1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô tả thực trạng vệ sinh môi trường nhà ở, làng nghề và an toàn lao động tại xã thanh thùy từ 24 12 016 đến 10 01 2017

59 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Tả Thực Trạng Vệ Sinh Môi Trường Nhà Ở, Làng Nghề Và An Toàn Lao Động Tại Xã Thanh Thùy
Trường học Đại học Thăng Long
Chuyên ngành Y tế Công cộng
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Đây là một cơ hội tốt đểchúng em có thể thực hành các kỹ năng được học trên lớp và thu nhiều kinhnghiệm thực tế rất có ích cho công việc sau này của bản thân.Chúng em xin chân thành cảm

Báo cáo kết thực tập cộng đồng LỜI CẢM ƠN Lời cho chúng em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy giáo, cô giáo Bộ môn Y tế Công cộng trường Đại học Thăng Long tạo cho chúng em có hội thưc tập Cộng đồng Đây hội tốt để chúng em thực hành kỹ học lớp thu nhiều kinh nghiệm thực tế có ích cho cơng việc sau thân Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, phòng ban Trung tâm y tế huyện Thanh Oai cán Trạm y tế xã Thanh Thùy tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em tìm hiểu thực tiễn, giúp chúng em hồn thành tốt q trình thu thập số liệu thực tập địa phương Qua trình thực tập, nghiên cứu, tìm hiểu điều tra sức khỏe, làng nghề xã Thanh Thùy – Thanh Oai – Hà Nội hoạt động y tế xã Thanh Thùy chúng em nhận thấy rõ mức độ quan trọng cần thiết việc thực tập để áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế Từ giúp chúng em hiểu sâu vấn đề học, mục đích việc thực tập Cộng đồng lần Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Báo cáo kết thực tập cộng đồng MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Trung tâm y tế huyện Thanh Oai 1.1.1 Cơ cấu tổ chức TTYT huyện Thanh Oai 1.1.2 Các chức trung tâm y tế huyện Thanh Oai 1.1.3 Các nhiệm vụ 1.2 Tổng quan xã Thanh Thùy 1.2.1 Cơ cấu tổ chức trạm y tế xã Thanh Thùy 3 4 4 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2.2 Cỡ mẫu 2.2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu: 2.2.4 Công cụ thu thập thông tin 2.2.5 Phương pháp thu nhập thơng tin 2.2.6 Xử lý phân tích số liệu 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 7 7 7 7 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết điều tra môi trường làng nghề 3.1.1 Cơ sở hạ tầng điều kiện lao động 3.1.2 Môi trường lao động 3.1.3 Tổ chức lao động 3.1.4 Dụng cụ lao động 3.1.5 An toàn lao động trang thiết bị bảo hộ cá nhân 3.1.6 Nhận xét chung làng nghề 3.1.7 Kiến nghị giải vấn đề cho làng nghề 9 3.2 Kết điều tra hộ gia đình 3.2.1 Thơng tin chung đối tượng vấn 3.2.2 Thông tin vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân 11 16 17 19 20 20 22 22 23 Báo cáo kết thực tập cộng đồng 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 3.2.7 Quan sát nhà bếp, nhà tắm Cơng trình vệ sinh, chuồng trại, xử lý rác thải: Hiểu biết tình hình bệnh sởi Nhận xét chung hộ gia đình: Kiến nghị giải vấn đề cho hộ gia đình CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG PHỤ LỤC 28 33 38 42 42 44 45 46 Báo cáo kết thực tập cộng đồng DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TTYT Trung tâm y tế ĐD Điều dưỡng KCB Khám chữa bệnh CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu YHCT Y học cổ truyền ATTP An toàn thực phẩm KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình Báo cáo kết thực tập cộng đồng DANH MỤC BẢNG – HÌNH Ảnh 3.1.1-1 Phỏng vấn xưởng 10 Ảnh 3.1.4-1 Bộ dụng cụ làm việc 18 Ảnh 3.1.4-2 Máy xẻ gỗ 18 Ảnh 3.2.2-1 Một số hình ảnh bể lọc nước dùng người dân 25 Bảng 1.2.1-1 Cơ cấu tổ chức trạm Y tế Thanh Thùy Bảng 1.2.1-2 Bảng phân công chức trách y tế thôn Bảng 3.1.1-1 Bảng thống kê sở hạ tầng Bảng 3.1.2-1 Các điều kiện môi trường vật lý khác 12 Bảng 3.1.2-2 Mơi trường hóa học sinh học 12 Bảng 3.1.2-3 Điều kiện vệ sinh 13 Bảng 3.1.3-1 Tổ chức lao động 16 Bảng 3.1.4-1 Bảng thống kê Dụng cụ lao động 17 Bảng 3.1.5-1 Bảng thống kê An tồn lao động 19 Bảng 3.2.1-1 Thơng tin chung đối tượng vấn 22 Bảng 3.2.2-1 Bảng tỷ lệ nguồn nước 24 Bảng 3.2.2-2 Bảng thống kê tình hình sửa tay tước ăn 25 Bảng 3.2.2-3 Bảng thống kê tình hình rửa tay sau vệ sinh 27 Bảng 3.2.3-1 Bảng thống kê loại bếp đun 29 Bảng 3.2.3-2 Bảng thống kê khả chui vào nhà bếp gia súc, gia cầm.29 Bảng 3.2.3-3 Bảng thống kê đáng giá chạn để bát đũa 30 Bảng 3.2.3-4 Bảng thống kê dao thớt riêng thái thực phẩm chín 31 Bảng 3.2.3-5 Bảng thống kê nguồn gây ô nhiễm mùi hôi thối xung quanh bếp 32 Bảng 3.2.3-6 Bảng thống kê đánh giá tình hình nhà tắm 32 Bảng 3.2.4-1 Thống kê loại cơng trình nhà vệ sinh sử dụng 33 Bảng 3.2.4-2 Bảng thống kê Hố xí có nắp đậy hay không 34 Bảng 3.2.4-3 Bảng thống kê khoảng cách hố xí 35 Bảng 3.2.5-1 Thống kê hiểu biết người dân tình hình bệnh sởi xã 36 Báo cáo kết thực tập cộng đồng Bảng 3.2.5-2 Bảng thống kê đối tượng cho mắc nhiều 38 Bảng 3.2.5-3 Bảng thống kê mắc bệnh sởi gia đình 39 Bảng 3.2.5-4 Bảng thống kê số người cho bệnh sởi lây truyền 40 Bảng 3.2.5-5 Bảng thống kê gia đình phổ biến cách phòng chống bệnh sởi 40 Bảng 3.2.5-6 Bảng thống kê hiểu biết triệu chứng trẻ bị sởi 41 Bảng 3.2.5-7 Bảng thống kê hiểu biết cách dự phòng bệnh sởi 41 Biểu Đồ 3.1.2-1 Tỷ lệ Đạt – Khơng Đạt tiêu chí đo 11 Biểu Đồ 3.1.3-1 Bảo hiểm lao động 17 Biểu Đồ 3.1.5-1.Tỷ lệ hộ có đầy đủ trang thiết bị lao động Tỷ lệ hộ có xảy tai nạn lao động 20 Biểu đồ 3.2.1-1 Nguồn nước sử dụng cho ăn uống 23 Biểu đồ 3.2.1-2 Nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt 23 Biểu Đồ 3.3.1-1 Tỷ lệ loại nhà bếp 28 Biểu Đồ 3.3.1-2 Tỷ lệ trùng ruồi nhặng có bếp hộ gia đình 29 Biểu Đồ 3.3.1-3 Thống kê độ nơi sơ chế thực phẩm bếp ăn 30 Biểu Đồ 3.3.2-1 Tỷ lệ hộ gia đình nuôi gia súc, gia cầm 36 Báo cáo kết thực tập cộng đồng ĐẶT VẤN ĐỀ Thanh Thùy xã đồng nằm phía Đơng huyện Thanh Oai với diện tích 533 với 7000 nhân chia làm cụm dân cư Trong xã có trường: cấp 1, cấp 2, mầm non Hệ thống giao thông sở hạ tầng thuận tiện, xã có dự án đường trục phía Nam Hà Nội qua Hệ thống điện phục vụ nhân dân đảm bảo, trường học sở hạ tầng nâng cấp Đây xã nơng nhiên cịn kết hợp sản xuất số nghề tiểu thủ công nghiệp khác như: khí, điêu khắc…, có số làng nghề tiếng thu hút gần 1787 hộ tham gia sản xuất Sản phẩm làm hầu hết linh kiện cho thiết bị điện, thiết bị vệ sinh, phụ kiện xe đạp, quạt điện… chủ yếu tiêu thụ nước, có 22% xuất nước ngồi Nghề khí góp phần đưa tỉ trọng giá trị tiểu thủ công nghiệp dịch vụ tăng lên 83,5% năm 2010 với tổng giá trị 67 tỉ đồng, cấu kinh tế chuyển dịch đáng kể, khoản trợ cấp xã hội khoản đầu tư cho y tế nhờ tăng đáng kể Tuy nhiên năm gần đây, xã Thanh Thùy lại điểm nóng nhiễm mơi trường, tai nạn lao động tình hình bệnh dịch diễn với chiều hướng ngày phức tạp khó kiểm sốt Theo thông tin trung tâm y tế huyện Thanh Oai, ảnh hưởng làng nghề truyền thống chưa quy hoạch hợp lý, quản lý lỏng lẻo, q trình sản xuất gây nhiễm mơi trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân Cùng với việc người dân chưa quan tâm đến việc đảm bảo vệ sinh môi trường sống, vệ sinh cá nhân gia đình Hệ nhiều năm gần tình hình bệnh tật địa bàn xã ngày phức tạp Nổi bật bệnh truyền nhiễm tiêu chảy cấp, chân tay miệng tình trạng tai nạn lao động ngày nhiều nặng nề Mặc dù vậy, chưa có nghiên cứu mô tả thực trạng vệ sinh môi trường Báo cáo kết thực tập cộng đồng hộ gia đình vệ sinh an tồn lao động làng nghề địa bàn xã Ngoài qua khảo sát số trường học địa bàn xã cho thấy điều kiện vệ sinh môi trường trường học vài điểm bất cập, cần mô tả cụ thể, giúp cho quan địa phương đánh giá đưa biện pháp cải thiện tốthơn Vậy thực nghiên cứu: “Mô tả thực trạng vệ sinh môi trường nhà ở, làng nghề an toàn lao động xã Thanh Thùy từ 24/12/2016 đến 10/01/2017” với mục tiêu cụ thể sau: -Mục tiêu 1: “Mô tả thực trạng vệ sinh môi trường nhà ở, vệ sinh cá nhân hộ dân địa bàn xã Thanh Thùy” -Mục tiêu 2: “Mô tả thực trạng vệ sinh môi trường an toàn lao động làng nghề điêu khắc xã Thanh Thùy” Báo cáo kết thực tập cộng đồng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Trung tâm y tế huyện Thanh Oai 1.1.1 Cơ cấu tổ chức TTYT huyện Thanh Oai Ban lãnh đạo gồm: - Giám đốc - Phó giám đốc Các chức trung tâm y tế: gồm phòng ban khoa: phòng ban: - Phòng hành tổng hợp: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch quản trị tất hoạt động quản lý tiền thuốc trang thiết bị, quản lý cán bộ, thống kê báo cáo - Phòng kế hoạch nghiệp vụ bao gồm nghiệp vụ chính: y, dược, điều dưỡng - Phịng truyền thơng giáo dục sức khỏe: tổ chức hướng dẫn truyền thơng giáo dục sức khỏe, phịng chống bệnh tư vấn sức khỏe cho người dân hướng dẫn tuyến y tế cấp sở xã, thôn khoa bao gồm: - Khoa kiểm soát dịch bệnh: chịu trách nhiệm thực tất chương trình y tế quốc gia như: lao, HIV, v.v Tổ chức giám sát điều tra định kỳ công tác thực chương trình y tế quốc gia - Khoa chăm sóc sức khỏe: thực chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản hỗ trợ tuyến y tế xã thực chăm sóc sức khỏe sinh sản cung cấp biện pháp kế hoạch hóa gia đình: khám thai lần đạt tỷ lệ 100% để trung tâm y tế đạt 100% tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm 5% - Khoa xét nghiệm: thực kỹ thuật xét nghiệm lao, ngộ độc, sốt rét…v.v - Khoa Y tế Công cộng: phụ trách mảng mơi trường nói chung:  Hướng dẫn tổng vệ sinh trường học, phịng nhiễm hóa chất v.v;  Xây dựng sửa chữa cơng trình;  Giám sát vệ sinh nguồn nước, điều kiện vệ sinh trường học;  Lập hồ sơ lao động, khám sức khỏe định kỳ người lao động;  Phối hợp ngành, xây dựng làng văn hóa triển khai dự án Báo cáo kết thực tập cộng đồng - Khoa An toàn vệ sinh thực phẩm: phụ trách mảng an toàn vệ sinh thực phẩm phòng chống ngộ độc thực phẩm 1.1.2 Các chức trung tâm y tế huyện Thanh Oai Triển khai dự phòng HIV, chăm sóc sức khỏe sinh sản, thực chương trình y tế quốc gia, chương trình y tế sở y tế phê duyệt hàng năm 1.1.3 Các nhiệm vụ - Triển khai cơng tác phịng chống bệnh xã hội, sinh sản, HIV, môi trường, dinh dưỡng; - Hướng dẫn giám sát trạm y tế xã; - Tham gia đào tạo lại cán y tế; - Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào y tế nghiên cứu; - Quản lý triển khai dự án; - Quản lý khen thưởng cán bộ; - Thống kê báo cáo định kỳ 1.2 Tổng quan xã Thanh Thùy 1.2.1 Cơ cấu tổ chức trạm y tế xã Thanh thùy - Cơ cấu nhân viên trạm Thanh Thùy Bảng 1.2.1-1 Cơ cấu tổ chức trạm Y tế Thanh Thùy Stt Họ tên Trình độ Chức vụ Cơng việc đảm nhiệm Nguyễn Đình Thi Bác sĩ Trạm Trưởng Phụ trách chung Phùng Quang Thanh Y Sỹ Trạm Phó Trần Thị Hạ Y sỹ Nhân viên Dược Sỹ KCB-Tài Vũ Thị Đơng Y sỹ Nhân viên KCB-Y tế dự phịng Đỗ Thanh Loan Y sỹ Nhân viên KCB-CSSKSS Đỗ Thị Hương ĐD Nhân viên Tiêm Chủng Nguyễn Thị Tình Y Sỹ Nhân viên KCB-YHCT Báo cáo kết thực tập cộng đồng Chuồng gia súc, gia cầm gia đình cách giếng nước 5m chiếm tỷ lệ 43,3% tương đương với 26 hộ/60 hộ, từ 5-10m chiếm 26,7% tương đương với 16 hộ/ 60 hộ cách xa 10m 30 % tương đương với 18 hộ/60 hộ Thông qua số liệu cho thấy hộ dân gia đình ni gia súc, gia cầm chiếm tỷ lệ thấp tổng số hộ điều tra, chủ yếu làm làng nghề làm tiểu thủ công nghiệp, nên kinh tế thu nhập gia đình khơng thấp, lý thời gian làm việc ngành nghề nên họ khơng cịn đủ thời gian chăn ni gia súc gia cầm nên có tỷ lệ chăn nuôi thấp - Xử lý rác thải: Nơi xử lý rác thải hầu hết hộ gia đình có người làm cơng việc vệ sinh thơn đến hộ để thu rác Nơi đổ rác hộ gia đình thường ngồi cổng khu vực để rác chung làng, thơn, xóm  Gia đình có rãnh nước thải riêng chiếm: 90%, khơng có10%  Nước thải thấm xuống vườn gia đình chiếm 6,7%  Chảy vào cống chung thôn: 88%  Xuống bể phốt gia đình: 2%  Khác: 3.3% (dùng thùng phi để đựng đổ sông, hồ…) Nhìn chung phần lớn hộ gia đình có hố xí tự hoại, cịn nhà sử dụng hố xí 1,2 ngăn Dù tỷ lệ hố xí hợp vệ sinh chưa cao (61%), có nhà cịn khơng có hố xí phải sử dụng hố xí cơng cộng Cịn xử lý rác thải, tỷ lệ xử lý rác thải hợp lý vệ sinh cao hầu hết người dân để rác thải nơi quy định, có người thu rác; có rãnh nước thải riêng (90%) chảy vào cống chung thôn 39 Báo cáo kết thực tập cộng đồng 3.2.5 Hiểu biết tình hình bệnh sởi - Thơng tin tình hình bệnh sởi xã: Bảng 3.2.5-1 Thống kê hiểu biết người dân tình hình bệnh sởi xã Những thơng tin, tình hình bệnh Số người Tỷ lệ (%) sởi địa bàn xã Có biết 92 61,3 Khơng biết 58 38,7 150 100 Tổng Tỷ lệ hiểu biết thông tin tình hình bệnh sởi địa bàn xã chiếm 61,3%, cịn lại 38,7% khơng biết thơng tin Trong phần lớn người dân (61,3%) biết đến tình hình bệnh sởi thơng qua tin thời vơ tuyến, người tiếp cận thơng tin qua phương thức truyền thông địa bàn xã đơi khơng nắm bắt tình hình bệnh (38,7%) đặc thù công việc nơi sống chịu ảnh hưởng tiếng ồn từ xưởng kim khí, điêu khắc nên khó nghe phát xã, phần tỷ lệ mắc bệnh sởi địa bàn xã thấp nên người dân không quan tâm - Đối tượng thường mắc bệnh nhiều Bảng 3.2.5-2 Bảng thống kê đối tượng cho mắc nhiều Đối tƣợng Tỷ lệ (%) Số ngƣời Trẻ nhỏ Người lớn Cả người lớn trẻ nhỏ 40 120 80 27 18 Báo cáo kết thực tập cộng đồng Hiểu biết thường bị mắc bệnh:có tới 120 người/150 người cho trẻ nhỏ thường mắc bệnh nhiều chiếm đến 80%; có 27 người/150 người cho người lớn trẻ nhỏ mắc bệnh nhiều chiếm 18%; cịn lại có người cho người lớn mắc bệnh chiếm 2% Phần lớn người dân biết đối tượng dễ mắc sởi trẻ em (80%), cịn lại có người khơng biết khơng r xác - Gia đình có bị sởi chưa: Bảng 3.2.5-3 Bảng thống kê mắc bệnh sởi gia đình Gia đình có bị sởi khơng Số hộ Tỷ lệ (%) 5,3 138 92 2,7 Có Khơng Khơng biết Theo số liệu thu thập số gia đình có người bị sởi năm hộ (5,3%) đó: có hộ gia đình có em điều trị sởi tuyến tỉnh Có hộ gia đình có em bị sởi tháng khỏi Có trường hợp gia đình có em bị sởi cách năm Còn lại trường hợp bị sởi bé cách nhiều năm Hiện số gia đình khơng có mắc sởi chiếm tỷ lệ cáo tương ứng 138 hộ/150 hộ (92%); cịn lại có hộ gia đình khơng biết có bị sởi hay khơng (2,7%) - Bệnh sởi có lây truyền khơng: 41 Báo cáo kết thực tập cộng đồng Bảng 3.2.5-4 Bảng thống kê số người cho bệnh sởi lây truyền Bệnh có lây truyền khơng Tỷ lệ (%) Số người Có 129 86 14 9,3 Khơng 4,7 Không biết Qua điều tra hỏi thông tin hiểu biết người dân tỷ lệ số người cho bệnh sởi có lây truyềnchiếm cao tương ứng với 129 người/150 người (86%); tỷ lệ cho không lây truyền chiếm 9,3%; cịn lại người khơng biết người (4,7%) Hầu hết người biết bệnh sởi có lây cịn có người (chưa tiếp cận với thông tin bệnh sởi) nguy hiểm người hiểu sai bệnh sởi không lây (9,3%) người khơng dược tiếp cận với nguồn thơng tin xác, đáng tin cậy k m theo việc khơng có kinh nghiệm bệnh sởi (người nhà chưa mắc sởi bao giờ) - Gia đình có phổ biến cách phòng chống bệnh sởi: Bảng 3.2.5-5 Bảng thống kê gia đình phổ biến cách phịng chống bệnh sởi Đƣợc phổ biến cách phòng Tỷ lệ (%) Số ngƣời chống bệnh sởi Có 77 51,3 Khơng 73 48,7 Qua việc đưa câu hỏi: anh chị có phổ biến cách phịng chống bệnh cho trẻ khơng? Có tới 73 người (48,7%) trả lời không Kết trả lời có tương ứng với 77 hộ/150 hộ (chiếm 51,3%), chênh ý kiến 42 Báo cáo kết thực tập cộng đồng - Biểu trẻ bị sởi Bảng 3.2.5-6 Bảng thống kê hiểu biết triệu chứng trẻ bị sởi Các biểu Tỷ lệ (%) Số ngƣời Sốt Chảy nước mắt nước mũi Đau mỏi khớp Có nốt ban miệng, vùng mặt, vùng cổ Ho nhiều, ho khan 82 15 13 97 54,6 10 8,7 64,7 12 Khác 31 20,7 Thống kê thu thập hiểu biết người dân biểu trẻ bị sởi, tính 150 người đưa nhiều ý kiến khác ta thấy: Hầu hết người biết số biểu sơ trẻ bị sởi như: sốt, có nốt ban miệng, vùng mặt, vùng cổ chiếm từ 54,6% 64,7%, lại số người hiểu sai biểu sởi trẻ trẻ ho nhiều ho khan (8%) hay đau mỏi khớp (8,7%) ngồi có 31 người đưa ý kiến khác (20,7%) - Cách dự phòng bệnh sởi: Bảng 3.2.5-7 Bảng thống kê hiểu biết cách dự phòng bệnh sởi Cách dự phòng Tỷ lệ (%) Số ngƣời Dùng khăn tay che miệng hắt 4.8% Rửa tay trước ăn chế biến thức ăn 30 17,9% Tiêm vacxin 75 64,6% Khác 55 12,7% 43 Báo cáo kết thực tập cộng đồng Đa phần người biết dự phòng bệnh sởi cách tiêm vắc xin cho trẻ em người biết cách phòng bệnh đơn giản cộng đồng như: rửa tay trước ăn (17,9%), dùng khăn tay che miệng (4,8%) cịn lại số người có cách phịng bệnh dân gian khơng biết cách phịng (12,7%)… 3.2.6 Nhận xét chung hộ gia đình: Nhìn chung điều kiện vệ sinh môi trường nhà ở, vệ sinh cá nhân hộ dân địa bàn xã, bên cạnh điểm tích cực cịn nhiều điểm hạn chế Nguồn nước ăn uống, sinh hoạt hàng ngày chủ yếu nước mưa nước giếng khoan không đảm bảo vệ sinh Tuy tỉ lệ rửa tay xà phịng có cao, phần đặc thù nghề nghiệp, với việc rửa tay không kĩ thuật nên hiệu đem lại không cao Những năm gần điều kiện kinh tế địa bàn xã phát triển, hộ gia đình có điều kiện xây dựng cơng trình vệ sinh nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh chắn kiên cố; sử dụng bếp ga để đun nấu đảm bảo an toàn Mặc dù nhận thức khơng cao, q trình sử dụng khơng vệ sinh sẽ, chăn nuôi không quy hoạch, dẫn đến tình trạng vệ sinh diễn phổ biến tạo điều kiện phát sinh bệnh truyền nhiễm nguy hiểm 3.2.7 Kiến nghị giải vấn đề cho hộ gia đình Các số liệu thu từ 150 hộ gia đình sau xử lý nhận thấy vấn đề cần quan tâm nguồn nước sử dụng ăn uống sinh hoạt người dân, vị trí chăn nuôi gia súc gia cầm, việc nắm bắt thơng tin tình hình sức khỏe địa bàn Vấn đề nước: Chính quyền địa phương cần lưu tâm xây dựng hệ thống nước địa bàn huyện để nguời dân sử dụng nguồn nước an tồn hợp vệ sinh Khi chưa có nguồn nước máy tới hộ gia đình sở y tế tuyến xã cấp ban ngành cần có thơng báo hướng dẫn tun truyền giáo dục cho người dân cách tạo bể lọc theo tiêu chuẩn vệ sinh để có nước hợp vệ sinh dùng cho ăn uống sinh hoạt 44 Báo cáo kết thực tập cộng đồng Nhà vệ sinh: Chính quyền xã cần quan tâm, hỗ trợ số hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn chưa có nhà vệ sinh đạt chuẩn xây dựng nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn y tế … Cán y tế cần truyền thông hướng dẫn cho người dân cách giữ gìn đảm bảo nhà vệ sinh phát tờ rơi k m theo hình ảnh tiêu chuẩn nhà vệ sinh tới hộ gia đình Với hộ chăn ni gia súc gia cầm nên có buổi gặp gỡ giải thích giúp đỡ cho người dân hiểu phải để khu chăn ni cách xa hộ gia đình nguồn nước sinh hoạt Khuyến khích hộ gia đình chăn nuôi không thả rông gia súc, gia cầm, cần phải có chuồng ni, nhốt đầy đủ Các hộ gia đình nên kết hợp ni gia súc, gia cầm đệm lót sinh học Hàng quý, trạm y tế xã tổ chức phun thuốc diệt muỗi cho hộ gia đình Cải thiện hệ thống thơng thống ánh sáng nhà bếp Khuyến khích hộ gia đình sử dụng dao, thớt riêng cho thực phẩm chín sống Vị trí đặt để bát đũa cần cao ráo, thơng thống, Giải pháp vấn đề vệ sinh gia đình tăng cường biện pháp truyền thơng giáo dục sức khỏe để nâng cao nhận thức người dân thực số hành vi thói quen rửa tay trước ăn sau vệ sinh cách, rửa tay với xà phòng, vệ sinh an tồn thực phẩm… để phịng ngừa số dịch bệnh nguy hiểm dịch sởi, dịch tiêu chảy, sốt xuất huyết, tay chân miêng … Đối với xã Thanh Thùy nơi khơng chi làm nghề nơng mà cịn có thêm nghề truyền thống làm điêu khắc kim khí nên tiếng ồn máy móc làm cho họ khó nghe truyền thơng tình hình dịch bệnh thơng tin chung địa bàn xã mà nên thay vào việc phát tờ rơi, tờ bướm nhân đợt tiêm chủng mở rộng nên lồng ghép vào buổi nói chuyện tư vấn truyền thông trực tiếp để nâng cao hiểu biết người dân dịch bệnh nguy hiểm có nguy bùng phát địa bàn dân cư nơi họ sinh sống sởi, tay chân miệng, sốt xuất huyết … 45 Báo cáo kết thực tập cộng đồng CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thông qua công tác điều tra đánh giá ba mặt vệ sinh hộ gia đình, an tồn vệ sinh làng nghề, vệ sinh trường học xã Thanh Thùy, bước đầu cho thấy, yếu tố nguy ảnh hưởng tới sức khỏe nhiều Điều kiện vệ sinh hộ gia đình làng nghề, trường học chưa tốt Các hộ gia đình chưa quan tâm nhiều đến việc cải thiện ba cơng trình vệ sinh cho để phòng tránh bệnh tật Đặc biệt nhiều hộ dùng nước mưa khơng qua xử lý làm nguồn nước ăn uống chính, nguồn nước không đảm bảo vệ sinh, nằm gần khu công nghiệp ngoại thành nên nước mưa chứa nhiều thành phần hóa học gây hại cho sức khỏe Ngồi kiến thức người dân phịng tránh bệnh tật chưa cao Qua điều tra hiểu biết tình hình dịch sởi địa bàn cách phịng tránh nhiều người tỏ khơng hay biết Như cơng tác tun truyền giáo dục sức khỏe chưa đạt hiệu cao Tình trạng nhiễm mơi trường, đặc biệt nhiễm mơi trường nước, khơng khí, nhiễm tiếng ồn, diễn phổ biến làng nghề Tai nạn lao động xảy thường xuyên mức độ ngày nặng nề hơn, tỉ lệ sử dụng bảo hiểm khám sức khỏe định kì lại lại thấp Đặc biệt việc chuyển đổi cấu sản xuất làng nghề sang sử dụng máy móc đại nhằm nâng cao xuất lao động lại đem lại điểm bất cập ,trong có việc tai nạn lao động ngày trầm trọng Ngoài đa số nhà xưởng thiết kế lán, lều thơ sơ, hệ thống điện bố trí chằng chịt, nguy gây chập cháy cao thiết bị chữa cháy hồn tồn khơng có Để khắc phục điểm bất cập trên, lỗ lực y tế xã, cần có phối hợp giúp đỡ quan ban ngành xã Thanh Thùy nói riêng huyện Thanh Oai nói chung Cần có sách giúp đỡ người dân cải thiện cơng trình vệ sinh, nâng cao chất lượng xưởng sản xuất làng nghề, sở hạ tầng, loại bỏ yếu tố nguy gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân Y tế xã cần nâng cao trách nhiệm mình, cải thiện chất lượng dịch vụ y tế, tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe … 46 Báo cáo kết thực tập cộng đồng CHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trung học sở, trường trung học phổ thông Số: 26/2011/TTLT- BGDĐT-BKHCN-BYT - Quyết định việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động trưởng y tế Số: 3733/2002/QĐ-BYT 47 Báo cáo kết thực tập cộng đồng CHƯƠNG PHỤ LỤC BẢNG KIỂM ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC LÀNG NGHỀ ĐIÊU KHẮC XÃ THANH THÙY – THANH OAI – HÀ NỘI NĂM 2014 Tỉnh/TP: Hà Nội Huyện: Thanh Oai Xã: Thanh Ngày vấn : / Thùy / 2014 Họ tên QSV : Q THÔNG TIN CƠ SỞ SẢN XUẤT - Họ tên chủ xưởng : ……………………………………………… - Lĩnh vực , nghề sở, hộ sản xuất : ………………………… - Thời gian xây dựng sở sản xuất :………………………………… - Số lượng công nhân : ………… Số lượng công nhân nam- nữ: …… - Vị trí lao động :………………………………………………………… - Nguyên vật liệu sở sản xuất : ………………………… Khơng/ Nội dung khảo sát Có/Đạt Ghi Chƣa đạt I CƠ SỞ HẠ TẦNG Xưởng cách xa khu dân cư 2.≥100m Diện tích sản suất tối thiểu từ 200 m2-300 m2, thoáng mát, rộng rãi, tùy Hệ theo thốngquy ánhmô sáng: Lắp đặt đ n chiếu hợp lý, ánh sáng khơng chói, khơng tối nằm mức 200 – 500 Hệ thống hút bụi: Trang thiết bị hút bụi có cấu tạo đơn giản, hiệu suất lọc bụi, khơng gian lắp đặt phù hợp Có trang thiết bị che chắn giảm thiểu tiếng ồn thoát môi trường xung quanh Hệ thống nhà xưởng: Kiên cố, có hệ thống mái che Hệ thống cấp nước: Sử dụng nước giếng khoan nước máy lắp đặt Hệ thống làm mát: Có quạt thơng gió, quạt làm mát 48 Báo cáo kết thực tập cộng đồng Nội dung khảo sát II MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC Môi trƣờng vật lý Nhiệt độ không lớn 34°C Độ ẩm tương đối (75-85%) Độ chiếu sáng nơi làm việc (150 500lux) –Độ ồn nhỏ 85dBA Có nhiều bụi khơng khí Có mùi lạ (mùi khó chịu) vào nhà xưởng Mơi trƣờng hóa học Có sử dụng hóa chất q trình xuất hóa chất sản Có mùi Hóa chất chưa sử dụng có đậy kín Có trùng sinh sống xưởng Vệ sinh Có dụng cụ chứa rác/ thùng rác Rác thải có thu gom hết ngày Rác thải xử lý tận dụng , không thải trực tiếp môi trường Sàn nhà Nền nhà bằn phẳng, nguy vấpngười ngã / vịi nước rửa Cógây đủ 20 tay Có xà phịng rửa tay Nguồn nước cho công nhân tắm rửa đảm có Nhà vệ bảo sinhvệ đủsinh 10 người /hố xí tự 10 hoại Hố xí + tiểu riêng cho nam – nữ Có/Đạt Khơng/ Chƣa đạt Ghi Báo cáo kết thực tập cộng đồng 47 Báo cáo kết thực tập cộng đồng Nội dung khảo sát 11 Nhà vệ sinh xa nguồn nước giếng 12 Nhà vệ sinh cuối hướng gió so với xưởng 13 nhà Nước uống cho cơng nhân có đủ 1,5 lít/người/ca sản xuất 14 Nước đun sôi/ vô trùng III TỔ CHỨC LAO ĐỘNG Làm việc không 8h/ngày Người Lao động xưởng có khám sức khỏe định Xưởng có mua bảo hiểm lao động cơngphải nhân cho Không cúi xuống mức Không phải làm việc tư bị vẹo liêncótụcchỗ để chân thoải người Khi ngồi mái Có thay đổi tư để tránh mỏi thời gian làm việc Ghế ngồi không cao thấp Góc nhìn từ 15°- 45° 10 Tầm nhìn từ 15cm – 25cm 11 Công nhân làm mãi1 công việc kéo , nhân thao tác 12 dài Cơng làm „việc thực thao tác sức( thao tác ngắn, nhanh, liên tục) IV DỤNG CỤ VÀ MÁY MÓC Dụng cụ dễ phân biệt Dụng cụ dễ cầm nắm Máy móc thiết kế có phù hợp với vóc Có/Đạt Khơng/ Chƣa đạt Ghi Báo cáo kết thực tập cộng đồng 48 Báo cáo kết thực tập cộng đồng Nội dung khảo sát Có/Đạt Máy móc cịn sử dụng an tồn Bộ phận chuyển động máy móc che thiết đậy bị , dụng cụ sử dụng có Trang thuận tiện Khơng/ Chƣa đạt Ghi V AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ TTB BẢO VỆ CÁ NHÂN Công nhân cung cấp đầy đủ TTB bảo hộ lao động:  Kính mũ,  quần áo,  găng tay,  trang,  giày Công nhân sử dụng trang thiết bị bảo hộ suốt q trình làm việc Có xảy tai nạn lao động Có cầu giao ngắt điện Cầu giao vị trí tiện lợi Dây điện sử dụng xưởng có an thiết tồn chống chập , cháy, Có bị phịng cháy chữa cháy Đánh Giá Chung Những vấn đề cần can thiệp/ cải thiện: …………………………………………………………………………………… … 53

Ngày đăng: 28/12/2023, 08:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w