1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá việc thực hiện luật bảo vệ môi trường trong ngành thủy sản và đề xuất hướng hoàn thiện trong thời gian tới

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 20,6 KB

Nội dung

Hồn thiện hệ thống văn bản hớng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trờng đốivới ngành thuỷ sản.Kết luận Trang 2 Mở đầuThời gian qua, cùng với sự tăng tốc của nền kinh tế, ngành thủy sảncũng đ

Mục lục Mở đầu Chơng I Thực trạng phát triển ngành thủy sản vấn đề môi trờng Thực trạng phát triển ngành thủy sản Các vấn đề môi trờng nuôi trồng, khai thác chế biến thuỷ sản Mục tiêu phát triển ngành thuỷ sản dự báo vấn đề môi trờng Chơng II Tổng quan quy định pháp luật bảo vệ môi trờng ngành thuỷ sản Các quy định môi trờng hệ thống pháp luật liên quan đến nuôi trồng, khai thác chế biến thuỷ sản Các quy định Luật hệ thống văn dới Luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản Phân tích tính thống nhất, mối quan hệ quy định với quy định Luật bảo vệ môi trờng hệ thống văn dới luật bảo vệ môi trờng Chơng III Tổ chức thực luật bảo vệ môi trờng ngành thủy sản Xây dựng ban hành văn quy phạm bảo vệ môi trờng ngành thủy sản Thực trạng tuân thủ Luật bảo vệ môi trờng khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản Chơng IV Kiến nghị hớng bổ sung, hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trờng ngành thuỷ sản Hoàn thiện pháp luật ngành thuỷ sản theo hớng lồng ghép quy phạm bảo vệ môi trờng Hoàn thiện hệ thống văn hớng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trờng ngành thuỷ sản Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Mở đầu Thời gian qua, với tăng tốc kinh tế, ngành thủy sản đà phát triển mạnh lĩnh vực nuôi trồng, khai thác chế biến Những thành công đà nâng cao vị ngành kinh tế quốc dân, dần trở thành lĩnh vực xuất khÈu chđ chèt cđa níc ta thêi gian tíi Tuy nhiên, mặt trái tác động tiêu cực đến môi trờng để lại hậu lớn cho môi trờng ngời Ngày 27 tháng 12 năm 1993, Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam đà thông qua Luật bảo vệ môi trờng Cũng nh bộ/ngành khác nớc, ngành thủy sản đà tích cực triển khai thực Luật bảo vệ môi trờng Các kết đạt đợc đà góp phần giảm bớt tác động nhiều mặt hoạt động nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản đến môi trờng ngời Để có tranh tổng quan thực trạng thi hành Luật bảo vệ môi trờng ngành thủy sản, nhiệm vụ "Đánh giá việc thực Luật bảo vệ môi trờng ngành thủy sản đề xuất hớng hoàn thiện thời gian tới" đặt nội dung nghiên cứu vấn đề môi trờng lĩnh vực nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản, tình hình thực Luật bảo vệ môi trờng ngành hớng hoàn thiện thêi gian tíi B¸o c¸o tỉng kÕt nhiƯm vơ gåm nội dung sau: Thực trạng phát triển ngành thuỷ sản vấn đề môi trờng Tổng quan quy định pháp luật bảo vệ môi trờng ngành thủy sản Tổ chức thực Luật bảo vệ môi trờng ngành thủy sản Kiến nghị hớng bổ sung, hoàn thiện pháp luật Bảo vệ môi trờng ngành thủy sản Trong trình tổ chức thực hiện, nhóm nghiên cứu đà nhận đợc giúp đỡ tạo điều kiện Vụ Khoa học công nghệ, Viện nghiên cứu kinh tế quy hoạch thủy sản (Bộ Thủy sản), bạn đồng nghiệp Cục Môi trờng Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hỗ trợ kịp thời Mặc dù có nhiều cố gắng, song hạn chế mặt thời gian nguồn lực tổ chức thực hiện, báo cáo chắn nhiều khiếm khuyết hạn chế Rất mong nhận đợc ý kiến góp ý để báo cáo đợc hoàn thiện Chơng I Thực trạng phát triển ngành thuỷ sản vấn đề môi trờng Thực trạng phát triển ngành thuỷ sản Thời gian qua, nhờ có chủ trơng biện pháp lớn phù hợp với chế thị trờng, ngành thủy sản phát triển mạnh tất lĩnh vực nuôi trồng, khai thác chế biến, đà đóng góp tích cực cho kinh tế quốc dân 1.1 Nuôi trồng thủy sản Trong năm qua, với phát triển ngành thuỷ sản, nuôi trồng thủy sản (NTTS) nớc ta có bớc tiến dài với mức tăng bình quân hàng năm - 5% diện tích nuôi trồng 9% sản lợng Đến hết năm 1998, đà có 626.330 mặt nớc đợc đa vào sử dụng NTTS, 335,890 mặt nớc (ao, hồ, hồ chứa, ruộng trũng) 290.440ha mặt nớc lợ, mặn (vùng triều, eo vinh, đầm phá ven biển) với nhiều đối tợng nuôi phong phú nh tôm cá nớc ngọt, nớc lợ nớc mặn, nuôi lồng sông, biển, nuôi đầm nớc lợ, rừng ngập mặn, đem lại sản lợng 537.870 tấn, chiếm 32% tổng sản lợng thủy sản nớc Bên cạnh đó, với 354 trại cá giống sản xuất khoảng tỉ cá bột, đà cung cấp đủ giống nhân tạo thoả mÃn nhu cầu giống nuôi loại hình mặt nớc vùng sinh thái khác Trong trình bớc đầu chuyển sang phơng thức nuôi bán thâm canh thâm canh đà quan tâm đến việc chế biến sử dụng thức ăn công nghiệp Với 24 sở sản xuất thức ăn, năm 1998 đà sản xuất 20.000 thức ăn nuôi tôm cá, đáp ứng phần nhu cầu khu vực nuôi trồng thủy sản Thực Nghị 09/2000/NQ-CP Chính phủ số chủ trơng, sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, nhân dân hầu khắp tỉnh ven biển đà tiến hành chuyển đổi vùng đất nhiễm mặn trồng lúa, trồng cói, làm muối hiệu thấp sang nuôi trồng thủy sản, mà chủ yếu nuôi tôm Năm 2001, tổng diện tích chuyển đổi vùng ven biển đà lên tới 220 nghìn hecta, riêng Cà Mau đà có tới 132 nghìn Diện tích chuyển đổi đà góp phần quan trọng số xấp xỉ 60 nghìn tôm nuôi tăng thêm, nâng tổng sản lợng tôm nuôi lên gần 160 nghìn tấn, cao gấp rỡi so với năm 2000 Đặc biệt, mô hình nuôi luân canh tôm lúa đà đem lại hiệu cao bền vững tỉnh vùng đồng sông Cửu Long Trong vùng nớc ngọt, không sôi động nh vùng ven biển nhng trình chuyển dịch diễn với qui mô không kém, với việc sử dụng diện tích mặt nớc hồ chứa, sông, ao hồ nhỏ, ruộng lúa để nuôi tôm xanh, cá chim trắng nhiều loài cá có giá trị cao khác Không góp phần quan trọng tạo sản phẩm xuất khẩu, nuôi trồng thủy sản đà có đóng góp to lớn cho cải thiện cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn 1.2 Chế biến thủy sản Trớc năm 1975 công nghiệp chế biến thủy sản nớc ta phát triển chậm, chủ yếu tập trung vào sản phẩm truyền thống nh loại sản phẩm khô, mắm nớc mắm Toàn miền Bắc có nhà máy đồ hộp Hạ Long (thành lập năm 1957) sở chế biến thủy sản công nghiệp phục vụ chủ yếu cho thị trờng nội địa số nhà máy miền Nam chế biến thủy sản đông lạnh Sau năm 1975, tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang đà đợc đầu t, xây dựng thêm số sở chế biến thủy sản đông lạnh nguồn vốn ngân sách viện trợ không hoàn lại Đến năm 1980 đà xây dựng thêm 16 xí nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh, đa tổng số nhà máy chế biến thủy sản nớc lên 40 với tổng cộng cấp đông 172T/ngày Đến cuối năm 1990, số sở chế biến thủy sản đông lạnh đạt tới số 102 sở với tổng sản lợng đông lạnh 60.200T Ngoài ra, sở chế biến nớc mắm, chế biến hàng khô, bột cá phát triển mạnh Cả nớc có 73 sở chế biến nớc mắm quốc doanh hàng chục sở chế biến t nhân với công suất khoảng 105 triệu lít/năm Sản lợng bột cá chế biến hàng năm 10.000tấn Sản lợng thủy sản khô loại năm 1990 khoảng 7.700T Từ năm 1991 đến nay, công nghiệp chế biến thủy sản phát triển vợt bậc không số lợng mà chất lợng Nhờ giúp đỡ, t vấn chuyên gia dự án US/VIE.9./058 dự án Cải thiện chất lợng xuất DANIDA tài trợ, xí nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh đà bớc nâng cấp điều kiện sản xuất xây dựng chơng trình quản lý sản xuất theo HACCP để sản xuất sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh có chất lợng nhiều xí nghiệp đợc xây mới, cải tạo Đến cuối năm 1998 đà có 186 xí nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh xuất với sản lợng sản phẩm thủy sản đông lạnh đạt khoảng 150.000T/năm; sản phẩm khô 15.000T; nớc mắm 170 triệu lít 9.000T bột cá Ngoài công ty Cổ phần đồ hộp Hạ Long, đà xây thêm sở sản xuất đồ hộp Kiên Giang Thành phố Hồ Chí Minh, đa khối lợng sản phẩm đồ hộp năm 1998 lên 3.480T 1.3 Khai thác thủy sản Trong khoảng 15 năm trở lại đây, sản lợng khai thác thủy sản Việt Nam đà tăng trởng liên tục với mức bình quân năm 6,9% Lao động trực tiếp khai thác hải sản tăng đạt gần 627.000 lao động (1997) Tuy nhiên sản lợng cá khai thác vùng gần bờ chiếm tỷ lệ chủ yếu (trên 800.000 tấn, khoảng 80% tổng sản lợng cá đà khai thác đợc) Hiện mức khai thác vùng cho phép đạt 700.000tấn Trong tiềm nguồn lợi vùng biển xa bờ đợc khai thác, suất lao động thấp, tăng trởng sản lợng khai thác chậm so với tăng số lợng tàu thuyền công suất máy Đội tàu khai thác cá biển có trang bị động lực Việt Nam đà lên đến 71.500 chiếc, với tổng công suất máy 1.850.000CV Nhng phần lớn tàu thuyền có công suất máy nhỏ, loại lắp máy 90 CV chiếm 25% Do hạn chế khai thác cá vùng biển xa bờ Phần lớn tàu thuyền khai thác hải sản kiêm nghề phía Bắc có số tàu thuyền khai thác cá đáy chiếm khoảng 35%, cá tầng khoảng 65% Trong đó, số lợng tàu thuyền nói miền Trung phân biệt 28% 72%, Nam Bộ tỷ lệ Những năm gần đây, đợc Chính phủ cho phép, Bộ Thủy sản thực chơng trình khai thác cá xa bờ, số tàu thuyền có công suất máy lớn đà tăng lên Trong tổng sản lợng hải sản 1,35 triệu khai thác năm 2001, đà có 456 nghìn đợc đánh bắt vùng biển xa bờ, chiếm 33% tổng số, sản phẩm làm nguyên liệu xuất chiếm 30% Đó kết hoạt động đội tàu cá xa bờ chiếm khoảng 26% tổng số tàu Năm 2001 lần đầu Việt Nam thử nghiệm thuê tàu trần chuyên gia nớc để tham gia khai thác biển Và nhỏ bé, đội tàu cá Việt Nam đà lên đờng khai thác vùng biển nớc theo thoả thuận song phơng, rút kinh nghiệm để mở hoạt động cho năm sau 1.4 Đánh giá chung Những thành tựu hoạt động khai thác nuôi trồng, cộng với chuyển mạnh mẽ doanh nghiệp chế biến thủy sản đà tạo nên thành tích to lớn lĩnh vực xuất thủy sản, đạt giá trị 1,7 tỷ USD/năm, chiếm gần 40% kim ngạch xuất khối nông nghiệp 12% tổng kim ngạch xuất nớc, đứng thứ sau ngành dầu khí dệt may Bên cạnh kết trên, trình liên hợp hóa, hợp tác hoá lực lợng sản xuất nh đòi hỏi tự thân phát triển diễn với nhịp độ nhanh chóng, với nhiều cấp độ, qui mô hình thức Đến nay, khai thác hải sản đà có 450 hợp tác xà (trên 15 nghìn lao động) 4.300 tổ hợp với khoảng 21 nghìn lao động Trong nuôi trồng thuỷ sản đà có 34 HTX 3.400 tổ hợp Các HTX tổ hợp đà đóng góp vai trò tích cực khâu tổ chức sản xuất, dịch vụ nguyên nhiên liệu, song nhân tố cần thiết đờng phát triển lực lợng sản xuất theo hớng công nghiệp hoá, đại hóa Một số số năm 2001: - Tổng sản lợng: 2.226.900T - Sản lợng khai thác: 1.347.800T - Sản lợng nuôi khai thác nội địa: 879.100T - Diện tích mặt nớc sử dụng để nuôi thủy sản: 887.500 - Kim ngạch xuất khẩu: 1,7 tỷ USD - Vốn đầu t xây dựng bản: 5.013 tỷ đồng - Nộp ngân sách nhà nớc: 1.350 tỷ đồng Các vấn đề môi trờng nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản 2.1 Trong nuôi trồng thủy sản Bên cạnh phát triển mạnh, nuôi trång thđy s¶n cđa ViƯt Nam béc lé nhiỊu vÊn đề bất cập liên quan đến điều kiện môi trờng kinh tế - xà hội phạm vi tõng vïng, tõng tØnh, cịng nh c¸c hƯ sinh thái đặc thù Việc thiếu qui hoạch số loại hình nuôi trồng thủy sản đà gây hại đến môi trờng, đặc biệt vùng ven biển, nh chặt rừng ngập mặn xây dựng đê vùng triều để nuôi tôm quảng canh, thiếu công trình kỹ thuật cần thiết để làm thoái hoá môi trờng, sinh thái vùng ven biển, làm giảm suất sinh học thủy vực, giảm lợng thức ăn tự nhiên, phá hoại điều kiện tự nhiên thích hợp cho phát triển ấu thể thuỷ sản khác Một số tác động đến môi trờng thống kê nh sau: - Việc phá rừng ngập mặn đắp bờ khoanh vùng rừng ngập mặn để nuôi tôm quảng canh thô sơ đà gây tác động có hại đến tài nguyên môi trờng Hầu hết đầm nuôi ven biển phía Bắc Việt Nam rừng ngập mặn có nhiều loài cây, nhiều xác cây, phận khác Các đầm nuôi sử dụng đợc thời gian ngắn, sản lợng cá tôm đạt trung bình 80 100kg/ha/năm Sau vài năm đất đầm thoái hoá phải bỏ hoang, gây lÃng phí lớn tài nguyên thiên nhiên Khi xây dựng đầm ngời ta thờng phá thảm thực vật đầm, có phá bờ đầm, hàng rào bảo vệ chống xói lở đà làm nơi ở, nơi cung cấp thức ăn cho nhiều loài hải sản nhiều sinh vật khác thức ăn chúng - Quá trình ôxy hoá trầm tích hình thành môi trờng chua mặn đầm nuôi số đầm chất lợng đất nớc tơng đối tốt, nhng mặt bờ sờn bờ cỏ, trao đổi nớc làm cho độ pH giảm nhanh Nhiều động vật đầm không thích nghi kịp nên bị sốc chết đầm có nhiều chất hữu cơ, chúng phát triển mạnh tạo thành lớp tảo bám đáy cản trở hoạt động tôm, tiêu hao nhiều O2 vào ban đêm Khi chúng chết, bị phân hủy yếm khí tạo H 2S đầm gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng Kết nghiên cứu Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản II cho thấy đầm nuôi tôm quang cảnh thô sơ Bến Tre qua số năm sử dụng, môi trờng đà thoái hoá rõ rệt Nhiệt độ nớc đầm nuôi tôm thờng cao (có tới 36 - 370C) độ che phủ rừng Phù sa bồi lắng làm mơng tôm cạn (0,3 - 0,5m) độ đục cao (5 - 15cm), hạn chế phát triển tảo thuỷ sản sinh vật - Tác động việc xây dựng đầm nuôi tôm quang cảnh đến xâm nhập mặn Trong năm gần đây, việc đắp bờ xây dựng hàng loạt đầm tôm lớn dọc bờ biển sông ven sông đà làm giảm đáng kể diện tích phân phối nớc triều, vào thời kỳ triều cờng Một số địa phơng trớc đà quai đê để trồng lúa nhng đất chua mặn, suất thấp đà chuyển phần diện tích sang nuôi tôm, cua, cá nớc lợ đê nh Uông Bí, Yên Hng (Quảng Ninh), Kiến Thụy, Tiên LÃng (Hải Phòng) Nhng không quan tâm đến việc ngăn chặn suy thoái môi trờng nên suất thủy sản giảm Một số sinh vật chết dần khiến cho trình khoáng hoá phần hữu bón cho lúa bị cản trở hạn chế - Tác động việc đắp đầm tôm quảng canh đến trình xói lở ven biển, ven sông Bên cạnh việc quai đê lấn biển lấy đất trồng lúa, việc đắp đê để nuôi tôm đà lấp nhanh sông nhỏ đổ biển, khiến cho đất phù sa bồi tụ dồn vào cửa sông lớn hệ sông Hồng ứ đọng phía đê cửa sông nhỏ, không đất bồi nên bị sóng làm xói lở mạnh Điển hình đoạn bờ dọc từ Giao Hải đến Văn Lý (tỉnh Nam Hà) Trên đoàn bờ biển dài 20km không bÃi triều lầy bị xói lở mạnh Cách khoảng gần kỷ, nhánh cửa sông Hóòng đà đổ đây, nhng nhánh sông Sò với dòng chảy yếu ớt Một số nơi nhân dân lại sử dụng vùng đất bồi lắng trình hình thành bÃi triều có rừng ngập mặn để đắp đầm nuôi tôm (Thái Thụy, Tiền Hải, Xuân Thủy, Kim Sơn, Nam Hoàng Hóa, Nam cửa Lạch ghép) Do tác động gió, bÃo nên nhiều đầm bị vỡ bị xói lở đáy bùn non, thành phần giới thờng cá bột, cát nhỏ thiếu chất dính kết, gây lÃng phí lớn - Tác động việc nuôi tôm, cá đến ô nhiễm nguồn nớc So với ngành công nghiệp, nông nghiệp ô nhiễm môi trờng nớc nuôi tôm, cá quảng canh thô sơ nh không lớn Tuy nhiên nhốt lâu ngày đầm, thay nớc nên môi trờng đầm bị ô nhiễm mạnh hình thành H2S NH4 phân hủy xác bị ngập mặn Một tợng phổ biến đầm nuôi tôm quảng canh thô sơ miền Bắc miền Nam có nhiều tảo dao động nh oscillatoria subbervis, O.limota Các loài tảo thờng phát triĨn thµnh líp nhên dµy, mµu lơc, chóng chÕt sÏ làm cho nớc đầm bị thối, lợng ôxy hoà tan giảm, làm cho chất lợng đầm thoái hoá nhanh Khi tháo đầm đánh bắt tôm cá, nớc có tác chất độc hại chảy sông rạch làm ô nhiễm vùng xunh quanh số địa phơng, ven biển Nam Bộ, năm gần ngời nuôi tôm đà quan tâm đến việc diệt cá đầm nuôi Thuốc diệt cá chủ yếu ruốc cá bà chè Thờng ngời ta rắc nớc thuốc vào đầm cho cá chết cá chết thối làm thức ăn cho tôm Do nớc đầm bị ô nhiễm nặng ảnh hởng đến đầm lân cận kênh rạch, tiêu diệt nhiều sinh vật Không mùi hôi thối nồng nặc đà ảnh hởng đến sức khoẻ ngời - Tác động việc nuôi tôm tới môi trờng sinh thái vùng biển Chỉ tính riêng Quảng Ninh với 10.286 đầm nuôi tôm đợc xây dựng đà làm giảm tới 40% tổng diện tích vùng triều giảm 43% diện tích rừng ngập mặn Các địa phơng khác có tợng tơng tự Việc đắp bờ đầm, đầm nằm sâu sông đà ảnh hởng tới việc lu thông nớc thủy lực, mùa ma, gây ảnh hởng tới nông nghiệp giao thông đờng thủy 2.2 Trong chế biến thủy sản Tác động môi trờng ngành chế biến thủy sản thể từ góc độ chất thải chính, nớc thải vấn ®Ị lín nhÊt ë ViƯt Nam, kh«ng chó träng đến môi trờng từ khâu thiết kế xây dựng sở hạ tầng, nên nhiều sở chế biến thủy sản gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng, ảnh hởng đến môi trờng, sinh vật cộng đồng xung quanh Một số khía cạnh môi trờng đặc trng ngành chế biến thủy sản kể đến nh sau: a Níc th¶i Níc th¶i chÕ biÕn thđy sản đặc trng thông số ô nhiễm nh màu, mùi, chất rắn không hoà tan, chất rắn lơ lưng, c¸c vi sinh vËt, chØ sè BOD, COD, pH, nhiệt độ v.v Màu nớc thải thủy sản chất hữu bị phân rÃ; số chất dạng keo dạng hoà tan Trong nớc thải từ sở chế biến thủy sản có chứa chất rắn không hoà tan; mảnh vụn thủy sản trình chế biến tạo nh: xơng cá, vẩy, đầu tôm chất gây cản trở cho trình xử lý, cần tách, lắng chúng trớc đa nớc thải vào hệ thèng xư lý sinh häc Trong níc th¶i thđy s¶n có nhiều loại vi sinh vật, vi sinh vật có sẵn nguyên liệu thủy sản (ruột, da, mang) từ môi trờng bên Nhóm vi sinh vật thị Colifrom Ecoli đợc sử dụng để xác định vi khuẩn gây bệnh đờng ruột nớc Chỉ số BOD (Biochemical oxygen Demand) hàm lợng ôxy hoà tan (thể gam miligam ôxy theo đơn vị thể tích) phản ánh đợc lợng chất hữu dễ bị phân huỷ mẫu nớc Chỉ số COD (Chemical Oxygen Demand) lợng ôxy hoá học (thể găm miligam theo đơn vị thể tích) cần thiết để ôxy hoá chất hữu COD thể toàn chất hữu bị ôxy hoá tác nhân hoá học Giá trị pH ảnh hởng lớn đến hoạt động vi sinh vật Đối với đa số vi sinh vật khoảng pH tèi u lµ 6,5 - 8,5 ChØ sè SS (Suspended Solid) biểu diễn hàm lợng chất rắn lơ lửng đơn vị thể tích Nhiệt độ nớc thải ảnh hởng lớn đến khả hoạt động vi sinh vật Đối với đa số vi sinh vật, nhiệt độ tối u khoảng 200C - 370C Ngoài nớc thải thủy sản nhiều hợp chất nitơ, sunfat phốt phát Thực trạng nớc thải số loại hình chế biến thủy sản đặc trng nh sau: Nớc thải doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh, hàng khô gồm loại: nớc thải trình sản xuất, nớc thải vệ sinh công nghiệp nớc thải sinh hoạt Ngoài kể ®Õn níc ma, níc th¶i tõ bé phËn s¶n xt nớc đá Nớc thải trình sản xuất bao gồm: nớc rửa nguyên liệu, nớc rửa bán thành phẩm nớc làm mát sản phẩm sau luộc (đối với xí nghiệp sản xuất sản phẩm chín đông lạnh, cá cơm khô tôm khô) Tùy công đoạn mà thành phần nớc thải có khác Nớc thải bao gồm máu, nhớt, thịt vụn, tạp chất, với hàm lợng chất hữu cao, mức độ ô nhiễm cao nên cần thiết có biện pháp xử lý kịp thời Nớc thải vệ sinh công nghiệp: Đây lợng nớc cần dùng cho việc vệ sinh nhà xởng, thiết bị, vệ sinh kho lạnh, thiết bị cấp đông Nớc thải bao gồm chất hữu giàu đạm nguyên liệu thủy sản hoá chất tảy rửa đợc sử dụng Nớc thải sinh hoạt từ nguồn: nớc thải từ khu nhà ăn tập thể: nớc thải từ khu nhà tắm, nhà vệ sinh công cộng; nớc rửa tay công nhân Đây lợng nớc thải đáng kể xí nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam có lợng công nhân đông, nhu cầu nớc cho sinh hoạt lớn Kết điều tra cho thấy, nói chung, nớc thải xí nghiệp chế biến thủy sản vợt nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép (từ - 10 lần số BOD COD, gấp - 15 lần tiêu nitơ hữu cơ) Đặc biệt nh xí nghiệp Danifood, sản xuất mặt hàng Surimi, nớc thải cha xử lý đạt tíi 3120mg/l vỊ BOD vµ 4.890mg/l vỊ COD XÝ nghiƯp AGIFISH sản xuất cá Basa phi lê đông lạnh, có hàm lợng li pit nớc thải cao Ngoài số lu lợng nớc thải đơn vị sản phẩm nhà máy loại lớn Chính vậy, tải trọng ô nhiễm xí nghiệp gây lớn Nớc thải từ xí nghiệp chế biến thủy sản không đợc xử lý triệt để làm tăng ô nhiễm môi trờng nớc dòng sông, làm xấu chất lợng nguồn nớc mặt, nớc ngầm, không khí khu đô thị khu dân c Nhìn chung, nớc thải chứa nhiều hợp chất hữu cơ, đặc biệt hợp chất chứa Nitơ phốt Vì vậy, việc xử lý nớc thải cần thiết vấn đề cấp bách doanh nghiệp chế biến thủy sản Theo số liệu điều tra, doanh nghiệp chế biến sản phẩm thủy sản đông lạnh, lợng nớc thải dao động từ 30m3/T đến 78m3/T Nh vậy, tổng lợng nớc thải phạm vi nớc khoảng 4.500.000m3/năm đến 11.700.000m3/năm Lợng nớc thải sản xuất chế biến sản phẩm khô khoảng 372,278m3/năm Nớc thải chế biến đồ hộp gồm nớc thải trình xử lý: nớc rửa nguyên liệu, nớc rửa bán thành phẩm, nớc hấp cá nớc rửa dụng cụ, nớc ngng tụ từ rửa khư trïng vá hép, trõng Níc th¶i trình xử lý nguyên liệu có tính chất giống nh nớc thải xí nghiệp chế biến đông lạnh Nhìn chung nớc thải chế biến sản phẩm đồ hộp chứa nhiều chất hữu đặc biệt chất chứa nitơ phốt Ngoài ra, nớc thải chứa lipid, hoá chất sử dụng Lợng nớc thải xí nghiệp chế biến đồ hộp năm khoảng 104.400m3/năm đến 271.440m3/năm Kết điều tra cho thÊy nhiỊu xÝ nghiƯp chÕ biÕn ®å hép cha có hệ thống xử lý nớc thải đối tợng gây ô nhiễm nguồn nớc Lợng nớc thải trình sản xuất agar lớn, khoảng 240.000m3/ năm, có chứa bà rong vụn, hoá chất d trình chế biến Nớc thải có chứa hoá chất nguy hại, thải trực tiếp sông, hồ, ruộng đồng gây ảnh hởng đến môi trờng sinh thái Hiện sở sản xuất agar cha có hệ thống xử lý nớc thải Thực trạng đặt thách thức lớn nhà quản lý môi trờng thuỷ sản Nớc thải chế biến bột cá có chứa máu, nhớt cá tạp chất Nớc ép cá sau hấp chứa thịt vụn cá, độ đạm cao, nên nớc ép tận dụng lại, nhng dùng làm thức ăn cho gia súc làm nớc mắm Thành phần chất khí gây mùi hôi chủ yếu mùi hợp chất hữu metyl amin, dimetylamin, trimetylamin, putrescin, cadverin, sản phẩm phân giải proten tạo H2S, NH3 b Mùi phát tán hoá chất Mức độ mùi hôi có xí nghiệp chế biến đông lạnh, xí nghiệp chế biến hàng khô, xí nghiệp chế biến nớc mắm, xí nghiệp chế biến đồ hép, xÝ nghiƯp chÕ biÕn bét c¸ cã kh¸c Mùi hôi nặng xí nghiệp chế biến bột cá nguyên liệu dùng để chế biến bột cá loại cá chất lợng, phế thải từ trình chế biến sản phẩm thủy sản khác nh đầu, xơng, vảy, vây, nội tạng cá, không đợc bảo quản tốt, trình xử lý nhiệt gây mùi hôi khó chịu Mùi hôi thờng phát khu vực có xử lý thuỷ sản, đặc biệt khu vực chứa đựng phế thải, dụng cụ không đợc vệ sinh kỹ, từ hệ thống nớc thải Hơi cholorine từ khâu vệ sinh, khử trùng sản xuất Chlorine khuếch tán không khí khu làm việc với nồng độ khác tuỳ theo nồng độ lợng nớc sử dụng, mức độ thông gió khu vực sản xuất, điều có phần ảnh hởng đến sức khoẻ ngời lao động Chlorine thờng đợc sử dụng xí nghiệp chế biến đông lạnh, xí nghiệp chế biến hàng khô, xí nghiệp chế biến đồ hộp Các môi chất lạnh bị rò rỉ môi trờng từ hệ thống máy lạnh chạy tủ đông, băng chuyền IQF, hầm đông, máy đá cây, máy đà vảy, kho lạnh Trong xí nghiệp chế biến sản phẩm đông lạnh, môi chất lạnh thờng đợc sư dơng: NH3, Freon 22, Freon 12, Freon 502 ViƯc sử dụng hợp chất CFC gây ảnh hởng lớn đến môi trờng, giới việc sử dụng hợp chất bị cấm, nên xí nghiệp chế biến đông lạnh cần thay chất khí CFV NH3 Theo điều tra, lợng môi chất bị rò rỉ hàng năm xí nghiệp chế biến thủy sản không nhiều, doanh nghiệp đà ý tới việc bảo dỡng, sửa chữa thiết bị lạnh, tránh để gas lạnh bị rò rỉ c Chất thải rắn Lợng chất thải rắn xí nghiệp chế biến thuỷ sản bao gồm chất thải rắn từ nguyên liệu thủy sản (phế thải) trình sản xuất chất thải rắn sinh hoạt Lợng chất thải rắn (phế thải) trình chế biến thủy sản đông lạnh đối với: Tôm đông lạnh (0,75 phế thải/1 thành phẩm); Cá đông lạnh (0,6tấn phế thải/1 thành phẩm); Nhuyễn thể chân đầu (0,45 phế thải/1 thành phẩm); Giáp xác đông lạnh (0,5 - 0,6 phế thải/1 thành phẩm); Nhuyễn thể hai mảnh vỏ đông lạnh (4 phế thải/ thành phẩm) Lợng bà thải sản xuất nớc mắm ớc tính 0,2 tấn/1000 lít nớc mắm loại (15g/lit) Lợng chất thải rắn sản phẩm khô đối với: Tôm khô (0,43 phế liệu/1 nguyên liệu); cá khô (0,38 phế liệu/1 nguyên liệu); Mực ống khô (0,17 phế liệu/1 nguyên liệu) Lợng chất thải rắn sản phẩm thuỷ sản hộp (chủ yếu cá hộp) 1,7 phế liệu/1 thành phẩm Lợng chất thải rắn sản xuất agar lfa phế thải/1 thành phẩm 2.3 Trong khai thác thủy sản Khai thác nguồn lợi thủy sản đợc loài ngời tiến hành từ bao đời nay, song tập trung cao khoảng thập kỷ gần hậu nhiều nớc giới phải đối mặt với vấn đề cạn kiệt tài nguyên, suy giảm chất lợng môi trờng Hiểm họa tiếp tục đe doạ, mà dân số giới, nhu cầu thực phẩm, nhu cầu công ăn việc làm ngày tăng Việt Nam không ngoại lệ, đặc biệt từ thực công đổi từ năm 1986 Trong xu hớng phát triển chung đất nớc, thủy sản đợc xếp vào ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trởng cao ổn định, sản lợng thuỷ sản, kim ngạch xuất năm sau cao năm trớc Tăng trởng cao điều mừng, song nỗi lo nhà quản lý tài nguyên môi trờng, thể qua số: - Sản lợng khai thác thủy sản số vùng biển có độ sâu dới 30m nớc đà vợt qua giới hạn cho phép 10 - 12% - 135 loài thủy sản quí hiếm, có giá trị kinh tế bị đe doạ so với 14 loài công bố năm 1989 - Tỷ lệ thủy sản cha trởng thành chiếm 25 - 40% sản lợng khai thác cđa mét mỴ líi (tû lƯ cho phÐp 15%) - Năng suất số nghề khai thác (vây, mành đèn, chà, vó kết hợp ánh sáng) giảm 30 - 60% so với trớc 1986 - Năng suất thủy sản nớc tự nhiên thuỷ vực thuộc tỉnh phía Bắc miền Trung hầu nh cạn kiệt; Nam Bộ sản lợng khai thác hàng năm 50% so với trớc năm 1975 - Diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp khoảng 40 - 45% so với trớc năm 1954 - Tỷ lệ rạn san hô giảm từ 35% xuống - 7% - Ô nhiễm môi trờng biển ven biển: 11/34 thông số vợt giới hạn cho phép lần, đo đợc 3/6 điểm thuộc tỉnh phía Bắc, 8/34 thông số vợt giới hạn cho phép 2,5 làn, đo đợc 3/8 điểm thuộc tỉnh Nam Bộ 7/34 thông số vợt giới hạn cho phép 1,6 lần, đo đợc 2/5 điểm thuộc tỉnh miền Trung Mục tiêu phát triển ngành thủy sản dự báo vấn đề môi trờng Chiến lợc phát triển ngành thuỷ sản đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 nh sau: - Nâng cao sản lợng cá để bảo đảm đạt 10kg/ngời/năm vào năm 2005 cao vào năm - Duy trì đóng góp nghề cá cho GDP mức 3%/năm - Tăng sản lợng nghề cá đạt 1,9 triệu vào năm 2005 2,4 triệu vào năm 2010 Trong 2,4 triệu sản phẩm thủy sản, nửa sản lợng nuôi thuỷ sản - Giá trị xuất thủy sản đến năm 2010 đạt 2,5 tỷ USD - Tăng việc làm cho c dân Để đạt đợc mục tiêu ngành thuỷ sản cần phải đồng đẩy mạnh ba mặt trận: Nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản Bức tranh tổng quan phát triển vấn đề môi trờng lĩnh vực nói quan trọng sở để định hớng sách luật pháp phù hợp để phát triển bền vững ngành thuỷ sản nhiều tiềm nớc ta Đối với khai thác hải sản: Khai thác hải sản cung cấp tỷ lệ lớn ngành thuỷ sản tơng lai, nớc ta đẩy mạnh khai thác xa bờ, sản lợng khai thác triển vọng tăng nhanh Tuy nhiên, khai thác thủy sản với tốc độ lớn, thiếu chọn lọc dẫn đến suy giảm nguồn lợi, ảnh hởng đến phát triển nghề cá tơng lai Bên cạnh đó, việc đánh bắt, khai thác thủy sản biện pháp hủy diệt hàng loạt nh nổ mìn, xung điện, hoá chất, lới quét không đạt tiêu chuẩn v.v làm suy giảm nguồn lợi thuỷ sản mà làm suy thoái đa dạng sinh học, gây ô nhiễm suy thoái môi trờng biển, ảnh hởng trực tiếp đến phát triển tơng lai nghề cá Ngoài ra, rò rỉ đầu biển, xả thải nớc xúc rửa tàu, nớc thải sinh hoạt tích tụ chất thải từ nhiều hoạt động khác biển từ nội địa đổ biển làm cho biển tải, vợt khả tự làm sạch, hậu không lờng trớc đợc Để giải đợc vấn đề trên, bên cạnh tuyên truyền, vận động toàn dân, đặc biệt c dân nghề cá có ý thức việc khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản nh bảo vệ môi trờng để trì phát triển nguồn lợi thủy sản, cần phải sớm xây dựng đồng quy phạm pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản kết hợp bảo vệ môi trờng biển vùng nớc bị khai thác mạnh, đồng thời ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p cìng chÕ m¹nh bc c¸c đối tợng thờng xuyên vi phạm phải tuân thủ nghiêm quy định nhà nớc bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nuôi trồng thủy sản Việt Nam thời gian qua phát triển tơng đối nhanh tiếp tục phát triển nhanh năm tới, có tác dụng tích cực phát triển kinh tÕ - x· héi cđa nhiỊu vïng n«ng th«n, nông thôn ven biển Tuy nhiên, đôi với số vấn đề môi trờng Rừng ngập mặn, hệ sinh thái ven biển, vùng nớc tiếp tục bị tàn phá với tốc độ nhanh, nhiều vấn đề môi trờng khác hậu nuôi trồng thủy sản nh đà nêu trực tiếp tác động tiêu cực đến lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Nguyên nhân phát triển thiếu quy hoạch, phơng thức nuôi cha thân thiện với môi trờng, cha kiểm soát đợc hoá chất sử dụng nuôi trồng, thức ăn d thừa, tích tụ dới đầy ao làm ô nhiễm vùng nớc v.v Để phát triển bền vững lĩnh vực này, cần phải đa tiến khoa học kỹ thuật nuôi trồng, xây dựng quy hoạch nuôi trồng hợp lý, có biện pháp kiểm soát việc chặt phá rừng, hệ sinh thái đất ngập nớc để nuôi trồng thủy sản v.v nh hình thành hệ thống quy phạm pháp luật bảo vệ môi trờng nuôi trồng thủy sản, làm để cỡng chế tổ chức cá nhân không trọng công tác bảo vệ môi trờng gây ảnh hởng đến phát triển lâu dài ngành Chế biến thủy sản mạnh Việt Nam Việc tăng nhanh số lợng quy mô sở chế biến thủy sản không song hành với trọng đầu t bảo vệ môi trờng gánh nặng cho môi trờng ngành thuỷ sản tơng lai Chế biến thủy sản lĩnh vực mà vấn đề môi trờng, vệ sinh an toàn thực phẩm đợc đăt lên hàng đầu thơng mại quốc tế Vì vậy, ngành thuỷ sản không chủ động đầu t khắc phục vấn đề môi trờng tồn đọng nêu ảnh hởng lớn, chí tạo nguy phát triển ngành tơng lai Để khắc phục đợc tình trạng đó, việc giám sát, kiểm tra, tra buộc sở chế biến thủy sản phải tuân thủ Luật bảo vệ môi trờng, cần phải xây dựng phát triển quy định việc bảo vệ môi trờng riêng cho lĩnh vực Bên cạnh đó, doanh nghiệp chế biến thuỷ sản cần phải nhanh chóng tìm hiểu áp dụng hệ thống quản lý chất lợng, môi trờng theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO), HACCP,v.v để quản lý chất lợng, môi trờng, vệ sinh an toàn thực phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế tạo điều kiện hội tham gia rộng thị trờng quốc tế Chơng II Tổng quan quy định pháp luật bảo vệ môi trờng ngành thuỷ sản Các quy định môi trờng hệ thống pháp luật liên quan đến nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản Pháp lệnh Bảo vệ Phát triển nguồn lợi thuỷ sản văn hớng dẫn tập trung vào: Bảo vệ môi trờng sống loài thuỷ sản, bao gồm: - Điều 8, Pháp lệnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản qui định nghiêm cấm hành vi: * Xả, thải, để rò rỉ chất độc hại có nồng độ vợt giới hạn qui định (đợc thể cụ thể bảng 1A 1B Thông t số 01/2000/TTBTS ngày 28/4/2000 sửa đổi, bổ sung số điểm Thông t số 04/TS TT ngày 30/8/1990 Bộ Thủy sản việc hớng dẫn thực Pháp lệnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản * Phá hệ sinh thái nh rừng ngập mặn, rừng đầu nguồn, rạn san hô bÃi thực vật ngầm sinh cảnh đặc biệt khác (trừ trờng hợp đợc phép Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng) * Xây phá dỡ, thay đổi công trình liên quan đến vùng nớc môi trờng sống làm thiệt hại lớn đến nguồn lợi thủy sản (trừ trờng hợp đợc phép Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng) - Điều 4, Nghị định 48 - CP ngày 12/8/1996, qui định mức xử phạt hành vi vi phạm bảo vệ môi trờng sống loài thủy sản - Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000đồng, tịch thu tang vật hành vi vi phạm: phá bÃi đá ngầm, bÃi san hô, bÃi thực vật ngầm; phá xây dựng trái phép công trình nổi, công trình ngầm vùng nớc - Phạt tiền từ 2.000.0000 đồng đến 5.000.000đồng, gây ô nhiễm đến 1ha vùng nớc - Phạt tiền 5.000.000đồng/1ha, gây ô nhiễm 1ha vùng nớc - Đối với hành vi gây ô nhiễm vùng nớc, mức phạt tiền qui định (b,c), ngời vi phạm bị buộc thực biện pháp khắc phục ô nhiễm Bảo vệ loài thủy sản: - Điều 9, Pháp lệnh BV & PTNLTS qui định cấm khai thác cấm khai thác có thời hạn khu vực bÃi đẻ, nơi sinh sống tập trung loài thủy sản thời kỳ bé, có sức bổ sung lớn cho nguồn lợi thủy sản Các khu vực cụ thể đà đợc qui định bảng 10 Thông t 01/2000/TT - BTS - Điều 10, pháp lệnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản qui định: Bộ thủy sản qui định mức sản lợng (bảng Thông t 04/TS - TT) đối tợng cấm khai thác (bảng 7A), cấm khai thác có thời hạn (bảng 8A) kích thớc khai thác (9A) Thông t số 01/2000/TT - BTS - Điều 11, pháp lệnh qui định: Bộ Thuỷ sản qui định nghề phơng tiện khai thác phải đăng ký (trừ nghề qui định bảng 2A, thông t 01/2000/TT - BTS), phân vùng phân tuyến sản xuất - Điều 12, pháp lệnh qui định: cấm đánh bắt, tổ chức tiêu thụ loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, quí có nguy tuyệt chủng danh mục đối tợng đợc bảo vệ - Điều 5, Nghị định 48 - CP qui định mức xử phạt hành vi vi phạm bảo vệ loài thủy sản - Các loại thuỷ sản có kích thớc nhỏ kích thớc cho phép khai thác, phạt tiền từ 10.000đồng đến 20.000đồng/1kg thủy sản khai thác từ 5.000đồng đến 10.000đồng/1kg vận chuyển, tiêu thụ - Đối với loài thủy sản thời gian cấm khai thác, phạt tiền từ 20.000đồng đến 50.000đồng/1kg thủy sản khai thác từ 10.000đồng đến 20.000đồng/1kg thủy sản, vận chuyển, tiêu thụ - Đối với loài thủy sản danh mục cấm khai thác phạt tiền từ 50.000đồng đến 100.000đồng/1kg thủy sản ngời khai thác 20.000đồng đến 30.000đồng/1kg ngời vận chuyển, tiêu thụ - Ngoài mức phạt tiền nh a, b, c ngời vi phạm buộc thả động vật, thuỷ sản trở lại môi trờng nớc sống bị tịch thu đà chết

Ngày đăng: 28/12/2023, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w