của giọng đọc Đồng thời các động tác cử phải thay đổi, nét mặt của giáo viên phù hợp với nội dung và sự phát triển cụ thể của các chi tiết câu chuyện tạo nên sự hấp dẫn và lôi cuốn trẻ thơ Như vậy, có thể nói công nghệ thông tin là phương tiện rất hữu ích việc truyền thụ kiến thức cho trẻ giúp trẻ phát huy được tính tích cực hoạt động cho cho trẻ làm quen với văn học 3.3 Biện pháp 3: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc tương tác giáo viên, phụ huynh trẻ qua hoạt động kể chuyện "Lúc nhà mẹ là cô giáo Khi đến trường cô giáo mẹ hiền" Từ nhận thức việc phới hợp kết hợp giữa gia đình và nhà trường công tác chăm sóc, giáo dục trẻ là rất quan trọng và cần thiết Vì vậy, từ đầu năm tạo nhóm zalo tuyên truyền đến phụ huynh các câu chuyện để dạy cho trẻ (Hình 7) - Những rảnh chúng tơi trao đổi với phụ huynh những phương pháp, biện pháp, hình thức cho phụ huynh hiểu rõ việc phới kết hợp giữa nhà trường và gia đình là mợt việc làm rất cần thiết việc chăm sóc giáo dục trẻ tình hình dịch bệnh hiện Ví dụ: Sau xem video cô kể chuyện bố, Mẹ có thể hỏi trẻ vừa nghe cô kể chuyện gì? Và đàm thoại với trẻ nợi dung câu chuyện cô gửi cho phụ huynh, sau nghe câu chuyện 2-3 lần phụ huynh động viên để trẻ tự kể lại chuyện cho ông bà và bố mẹ nghe Qua đó phụ huynh thấy được ngôn ngữ của trẻ phát triển thế nào và có biện pháp kích thích sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại gia đình (Hình 8) Ngoài ra, chúng tơi cịn vận động phụ huynh cho trẻ xem thêm sách báo truyện, xanh nhằm phát triển thêm kiến thức và vốn từ cho trẻ Như thấy môi trường tiếp xúc của trẻ chủ yếu là gia đình và nhà trường Chính việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường là mợt biện pháp khơng thể thiếu, phụ huynh chính là nhân tố quyết định việc tạo nguồn nhiên liệu của góc văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Có thể nói công tác tuyên truyền với phụ huynh là một việc làm rất quan trọng việc dạy phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt đợng kể chụn Tính đề tài: Đề tài “Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua việc tương tác giáo viên, phụ huynh trẻ qua hoạt động kể chuyện lớp Mầm, trường Mầm Non Vàng Anh năm học 2021-2022” Thực hiện tốt công tác phối hợp với gia đình, hướng dẫn hỗ trợ cha mẹ xây dựng kỹ nói và ngôn ngữ của trẻ các hoạt động ngày, giáo dục trẻ nhà qua các nhóm zalo, đề tài này được xây dựng hoàn toàn mới, phù hợp với tình hình dịch bệnh hiện thời gian trẻ chưa được trực tiếp đến lớp Kết quả, hiệu mang lại: Thông qua sự đổi sáng tạo nhằm đem lại cho giáo viên, phụ huynh và học sinh một sự gắn kết, phối hợp để tạo cho trẻ tinh thần học hỏi mọi lúc mọi nơi, giúp trẻ không quên những kiến thức cô truyền đạt cho trẻ Phụ huynh có thêm thời gian quan tâm trẻ việc học, kể chuyện và có thể đặt câu hỏi trò chuyện giao tiếp với trẻ nhiều Điều này dạy cho trẻ cách thức hoạt động của các cuộc hội thoại và bé được tiếp xúc rất nhiều từ vựng và cấu trúc câu để làm quen từ sớm Và đó là tiền đề giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ, thu được một số kết sau: - Về phía giáo viên: + Chúng tơi thấy nâng cao được kiến thức, kỹ đọc, kể được trao dồi, giọng kể diễn cảm thu hút trẻ hứng thú tham gia vào tiết học + Chúng rút được nhiều kinh nghiệm qua cách dạy kể chuyện Sưu tầm được nhiều tranh, học tḥc nhiều chụn ngoài chương trình + Chúng tận dụng các nguyên vật liệu sẳn có, dễ tìm để tạo nhiều loại rới phong phú và đa dạng, sử dụng có hiệu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Về phía trẻ: + Tạo được sự gắn kết gần gũi giữa phụ huynh và trẻ + Vốn từ vựng của trẻ được mở rộng + Kỹ giao tiếp của trẻ dần được cải thiện một cách rõ rệt theo hướng tích cực + Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với mọi người xung quanh, đó là thuận lợi cho trẻ đến lớp sau thời gian dài nhà - Về phía phụ huynh: + Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học của các con, phối hợp tốt với giáo viên việc chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà đặc biệt là hoạt động phát triển ngôn ngữ III KẾT LUẬN: Giáo dục trẻ độ tuổi mầm non là một việc làm khó, giáo dục trẻ có chất lượng lại càng khó Là một giáo viên mầm non, hết sức tâm huyết với công việc của và cớ gắng tìm tịi những giải pháp hữu hiệu để với chị em đồng nghiệp thực hiện tốt việc giáo dục trẻ Có thể những giải pháp chưa phải là giải pháp có hiệu tuyệt đối đối với thân nó mang lại kết tương đối tốt, nó làm thay đổi chất lượng hoạt động làm quen văn học nhà trường Vốn từ của trẻ được mở rộng, phụ huynh quan tâm tới việc hết hợp giáo dục trẻ Trẻ hứng thú, hoạt bát, nhanh nhẹn, giao tiếp mạnh dạn hơn, sử dụng vốn từ có biểu cảm, tinh tế Từ những biện pháp thực hiện rút một số kinh nghiệm cho thân hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi trường mầm non, thông qua các hoạt động kể chuyện, là mợt việc làm thiết thực nhất chương trình đổi hiện nay, nó đóng vai trò rất quan trọng và cần thiết Hình 10 thành vớn hiểu biết, tính tư hoàn thiện ngôn ngữ, cung cấp vốn từ cho trẻ phát huy tính tích cực Để trẻ kể chuyện một cách linh hoạt nhất giáo viên cần: - Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non mọi lúc mọi nơi và phải lựa chọn các bài câu chuyện phù hợp với nợi dung chương trình và lứa tuổi trẻ Tăng cường đổi hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, độc lập tự chủ của trẻ hình thành trẻ tính tự tin, tham gia hoạt động kể chuyện - Giáo viên phải có sự sáng tạo linh hoạt dạy trẻ, phải có sự kiên trì rèn lụn giữa và trẻ Cô tâm huyết với nghề từ đó say sưa nghiên cứu tìm tịi sáng tạo các biện pháp hay áp dụng vào hoạt động cho phù hợp với lứa tuổi mà đảm bảo yêu cầu nội dung văn học,… Vì vậy, giáo viên cần nắm vững và linh hoạt việc thực hiện phương pháp giáo dục Tạo môi trường an toàn hấp dẫn mang nội dung giáo dục văn học - Học tập nâng cao trình độ chuyên môn hoạt động phát triển ngôn ngữ, có kiến thức tổ chức hoạt động cho trẻ phát triển ngôn ngữ đạt hiệu Có phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện Trên là một số biện pháp mà thân với Ban giám hiệu áp dụng nhà trường và gặt hái được một số thành cơng nhất định quá trình thực hiện Trong quá trình thực hiện cịn thiếu sót kính mong q Cơ bổ sung, góp ý để đề tài của được hoàn thiện Đánh giá phạm vi ảnh hưởng đề tài: Đề tài được vận dụng có hiệu tại lớp Mầm trường Mầm non Vàng Anh Thành Phố Tây Ninh năm học 2021-2022, có thể nhân rộng các lớp khác nhà trường và các trường bạn địa bàn Thành Phố Tây Ninh Bài học kinh nghiệm: Từ những kết rút bài học kinh nghiệm dạy trẻ phát triển ngôn ngữ qua hoạt động làm quen Văn học thể loại truyện kể: - Giáo viên cần nâng cao trình đợ ngơn ngữ của thân mình, coi ngôn ngữ là một phương tiện giáo dục chủ đạo - Giáo viên phải thật sự kiên trì và nhẫn nại, yêu mến trẻ - Giáo viên phải sưu tầm tranh ảnh các đồ dùng, đồ chơi đẹp, đảm bảo tính thẩm mỹ và khoa học, thu hút trẻ vào hoạt động kể chuyện - Phối hợp với phụ huynh để động viên giáo dục trẻ thực hiện tốt yêu cầu cần đạt của giáo viên - Trong quá trình tổ chức các hoạt đợng nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giáo viên cần phải sử dụng các phương pháp, biện pháp một cách linh hoạt, sáng tạo - Giáo viên cần sử dụng ngôn ngữ phát âm chính xác, chuẩn mực, là tấm gương sáng cho trẻ noi theo 11 Hướng nghiên cứu tiếp đề tài: Chúng tiếp tục nghiên cứu tiếp đề tài: “Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động dạy thơ cho trẻ tại lớp Mầm, trường mầm non Vàng Anh, thành phố Tây Ninh” NGƯỜI THỰC HIỆN Phạm Thị Hận Lâm Thị Tuyết Nhung MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ 12 Hình 1: Giới thiệu nhân vật cho trẻ thơng qua phụ huynh Hình 2: Phụ huynh kể chuyện cho trẻ nghe 13 Hình 3: Phụ huynh bé Kỳ Duyên trò chuyện với 14 Hình 4: Các nhân vật rối truyện Hình 5: Cơ Tuyết Nhung kể chuyện Củ cải trắng qua video 15 Hình 6: Bé Tấn Phúc tham gia trị chơi tương tác qua dạy Cơ 16 Hình 7: Giáo viên gửi câu chuyện qua nhóm, lớp tương tác với phụ huynh trẻ 17 Hình 8: Bé Bảo Khang kể chuyện cho ông bà, ba mẹ nghe 18 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo bé 3-4 tuổi, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục NXB Giáo dục năm 2000 Tài liệu Chương Trình giáo dục mầm non dành cho cán bợ quản lí và giáo viên mầm non của Bộ giáo dục và đào tạo ban hành Các tạp chí Giáo dục, Khoa học Tuyển chọn trò chơi, bài hát thơ ca truyện kể câu đố dành cho trẻ 3-4 tuổi Nhà xuất giáo dục Việt Nam Tài liệu từ trang sáng kiến kinh nghiệm.vn Căn công văn số 4244/SGDĐT-GDMN ngày 09/12/2021 việc tập huấn hướng dẫn xây dựng, sử dụng tài liệu, học liệu trực tuyến thực hiện nội dung hướng dẫn sử dụng công nghệ tương tác và xây dựng video hỗ trợ phụ huynh năm học 2021-2022 19 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU: 1 Tên đề tài: _1 Sự cần thiết, mục đích việc thực đề tài: _1 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp đọc tài liệu: _2 5.2 Phương pháp đàm thoại: _2 5.2 Phương pháp trực quan minh hoạ 5.3 Phương pháp nhận xét, đánh giá. _3 II NỘI DUNG: Cơ sở lý luận: _3 Cơ sở thực tiễn: Nội dung (biện pháp): _5 Tính đề tài _8 Kết quả, hiệu mang lại: III KẾT LUẬN: Đánh giá phạm vi ảnh hưởng đề tài: 10 Bài học kinh nghiệm Hướng nghiên cứu tiếp đề tài IV TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC 19 10 10 18

Ngày đăng: 01/01/2024, 16:11

w