Trang 1 KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊCHUYÊN ĐỀ THỰC TẬPChuyên ngành: Kinh tế và Quản lý Đô thịKinh tế – Quản lý Tài nguyên và Môi trườngĐề tài :“NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾVÀ TÁC ĐỘNG TỚI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý Đô thị (Kinh tế – Quản lý Tài nguyên Môi trường) Đề tài : “NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT ĐỒ GỖ CHÀNG SƠN-THẠCH THẤT-HÀ NỘI” Sinh viên : Nguyễn Thị Vui Lớp : Kinh tế Quản lý mơi trường Khố : 51 Hệ : Chính quy Người hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thế Chinh Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm BOD Nhu cầu oxy sinh học BVMT Bảo vệ môi trường CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CN-TTCN Cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp CN-TTCN-XD Công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp-xây dựng COD Nhu cầu oxy hóa học CTR Chất thải rắn GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã QLMT Quản lý môi trường TB Trung bình TM-DV Thương mại - dịch vụ TTCP Tiêu chuẩn cho phép TTCN Trung tâm công nghiệp UBNN Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua bao đời nay, làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống tồn phát triển - đóng vai trị quan trọng việc tái cấu trúc ngành nghề nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sản phẩm từ làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam xuất đến 160 quốc gia vùng lãnh thổ, năm 2011 ước đạt khoảng tỷ USD Ngoài ra, riêng ngành gỗ đồ gỗ mỹ nghệ đạt kim ngạch xuất lên đến tỷ USD Nhiều làng nghề thu hút lượng lớn khách du lịch nước thường xuyên đến tham quan mua sắm làm quà lưu niệm, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho địa phương Đời sống vật chất, tinh thần người dân ngày cải thiện nâng cao Tuy nhiên, với gia tăng thu nhập, cải thiện mức sống, vấn đề ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất làng nghề thủ công mỹ nghệ ngày trở nên nghiêm trọng, đặc biệt làng nghề sản xuất đồ gỗ Quá trình ngâm gỗ, hoạt động cưa, mài, phun sơn …đặc trưng làng nghề gây nên ô nhiễm đất, nước, khơng khí Hạn chế vốn kỹ thuật khiến nhiều nơi chưa đặt vấn đề thu gom, xử lý chất thải, khói bụi độc hại Và hầu hết sở sản xuất làng nghề trọng sản xuất, kinh doanh không chăm lo đến việc bảo vệ môi trường, kết nhiều nơi quy mô sản xuất vượt mức chịu đựng Do đó, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường vấn đề cấp thiết cần cấp chức quan tâm đạo Làng mộc Chàng Sơn làng nghề truyền thống lâu đời huyện Thạch Thất, Hà Nội Khoảng 10 năm trở lại đây, xã Chàng Sơn bứt phá trở thành địa phương có tốc độ phát triển công nghiệp – trung tâm công nghiệp lớn huyện Thạch Thất Người dân có thu nhập cao so với làng nghề nước, nhiên, bên cạnh sống trù phú, no ấm người dân địa phương lại phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng Nhiều bênh lạ xuất hiện, bệnh bình thường có tỉ lệ mắc bệnh cao vùng khác khu vực Qua số khảo sát làng nghề em chọn đề tài: “Nghiên cứu phát triển kinh tế tác động tới môi trường làng nghề sản xuất đồ gỗ Chàng Sơn-Thạch ThấtHà Nội.” làm chuyên đề tốt nghiệp Em mong với kiến thức chuyên ngành Kinh tế Quản lý môi trường đào tạo đưa phân tích trạng phát triển kinh tế làng nghề cảnh báo tác hại hoạt SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh động sản xuất làng nghề tới môi trường, đồng thời đề xuất giải pháp phát triển bền vững làng nghề sản xuất đồ gỗ Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Trên sở nghiên cứu lý luận phát triển kinh tế tác động tới môi trường, đề tài tập trung phân tích trạng phát triển phát triển kinh tế tác động tới môi trường làng nghề sản xuất đồ gỗ Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội, từ thành tựu đạt hạn chế khó khăn cần phải khắc phục, đưa giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển kinh tế địa phương theo hướng ổn định gắn với bảo vệ môi trường Mục tiêu cụ thể: Để đạt mục tiêu tổng quát trên, nghiên cứu tập trung mục tiêu cụ thể sau: Khái quát chung làng nghề sản xuất đồ gỗ, đặc điểm, đặc trưng ô nhiễm làng nghề công tác quản lý làng nghề làng nghề sản xuất đồ gỗ Phân tích trạng phát triển kinh tế làng nghề sản, bao gồm đầu ra, đầu vào, thị trường lợi nhuận sản phẩm; thành tựu, hạn chế đưa nguyên nhân lại có phát triển Phân tích tác động hoạt động sản xuất làng nghề tới môi trường đất, nước, không khí, sức khỏe người dân Đưa giải pháp kiến nghị góp phần làm cho phát triển làng nghề theo hướng ổn định gắn với bảo vệ môi trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển kinh tế tác động tới môi trường làng nghề xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội Phạm vi thời gian: Đề tài tiến hành thu thập số liệu viết thành chuyên đề tháng 10 đến tháng 12 năm 2012 SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Các số liệu thu thập từ quan chức năng, quyền địa phương nguồn thông tin khác sách báo, internet, báo cáo khoa học có sẵn đặc điểm kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên, đặc điểm phát triển làng nghề tác động tới môi trường Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: tiến hành khảo sát làng nghề tìm hiểu thực tế phát triển làng nghề Sử dụng bảng hỏi vấn người dân Chàng Sơn tình hình hoạt động sản xuất làng nghề cảm nhận chất lượng môi trường hoạt động sản xuất làng nghề mong muốn họ Phương pháp phân tích, tổng hợp: dựa số liệu thu thập được, để đưa đánh giá, đề xuất giải pháp phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ gắn với bảo vệ môi trường Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia phương pháp thu thập xử lý đánh giá dự báo cách tập hợp hỏi ý kiến chuyên gia giỏi thuộc lĩnh vực hẹp khoa học - kỹ thuật sản xuất Quá trình áp dụng phương pháp chuyên gia chia thành ba giai đoạn lớn: - Lựa chọn chuyên gia; - Trưng cầu ý kiến chuyên gia; - Thu thập xử lý đánh giá dự báo Phương pháp đối chiếu – so sánh, khái quát hóa phương pháp khác… Kết cầu đề tài Chương 1: Phát triển kinh tế tác động tới môi trường làng nghề sản xuất đồ gỗ Chương 2: Hiện trạng phát triển kinh tế tác động tới môi trường làng nghề sản xuất đồ gỗ Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường làng nghề sản xuất đồ gỗ SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu khoa Môi trường Đô Thị trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo giúp em tích lũy nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu để em có kiến thức tảng vững phục vụ cho việc thực chuyên đề thực tập q trình cơng tác sau Em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy Phó Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Thế Chinh, Viện phó Viện Chiến lược, Chính sách Tài ngun Mơi trường Trong q trình thực chun đề tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy Các giảng tài liệu thầy cung cấp giúp nhiều việc định hướng vấn đề nghiên cứu Qua em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bè bạn, người bên cạnh động viên, giúp đỡ em mặt trình học tập Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian nghiên cứu lĩnh cịn ngắn, lại chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên em khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong hướng dẫn đóng góp ý kiến thầy để chun đề thực tập của em có thể hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh LỜI CAM ĐOAN "Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác; sai phạm xin chịu kỷ luật với Nhà trường” Hà Nội ngày 22 tháng 11 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Vui SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh CHƯƠNG I: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG Ở CÁC LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT ĐÔ GỖ 1.1 Đặc điểm làng nghề sản xuất đồ gỗ 1.1.1 Sự hình thành làng nghề Sản xuất đồ gỗ làng nghề đặc trưng nông thôn Việt Nam Nhiều sản phẩm sản xuất trực tiếp làng nghề trở thành thương phẩm trao đổi với khu vực lân cận, vận chuyển khắp nơi miền đất nước xuất nước ngồi Cũng hình thành chung làng nghề nước, làng nghề sản xuất đồ gỗ trải qua trình lịch sử phát triển hàng trăm năm với văn minh lúa nước lâu đời Ví dụ làng nghề Đồng Kỵ (Bắc Ninh), Vạn Điểm (Hà Nội), La Xuyên (Nam Định), Hữu Bằng (Hà Nội),… Do có lợi nguồn nguyên liệu, thời gian rảnh rỗi lúc lao động lúc nông nhàn, người dân làng nghề sản xuất mặt hàng thủ công bàn ghế, công cụ, dụng cụ… phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày, sản xuất, thờ cúng họ… sau phát triển lên thành nhu cầu trao đổi hàng hóa với khu vực lân cận tìm kiếm thu nhập ngồi nghề nơng Nhờ mà sống họ ngày ấm no, sung túc Do đặc tính nơng nghiệp quan hệ làng xã Việt Nam, làng nghề sản xuất đồ gỗ bắt đầu phát triển quy mô cá nhân mở rộng thành quy mơ gia đình Dần dần, truyền bá gia đình thợ thủ cơng, lan rộng phát triển làng, hay nhiều làng gần theo nguyên tắc truyền nghề Làng nghề nơi hội tụ thợ thủ cơng có tay nghề cao mà tên tuổi gắn liền với sản phẩm làng, nơi tập trung tinh hoa kỹ thuật sản xuất sản phẩm làng Nhờ kế thừa tinh hoa từ hệ trước cộng thêm sáng tạo hệ sau, mặt hàng đồ gỗ ngày trở nên đa dạng, phong phú, đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân Cùng với thay đổi cơng cụ, dụng cụ, máy móc với thể chế kinh tế, làng nghề xưa quy hoạch lại mở rộng thành khu công nghiệp làng nghề tạo điều kiện cho việc trao đổi buôn bán, giảm thiểu khắc phục ảnh hưởng đến môi trường làng nghề SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh Từ đó, phát triển làng nghề mộc ln có vai trị to lớn đến phát triển nông thôn Việt Nam Bởi sản xuất tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên điển hình miền nhiệt đới đa dạng loại gỗ nước (đinh, lim, sến, táu, xà cừ, bạc đàn, vàng tâm ) sẵn có nước Mặt khác, sản phẩm từ làng nghề không đáp ứng thị trường nước với mức độ nhu cầu khác mà xuất sang thị trường nước bạn với nhiều mặt hàng phong phú, có giá trị cao Hiện nay, làng nghề cung cấp 80% đồ nội thất đồ gỗ xây dựng cho thị trường nội địa, với tổng doanh thu hàng năm đạt từ làng nghề khoảng 1,5 tỉ la Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy nhanh trình CNH - HĐH nông thôn Đặc biệt, phát triển nghề truyền thống góp phần giải cơng ăn việc làm cho 300.000 lao động chuyên hàng ngàn lao động nơng nhàn nơng thơn, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân Hơn nữa, nhiều làng nghề có xu hướng phát triển theo hướng phục vụ dịch vụ du lịch Đây hướng phù hợp với thời đại mang lại hiệu kinh tế cao, đồng thời giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường, nâng đời sống vật chất tinh thần cho người dân, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững 1.1.2 Sự phân bố làng nghề Từ kỷ XI thời nhà Lý việc xuất mặt hàng đồ gỗ với mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác thực Qua 11 kỷ phường thợ, làng nghề truyền thống trải qua nhiều bước thăng trầm, số làng nghề bị suy vong bên cạnh có số làng nghề xuất phát triển Hiện có khoảng vài trăm làng nghề gỗ miền đất nước Những làng nghề Vạn Điểm, Chàng Sơn, Hữu Bằng, Canh Nậu, Chuôn Ngọ (Hà Tây); Đông Kỵ (Bắc Ninh); Vân Hà (Đông Anh, Hà Nội); Trực Ninh (Nam Định)… từ lâu trở thành quen thuộc với người dân tỉnh phía Bắc Cịn Phía Nam làng nghề mộc tiếng thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam (Kim Bồng), Đà Nẵng, Khánh Hòa, Đắc Lắc, Đồng Nai… Hiện nay, làng nghề sản xuất đồ gỗ Việt Nam có phát triển mạnh mẽ lượng chất Theo Thông tư số 116/TT- BNN ban hành ngày 18/12/2006 việc hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ- CP ngày 07/07/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn, tiêu chí cơng nhận làng nghề: SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp 60 GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh - Về phía số người dân địa phương phản ứng xúc với vấn đề ô nhiễm song cho không sản xuất khơng có thu nhập, khơng có vốn để đầu tư cho giải pháp cải thiện mơi trường, đồng thời cho có nhiều đồn nghiên cứu, khảo sát song đến chưa có giải pháp khả thi xu hướng thụ động vào giải từ cấp - Về tác hại ô nhiễm: Hầu hết người nhận thấy môi trường ô nhiễm, song tác hại dường cộng đồng chưa đánh giá mức độ nguy hiểm nên xảy sinh tâm lý “sản xuất sống chung với ô nhiễm” - Được hỏi giải pháp cải thiện môi trường làng nghề, có nhiều ý kiến khác nhau: Đa phần ý kiến theo chiều hướng trông chờ vào giải nhà nước, cấp Nhìn chung giải pháp mà họ cho khả thi đầu tư công nghệ quy hoạch tập trung hộ sản xuất lớn Tuy nhiên vấn đề lo ngại người sản xuất nguồn vốn không nằm đối tượng quy hoạch Nhìn chung, qua ý kiến cho thấy cộng đồng có nhận thức thực trạng nhiễm, song chưa thấy hết mức độ nguy hại tình trạng Đa phần đặt lợi ích kinh tế lên hết, biện hộ cho xả thải bừa bãi khó khăn kinh tế, nguồn vốn, thực trạng chung toàn xã giải cấp Tư tưởng họ chấp nhận “sản xuất sống chung với ô nhiễm” nhà nước có cách giải tốt Nhưng xét về nhiều góc độ cũng cần lưu ý rằng, người sản xuất đa số còn hạn chế về trình độ, họ chủ yếu là các lao động phổ thông và sản xuất theo kinh nghiệm thực tế là chính, vì thế họ thiếu một cái nhìn tổng thể đối với các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường Trong nhu cầu cuộc sống lại tăng lên không ngừng, vì vậy rất khó có thể thuyết phục họ sản xuất gắn với bảo vệ môi trường giai đoạn này mà chưa có những giải pháp cân đối kinh tế, xã hội mơi trường Vì vậy, cộng đồng doanh nghiệp cần có biện pháp cụ thể sau: - Tăng cường công tác giáo dục cộng đồng, đặc biệt chủ sản xuất trách nhiệm bảo vệ môi trường tạo điều kiện thúc đẩy việc áp dụng công nghệ môi trường hộ sản xuất; - Phổ biến nội dung luật bảo vệ môi trường nội dung cụ thể ngành nghề địa phương tới hộ sản xuất - Tăng cường lồng ghép nội dung đào tạo môi trường vào chương trình đào tạo chuyên ngành cho cán nhân viên SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp 61 GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh 3.2.3 Các giải pháp khác 3.2.3.1 Giải pháp hoàn thiện công cụ pháp lý Đối với làng nghề Chàng Sơn hiện nay, người sản xuất vẫn xả thải bừa bãi, môi trường đã và ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng, chưa từng bị tra, xử lý với bất cứ trường hợp nào dù lớn hay nhỏ Cả làng nghề sản xuất chưa biết được là mình gây tác động ở mức độ nào Tổng số tiền họ phải đóng cho công tác bảo vệ môi trường hàng năm chỉ có 2.000 đồng/người/tháng và bình quân Trong đó, sản xuất lại có sự phân hóa rõ rệt theo quy mô và sản phẩm Việc áp dụng chế tài đối tượng gây nhiễm (ví dụ thuế, phí mơi trường, hay ngun tắc PPP…) có hiệu lớn, để áp dụng lại thiếu quy định cụ thể, rõ ràng, sản xuất làng nghề 3.2.3.2 Giải pháp hồn thiện cơng cụ kinh tế: thuế, lệ phí Áp dụng cơng cụ kinh tế thuế, phí mơi trường nhằm buộc sở sản xuất phải có trách nhiệm xử lý nhiễm - Thuế môi trường Thuế ô nhiễm môi trường: số tiền mà người gây ô nhiễm phải trả cho đơn vị chất thải tăng thêm Tại khoản 1, điều 112, luật bảo vệ môi trường 2005 quy định: " Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh số loại sản phẩm gây tác động xấu, lâu dài tới môi trường sức khỏe người phải nộp thuế mơi trường” Như vậy, trường hợp này, thuế đánh vào sở sản xuất gây ô nhiễm Nguyên tắc đánh thuế: thuế phải lớn chi phí để giải phế thải khắc phục ô nhiễm bao gồm loại thuế sau: thuế thu nhập, thuế GTGT, thuế xanh/thuế sinh thái, thuế nhiễm - Phí mơi trường Là loại phí đánh vào chất gây ô nhiễm thải mơi trường nước (BOD, COD, TSS, …) , khí (bụi, hóa chất), đất (rác thải ) gây tiếng ồn, ảnh hưởng tới môi trường xung quanh Biện pháp có tác dụng khuyến khích tác nhân gây ô nhiễm giảm lượng chất ô nhiễm thải mơi trường tăng thêm nguồn thu cho Chính phủ để sử dụng vào việc cải thiện chất lượng môi trường Phí SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp 62 GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh đánh vào nguồn gây ô nhiễm xác định sở khối lượng hàm lượng ( nồng độ) chất gây ô nhiễm Sự khác thuế mà phí mơi trường thể khía cạnh sau: - Nếu thuế môi trường hướng đến sản phẩm gây tác động xấu môi trường sử dụng phí mơi trường lại đánh vào nguồn gây ô nhiễm sản xuất - Thuế môi trường thể ý chí chủ quan Nhà nước Đó khoản thu điều tiết vào hành vi tiêu dùng, khiến người tiêu dùng chuyển từ mua hàng hóa có ảnh hưởng định đến mơi trường sang dùng loại hàng hóa khác, thân thiện với mơi trường Trong đó, đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường chủ thể xả chất thải mơi trường, khơng phân biệt chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh hay từ sinh hoạt hàng ngày hộ gia đình, cá nhân - Thuế môi trường khoản thu cộng vào giá bán sản phẩm, có tính ổn định, mức thu phí bảo vệ mơi trường xác định tùy theo mức độ độc hại chất thải khả hấp thu chất thải khu vực xả thải, khơng có tính ổn định cao… Về chất thuế phí mơi trường giống Tuy nhiên, việc xác định mức thải sở sản xuất làng nghề Chàng Sơn gặp khó khăn kinh phí cơng nghệ xã huyện cịn hạn chế Muốn xác định mức thải phải thuê tổ chức để đo đạc, phân tích Mặt khác, tính khơng ổn định chất thải, số liệu phán ánh khơng lượng thải sơ sản xuất kinh doanh Vì vậy, việc áp dụng mức thuế có hiệu áp dụng phí mơi trường Số tiền thu từ việc thu thuế dùng để đầu tư cải thiện chất lượng môi trường làng nghề Chàng Sơn 3.2.3.3 Giải pháp công nghệ a Áp dụng công nghệ sản xuất Sản xuất trình sản xuất bao gồm việc sử dụng hiệu tài nguyên thiện nhiên lượng, loại trừ nguyên liệu độc hại giảm lượng tính độc hại tất chất thải nguồn Mục đích sản xuất làng nghề Chàng Sơn làm giảm thiểu mục tiêu giảm lượng chất thải phát sinh nguồn, tức trinh sản xuất đồ gỗ Có thể phân biện pháp sản xuất thành hai nhóm: biện pháp liên quan đến quản lý tốt nội vi nhóm biện pháp kỹ thuật SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp 63 GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh Quản lý tốt nội vi - Bố trí hợp lý mặt khu vực sản xuất, đảm bảo thuận tiện, hạn chế tiếp xúc với bụi gom hết CTR + Bố trí máy cưa, máy chà, đánh nền…ở cuối hướng gió, đặc biệt hướng bắc mùa Đông, để giảm khả phát tán bụi, mùn cưa khắp không gian xưởng sản xuất Với cách trí vậy, làm giảm cách đáng kể ảnh hưởng bụi mùn cửa người trực tiếp sản xuất + Bố trí khu vực sơn, đánh vecni nơi thống mát, có quạt hút gió đề giảm thời gian lưu dung môi không gian sản xuất +Sắp xếp khu vực để mùn cưa gỗ vụn…phân riêng hai loại với để tiện cho việc tận dụng lại + Che chắn tốt tránh nước mưa làm ướt nơi để gỗ vụn, mùn cưa, vỏ bào thuận tiện cho việc vận chuyển tận dụng - Trang bị bảo hộ lao động cho người thợ (khẩu trang, mũ, chụp…) hạn chế tiếp xúc trực tiếp với bụi thao tác Sử dụng loại trang nhỏ, gọn - Cải tạo nhà xưởng thơng thống có mái che - Phổ biến kiến thức tính độc hại bụi gỗ, dung mơi, keo cách phịng tránh đơn giản - Nâng cao tay nghề cho người thợ, sử dụng thợ có tay nghề tốt có trách nhiệm nhằm hạn chến phế phẩm sản xuất chi tiết chỉnh sửa nhiều - Tăng cường diện tích trồng xanh xung quanh khu vực sản xuất đặc biệt số liễu, phongm phượng, dương, có khả hút bụi, giảm phân tán hơi, hóa chất, giảm nhiệt độ tiếng ồn Cải tiến kỹ thuật - Giảm tốc độ lưỡi cưa nhằm giảm bụi tiếng ồn: thay puli trục động đường kình cũ ɸ150 puli có đường kính nhỏ ɸ100-120 Tuy nhiên biện pháp làm giảm suất làm việc - Sư dụng máy móc cơng nghệ cao q trình làm phẳng tạo hình nhằm giảm mức độ gia cơng máy chà, giảm thời gian hoạt động máy hút bụi, máy chà - Cải tiến công nghệ: giảm tốc độ vòng quay máy chà nhằm giảm lượng bụi tiếng ồn Tuy nhiên, biện pháp làm giảm suất lao động - Thay công nghệ: sử dụng phương pháp đánh giấy ráp ướt thay cho máy đánh giấy ráp thông thường kể giấy ráp tay máy Giải pháp SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp 64 GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh giảm 100% lượng bụi sinh trình đánh giấy ráp, nâng cao chất lượng bề mặt sản phẩm, áp dụng cho mặt hàng có yêu cầu cao b Xử lý chất thải Theo lý thuyết có nhiều phương pháp sử dụng để lọc tách bụi phương pháp sử dụng phòng lắng, tách bụi xyclon, tách bụi phương pháp ướt, lọc tách bụi túi vải 3.2.3.4 Tăng khả huy động vốn Một số biện pháp để tăng huy động vốn cho hộ sản xuất sau: Hưởng ưu đãi đầu tư theo Luật Đầu tư; - Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư theo quy định hành - Vay vốn từ quỹ hỗ trợ giải việc làm theo quy định hành - Thực theo quy định Nhà nước tín dụng đầu tư phát triển, tín dụng xuất - Quỹ bảo đảm lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa bảo lãnh vay vốn tổ chức tín dụng - Cơ sở sản xuất làng nghề nông thôn không đủ điều kiện bảo đảm tiền vay tài sản chấp vay vốn theo quy định hoạt động bảo lãnh tài sản bên thứ ba - Cơ sở ngành nghề nông thôn vay vốn tổ chức tín dụng hình thức bảo lãnh tín chấp tổ chức, đồn thể trị - xã hội theo quy định bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đạo tổ chức tín dụng hướng dẫn sở ngành nghề nông thôn biết thủ tục vay vốn đơn giản, thơng báo cơng khai, có hình thức cho vay thích hợp tạo điều kiện thuận lợi cho sở vay vốn phát triển sản xuất 3.2.3.4 Tăng khả cạnh tranh thị trường Bản thân doanh nghiệp làng nghề cần phải nỗ lực nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ Các doanh nghiệp làng nghề cần thực biện pháp để nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm nâng cao tay nghề người lao động, đổi công nghệ,… Đặc biệt phải trọng đến khâu dự báo nghiên cứu thị trường để đáp ứng yêu cầu thị trường, đồng thời phải trọng việc xây dựng bảo vệ thương hiệu; đẩy mạnh hoạt động marketing để giúp doanh nghiệp làng nghề ngày có chỗ đứng thị trường Các doanh nghiệp nên đẩy mạnh liên kết để thực hợp đồng kinh tế lớn, mở rộng mạng lưới tiêu thụ để phát triển thị trường SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp 65 GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh 3.3 Kiến nghị Nên phát triển làng nghề Chàng Sơn theo hướng vừa phát triển sản xuất vừa kết hợp du lịch làng nghề vừa gìn giữ truyền thống làng nghề vừa tạo thu nhập cho người dân Bởi xã Chàng Sơn làng nghề có tiềm để phát triển mạnh du lịch, mở rộng dịch vụ du lịch làng nghề, thu hút khách nước - Trến địa bàn xã có nhiều di tích lịch sử văn hóa xếp hạng, có đội múa rối Chàng Sơn Ao rối, Thủy Đình… - Làng nghề gần Hà Nội lại có đường giao thơng thuận lợi, gần chùa Tây Phương, chùa Thầy,… địa điểm du lịch tâm linh tiếng nước - Làng nghề có sản phẩm phong phú, với kỹ sảo tinh tế biết đến nhiều nơi nước Nếu phát triển làng nghề theo hướng vừa kết hợp thương mại du lịch tạo cách thức tiếp thị độc đáo đưa sản phẩm thương hiệu Chàng Sơn đến miền đất nước vươn xa ngồi giới Có thể qui hoạch phố làng nghề điểm thuận lợi giao thông, nơi có nhiều khách du lịch qua Tạo điều kiện vận chuyển mặt hàng đồ gỗ cho khách hàng hình thức vận chuyển tận nhà hay bảo hành sản phẩm Xây dựng đội ngũ ngũ giới thiệu sản phẩm cách chuyên nghiệp, nhiên dễ gần thân thiệt Nếu khách du lịch khơng mua, người ta giới thiệu với bạn bè họ Như cách quảng cáo sản phẩm cách hiệu TIỂU KẾT CHƯƠNG III Trong chương III này, chuyên đề đưa giải pháp kiến nghị nhằm giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường làng nghề sản xuất đồ gỗ Chàng Sơn Cụ thể kết đạt chương III là: - Căn vào mục tiêu phát triển làng nghề đến năm 2015, thuận lợi khó khăn đến việc phát triển vấn đề bảo môi trường làng nghề - Đưa nhóm giải pháp dựa đối tượng quan quản lý nhà nước, người dân doanh nghiệp việc giải vấn đề môi trường thúc đẩy phát triển kinh tế SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp 66 GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh - Đưa giải pháp khác cải tiến công nghệ, tăng khả huy động vốn, tăng khả cạnh trạnh thị trường KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, thấy rằng, xã Chàng Sơn, Huyện Thạch Thất, Hà Nội làng nghề truyền thống lâu đời với nghề mộc Nghề mộc nghề có đóng góp lớn kinh tế xã, đồng thời tạo nên sống phồn thịnh cho người dân địa phương Tuy nhiên, môi trường đề lớn gây xúc cộng đồng toán nan giải nhà chức trách Hiện nay, cơng tác quản lí mơi trường làng nghề cịn nhiều thiếu sót, xã có ba loại nhiễm nhiễm nước, nhiễm khơng khí, nhiễm tiếng ồn Những loại nhiễm ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người dân Vì vậy, vấn đề đặt cần có giải pháp kịp thời, hiệu cho sản xuất phải gắn liền với bảo vệ, cải thiện môi trường Các giải pháp cần tiến hành đồng bộ, có phối hợp chặt chẽ với Trong đó, giải pháp quy hoạch khơng giản sản xuất gắn với bảo vệ mơi trường có vai trị quan trọng Đồng thời, lực đội ngũ quản lý cộng đồng coi hạt nhân chính, định tới phát triển bền vững làng nghề Những vấn đề mà chuyên đề giải được: - Chỉ thực trạng sản xuất làng nghề sản xuất đồ gỗ Chàng Sơn - Chỉ tác động hoạt động sản xuất làng nghề tới môi trường ảnh hưởng ô nhiễm làng nghề đến sức khỏe người dân địa phương - Đưa số giải pháp kiến nghị nhằm giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường làng nghề sản xuất đồ gỗ SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp 67 GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh Những vấn đề mà chuyên đề hạn chế: - Chưa sâu phân tích ảnh hưởng phát triển nghề mộc sống người dân Chàng Sơn - Chưa đưa mức thuế, phí phù hợp - Các giải pháp đưa cịn mang tính chung chung, thiếu cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo đánh giá trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh,2005, Sở tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh 2.Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2008, 2009, Bộ Tài nguyên Môi trường 3.Các giải pháp phát triển làng nghề Việt Nam thời hội nhập,2008, Tạp chí Cơng nghiệp Đặng Kim Chi, 2005, Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật 5.Đặng Kim Chi, 2005, Tài liệu hướng dẫn áp dụng biện pháp cải thiện môi trường cho làng nghề thủ công mỹ nghệ, NXB Khoa học kỹ thuật Đề tài KC 08.09, 2005 Lịch sử phát triển làng nghề chàng sơn, trang web www.changson.net 8.Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, 2008, Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lưu Đức Hải, 2007, Cơ sở khoa học Môi trường, nhà xuất đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Kim ngạch xuất mặt hàng đồ gỗ, trang web tổng cục thống kê www.gso.gov.vn SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp 68 GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh 11 PGS TS Nguyễn Thế Chinh, 2003, Kinh tế quản lý môi trường, NXB Thống kê 12 THS Nguyễn Trinh Hương, 2006, Môi trường sức khỏe cộng đồng làng nghề Việt Nam, Viện nghiên cứu KHKT bảo hộ lao động 13 Thực trạng phát triển làng nghề huyện Thạch Thất, trang web www.thachthat.org.vn 14 Kiến thức gỗ tự nhiên, trang web www.golam.vn Phụ lục 1: Phiếu điều tra người dân xã Chàng Sơn PHIẾU ĐIỀU TRA Đây phiếu thu thập thông tin nhằm tìm hiểu tác động nhiễm môi trường làng nghề đến sức khỏe người dân phục vụ cho công tác học tập nghiên cứu Mong ông (bà) bớt chút thời gian hỗ trợ trả lời phiếu hỏi sau cách đánh dấu vào lựa chọn thích hợp Chúng tơi cam kết thông tin ông (bà) cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học I Các thơng tin cá nhân Xin ơng/bà vui lịng cho biết số thông tin cá nhân sau: Họ tên:…………………………………………… …………… Tuổi……………………………………………………………… Giới tính : Nam Nữ Trình độ học : Tiểu học Trung học sở Trung cấp Cao đẳng Trung học phổ thông Đại học đại học Nghề nghiệp gia đình: Nghề mộc Đan quạt Mây che đan Làm tú, tổ tôm SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp 69 GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh Làm nông Ngành nghề khác II Các thông tin trạng ô nhiễm môi trường địa phương 1.Ông (bà) đánh môi trường nơi ông bà sinh sống? Rất tốt Ô nhiễm Tốt Rất ô nhiễm Bình thường Theo ơng bà, nơi ơng bà sinh sống loại nhiễm mơi trường nghiêm trọng nhất? Ô nhiễm nước Ơ nhiễm đất Ơ nhiễm khơng khí Ơ nhiễm tiếng ồn Ngun nhân gây tượng nhiễm gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Theo ơng bà mức độ nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân nào? Không ảnh hưởng Là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh cho người dân địa phương Chỉ góp phần ảnh hưởng đến sức khỏe người dân III Các thông tin chi phí sức khỏe Ơng bà vui lịng điền thơng tin chi phí sức khỏe gia đình năm vừa qua vào trống bảng sau: Tên bệnh Số lần mắc bệnh Chi phí TB TB để điều trị thành viên ca bệnh gia đình (triệu đồng) (lần/ người) Số ngày nghỉ TB bệnh nhân (ngày/ lần) Số ngày nghỉ TB người nhà để chăm sóc bệnh nhân (ngày/ lần) Bệnh đường hô hấp Bệnh da liễu SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp 70 GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh Bệnh mắt Các bệnh tai IV Một số thông tin khác Để cải thiện chất lượng môi trường làng nghề, phải đóng thêm khoản phí nào, ơng bà có đồng ý khơng? Có Không Xin ông bà vui long cho biết lý ông/bà lại chọn ý kiến đó: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC 2: Một số tranh ảnh làng nghề sản xuất đồ gỗ Chàng Sơn Bãi rác Chàng Sơn SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp 71 GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh Cảnh thiếu nước Chàng Sơn Trạm khắc gỗ Chàng Sơn SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp 72 GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh Trạm khắc gỗ Chàng Sơn SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp 73 GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN/ ĐƠN VỊ THỰC TẬP (có đóng dấu) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Môi trường Đô thị SV: Nguyễn Thị Vui Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2012 Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp 74 GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh NHẬN XÉT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP - Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Vui - Lớp: Kinh tế Quản lý Mơi trường, khố 51 - Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT ĐỒ GỖ CHÀNG SƠN-THẠCH THẤT-HÀ NỘI” - Kết luận cho điểm : Giáo viên hướng dẫn Ký (ghi rõ họ tên) SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445