Bao gồm quansát, điều tra, thực nghiệm khoa học, chuyên gia và tổng hợp phân tích kinhnghiệm…5: Phạm vi nội dung nghiên cứu. Nghiên cứu về thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
Mục lục Danh mục từ viết tắt…………………………………………………………………4 Danh mục hình vẽ, bảng, biểu…………………………………… Phần I: Phần mở đầu…………………………………………… 1: Lí lựa chọn đề tài………………………………………………………………… 2: Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………………… 3: Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………….6 4: Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………7 5: Nội dung nghiên cứu………………………………………………………………… Phần II: Phần nội dung…………………………… Chương I: Cơ sở lí luận sở thực tiễn quản lí chất thải rắn sinh hoạt thị……8 1.1: Cơ sở lí luận chất thải rắn sinh hoạt đô thị…………………………………… 1.1.1: Một số khái niệm bản………………………………………………………… 1.1.2: Tác hại chất thải rắn sinh hoạt……………………………………………… 1.1.3: Tình hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt nay…………………………… 10 1.1.3.1: Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt………………………………… 10 1.1.3.2: Tình hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt…………………… 10 1.1.3.3: Tình hình xử lí chất thải rắn sinh hoạt……………………………………… 11 1.1.4: Một số tài liệu chất thải rắn sinh hoạt văn pháp luật ban hành lĩnh vực quản lí chất thải rắn…………………………………………………….13 1.2: Cơ sở thực tiễn công tác quản lí chất thải rắn sinh hoạt thị………………….13 1.2.1: Kinh nghiệm phân loại xử lí chất thải rắn sinh hoạt giới………….13 1.2.1.1: Các mơ hình xử lí chất thải rắn sinh hoạt số quốc gia phát triển… 13 1.2.1.2: Kinh nghiệm rút từ công tác xử quản lí chất thải rắn giới…… 17 1.2.2: Phân loại xử lí chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam……………………… 19 1.2.2.1: Một số chương trình phân loại xử lí chất thải rắn sinh hoạt nước ta….19 1.2.2.2: Công nghệ ủ, chế biến rác hữu – Composting…………………………… 20 1.2.2.3: Một vài học rút từ chương trình xử lí chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam………………………………………………………………………………….20 Chương II: Thực trạng quản lí chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Ngô Quyền 2.1: Giới thiệu quận Ngô Quyền…………………………………………………… 21 2.2: Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt quận Ngơ Quyền…………………………22 2.2.1: Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền…………… 24 2.2.2: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh nguồn……………………… 24 2.2.3: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt……………………………………… 24 2.3: Ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt quận Ngơ Quyền…………………….25 2.3.1: Ơ nhiễm mơi trường khơng khí chất thải rắn sinh hoạt…………………….30 2.3.2: Ơ nhiễm môi trường nước chất thải rắn sinh hoạt………………………….30 2.3.3: Ơ nhiễm mơi trường đất chất thải rắn sinh hoạt……………………………31 2.3.4: Tác hại chất thải rắn sinh hoạt sức khỏe người dân quận Ngô Quyền…………………………………………………………………………………… 31 2.3.5: Tác động chất thải rắn sinh hoạt kt-xh quận Ngô Quyền…………32 2.4: Thực trạng cơng tác quản lí chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền………33 2.4.1: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền……………………….33 2.4.2: Công tác quét dọn đường phố quận Ngô Quyền…………………………….33 2.4.3: Công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền……………… 34 2.4.3.1: Qui trình thu gom chất thải rắn sinh hoạt…………………………………….35 2.4.3.2: Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền………………….35 2.4.3.3: Trang thiết bị thu gom chất thải rắn sinh hoạt……………………………….36 2.4.3.4: Nguồn nhân lực tham gia cơng tác thu gom………………………………… 36 2.4.3.5: Chi phí vận hành chi phí thu gom chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền…………………………………………………………………………………… 36 2.4.4: Công tác vận chuyển trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị quận Ngô Quyền……………………………………………………………………………… 36 2.4.4.1: Các tổ chức doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Hải Phòng………………………………………………… 37 2.4.4.2: Qui trình vận chuyển, trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị…………37 2.4.4.3: Trang thiết bị vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt……………………………37 2.4.5: Công tác xử lí chất thải rắn sinh hoạt quận Ngơ Quyền……………………37 2.4.5.1: Các khu xử lí chất thải rắn Hải Phịng…………………………………….39 2.4.5.2: Xử lí chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền……………………………39 2.4.5.3: Hoạt động chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt………………………………… 39 2.4.5.4: Công nghệ sản xuất phân composting…………………………………………43 2.4.5.5: Hoạt động đốt chất thải rắn sinh hoạt…………………………………………47 2.4.5.6: Hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền…………… 48 Chương III: Định hướng giải pháp nhằm nâng cao cơng tác quản lí chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền………………………………………………………… 50 3.1: Định hướng phủ cơng tác quản lí chất thải rắn sinh hoạt…………50 3.1.1: Quan điểm đạo phủ……………………………………………….50 3.1.2: Tầm nhìn quản lí chất thải rắn đến năm 2050………………………………….50 3.1.3: Mục tiêu cụ thể quản lí chất thải răn sinh hoạt tương lai……… 50 3.2: Phương hướng thực thành phố Hải Phòng…………………………… 51 3.3: Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu cơng tác quản lí chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền…………………………………………………………………… 52 3.3.1: Giải pháp tổ chức, quản lí chế, sách…………………………….52 3.3.2: Giải pháp truyền thông, nâng cao nhận thức phát triển nguồn nhân lực 3.3.3: Giải pháp đầu tư tài chính…………………………………………………53 3.3.4: Giải pháp giám sát, kiểm tra, tra…………………………………… 53 3.3.5: Giải pháp hộ trợ kỹ thuật nghiên cứu phát triển công nghệ…………….53 3.3.6: Giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cường trao đổi hợp tác kỹ thuật với tổ chức quốc tế………………………………………………………………… 54 Danh mục tài liệu tham khảo nguồn số liệu thu thập………………………………54 Danh mục từ viết tắt: CTR: chất thải rắn CTRSH: chất thải rắn sinh hoạt CTRSHĐT: chất thải rắn sinh hoạt đô thị ONMT: Ơ nhiễm mơi trường BVMT: Bảo vệ mơi trường TNMT: tài nguyên môi trường KT-XH: kinh tế- xã hội TN nc: tài ngun nước CTCC: cơng trình cơng cộng MTĐT: môi trường đô thị Urenco: công ty môi trường đô thị TNHH: trách nhiệm hữu hạn MTV: thành viên UBND: ủy ban nhân dân HĐND: hội đồng nhân dân CBCNV: cán công nhân viên NĐ: Nghị Định CP: Chính phủ NĐC: nhóm đối chứng NNC: nhóm nghiên cứu Danh mục bảng, hình vẽ, biểu đồ: Danh mục hình vẽ: Hình 1: Sơ đồ cơng nghệ xử lý rác thải Mỹ-Canada Hình 2: Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý rác thải sinh hoạt CHLB Đức Hình 3: Cơng nghệ xử lý rác thải sinh hoạt Trung Quốc Hình 4: Qui trình quản lý CTR hữu cơng nghệ composting Hình 5: Bản đồ địa lý quận Ngô Quyền Danh mục biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh từ nguồn thải Biểu đồ 2.2: Thành phần CTR sinh hoạt bãi chôn lấp Biểu đồ 2.3: Thành phần CTR sinh hoạt khu vực nhà hàng, điểm kinh doanh Biểu đồ 2.4: Thành phần CTR sinh hoạt khu dân cư Biểu đồ 2.5: Thành phần CTR sinh hoạt khu chợ Biểu đồ 2.6: Thành phần CTR sinh hoạt siêu thị, trung tâm thương mại Biểu đồ 2.7: Thành phần CTR sinh hoạt bệnh viện Biểu đồ 2.8: Tỉ lệ triệu chứng bệnh tật NĐC NNC Biểu đồ 2.9: Diện tích quét dọn quận Ngơ Quyền Phần I: Phần mở đầu 1: Lí lựa chọn đề tài: Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2014, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thị tồn quốc tăng trung bình 10-16% năm, chiếm khoảng 60-70% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh toàn quốc khoảng 23 triệu tương đương với khoảng 63.000 tấn/ngày, đó, chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh khoảng 32.000 tấn/ngày Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực nội thành đô thị trung bình đạt khoảng 85% khu vực ngoại thành thị trung bình đạt khoảng 60% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực nơng thơn cịn thấp, trung bình đạt khoảng 40-55% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Nhìn chung, chất thải rắn sinh hoạt xử lý chủ yếu hình thức chơn lấp, sản xuất phân hữu đốt Do khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thải cao nhiều so với lực quản lý thu gom tại, điều khơng cải thiện dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sức khỏe sống cộng đồng dân cư Hiện dân số quận Ngô Quyền khoảng 200.000 người chiếm gần 10% dân số toàn thành phố Diện tích tự nhiên 11.6 km2 trung tâm kinh tế hàng đầu thành phố Toàn quận Ngơ Quyền có 2.000 doanh nghiệp, 8.000 hộ sản xuất - kinh doanh thu hút hàng nghìn lao động sản xuất cung ứng loại hàng hoá, dịch vụ cho sản xuất, đáp ứng tiêu dùng nước, tham gia xuất Đi kèm với phát triển kinh tế nhanh chóng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận gia tăng đáng kể Theo báo cáo công ty mơi trường thị Hải Phịng năm 2014, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Ngô Quyền tăng gấp lần so với năm 2009 từ 15.000 tấn/năm năm 2014 khối lượng chất thải rắn khoảng 30.000 tấn/năm Đây quận có khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thải nhiều thứ toàn thành phố đứng đầu quận nội thành khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thải 2: Mục tiêu nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền” với mục tiêu nghiên cứu sâu vào tìm hiểu thực trạng chất thải rắn sinh hoạt công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thành phố Hải Phòng Đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận góp phần xây dựng thành phố văn minh, giàu đẹp 3: Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: địa bàn quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng Phạm vi thời gian: Phạm vi thời gian phục vụ cho công tác nghiên cứu từ năm 2011 năm 2015 4: Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chuyên gia: Phương pháp chuyên gia phương pháp điều tra qua đánh giá chuyên gia vấn đề, kiện khoa học Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu: Dựa vào kết thu tiến hành làm liệu,để đưa phân tích đánh giá Phương pháp tổng quan số liệu: Dựa vào giảng lớp,kết hợp tìm hiểu thơng tin qua sách,báo truyền hình,internet để thu thập thơng tin, số liệu cơng tác quản lí chất thải rắn sinh hoạt làm sở để thực chuyên đề Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp nghiên cứu thực tiễn phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng có thực tiễn để làm bộc lộ chất quy luật vận động đối tượng đó, giúp người nghiên cứu thu thập thông tin làm nảy sinh ý tưởng nghiên cứu đề xuất sáng tạo Bao gồm ( quan sát, điều tra, thực nghiệm khoa học, chuyên gia tổng hợp phân tích kinh nghiệm…) 5: Phạm vi nội dung nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền Khả thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô quyền Kết cấu chuyên đề: Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn cơng tác quản lí CTRSH thị Chương II: Thực trạng cơng tác quản lí CTRSH quận Ngơ quyền Chương III: Định hướng giải pháp nâng cao công tác quản lí CTRSH Lời cam đoan: “Tơi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác; sai phạm xin chịu kỉ luật với nhà trường” Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2016 Ký tên Họ tên: Phần II: Phần nội dung Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị 1.1: Cơ sở lý luận chất thải rắn sinh hoạt đô thị 1.1.1: Một số khái niệm bản: Khái niệm chất thải Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác (Luật Bảo vệ Môi trường 2014) Khái niệm chất thải rắn Chất thải rắn chất thải thể rắn, thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác (Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 Quản lý chất thải rắn) Chất thải rắn tất chất thải, phát sinh từ hoạt động người động vật, thường dạng dạng rắn bị đổ bỏ khơng thể trực tiếp sử dụng lại không mong muốn Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn thải (sinh) từsinh hoạt cá nhân, khu nhà (biệt thự, hộ gia đình riêng lẻ,chung cư, ), khu thương mại dịch vụ (cửa hàng, chợ, siêu thị, quán ăn, nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, trạm dịch vụ, ), khu quan (trường học, viện trung tâm nghiên cứu, quan hành chánh nhà nước, văn phịng cơng ty, ), từ hoạt động dịch vụ công cộng (quét dọn vệ sinh đường phố, cơng viên, khu giải trí, tỉa xanh, ), từ sinh hoạt (ăn uống, vệ sinh, ) khoa, bệnh viện không lây nhiễm, từ sinh hoạt cán bộ, công nhân sở công nghiệp (khu công nghiệp, nhà máy, sở sản xuất vừa nhỏ) Khái niệm chất thải rắn đô thị: Chất thải rắn đô thị bao gồm chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn xây dựng đập phá (xà bần), bùn thải từ bể tự hoại, từ hoạt động nạo vét cống rãnh kênh rạch, chất thải rắn nhà máy xử lý (nhà máy xử lý nước cấp, nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt), lò đốt chất thải rắn sinh hoạt ( Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 Quản lý chất thải rắn ) 1.1.2: Tác hại chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt gây ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Ơ nhiễm mơi trường nước ta ngày gia tăng ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Ngày có nhiều vấn đề liên quan đến sức khỏe người dân mà nguyên nhân xuất phát từ ô nhiễm môi trường Theo đánh giá chuyên gia thuộc Bộ Tài Nguyên Môi Trường, chất thải rắn sinh hoạt ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cộng đồng, nghiêm trọng với khu vực làng nghề, bãi chôn lấp rác thải vùng nơng thơn với tình trạng đáng lo ngại Nhiều loại bệnh lý xuất đau mắt, viêm đường hơ hấp, bệnh ngồi da, tiêu chảy, dịch tả, thương hàn, kiết lị… chất thải rắn gây Đội ngũ lao động đơn vị làm vệ sinh đô thị phải làm việc điều kiện nặng nhọc, ô nhiễm nặng Cụ thể: nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1.5-1.9 lần so với qui định, khí độc vượt tiêu chuẩn cho phép từ 0.5-1.1 lần cho phép, loại vi trùng, siêu vi trùng, vi-rut, trứng giun… trực tiếp ảnh hưởng tới sức khỏe thân gia đình họ Chất thải rắn làm giảm mỹ quan đô thị Nếu việc thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt khu đô thị không hết gây tồn đọng khu vực đô thị gây mỹ quan gây cảm giác khó chịu ảnh hưởng tới sức khỏe dân cư đô thị Không thu hồi tái chế thành phần có ích chất thải gây lãng phí cải, vật chất xã hội Chất thải rắn sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường Chất thải rắn đổ bừa bãi xuống hệ thống kênh, rạch, mương, máng, ao, hồ… làm tải hệ thống thoát nước đô thị, nguồn gây ô nhiễm cho nguồn nước mặt, nước ngầm Khi mưa lớn gây ô nhiễm diện rộng tuyến đường, khu phố bị ngập úng gây mùi khó chịu Trong mơi trường khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều chất thải rắn hữu bị phân hủy nhanh, thối rữa nguyên nhân gây bệnh dịch nguy hiểm tiêu chảy, dịch tả, sốt xuất huyết… Các bãi chôn lấp rác thải, khu xử lý rác thải, đốt, tái chế… không hợp vệ sinh, vi phạm qui chuẩn môi trường gây ô nhiễm không khí, nhiễm nguồn nước, nhiễm đất… ảnh hưởng tới hệ sinh thái xung quanh 1.1.3: Tình hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3.1: Tình hình phát sinh Theo báo cáo mơi trường quốc gia năm 2014, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thị tồn quốc tăng trung bình 10-16% năm, chiếm khoảng 60-70% tổng lượng chất thải rắn đô thị số đô thị tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chiếm đến 90% tổng lượng chất thải rắn đô thị Chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh với khối lượng lớn hai đô thị đặc biệt thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, chiếm tới 45,24% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ tất đô thị Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu người mức độ cao từ 0,9-1,38 kg/người/ngày thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh số đô thị phát triển du lịch như: thành phố Hạ Long, thành phố Đà Lạt, thành phố Hội An, thành phố Hải Phòng…Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu người thấp thành phố Đồng Hới, thành phố Kon Tum, thị xã Gia Nghĩa thuộc tỉnh Đăk Nông, thành phố Cao Bằng từ 0,31-0,38 kg/người/ngày Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh toàn quốc năm 2015 khoảng 25 triệu tương đương với khoảng 68.000 tấn/ngày, đó, chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh khoảng 38.000 tấn/ngày Chỉ tính riêng thủ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh là: 6.420 tấn/ngày 6.739 tấn/ngày Hiện khối lượng chất thải rắn phát sinh thành phố Hải Phòng khoảng 1800 tấn/ngày tỉ lệ gia tăng hàng năm từ 0.7-0.8%/năm 1.1.3.2: Tình hình thu gom, vận chuyển Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực nội thành thị trung bình đạt khoảng 85% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khu vực ngoại thành đô thị trung bình đạt khoảng 60% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực nơng thơn cịn thấp, trung bình đạt khoảng 40-55% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt vùng nông thôn ven đô thị trấn, thị tứ cao tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt vùng sâu, vùng xa (Nguồn: báo cáo môi trường quốc gia 2014) Tại đô thị, việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Công ty mơi trường thị Cơng ty cơng trình thị thực Bên cạnh đó, thời gian qua với chủ trương xã hội hóa lĩnh vực mơi trường Nhà nước, có đơn vị tư nhân tham Phân loại rác tay lần 1: Rác xúc vào phễu nạp xe xúc lật đưa vào dây chuyền phân loại Phân loại rác tay lần 2: rác chuyển từ băng tải phân loại tay lần chuyển đến sàng quay với công suất 25 tấn/giờ qua sàng rung băng tải Phân loại rác tay lần 3: rác băng tải phân loại tay thứ phân loại tay để nhận chất có khả tái chế, số cịn lại đưa sang lên men xưởng ủ men Qui trình ủ, lên men Đưa rác vào khoang ủ Rác hữu sơ chế đánh đống vào khoang ủ xe xúc lật, hệ thống cung cấp oxi, độ ẩm men sinh học phục vụ cho trình ủ lên men Lượng rác hữu ủ lên men chuyển sang nhà ủ chín Qui trình ủ chín Rác hữu ủ sơ từ trình lên men xe xúc chuyển đến chất đống nhà ủ chín để ủ Qua q trình ủ chín, phần nhỏ khối lượng rác hữu đem ủ bị bay Khối lượng lại đưa vào nhà sang tinh chế Mùn hữu ủ chín hồn tồn sẵn sàng đưa vào sử dụng sau thời gian 18-20 ngày tùy vào điều kiện thời tiết Qui trình sàng tinh chế Mục tiêu qui trình cuối loại bỏ tất tạp chất khỏi mùn hữu Để mùn hữu bán phải có đặc điểm lí học đồng khơng lẫn tạp chất đá, thủy tinh, gốm nhựa Qua trình sàng, chất vô gạch, đá, sỏi, vỏ ốc, xương động vật…sẽ bị loại lại mùn qua tinh chế sử dụng 2.4.5.5: Hoạt động đốt chất thải rắn Công nghệ đốt IVMW-200S: Lị đốt IVMW-200S sử dụng cơng nghệ đại Nhật Bản công ty cổ phần IRISAN KIZAI chuyển giao, lắp đặt nhà máy xử lí chất thải rắn, thuộc khu liên hợp xử lí chất thải rắn Tràng Cát Hải Phịng Ngun lí qui trình vận hành Là cơng nghệ lị đốt nhiệt phân tĩnh, cấp (gồm buồng sơ cấp buồng thứ cấp) xử lí rác theo phương thức đốt cưỡng quạt gió tạo cho lị ln có áp suất âm Có hệ thống thổi khí trung tâm buồng sơ cấp, cung cấp oxi cho trình đốt Sử dụng béc đốt, phun dầu DO vận hành tự động tạo cháy ban đầu cho lò đốt bổ sung nhiệt nhiệt độ xuống thấp Rác thải buồng đốt sơ cấp đốt cháy với nhiệt độ 800-12000C Khói thải tiếp tục đốt buồng đốt thứ cấp với nhiệt độ cao từ 105012000C để cháy hoàn toàn chất hữu Khói thải qua buồng lắng bụi, sau xử lí hệ thống tháp hấp bụi/rửa khí, giải nhiệt xả mơi trường bên ngồi Tro xỉ sau đốt xử lí theo qui định 2.4.5.6: Hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt quận Ngơ Quyền Cơng đoạn góp phần giảm lượng chất thải rắn sinh hoạt môi trường xung quanh, bên cạnh góp phần thu hồi tài nguyên để phục vụ công tác sản xuất, đồng thời đầu vào số ngành công nghiệp khác lượng, xây dựng… Hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt phù hợp CTR sinh hoạt loại chất thải giấy, nhựa, thủy tinh, bìa catton… tiến hành tái chế thành nguyên liệu khác phục vụ cho công tác sản xuất …vì hoạt động tái chế chất biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Nguồn phế liệu: phục vụ cho hoạt động tái chế chất thải rắn nguồn chất thải phát sinh từ hoạt động hàng ngày hộ gia đình, quan, cơng sở, xí nghiệp, trung tâm thương mại, khu chợ, bãi rác… Mạng lưới thu gom: mạng lưới chân rết khắp địa bàn thành phố, quận Ngơ Quyền số lượng người tham gia vào công đoạn khoảng 1000-2000 người lao động thủ công Với khoảng 50 sở thu mua, vài sở tái chế địa bàn thành phố Hải Phịng Qui mơ hoạt động nhỏ lẻ, hộ gia đình mang tính tự phát Đây thị trường vô lớn cạnh tranh (Sở lao động thương binh xã hội thành phố Hải Phòng) Hoạt động tái chế ( ảnh: minh họa) Kết luận chương II: chương II cáo cáo chuyên đề thực tập nói thực trạng quản lí CTR sinh hoạt quận Ngơ Quyền Trong tác giả giới thiệu sơ lược vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội quận Ngô Quyền Bên cạnh phát triển kinh tế nhanh chóng tình hình CTR sinh hoạt thị gia tăng để lại tác động đến môi trường Tác giả ảnh hưởng CTR sinh hoạt tới môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe người dân ảnh hưởng CTR sinh hoạt tới kinh tế xã hội Bên cạnh tác giả đề cập tới thực trạng quản lí CTR sinh hoạt quận Ngô Quyền với công đoạn như: phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lí tái chế CTR sinh hoạt công ty đơn vị làm nhiệm vụ Môi Trường thành phố Để từ tồn hạn chế gặp phải để đưa đề xuất định hướng giải pháp kiến nghị nâng cao chất lượng cơng tác quản lí CTR sinh hoạt quận Ngô Quyền chương III Chương III: Định hướng giải pháp nhằm nâng cao cơng tác quản lí chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền 3.1: Định hướng phủ cơng tác quản lí chất thải rắn sinh hoạt 3.1.1: Quan điểm đạo phủ Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt trách nhiệm chung toàn xã hội, Nhà nước có vai trị chủ đạo, đẩy mạnh xã hội hóa, huy động tối đa nguồn lực, tăng cường đầu tư cho công tác quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt thực liên vùng, liên ngành, đảm bảo tối ưu kinh tế, kỹ thuật, an toàn xã hội môi trường, gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng quy hoạch phát triển khác Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt ưu tiên công tác bảo vệ môi trường, góp phần kiểm sốt nhiễm, hướng tới phát triển bền vững đất nước Quản lý chất thải rắn sinh hoạt phải thực theo phương thức tổng hợp, nhằm phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải nguồn nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, tăng cường tái sử dụng, tái chế để giảm khối lượng chất thải phải chơn lấp 3.1.2: Tầm nhìn tới năm 2050 Phấn đấu tới năm 2050, tất loại chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thu gom, tái sử dụng, tái chế xử lý triệt để công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, hạn chế khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp đến mức thấp 3.1.3: Mục tiêu a Mục tiêu tổng quát đến 2025 Nâng cao hiệu quản lý tổng hợp chất thải rắn nhằm cải thiện chất lượng môi trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng góp phần vào nghiệp phát triển bền vững đất nước Hệ thống quản lý tổng hợp chất thải rắn xây dựng, theo chất thải rắn phân loại nguồn, thu gom, tái sử dụng, tái chế xử lý triệt để công nghệ tiên tiến phù hợp, hạn chế tối đa lượng chất thải phải chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất hạn chế gây ô nhiễm môi trường Chất thải rắn nguy hại quản lý xử lý theo phương thức phù hợp Nhận thức cộng đồng quản lý tổng hợp chất thải rắn nâng cao, hình thành lối sống thân thiện với môi trường Các điều kiện cần thiết sở hạ tầng, tài nguồn nhân lực cho quản lý tổng hợp chất thải rắn thiết lập b Mục tiêu cụ thể Đến năm 2020: 90% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh thu gom xử lý đảm bảo mơi trường, 85% tái chế, tái sử dụng, thu hồi lượng sản xuất phân hữu 80% tổng lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh đô thị thu gom xử lý, 50% thu hồi để tái sử dụng tái chế 50% bùn bể phốt đô thị từ loại II trở lên 30% thị cịn lại thu gom xử lý đảm bảo môi trường Giảm 65% khối lượng túi nilon sử dụng siêu thị trung tâm thương mại so với năm 2010 80% thị có cơng trình tái chế chất thải rắn thực phân loại hộ gia đình 100% lượng chất thải rắn y tế phát sinh sở y tế, bệnh viện thu gom xử lý đảm bảo môi trường Đến năm 2025: 100% thị có cơng trình tái chế chất thải rắn thực phân loại hộ gia đình 100% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh thu gom xử lý đảm bảo mơi trường, 90% tái chế, tái sử dụng, thu hồi lượng sản xuất phân hữu 90% tổng lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh đô thị thu gom xử lý, 60% thu hồi để tái sử dụng tái chế 100% bùn bể phốt đô thị từ loại II trở lên 50% thị cịn lại thu gom xử lý đảm bảo môi trường Giảm 85% khối lượng túi nilon siêu thị trung tâm thương mại so với năm 2010 3.2: Phương hướng thực thành phố Hải Phịng Nhận đạo, hướng dẫn phủ UBND thành phố Hải Phịng có hành động cụ thể để triển khai công việc Chính Phủ quan TW giao phó Với đạo thiết thực tới quan, doanh nghiệp thành phố làm việc phục vụ lĩnh vực môi trường cộng đồng dân cư Tổ chức buổi họp khu vực phường xã địa bàn quận huyện thành phố cử cán có chun mơn nói chuyện trao đổi với người dân tình hình chất thải rắn địa bàn cách thức phân loại, thu gom rác thải để tiết kiệm chi phí Lồng ghép đưa thơng tin, cách thức thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt, cách phân loại… phương tiện thông tin đại chúng: báo, đài, tivi, internet, loa phát tất khu vực phường xã, quận huyện địa bàn thành phố Nghiên cứu cấp thêm kinh phí cho hoạt động mơi trường ưu tiên cho công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt như: đầu tư thêm trang thiết bị thu gom (xe tải, xe chuyên dụng…), thêm 1-2 bãi chôn lấp chất thải rắn địa bàn để giải tình trạng Tăng thêm số lượng chất lượng nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực môi trường Nâng cao hiệu hoạt động chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh, tăng thêm nhà máy trung tâm xử lí chất thải rắn sinh hoạt, khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình tham gia thu gom, tái chế chất thải rắn Tăng công suất lò đốt rác tăng thêm số lò đốt thải địa bàn góp phần giải tình trạng chất thải rắn tràn lan Đẩy mạnh nghiên cứu học hỏi trang bị công nghệ xử lý chất thải rắn thân thiện với môi trượng Nâng cao chất lượng trình độ cán 3.3: Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý chất thải rắn 3.3.1: Giải pháp tổ chức, quản lý chế, sách Kiện tồn hệ thống tổ chức phục vụ công tác bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương theo Luật bảo vệ môi trường 2014 Rà soát, quy định rõ trách nhiệm UBND cấp phường xã địa bàn quận Ngô Quyền; trách nhiệm quan chuyên môn; trách nhiệm tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp; trách nhiệm sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; trách nhiệm cộng đồng dân cư quận Ngô quyền công tác quản lý chất thải sinh hoạt Đẩy mạnh công tác xây dựng văn hướng dẫn thực Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 quản lý chất thải phế liệu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia liên quan đến lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt Triển khai hiệu công cụ pháp lý công tác quản lý chất thải: xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt trước hoạt động Nghiên cứu xây dựng chế sách ưu đãi, hỗ trợ, khuyến khích thu gom, vận chuyển đầu tư sở xử lý chất thải phù hợp với điều kiện phát triển kinh tếxã hội địa phương Xây dựng chế khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân tham gia đầu tư xây dựng trực tiếp quản lý, khai thác, vận hành dự án xử lý chất thải sau xây dựng xong đảm bảo tính hiệu quả, ổn định bền vững dự án xử lý chất thải 3.3.2: Giải pháp truyền thông, nâng cao nhận thức phát triển nguồn nhân lực Đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu nội dung quản lý chất thải quy định Luật bảo vệ môi trường 2014 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 quản lý chất thải phế liệu rộng rãi tới cấp, ngành, cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân Tăng cường trao đổi, tham quan, học tập kinh nghiệm triển khai công tác quản lý chất thải, trọng đến tính khả thi, phù hợp triển khai áp dụng mơ hình xử lý chất thải địa phương Nghiên cứu đưa nội dung giáo dục mơi trường có quản lý chất thải vào chương trình khóa cấp học phổ thông Đào tạo tăng cường nguồn nhân lực biên chế phục vụ cho công tác quản lý chất thải Đẩy mạnh việc tuyên truyền, đào tạo tổ chức khoá tập huấn cho doanh nghiệp sản xuất hơn, hoạt động giảm thiểu phát sinh chất thải rắn; quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải rắn theo quy định pháp luật Đẩy mạnh việc xây dựng phổ biến sở liệu trang thông tin điện tử chất thải rắn; tài liệu hướng dẫn kỹ thuật quản lý, xử lý chất thải rắn 3.3.3: Giải pháp đầu tư tài Huy động nguồn lực đầu tư cho công tác quản lý, xử lý chất thải rắn: nguồn ngân sách nhà nước (cả vốn ODA), quỹ bảo vệ môi trường, tổ chức, cá nhân ngồi nước ngồi Rà sốt, nghiên cứu giảm thiểu thủ tục trình triển khai vay vốn, bao gồm vay từ nguồn vốn ưu đãi để thực dự án xử lý chất thải rắn áp dụng công nghệ phù hợp với điều kiện Việt Nam Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác thu gom, vận chuyển vận hành sở xử lý chất thải rắn; tăng dần nguồn thu phí vệ sinh, giảm dần hỗ trợ từ ngân sách cho hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn; Rà soát sửa đổi bổ sung ban hành đơn giá xử lý chất thải rắn có thu hồi lượng Nghiên cứu, áp dụng giá dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt, có lộ trình điều chỉnh giá nhằm bước đáp ứng yêu cầu bù đắp chi phí quản lý vận hành đầu tư xây dựng Lựa chọn địa điểm hợp lý để đầu tư trung tâm xử lý tái chế chất thải quy mơ liên vùng, liên tỉnh Bố trí kinh phí đầu tư sở xử lý chất thải nguy hại cơng ích vùng, miền cịn gặp nhiều khó khăn khơng có sở xử lý tỉnh miền núi, hải đảo… 3.3.4: Giải pháp giám sát, kiểm tra, tra Tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước môi trường địa phương kiểm soát chặt chẽ khu xử lý chất thải, bãi chôn lấp chất thải giáp ranh địa phương việc vận chuyển chất thải liên tỉnh Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn để phòng ngừa kịp thời phát xử lý vi phạm 3.3.5: Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật nghiên cứu, phát triển công nghệ Nghiên cứu phát triển công nghệ xử lý chất thải rắn theo hướng giảm thiểu lượng chất thải rắn chôn lấp, tăng cường tỷ lệ tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải Tăng cường nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng công nghệ sẵn có tốt (BAT), cơng nghệ thân thiện với môi trường Đẩy mạnh việc xây dựng mô hình điểm tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải rắn nhằm lựa chọn mơ hình phù hợp để nhân rộng phạm vi nước Áp dụng công nghệ tái chế đại, thân thiện với môi trường thay công nghệ cũ, lạc hậu sở tái chế 3.3.6: Giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cường trao đổi hợp tác kỹ thuật với tổ chức quốc tế Chủ động đề xuất, xây dựng chế nội dung hợp tác song phương đa phương, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý, xử lý chất thải rắn Tiếp tục kêu gọi, thu hút đầu tư nước tham gia phát triển sở hạ tầng, nhà máy phục vụ quản lý, xử lý chất thải rắn Tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ đào tạo hoạt động tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải rắn Kết luận chương III: từ thực trạng công tác quản lí CTR sinh hoạt quận Ngơ Quyền Tác giả đề xuất định hướng giải pháp dựa đạo phủ hoạt động quản lí chất thải rắn Với tầm nhìn dài hạn CTR năm 2050 mục tiêu kế hoạch cụ thể cho giai đoạn phát triển Tác giả nêu phướng hướng thực đến từ thành phố Hải Phòng để thực sách Bên cạnh tác giả nêu nhiều nhóm giải pháp đề xuất (về chế sách; mặt kỹ thuật; hợp tác trao đổi kinh nghiệm quốc tế; giải pháp tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức người dân…) để nhằm nâng cao cơng tác quản lí CTR sinh hoạt quận Ngô Quyền Danh mục tài liệu tham khảo Luật Bảo Vệ Môi Trường 2014 Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 Báo cáo môi trường quốc gia năm 2014 Báo cáo môi trường Sở TNMT 2013 Báo cáo môi trường Sở TNMT 2014 “Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt thị Hải Phịng”-Sở TNMT Hải Phịng “Cơng tác thu gom CTR sinh hoạt Hải Phòng”- Cty MTĐT Hải Phòng CTR Thành phố Hồ Chí minh_ UBND Thành phố HCM Báo Mơi trường Việt, Điện tử Hải Phòng… Nguồn số liệu thu thập từ: Sở Tài Nguyên Môi Trường Hải Phịng Cơng ty TNHH MTV Mơi Trường Đơ Thị Hải Phịng Cơng ty TNHH MTV CTCC Hải Phịng Công ty TNHH SX TM nhựa Hải Long Phụ lục: Nhận xét Chuyên Đề thực tập cán hướng dẫn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP Họ tên sinh viên:………………………………………………………………… Lớp:……………………………………… Khóa : 54 Tên đề tài: Quản lí chất thải rắn sinh hoạt quận Ngơ Quyền Họ tên CBHD: Cơ Quan: Địa liên hệ (email, điện thoại): Nội dung nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xác nhận quan CBHD Ký tên Phụ lục: Nhận xét chuyên đề giảng viên hướng dẫn Đại học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Môi Trường Đô Thị Hà Nội, ngày tháng năm 2016 NHẬN XÉT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Họ tên sinh viên: ……………………………………………………………………… Lớp: ………………………………… Khóa: 54 Tên đề tài: Quản lí chất thải rắn sinh hoạt quận Ngơ Quyền Nội dung nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kết luận cho điểm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn Ký (ghi rõ họ tên)