1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 7

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý CTRSH địa bàn quận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề Từ năm 2005, quận quy hoạch khu dân cư thương mại Tại đây, dự án liên tục xây dựng phát triển như: Cầu Phú Mỹ, khu Nam Sài Gòn – khu dân cư xem đẹp Việt Nam cơng trình cao tầng khác, Chính thế, q trình thị hóa diễn nhanh, kinh tế ngày phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày cao nên đời sống nhân dân bước cải thiện Do vậy, nhu cầu tiêu dùng, tiện nghi sinh hoạt tăng lên cách đáng kể Kết dẫn đến khối lượng rác thải tăng lên liên tục tạo áp lực lớn công tác quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn gây nhiễm tồn diện đến mơi trường sống: đất, nước, khơng khí hệ sinh thái tự nhiên xã hội….Việc quan tâm giải vấn đề ô nhiễm chất thải rắn nhằm bảo vệ môi trường tài nguyên sử dụng chúng vào mục đích có lợi cho kinh tế việc làm cần thiết Quận phải đối mặt với thách thức tăng cường sở vật chất, phương tiện kỹ thuật người Thế công tác thu gom, xử lý chất thải rắn chưa đáp ứng so với nhu cầu thực tế Chính thế, việc nghiên cứu trạng đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận công việc cấp thiết có ý nghĩa thực tế, đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận 7” thực với mong muốn đề tài góp phần tìm giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thích hợp cho quận Thơng qua việc thực đề tài này, thấy vấn đề ô nhiễm chất thải rắn sinh hoạt vấn đề cấp bách quận phát triển thành khu dân cư, có quận Do vậy, việc đánh giá tác động môi trường thông qua công cụ khoa học cần thiết để từ có sở để đề xuất biện pháp quản lý xử lý thích hợp, nhằm mục đích làm cho sống tốt đẹp GVHD: ThS Vũ Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý CTRSH địa bàn quận 1.2 Mục tiêu đề tài Trước sức ép ngày gia tăng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt, hệ thống quản lý có nhiều khuyết điểm khâu thu gom, vận chuyển cấu tổ chức thu gom, vận chuyển chất thải rắn địa bàn quận Vì vậy, đề tài thực với mục tiêu: - Nghiên cứu trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận - Đánh giá tác động môi trường chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ trình sinh hoạt nhân dân quận - Xây dựng giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường tăng cường tiết kiệm nguyên liệu thông qua việc phân loại tái chế 1.3 - Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu trạng vị trí tự nhiên, kinh tế, xã hội quận + Vị trí địa lý + Điểu kiện tự nhiên + Phát triển kinh tế + Đặc điểm xã hội - Nghiên cứu trạng quản lý chất thải rắn + Nguồn phát sinh chất thải + Mạng lưới thu gom (Công lập dân lập) + Vận chuyển trung chuyển - Dự báo khối lượng rác phát sinh đến năm 2030 - Xây dựng giải pháp quản lý thu gom – trung chuyển – vận chuyển 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp luận Dựa kiến thức hệ thống quản lý chất thải rắn công nghệ xử lý chất thải rắn 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: từ nguồn sẵn có, quan quản lý, nghiên cứu, báo cáo trước - Phương pháp tổng hợp GVHD: ThS Vũ Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý CTRSH địa bàn quận - Phương pháp dự báo - Phương pháp đánh giá - Phương pháp tính tốn 1.5 Phạm vi nghiên cứu - Chất thải rắn phát sinh từ hộ gia đình - Phạm vi nghiên cứu đối tượng thuộc địa bàn 10 phường: Tân Quy, Tân Phong, Tân Hưng, Tân Kiểng, Tân Phú, Tân Thuận Tây, Tân Thuận Đơng, Bình Thuận, Phú Mỹ, Phú Thuận thuộc quận 1.6 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: 19/4/2010 – 12/7/2010 - Địa điểm nghiên cứu: Khoa Môi trường&Công nghệ Sinh học – Trường Đại học Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 - Cấu trúc đồ án Chương 1: Tổng quan + Đặt vấn đề + Mục đích nghiên cứu + Nội dung nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu + Phạm vi nghiên cứu + Thời gian địa điểm nghiên cứu + Cấu trúc đồ án + Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Chương 2: Các khái niệm chất thải rắn hệ thống quản lý chất thải rắn - Chương 3: Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội quận - Chương 4: Hiện trạng quản lý chất thải rắn quận - Chương 5: Dự báo tình hình phát sinh chất thải rắn quận đến năm 2030 - Chương 6: Thiết kế hệ thống thu gom chất thải rắn sinh hoạt nguồn - Chương 7: Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn cho quận đến năm 2030 - Kết luận Kiến nghị GVHD: ThS Vũ Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý CTRSH địa bàn quận 1.8 - Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài cung cấp số sở khoa học phục vụ cho việc cải thiện công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận - Đề tài cung cấp giải pháp thực tiễn giúp cho nhà quản lý quận quản lý chất thải rắn sinh hoạt từ đến năm 2030 GVHD: ThS Vũ Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý CTRSH địa bàn quận CHƯƠNG : CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CHẤT THẢI RẮN 2.1 Khái niệm chất thải rắn 2.1.1 Khái niệm chất thải rắn Theo quan niệm chung: Chất thải rắn (Soild Waste) toàn loại vật chất người loại bỏ hoạt động kinh tế - xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng ) Trong đó, quan trọng loại chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất hoạt động sống (Nhuệ, 2001) Theo quan điểm mới: Chất thải rắn đô thị (gọi chung rác thải đô thị) định nghĩa là: Vật chất mà người tạo ban đầu vứt bỏ khu vực thị mà khơng địi hỏi bồi thường cho vứt bỏ Thêm vào đó, chất thải coi chất thải rắn thị chúng xã hội nhìn nhận thứ mà Thành phố phải có trách nhiệm thu gom tiêu hủy Chất thải rắn sinh hoạt phận chất thải rắn, hiểu chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sinh hoạt thường ngày người 2.1.2 Nguồn gốc chất thải rắn Nguồn gốc phát sinh, thành phần tốc độ phát sinh chất thải rắn sở quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý đề xuất chương trình quản lý chất thải rắn Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn đô thị bao gồm: - Từ khu dân cư (chất thải sinh hoạt); - Từ trung tâm thương mại; - Từ công sở, trường học, cơng trình cơng cộng; - Từ dịch vụ thị, sân bay; - Từ hoạt động công nghiệp; - Từ hoạt động xây dựng đô thị; - Từ trạm xử lý nước thải từ đường ống thoát nước Thành phố Chất thải rắn đô thị xem chất thài cộng đồng ngoại trừ chất thải trình chế biến khu công nghiệp chất thải công nghiệp Các loại chất thải sinh từ nguồn trình bày bảng 2.1 GVHD: ThS Vũ Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý CTRSH địa bàn quận Chất thải rắn đô thị phát sinh từ nhiều nguồn khác Căn vào đặc điểm chất thải rắn phân chia thành nhóm lớn là: Chất thải sinh hoạt, công nghiệp nguy hại Nguồn thải rác đô thị khó quản lý nơi đất trống vị trí phát sinh nguồn chất thải trình phát tán Bảng 2.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị Nguồn Các hoạt động vị trí phát sinh chất thải Loại chất thải rắn Những nơi riêng Chất thải thực phẩm, giấy, hay nhiều gia đình Những bìa cứng, nhựa dẻo, hàng hộ thấp, vửa cao dệt, đồ gia, chất thải vườn, tầng, đồ gỗ, thủy tinh, hộp thiếc, nhôm, kim loại khác, tàn Nhà thuốc, rác đường phố, chất thải đặc biệt (dầu, lốp xe, thiết bị điện, ), chất sinh hoạt nguy hại Cửa hàng, nhà hàng, chợ, Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, văn phịng, khách sạn, dịch gỗ, chất thải thực phẩm, Thương mại vụ, cửa hiệu in, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt, chất thải nguy hại, Trường học, bệnh viện, nhà Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, tù, trung tâm Chính phủ, Cơ quan chất thải thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt, chất thải nguy hại, Nơi xây dựng mới, sửa Gỗ, thép, bê tông, đất, Xây dựng phá dỡ đường, san công trình xây dựng, vỉa hè hư hại Dịch vụ thị (trừ trạm xử Quét dọn đường phố, làm Chất thải đặc biệt, rác lý) GVHD: ThS Vũ Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm đẹp phong cảnh, làm đường phố, vật xén từ Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý CTRSH địa bàn quận theo lưu vực, công viên cây, chất thải từ công bãi tắm, khu vực viên, bãi tắm khu tiêu khiển khác vực tiêu khiển khác Quá trình xử lý nước, nước Khối lượng lớn bùn dư Trạm xử lý, lò thiêu đốt thải chất thải công nghiệp Các chất thải xử lý Nguồn: George Tchobanoglous, et al, Mc Graw – Hill Inc, 1993 2.1.3 Phân loại chất thải rắn Việc phân loại chất thải rắn giúp xác định loại khác chất thải rắn sinh Khi thực phân loại chất thải rắn giúp gia tăng khả tái chế tái sử dụng vật liệu chất thải, đem lại hiệu kinh tế bảo vệ môi trường Các loại chất thải rắn thải từ hoạt động khác nên phân loại theo nhiều cách khác như: 2.1.3.1 Phân loại theo công nghệ xử lý – quản lý Phân loại chất thải rắn theo dạng người ta chia thành phần sau: chất cháy được, chất không cháy được, chất hỗn hợp (Bảng 2.2) Bảng 2.2 Phân loại theo công nghệ xử lý Thành phần Định nghĩa Ví dụ Các chất cháy được: - Giấy - Các vật liệu làm từ - giấy bìa, giấy vệ sinh - Hàng dệt - Rác thải - Cỏ, gỗ, củi, rơm Các túi giấy, mảnh - Vải, len, - Có nguồn gốc từ sợi - Các loại rau, quả, thực - Các chất thải từ đồ phẩm ăn, thực phẩm - - Các vật liệu sản bàn, ghế, vỏ dửa Đồ dùng gỗ phẩm chế tạo từ gỗ, - Chất dẻo tre, rơm - Phim cuộn, túi chất dẻo, lọ chất dẻo, bịch - Da cao su GVHD: ThS Vũ Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm - Các vật liệu sản nylon, Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý CTRSH địa bàn quận phẩm chế tạo từ chất - Giầy, băng cao su, - Các loại vật liệu sản - Hàng rào, dao, nắp phẩm chế tạo từ sắt lọ, dẻo - Các vật liệu sản phẩm chế tạo từ da cao su Các chất không cháy - Kim loại sắt mà dễ bị nam châm hút - Kim loại - Các vật liệu không bị sắt - - Thủy tinh Đá sành sứ nam châm hút - - Các vật liệu sản kim loại phẩm chế tạo từ thủy tinh - - Các vật liệu khơng cháy thủy tinh, bóng đèn, khác ngồi kim loại - Vỏ hộp nhơm, đồ đựng Chai lọ, đồ dùng Đá cuội, cát, đất, thủy tinh Các chất hỗn hợp Tất loại vật liệu khác không phân loại phần phần thuộc loại Loại chia làm phần với kích thước > 5mm

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w