Tiểu luận cơ sở văn hóa việt nam đề tài kiến trúc văn hóa nhà rông tây nguyên gia lai

17 5 0
Tiểu luận cơ sở văn hóa việt nam đề tài kiến trúc văn hóa nhà rông tây nguyên gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG Khoa Khoa Học Xã Hội TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN MÔN HỌC: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI: KIẾN TRÚC VĂN HÓA NHÀ RÔNG TÂY NGUYÊN-GIA LAI Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Kha Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Quỳnh Như Mã sinh viên: 2216100002 Lớp hành chính: Tâm Lý Học - PS22DH-PS1 THÁNG 01 NĂM 2023 MỤC LỤC: I Giới thiệu: 1.1 Giới thiệu sơ lược tỉnh Gia Lai 1.2 Lý chọn “Nhà Rông Gia Lai” làm đề tài II Nội dung: 2.1 Lịch sử Nhà Rông Gia Lai 2.2 Đặc điểm Nhà Rông Gia Lai A Cấu trúc Nhà Rơng B Q trình xây dựng Nhà Rơng 2.3 Biểu tượng Văn hóa nhà Rơng Gia Lai 2.4 Bảo tồn phát huy giá trị nhà Rông Gia Lai 3.1 Bảo tồn phát triển, phục dựng nhà Rông Gia Lai 3.2 Quảng bá ngành du lịch tham quan Nhà Rông I Giới thiệu 1.1 Sơ lược tỉnh Gia Lai: Gia Lai tỉnh thuộc Tây Ngun Việt Nam, có diện tích lớn thứ hai Việt Nam, xuất phát từ người Jarai, nhóm địa địa phương Ở thời điểm dân địa phương dùng cách gọi Jarai thay Gia Lai Vì thiên nhiên ưu nên khí hậu Gia Lai tương đối ơn hồ, mát mẻ với cịn kết hợp với phong cản hữu tình giúp cho ngành du lịch Gia Lai trở nên phong phú, đa dạng với núi rừng, cảnh quan tự nhiên nhân tạo Rừng nguyên sinh nơi có hệ thống động thực vật, ghềnh thác, suối, hồ như Biển Hồ thắng cảnh tiếng Ngoài có chùa Minh Thành (Gia Lai) Di tích Đền tưởng niệm liệt sỹ Tượng đài Chiến thắng Đak Pơ tại huyện Đak Pơ - nơi tưởng niệm liệt sỹ hi sinh trong trận đánh Đak Pơ.  Wikipedia (2023) Gia Lai [online] Available at: https://vi.wikipedia.org/wiki/Gia_Lai [Accessed 16 Jan 2023] 1.2 Nhà Rông Gia Lai - Niềm đam mê, yêu thích kiến trúc nhà Rơng: Nhắc đến vùng Tây Ngun nói chung Gia Lai nói riêng, ngồi phong cảnh thiên thiên hữu tình người dân Gia Lai cịn tự hào kiến trúc Nhà Rông, biểu tượng cho vùng đất Tây Nguyên, góp phần tạo nên giá trí văn hóa tốt đẹp Hiện Nhà Rơng Nhà Nước quyền cổ vũ, phát huy người dân bảo tồn “Di sản văn hóa đặc trưng” Trích từ tờ báo Gia Lai Online:”Trong kho tàng di sản văn hóa cộng đồng dân tộc Bắc Tây Ngun, nhà rơng cơng trình có giá trị cao nghệ thuật kiến trúc.” (Gia Lai Online, 2021) Nhà Rơng tinh túy, sáng tạo tư thiết kế mà cha ông ta để lại tạo dựng lên từ di sản Nhà Rông Tây Nguyên Gia Lai truyền cảm hứng cho hệ ngày thừa hưởng, bảo vệ cịn “mặc lên” cho nét truyền thống vẽ đại giữ tinh thần vốn có Vẻ đẹp kiến trúc Nhà Rơng Gia Lai không biểu tượng lịch sử mà cịn văn hố, tinh t người dân tộc vùng đó, mà bây giờ, ln nguồn cảm hứng sáng tạo giới trẻ, kiến trúc sư quan tâm lấy khn mẫu để hình thành lên ngơi nhà mang hướng đại giữ sắc Nhà Rông Với người sáng tạo vô hạn, với khả riêng sẵn có Gene, người kiến trúc sư kết hợp di sản bảo tồn nhà Rông kiến trúc tiêu biểu Đà Lạt trường Cao đẳng Sư Phạm Đà Lạt tạo nên tổ ấm cho gia đình đại muốn lưu lại văn hố kiến trúc dân tộc vẽ nhà Đây ngơi nhà cặp vợ chồng người Việt Nam Họ mong muốn ngơi nhà vừa đại giữ nét kiến trúc văn hố truyền thống nhà Rơng cộng hưởng với kiến trúc Pháp trường Cao Đẳng Sư Phạm Đà Lạt Nhìn từ phía ngồi, ngơi nhà thể nét đặc trưng hai công trình qua mái nhọn tường gạch Phần mái nhọn lấy cảm hứng từ khn nhà Rơng, cịn phần gạch lắp theo kiến trúc trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt Tạp Chí Kiến Trúc (2021) Cơng trình lấy cảm hứng từ nhà rơng kết hợp kiến trúc Pháp vợ chồng 9x [online] Available at: https://www.tapchikientruc.com.vn/tac-gia-tac-pham/cong-trinh-lay-cam-hung-tu-nha-rong-ket-hop-kien-truc-phap-cua-vochong-9x.html [Accessed 17 Jan 2023] II Nội dung: 2.1 Lịch sử nhà Rơng Gia Lai: Nói đến nhà Rơng Gia Lai người ta thường nhắc đến làng Kon Sơ Lăl Nằm phía Đơng Bắc tỉnh Gia Lai, cách Pleiku khoảng 50km, huyện Chư Pah Trong văn hóa, tín ngưỡng đồng bào Tây Ngun, nhà rơng có vị trí đặc biệt quan trọng Cũng giống bn làng khác, nhà rông Kon So Lăl nơi tôn nghiêm làng, mang ý nghĩa tâm linh, nơi sinh hoạt văn hóa người dân, nơi tổ chức lễ Tết, hội làng, cồng chiêng Không phải dân tộc Tây Ngun có nhà rơng. Cơng trình kiến trúc đặc trưng xuất nhiều buôn làng người dân tộc khu vực phía bắc Tây Nguyên, đặc biệt hai tỉnh Gia Lai Kon Tum Phía nam Tây Nguyên từ Ðắk Lắk trở vào, nhà rông xuất thưa thớt dần Đồng bào khu vực thường làm nhà dài mang ý nghĩa cộng đồng Cùng thuộc dân tộc Gia Rai phía bắc Tây Nguyên nhóm đồng bào Gia Rai Chor Gia Rai Mthur khơng xây dựng nhà rơng, có nhóm đồng bào Gia Rai cao nguyên Pleiku người Bana làm kiểu nhà 2.2 Đặc điểm Nhà Rông: A Cấu trúc-Kết cấu Nhà Rông: Kiến trúc nhà rông dân tộc, buôn làng vùng Bắc Tây Nguyên có nhiều nét tương đồng dị biệt, mục đích tín ngưỡng thực thể kiến trúc cộng đồng giống Tất nhà rông dân tộc vùng thiết kế theo kiểu nhà sàn sử dụng vật liệu chỗ như: tranh, tre, nứa gỗ rừng ● Nhà Rông gồm 10 - 14 cột, có cột - cột phụ Các cột liên kết dạng cột kèo ● Cầu thang có hình dạng khác nhau: hình bầu đựng nước (nhà Rông dân tộc Gia Rai) hình núm cồng chiêng (nhà Rơng dân tộc Gia Rai), hình sấu (nhà Rơng dân tộc Ba Na) Nhưng dù hình dạng cầu thang đẽo từ đến bậc ● Sàn nan nhà Rông làm từ phên tre, nứa, nứa ● Mái nhà có hai loại chia thành mái mái phụ Những ngày lễ hội: nhà rơng, người làng cịn dựng cột rượu thiêng, chạm khắc hình mặt trời tám cánh, nối liền hàng buộc vào cột thấp theo chiều dài để ghè rượu cần hai bên Không gian trước sau nhà rông để trống, rộng rãi nơi sinh hoạt cộng đồng mùa lễ hội B Xây dựng Nhà Rông: Hướng nhà chia thành hai hướng người Tây Nguyên sử dụng trình lập nhà đến nay: ● Hướng Bắc Nam: tránh ánh nắng gay gắt đón gió mát ● Hướng Đơng Tây: đón nắng ban mai, mặt trời chiếu vào, giúp xua tan mùi hôi Nhà Rông dựng cột to, thường tám cột đại thụ, thẳng, chắc, mái nhọn lợp cỏ tranh, phơi kỹ khô vàng Kỹ thuật xây Nhà Rông: trước xây dựng Nhà Rơng, nghệ nhân thời xưa khơng quan trọng kích thước chiều cao hay số lượng cột Điều họ quan tâm chiều dài nhà từ suy số liệu tính tốn cụ thể Cơng cụ đơn giản: rìu, xà để xây dựng, mang vẻ mộc mạc, thô ráp lại ẩn chứa tinh tế, hài hòa cách tự nhiên 2.3 Biểu tượng văn hóa Nhà Rơng: Biểu tượng: Đối với cộng đồng dân tộc Jarai, Bana, “Dân tộc – Làng – Nhà Rông” mối quan hệ tách rời, làng người Kinh gắn với đa, bến nước, sân đình Nhà Rông hùng vĩ vươn lên bầu trời biểu sức mạnh cộng đồng làng, thể tinh thần thượng võ, đầy uy quyền, chế ngự không gian thời gian để khẳng định chủ quyền, lãnh địa làng Văn Hóa: Nhà Rơng nơi thực thi luật tục, nơi tiếp khách, nơi diễn kiện trọng đại buôn làng, nơi già làng tập hợp dân làng để bàn luận việc quan trọng buôn làng, đất nước Đây nơi thể lễ hội tâm linh cộng đồng nơi hệ nghệ nhân già truyền đạt lại cho hệ trẻ giá trị văn hóa truyền thống Ngồi ra, nhà Rơng cịn nơi lưu giữ vật truyền thống: cồng, chiêng, trống, vũ khí, đầu vật hiến sinh ngày lễ Một số làng cổ khác vùng cực Bắc Tây Nguyên, Nhà Rông nơi diễn lễ hội truyền thống mừng lúa mới, đâm trâu… diễn hàng năm Cổng Thông Tin Điện Tử Thành Phố Pleiku (2015) Nhà rông – Tâm linh người Tây nguyên [online] Available at:http://pleiku.gialai.gov.vn/TIN-TUC/Van-hoa-Xa-hoi/Nha-rong-%E2%80%93-Tam-linh-cua-nguoi-Tay-nguyen.aspx [Accessed 17 Jan 2023] 2.4 Bảo tồn phát huy giá trị nhà Rông Gia Lai Nhà Rơng thiết chế văn hóa tiêu biểu, độc đáo có ý nghĩa quan trọng văn hóa tinh thần, đời sống xã hội tín ngưỡng, tâm linh đồng bào dân tộc Tây Nguyên Tuy dân tộc, buôn làng Bắc Tây Ngun có kiểu cấu trúc, trang trí nhà rơng khác có giao thoa, tiếp cận văn hóa tộc người với nhau, kể việc học hỏi kỹ thuật dựng nhà rông hay mỹ thuật trang trí bên ngồi bên ngơi nhà làng họ Dù có dị biệt hình dáng, cấu trúc, trang trí nhà rơng dân tộc tất mang vẻ đẹp độc đáo tạo nên dấu ấn riêng buôn làng vùng Bắc Tây Nguyên Bảo tồn giữ gìn Nhà Rơng, giữ "trái tim" làng, nơi chưa đựng huyền thoại sử thi cổ, nơi nhen nhóm lửa sáng tạo "huyền thoại mới" Cổng Thông Tin Điện Tử Thành Phố Pleiku (2015) Nhà rông – Tâm linh người Tây nguyên [online] Available at:http://pleiku.gialai.gov.vn/TIN-TUC/Van-hoaXa-hoi/Nha-rong-%E2%80%93-Tam-linh-cua-nguoi-Tay-nguyen.aspx [Accessed 17 Jan 2023] Bảo tồn phát triển, phục dựng Nhà Rơng: Như nói Nhà Rơng di sản chung vùng Tây Ngun, vùng làng Nhà Rơng mang màu sắc, vẻ khác Với Gia Lai, Nhà Rơng biểu tượng tự hào dân tộc Jarai, Bana hay dân tộc Kinh Vào năm 2015 sau trận sét đánh cháy làng Kon Sơ Lal, ngơi làng 100 tuổi cịn lại mảnh tro tàn, người dân phải di tản sang khu vực khác để tái định cư Từ quyền, người dân ý thức nâng cao việc “Bảo tồn di sản trùng tu” việc cần có chung tay bảo vệ cộng đồng, khơng có làng mà cịn có Ủy ban Nhân Dân Tỉnh phối hợp Và ký ức già làng-làng Kon Sơ Lăl dù chuyển làng làng cũ “trái tim, tâm hồn” họ Đó nơi họ sinh lớn lên, họ tìm thấy thiết thân nhất, gần gũi Nơi đó, tâm hồn người Ba Na thấm đẫm văn hóa dân tộc Sau cố thiên nhiên năm đó, làng Kon Sơ Lal Gia Lai dành năm để phục dựng lại làng Với người dân Ba na Làng “khơng có nhà rơng nhà khơng có bếp, buổi sáng khơng có tiếng gà gáy, ban ngày khơng có ánh mặt trời! Làng phải dựng lại nhà rông thôi!” Dân làng Kon Sơ Lăl bỏ năm để chuẩn bị nguyên vật liệu Từ số tiền vài chục triệu đồng gom nhặt sau bán thứ lại vụ hỏa hoạn cộng với vật liệu, ngày công, tiền mặt dân làng đóng góp, tháng năm 2017, già làng đạo dân làng khởi công xây dựng nhà rông Già làng trực tiếp hướng dẫn, đạo người thợ làng thiết kế góc cột, góc kèo, nan mây, hoa văn giống hệt nhà rông cũ… Dù nhà Rông trị giá 100 năm tuổi linh hồn, tinh thần, vẻ đẹp, văn hóa Nhà Rơng làng Kon Sơ Lal diện chưa dù có trải qua trăm năm Với già làng, hệ sau người giữ gìn bảo tồn Nhà Rơng “Trái tim làng” Báo Dân Tộc Và Phát Triển (2021) Phục dựng lại ‘Người khổng lồ’ rừng xanh [online] Available at:https://baodantoc.vn/phuc-dung-lainguoi-khong-lo-giua-rung-xanh-1633074475224.htm [Accessed 17 Jan 2023] 3.2 Quảng bá ngành du lịch tham quan Nhà Rơng: Ngày quyền địa phương Gia Lai mở rộng đẩy mạnh phát triển ngành du lịch với mong muốn dẫn vị khách du lịch nước quốc tế tham dự lễ hội văn hóa truyển thống mang đậm sắc văn hóa dân tộc vùng Tây Nguyên tham quan di sản văn hóa đặc trưng Giới thiệu cho người chiêm ngắm kiến trúc “Nhà Rơng” độc đáo, mang tính mỹ thuật, ký thuật thiết kế xây dựng từ ngày xưa, để từ biết thêm kiến thức, nét văn hóa người dân tộc địa thơng qua biểu tượng, hình ảnh, thể Nhà Rơng Nguồn trích dẫn tư liệu Hình Ảnh: Báo Dân Tộc Và Phát Triển (2021) Phục dựng lại ‘Người khổng lồ’ rừng xanh [online] Available at: https://baodantoc.vn/phuc-dung-lai-nguoi-khong-lo-giua-rung-xanh1633074475224.htm [Accessed 17 Jan 2023] CHUYÊN TRANG CỦA TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM (2021) Kiến trúc nhà rông tây Nguyên - Độc đáo ý nghĩa [online] Available at: https://dothi.reatimes.vn/tin-tuc-batdong-san/kien-truc-nha-rong-tay-nguyen-109225.html [Accessed 17 Jan 2023] Cổng Thông Tin Điện Tử Thành Phố Pleiku (2015) Nhà rông – Tâm linh người Tây nguyên [online] Available at: http://pleiku.gialai.gov.vn/TIN-TUC/Van-hoa-Xa-hoi/Nha-rong%E2%80%93-Tam-linh-cua-nguoi-Tay-nguyen.aspx [Accessed 17 Jan 2023] Dân Trí (2022) Lưu giữ 100 nhà rông với họa tiết kỳ lạ người Ba Na [online] Available at: https://dantri.com.vn/van-hoa/luu-giu-hon-100-nha-rong-voi-hoa-tiet-ky-la-cua-nguoi-ba-na20221008234210830.htm [Accessed 17 Jan 2023] Gia Lai Online (2021) Nhà rông qua ảnh tư liệu [online] Available at: https://baogialai.com.vn/channel/12382/202106/nha-rong-qua-anh-tu-lieu-5741164/ [Accessed 17 Jan 2023] Tạp Chí Kiến Trúc (2021) Cơng trình lấy cảm hứng từ nhà rơng kết hợp kiến trúc Pháp vợ chồng 9x [online] Available at: https://www.tapchikientruc.com.vn/tac-gia-tac-pham/cong-trinhlay-cam-hung-tu-nha-rong-ket-hop-kien-truc-phap-cua-vo-chong-9x.html [Accessed 17 Jan 2023] Trang Tin Điện Tử Đảng Bộ Tỉnh Gia Lai (2021) Độc đáo kiến trúc nhà rông vùng Bắc Tây Nguyên [online] Available at: https://tinhuygialai.org.vn/tintuc/doc-dao-kien-truc-nha-rong-vungbac-tay-nguyen/vi-VN-43278-351.html Wikipedia (2023) Gia Lai [online] Available at: https://vi.wikipedia.org/wiki/Gia_Lai [Accessed 16 Jan 2023]

Ngày đăng: 30/12/2023, 02:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan