1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quan điểm của đảng về vấn đề dân tộc

40 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vấn đề dân tộc: Đó là mối quan hệ giữa các dân tộc trong một quốc gia và giữa dân tộc quốc gia này với dân tộc quốc gia khác trên thế giới, trên các mặt: chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã hội, lãnh thổ, pháp lý... Quan điểm đánh giá, giải quyết vấn đề dân tộc phụ thuộc vào quan điểm của giai cấp lãnh đạo.

Huế, 9/2023 Phần I QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÔNG TÁC DÂN TỘC I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Một số khái niệm liên quan - Vấn đề dân tộc: Đó mối quan hệ dân tộc quốc gia dân tộc quốc gia với dân tộc quốc gia khác giới, mặt: trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã hội, lãnh thổ, pháp lý Quan điểm đánh giá, giải vấn đề dân tộc phụ thuộc vào quan điểm giai cấp lãnh đạo Ở Việt Nam nay, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tảng học thuyết Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Theo đó, giải vấn đề dân tộc thực chất xác lập công bằng, bình đẳng dân tộc quốc gia quốc gia dân tộc giới tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội -Cơng tác dân tộc: hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực dân tộc nhằm tác động tạo điều kiện để đồng bào dân tộc thiểu số phát triển, đảm bảo tôn trọng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân (Nghị định 05/2011 – NĐ-CP) - Chủ trương đường lối Đảng vấn đề dân tộc: ý định, định đường lối, phương hướng hành động Đảng, nội dung thị, nghị Đảng công tác dân tộc, như: Nghị TW khóa IX năm 2003 công tác dân tộc; Kết luận số 65/KLBCT năm 2019 Bộ Chính trị BCH Trung ương Đảng khóa XII tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa IX cơng tác dân tộc tình hình Cơ sở khoa học hình thành quan điểm, chủ trương, đường lối đảng vấn đề dân tộc công tác dân tộc ❖ Cơ sở lý luận: - Cương lĩnh dân tộc VI Lênin bao gồm điểm nhất, có quan hệ mật thiết với là: • Các dân tộc có quyền bình đẳng • Các dân tộc có quyền tự • Đồn kết giai cấp cơng nhân dân tộc - Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc vấn đề dân tộc: Tư tưởng yêu nước cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh tỏ rõ qua câu nói giản dị vô sâu sắc: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vô sản” “Không có q độc lập, tự do” ❖ Cơ sở thực tiễn - Kinh nghiệm việc giải vấn đề dân tộc từ lịch sử lãnh đạo Đảng • Trong thời kỳ cách mạng dân chủ, đấu tranh giành độc lập dân tộc, vấn đề dân tộc, cơng tác dân tộc nước ta cịn vấn đề nông dân, giải ruộng đất cho nông dân Nghị dân tộc thiểu số Đại hội Đảng I (3/1935) khẳng định: “Các dân tộc quyền tự hoàn toàn Đảng chống chế độ thuộc địa, chống hết hình thức trực tiếp gián tiếp đem dân tộc đàn áp bóc lột dân tộc khác” • Trong thời kỳ đấu tranh bảo vệ quyền tiến hành kháng chiến chống Pháp, Đảng đề sách cụ thể giải vấn đề dân tộc, công tác dân tộc Ngày 22 tháng năm 1953, Chính phủ ban hành sách dân tộc Nhà nước Việt Nam, quy định mặt cơng tác trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số với vấn đề là: đồn kết dân tộc ngun tắc bình đẳng, tương trợ để kháng chiến kiến quốc, giúp tiến mặt • Từ Đại hội lần thứ VI đến Đại hội XIII Đảng, chủ trương dân tộc, công tác dân tộc Đảng ta bước bổ sung; nhà nước thể chế hoá, cụ thể hoá nhằm đưa nghị Đảng vào đời sống trị, kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, tạo tin tưởng có sức tập hợp, đoàn kết dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Kinh nghiệm quốc tế việc giải vấn đề dân tộc, công tác dân tộc Nghiên cứu kinh nghiệm giải vấn dân tộc từ quốc gia khu vực giới đúc kết nhiều kinh nghiệm có giá trị tham khảo cơng tác dân tộc Việt Nam, cụ thể: - Giải mối quan hệ tộc người quốc gia dân tộc, tăng cường yếu tố văn hóa quốc gia vùng dân tộc thiểu số mà trọng tâm vùng biên cương - Tơn trọng sắc văn hóa dân tộc/tộc người - Có sách giữ gìn, phát huy văn hóa tộc người phù hợp - Có kế hoạch phát triển giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc quốc gia - Làm cho dân tộc/tộc người dân tộc quốc gia phát triển, phát huy truyền thống sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc; - Tôn trọng quyền phát triển dân tộc khuôn khổ pháp luật quốc gia quy định, hướng tới xây dựng quốc gia đa sắc tộc hài hịa, đồn kết thống - Sự khác biệt công tác dân tộc Việt Nam với quốc gia khu vực giới - Về thể chế trị: Thể chế trị nước ta Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ đất nước - Về đặc điểm dân tộc nước ta: + Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống + Các dân tộc thiểu số Việt Nam cư trú phân tán xen kẽ địa bàn rộng lớn, chủ yếu miền núi, biên giới, hải đảo + Các dân tộc nước ta có quy mơ dân số trình độ phát triển khơng + Mỗi dân tộc Việt Nam có sắc thái văn hố riêng, góp phần làm nên đa dạng, phong phú, thống văn hoá Việt Nam + Các dân tộc có chung vận mệnh lịch sử, gắn với đời phát triển Tổ quốc Việt Nam thống - Về bối cảnh, tình hình cụ thể thực tiễn cách mạng Việt Nam: Từ bối cảnh tình hình cụ thể thời kỳ cách mạng, Đảng đề nhiều chủ trương, sách dân tộc phù hợp với vùng DTTS Các chủ trương sách đảng đồng bào dân tộc ủng hộ, đón nhận sức thực hiện, tạo động lực to lớn , góp phần quan trọng vào thắng lợi cách mạng dân tộc, dân chủ thành tựu to lớn cách mạng XHCN Quan điểm, chủ trương, đường lối đảng vấn đề dân tộc, công tác dân tộc qua thời kỳ cách mạng a Thời kỳ trước Đổi (1986) - Trong thời kỳ đấu tranh cách mạng giành quyền (1930-1945): Đảng rõ: Cách mạng Việt Nam có nhiệm vụ đánh đổ đế quốc chủ nghĩa thực dân Pháp bọn phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập, dựng phủ cơng - nơng binh… với chủ trương thu hút rộng rãi tầng lớp nhân dân, phát huy sức mạnh đoàn kết rộng rãi toàn dân tộc chống đế quốc Đại hội lần thứ I Đảng (28/3/1935) rõ: Lực lượng tranh đấu dân tộc thiểu số lực lượng lớn Cuộc giải phóng dân tộc họ phận quan trọng cách mạng phản đế điền địa Đông Dương, phận cách mạng giới - Trong thời kỳ đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954): Đại hội lần thứ II (1951) Đảng rõ: Các dân tộc sống đất Việt Nam bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, phải đoàn kết giúp đỡ để kháng chiến kiến quốc Ngày 22/6/1953, Chính phủ ban hành sách dân tộc Nhà nước Việt Nam, khẳng định đồn kết dân tộc ngun tắc bình đẳng, tương trợ để kháng chiến, kiến quốc, giúp tiến mặt - Trong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975): Đại hội lần thứ III Đảng (tháng 9/1060) đề chủ trương tiến hành đồng thời chiến lược cách mạng Cách mạng XHCN miền Bắc Cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, sở: “Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên đấu tranh giữ vững hịa bình, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thực thống nước nhà sở độc lập dân tộc dân chủ xây dựng nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh” - Trong giai đoạn (1975-1985): Đại hội lần thứ IV (1976), Đảng chủ trương: “Giải đắn vấn đề dân tộc nhiệm vụ có tính chất chiến lược cách mạng Việt Nam… Chính sách dân tộc Đảng thực triệt để quyền bình đẳng mặt dân tộc, tạo điều kiện cần thiết để xóa bỏ tận gốc chênh lệch trình độ kinh tế, văn hóa dân tộc người dân tộc đông người; đưa miền núi tiến kịp miền xuôi, vùng cao tiến kịp vùng thấp; làm cho tất dân tộc có sống ấm no, văn minh hạnh phúc, đoàn kết giúp tiến bộ, làm chủ tập thể Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” c Hạn chế, nguyên nhân học kinh nghiệm - Hạn chế (14): (1) Việc thể chế hóa, cụ thể hóa cơng tác đạo điều hành triển khai thực Nghị số cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị-xã hội cịn có chậm trễ, hạn chế, nhận thức chưa đầy đủ, đồng bộ, hành động thiếu kịp thời chưa liệt (2) Công tác đạo điều hành triển khai thực công tác dân tộc số cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị- xã hội hạn chế, nhận thức chưa đầy đủ, hành động thiếu kịp thời chưa liệt (3) Mặc dù Đảng Nhà nước quan tâm hỗ trợ, đầu tư phát triển, xuất phát điểm thấp nên vùng DTTS&MN đến địa bàn khó khăn nhất, chất lượng nguồn nhân lực thấp nhất, kinh tế - xã hội phát triển chậm nhất, tiếp cận dịch vụ xã hội thấp nhất, tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao nhất, giảm nghèo thiếu bền vững; (4) Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số có xu hướng tăng lên rõ rệt; tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều vùng dân tộc thiểu số so với bình quân nước có chênh lệch đáng kể có có xu hướng tăng lên qua năm (5) Một số vấn đề xúc đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, như: Di cư tự phát, nhà tạm bợ, thiếu đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt chưa giải hiệu quả, thấu đáo; (6) Khả tiếp cận hưởng thụ dịch vụ xã hội đồng bào dân tộc thiểu số cịn khó khăn (7) Chất lượng giáo dục, y tế, văn hóa vùng DTTS&MN nâng lên thấp so với mặt chung nước (8) Công tác đào tạo, dạy nghề, giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nhiều hạn chế (9) Cơ sở hạ tầng vùng dân tộc thiểu số cịn thiếu yếu (10) Chính sách giao đất, giao rừng chưa đảm bảo cho đồng bào dân tộc thiểu số sống gắn bó với rừng (11) Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán bộ, tuyển dụng công chức thông qua thi tuyển gặp nhiều khó khăn; hệ thống trị sở số vùng đồng bào dân tộc thiểu số yếu, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ (12) Tổ chức máy, cán làm công tác dân tộc nhiều nơi vừa thiếu, vừa yếu, chưa đáp ứng yêu cầu (13) An ninh, trật tự vùng DTTS&MN tiềm ẩn nhiều nguy bất ổn (14) Ở số địa phương, đồng bào tâm tư vấn đề xác định tên gọi, thành phần dân tộc - Nguyên nhân (9): (1) Một số cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền chưa nhận thức đầy đủ công tác dân tộc, thiếu sâu sát lãnh đạo, đạo, kiểm tra, đôn đốc thực Nghị (2) Chính sách, pháp luật ban hành chủ yếu hỗ trợ, chưa ưu tiêntập trung đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số vàmiền núi (3) Chưa trọng mức phát huy tiềm năng, lợi thế, văn hoá vùng, dân tộc; chưa thúc đẩy việc kết nối vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi với vùng phát triển (4) Cơ chế điều hành, phân công trách nhiệm quan, tổ chứcchưa rõ ràng, thiếu chặt chẽ việc thực chương trình, dự án (5) Nước ta có nhiều dân tộc thiểu số, dân tộc sinh sống địa bàn rộng lớn, đan xen với nhau; vùng, dân tộc thiểu số lại có tập qn khác nhau; trình độ phát triển dân tộc khơng đồng (6) Tình hình kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn khác nhau, năm gần tác động kinh tế thị trường, tồn cầu hóa tình hình kinh tế tăng trưởng chậm, ngân sách nhà nước dành cho thực sách dân tộc hạn hẹp ảnh hưởng không nhỏ đến triển khai thực sách, xây dựng sách (7) Nhận thức số cán ngành, cấp công tác dân tộc chưa sâu sắc, toàn diện Sự phối hợp bộ, ngành, địa phương chưa thật chặt chẽ, thiếu quán xây dựng, sửa đổi, bổ sung sách, phân bổ nguồn lực tổ chức thực sách Một số bộ, ngành, địa phương thiếu liệt; không sâu sát sở; chưa thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, sơ kết, tổng kết sách, chươngtrình, dự án (8) Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân, tạo điều kiện để người dân phát huy quyền làm chủ, giám sát thực sách chưa tốt, chưa phát huy tích cực vai trị nhân dân (9) Hệ thống tổ chức máy làm công tác dân tộc chưa hồn chỉnh, thiếu đồng bộ, khơng ổn định - Bài học kinh nghiệm (5): (1) Cấp ủy, tổ chức đảng cấp phải cụ thể hóa Nghị thành sách, chương trình hành động, kế hoạch cụ thể, đồng thống nhằm nâng cao nhận thức cho tồn hệ thống trị từ Trung ương tới địa phương vấn đề dân tộc, cơng tác dân tộc theo ngun tắc “bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển” (2) Tăng cường, đổi lãnh đạo cấp ủy đảng vấn đề dân tộc, công tác dân tộc (3) Coi trọng công tác tuyên truyền, phổ biến Nghị Đảng vấn đề dân tộc, công tác dân tộc (4) Quan tâm xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số (5) Thường xuyên chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, triển khai thực có hiệu quả, bền vững chương trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng dân tộc thiểu số, bước khắc phục chênh lệch mức sống vùng, dân tộc d Một số giải pháp thực có hiệu nghị Đảng vấn đề dân tộc công tác dân tộc (1) Tăng cường lãnh đạo, đạo Đảng công tác dân tộc (2) Tập trung nguồn lực phát triển sản xuất, đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo bền vững vùng đồng bào DTTS&MN (3) Tiếp tục đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng, nâng tỷ lệ đạt chuẩn nông thôn vùng đồng bào DTTS&MN (4) Phát triển đồng lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội vùng đồngbào DTTS&MN (5) Tập trung phát triển nguồn nhân lực xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số (6) Nâng cao chất lượng hệ thống trị sở, giữ vững quốc phòng- an ninh vùng đồng bào DTTS&MN (7) Tập trung đầu tư phát triển kinh tế-xã hội địa bàn đặc biệt khó khăn, biên giới cộng đồng DTTS người nhóm dân tộc cịn nhiều khó khăn (8) Nâng cao lực, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước công tác dân tộc Phần II NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG THỰC HIỆN CÁC CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ CƠNG TÁC DÂN TỘC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG ĐỒNG BÀO DTTS&MN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Những kết đạt (giai đoạn 2016-2020) - Tỷ lệ hộ nghèo giảm 16,40 % - Thu nhập bình quân đầu người đạt 28 triệu đồng/người/năm - 100% xã có đường tơ đến trung tâm xã; - 100% xã đạt tiêu chí quốc gia y tế; 90% trạm y tế cấp xã có đủ điều kiện khám bệnh, chữa bệnh; - 100% xã có mạng lưới trường mầm non, phổ thơng, trung tâm học tập cộng đồng; 80% số xã có sở vật chất trường học đạt chuẩn quốc gia; - Các cơng trình thủy lợi nhỏ đầu tư đáp ứng 75% - 80% nhu cầu tưới tiêu… Một số kết đạt chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS & MN từ năm 2021 đến nay: Từ năm 2021 đến nay, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số bước nâng lên, sở hạ tầng ngày đồng bộ, cụ thể: - Tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số miền núi theo chuẩn nghèo đa chiều đến cuối năm 2022 giảm 9.84% (giảm từ 40,23% xuống 30,39%) Riêng huyện A Lưới giảm 12.08% (giảm từ 52.79% xuống 40.71%) - Thu nhập bình quân đầu người đạt 35 triệu đồng/người/năm (tăng so với cuối năm 2020: 28 triệu đồng/người/năm) - 100% xã có đường tơ đến trung tâm xã nhựa hóa bê tơng hóa đảm bảo tiêu chuẩn cấp kỹ thuật theo quy định Bộ Giao thông vận tải - 100% thôn, có đường trục giao thơng cứng hóa đảm bảo tiêu chuẩn cấp kỹ thuật theo quy định Bộ Giao thông Vận tải - 100% trạm y tế cấp xã có đủ điều kiện khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế - 100% xã có mạng lưới trường mầm non, phổ thông, trung tâm học tập cộng đồng đủ để đáp ứng nhu cầu học tập phổ biến kiến thức cho người dân; - 80% số xã có sở vật chất trường học đạt chuẩn quốc gia - 100% hộ gia đình sử dụng nước hợp vệ sinh, 55% số hộ gia đình sử dụng nước - 100% cán làm cấp xã, trưởng thơn, bản, người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số cộng đồng tập huấn kiến thức, kỹ quản lý, tổ chức thực chương trình, sách, dự án giảm nghèo; tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, văn Trung ương địa phương ban hành liên quan đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Mục tiêu, định hướng giai đoạn 2021 -2030 tỉnh Thừa Thiên Huế Từ năm 2021, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 52 tỉnh, thành phố thực Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030 nước CHXHCN Việt Nam Hiện nay, tỉnh Thừa Thiên Huế dành nhiều quan tâm đến phát triển vùng đồng bào DTTS&MN Một sáu chương trình trọng điểm Ban Thường vụ Tỉnh uỷ đề giai đoạn 2021-2025 có chương trình liên quan đến phát triển KTXH vùng đồng bào DTTS&MN Thực Nghị 54-NQ/TW Bộ Chính trị xây dựng phát triển Thừa Thiên Huế đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, tỉnh Thừa Thiên Huế đường đưa tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Ngày đăng: 01/01/2024, 13:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w