1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu lao động giai đoạn 2007 2010 và những năm tiếp theo tỉnh hà giang

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xuất Khẩu Lao Động Giai Đoạn 2007 - 2010 Và Những Năm Tiếp Theo Tỉnh Hà Giang
Tác giả Nguyễn Kim Hà
Trường học Học Viện Hành Chính Quốc Gia
Chuyên ngành Quản Lý Nhà Nước
Thể loại Đề Án
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 31,84 KB

Nội dung

Bé néi vơ häc viƯn hµnh chÝnh qc gia líp bồi dỡng QLNN chơng trình chuyên viên cao cấp Tổ chức Hà Nội Khoá IV, Năm 2006 đề án Xuất lao động Giai đoạn 2007 - 2010 năm Tỉnh Hà Giang Họ tên học viên Chức vụ đơn vị công tác : : : Nguyễn Kim Hà Phó giám đốc Sở lao động - TBXH tỉnh Hà Giang Hà nội, tháng 12 năm 2006 Phần thứ Đặt vấn đề Xuất phát từ bối cảnh quốc tế hoàn cảnh cụ thể đất nớc, xây dựng kinh tế thị trờng với nguồn nhân lực xà hội d thừa nhng chất lợng thấp, từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV đến nay, Đảng ta đà khởi xớng thực thành công công đổi toàn diện kinh tế - trị, đáp ứng đòi hỏi cấp bách hội nhạp kinh tế phát triển ngời Việt Nam, đa nớc ta thoát khỏi tình trạng phát triển Trong chiến lợc phát triển kinh tế, xuất lao động giải pháp quan trọng nhằm phát triển thị trờng lao động, trực tiếp tham gia vào trình phân công lao ®éng qc tÕ, thóc ®Èy kinh tÕ ®Êt níc phát triển Xuất lao động hoạt động kinh tế - xà hội góp phần phát triển nguồn nhân lực giải việc làm , tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động , tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc tăng cờng quan hệ hợp tác quốc tế nớc ta nớc Xuất lao động ngày mang tính toàn cầu Đối với nớc ta, xuất lao động góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cấu lao động, tăng trởng kinh tế - xà hội, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Bắt đầu thực xuất lao động từ năm 1980 đến nay, lao động Việt nam đà có mặt 40 quốc gia vùng lÃnh thổ, lợng kiều hối lao động từ nớc gửi ngày tăng, nội lực cho giải việc làm, xoá đói giảm nghèo Phát triển thị trờng sức lao động khu vực kinh tế, tạo gắn kết cung - cầu lao động, phát huy tính tích cực ngời lao động học nghề, tự tạo việc làm Có sách u ®·i c¸c Doanh nghiƯp thu hót nhiỊu lao ®éng, nhÊt khu vực nông thôn Đẩy mạnh xuất lao động đặc biệt xuất lao động đà qua đào tạo nghề, lao động nông thôn nội dung mà Đại hội Đảng toàn quốc lần th X đà xác định nhằm tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng xà héi chđ nghÜa Hµ Giang lµ mét tØnh miỊn nói, có nhiều khó khăn: địa hình hiểm trở, thiếu đất sản xuất, vùng cao độc canh ngô; khí hậu khắc nghiệt, chăn nuôi hiệu kinh tế thấp; giao thông cha phát triển, giao lu hàng hoá gặp nhiều cản trở có lợi nguồn lao động nhng suất, hiệu lao động thÊp, thu nhËp thÊp, ®êi sèng cđa ngêi lao ®éng nhiều khó khăn Giải việc làm chỗ, ổn định có thu nhập cao cho ngời lao động toàn tỉnh vấn đề nan giải Để khai thác tiềm mạnh nguồn nhân lực, phục vụ phát triển kinh tế-xà hội, yêu cầu xúc đặt phải tập trung đẩy mạnh xuất lao động, trớc mắt nâng cao thu nhập thân ngời lao động, từ nâng cao thu nhập gia đình cộng đồng Trong năm qua, thực chủ trơng, đờng lối Đảng Nhà nớc xuất lao động, đà tạo mở điều kiện cho địa phơng chủ động hội nhập, tìm kiếm thị trờng để thực xuất lao động góp phần phát triển kinh tế-xà hội cách toàn diện, Tỉnh Hà Giang bớc đầu tiếp cận tổ chức thực hiện, nhằm tạo hội giải việc làm cho ngời lao động; song nhiều vấn đề bất cập, dẫn đến hiệu đạt đợc thấp Một phần công tác thông tin, tuyên truyền cha thực sâu rộng nên cấp ủy Đảng, quyền cấp, từ tỉnh đến sở cha quan tâm đến lĩnh vực xuất lao động, vậy, xuất lao động cha đợc xây dựng thành chiến lợc, đề án.; mặt khác thị trờng lao động cha phát triển, lao động ngời tham gia, cha hiểu biết lĩnh vực ngời lao động việc làm nhng lại nghèo nên điều kiện tham gia vào thị trờng xuất lao động Xuất phát từ thực tiễn đây, cần thiết phải xây dựng đề án xuất lao động, trớc mắt giai đoạn 2007 - 2010, nhằm khai thác có hiệu nguồn nhân lực Đề án xuất lao động giai đoạn 2007 - 2010 năm Tỉnh Hà Giang, đợc xây dựng sở yêu cầu thực tiễn kinh tế - xà hội, nguồn nhân lực tỉnh quy định nhà nớc xuất lao động : thị 41/CT-TW ngày 22/9/1998 Bộ Chính trị, xuất lao động chuyên gia; Nghị định 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 Chính phủ, quy định việc ngời lao động chuyên gia Việt Nam làm việc có thời hạn nớc ngoài;Thông t số 28/1999/TT-BLĐTBXH ngày 15/11/1999 Bộ Lao động-Thơng binh Xà hội, hớng dẫn thực Nghị định 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 Chính phủ quy định việc ngời lao động chuyên gia Việt Nam làm việc có thời hạn nớc ngoài; đặc biệt Chơng trình mục tiêu giải việc làm Tỉnh Hà Giang, giai đoạn 2006 2010 đà đợc ủy ban Nhân dân Tỉnh Hà Giang phê duyệt Quyết định số 1450/QĐ-UB ngày 25/5/2001 Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV nhiệm kỳ 2005-2010 Nội dung đề án tập trung vào đánh giá thực trạng công tác xuất lao động năm vừa qua để đa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao nhận thức lao động xuất lao động; xây dựng kế hoạch số lợng, thời gian phơng thức bồi dỡng, huy động lao động nguồn lực thực xuất cách hiệu Phần thứ hai: Nội dung đề án I - Thực trạng lao động-việc làm xuất lao độngtrong năm qua 1- Một số nét khái quát tình hình kinh tế xà hội tỉnh liên quan tới nội dung đề án Là tỉnh miền núi cao, biên giới phía bắc Tổ quốc, có 11 Huyện, thị xà Tổng diện tích tự nhiên 7.884,37 km 2, dân số trung bình cuối năm 2005 khoảng 678.261 ngời, gồm 22 dân tộc, 80% dân tộc thiểu số, dân số thành thị 73.696 ngời, nông thôn 604.565 ngời chiếm 89,1%; số ngời độ tuổi lao động 363.064 ngời chiếm 54% tổng dân số toàn tỉnh, hàng năm, dân số toàn tỉnh tăng từ 11.000 ngêi ®Õn 11.500 ngêi, víi tû lƯ lao ®éng tổng dân số, năm tăng thêm 5.500 đến 6.000 ngời vào tổng số ngời cần đợc giải việc làm Theo số liệu điều tra lao động việc làm năm 2005 : Số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm 14 %, lại chủ yếu lao động phổ thông Lao động khu vực nông thôn chiếm 86,6%, lao động khu vực thành thị chØ chiÕm 13,4% Tû lƯ thÊt nghiƯp khu vùc thµnh thị 4,09%, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn 79,7% Cơ cấu lao động tỉnh mang đặc trng kinh tế nông lâm nghiệp, sản xuất chủ yếu nông, tự cung tự cấp, trình độ sản xuất thấp nên suất lao động thấp dẫn đến đời sống ngời lao động địa bàn tỉnh nhiều khó khăn, số hộ đói nghèo tính đến thời điểm 31/12/2005 51,%, số hộ trung bình 70% - đó, vấn đề lao động-việc làm để tạo thu nhập cho ngời lao động vấn đề xúc Trong năm (2001-2005) giải việc làm cho 63.184 ngời, trung bình năm GQVL cho 12.637 ngời Xuất lao động năm đạt 1.000 ngời, tập trung chủ yếu vào năm 2004, 2005 Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hớng tăng tỷ lệ lao động ngành thơng mại, dịch vụ từ 7,86% năm 2001 lên 12,44% năm 2005; lao động khu vực công nghiệp-XD từ 3,32% năm 2001 lên 4,46% năm 2005; giảm lao động nông lâm nghiệp từ 89,12% năm 2001 xuống 83,10% năm 2005 Tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 8,8% năm 2001 tăng lên 14% năm 2005, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ 6,2% năm 2001 tăng lên 9,1% năm 2005 Mặc dù đạt đợc số kết trên, song chất lợng lao động thấp, lao động khu vực nông thôn, việc làm cho ngời lao động thiếu cha ổn định, thu nhập thấp, cấu lao động chuyển dịch chậm, cha chuyển biến phù hợp với chuyển dịch kinh tế 2- Kết thực xuất lao động năm vừa qua Công tác xuất lao động tỉnh bắt đầu thực từ tháng năm 2004, đến sau năm thực hiện, đà tổ chức xuất đợc 1.600 lao động, chiếm 70% số lao động đăng ký tham gia Số lao động 100% lao động phổ thông, phần đông dân tộc thiểu số huyện tỉnh, đợc đào tạo nghề, học ngoại ngữ, giáo dục định hớng trung tâm đào tạo Công ty xuất lao động trớc xuất cảnh Các thị trờng lao động tỉnh tham gia Malaysia, Đài Loan, Hµn qc Víi mét sè nhãm nghỊ chÝnh lµ : - Giúp việc gia đình, khán hộ công: chiếm 16,7 % tỉng sè lao ®éng tham gia xt khÈu cđa toàn tỉnh - Xây dựng : Chiếm 82 % tổng số lao động tham gia xuất toàn tỉnh - Điện tử : Chiếm 1,3% tổng số lao động tham gia xt khÈu cđa toµn tØnh Trong tỉ sè lao động tham gia xuất khẩu, lao động nữ chiếm 37,5 %, chủ yếu làm nghề khán hộ công giúp việc gia đình Thu nhập bình quân lao động Malasia từ 200 đến 350USD/ tháng; Đài Loan từ 350 đến 390 USD/ tháng; Hàn Quốc từ 600 đến 1000 USD/ tháng Trực tiếp tuyển lao động địa bàn toàn tỉnh có 23 doanh nghiệp, đợc Bộ Lao động - TBXH cấp phép đợc Sở lao ®éng - TBXH Hµ Giang ®ång ý cho tun lao động số địa bàn định tỉnh Điển hình công ty: - Công ty cổ phần xuất lao động thơng mại du lịch (TLC) - Trung tâm phát triển việc làm phía nam (HITECO) - Công ty cổ phần phát triển nhân lực phát triển thơng mại Việt nam(VINAMEX) - Công ty xuất lao động thơng mại du lịch ( COLECTO) Trong 23 doanh nghiệp thực hoạt động xuất lao động địa bàn tỉnh 100% doanh nghiệp tỉnh, doanh nghiƯp nµo cđa tØnh tham gia trùc tiÕp vµo lÜnh vực Các cấp, ngành, đoàn thể từ tỉnh đến huyện đà tạo điều kiện để doanh nghiệp xuất lao động đến sở xà để tuyên truyền, sơ tuyển, làm thủ tục theo yêu cầu quy trình nhà nớc quy định, sử lý kịp thời phát sinh nớc liên quan tới ngời lao động tham gia xuất Kết có lao động phải phá bỏ hợp đồng lao động( chủ yếu sức khoẻ) Hiện 11/11 Huyện thị tỉnh đà có lao động tham gia xuất khẩu, tập trung số đông huyện vùng thấp tỉnh nh Bắc Quang, Vị Xuyên, Thị xà Hà Giang Qua tổ chức điều tra năm thông tin chung lao động tham gia xuất khẩu, số lao động tỉnh làm việc nớc có công việc ổn định,thu nhập cao, bình quân lao động đà gửi cho gia đình 2,5 triệu / tháng, có trờng hợp đà gửi cho gia đình đến triệu đồng / tháng; Các em đà có hình thức giúp đỡ hiệu góp chung thu nhập thành lớn rôì lần lợt gửi cho gia đình theo thứ tự ngời khó khăn đến ngời khó khăn hơn, để gia đình giải đợc nhu cầu chi tiêu lớn cho phát triển kinh tế gia đình Hầu hết lao động tỉnh chấp hành tốt luật pháp nớc sở tại, thực nghiêm chỉnh hợp đồng lao ®éng ®· ký kÕt víi doanh nghiƯp xt khÈu lao động Một số lao động đợc công ty môi giới nớc chủ sử dụng lao động đánh giá tốt ký gia hạn kéo dài hợp đồng Nhiều gia đình có em tham gia lao động xuất gửi tiền đà hoàn trả đợc khoản nợ cũ gia đình đầu t cho lao động khác gia đình tiếp tục tham gia xuất khảu lao động Cho đến thời điểm cha có lao động vi phạm hợp đồng bỏ trốn làm việc hợp đồng, trái pháp luật Qua kết bớc đầu cho thấy, số lợng thấp, thị trờng tham gia thu nhập cha cao trình độ tay nghề củangời lao động cha đáp ứng Nhng đẫ khẳng định hiệu kinh tế công tác xuất lao động lựa chọn giải pháp giải việc làm, xoá đói giảm nghèo đắn tỉnh Có đợc kết đà có chuyển biến nhận thức vai trò, tầm quan trọng xuất lao động phát triển kinh tế thị trờng, gắn với đặc thù nguồn nhân lực chung tỉnh nói riêng Bằng cách văn nh thị tăng cờng quản lý, đẩy mạnh công tác xuất khẩu, định uỷ quyền, giao nhiệm vụ cho ngành chức năng, tỉnh đà tạo phối kết hợp tơng đối chặt chẽ, nhịp nhàng từ khâu tuyên truyền tới việc giải thủ tục pháp lý tạo điều kiện để ngời lao động tham gia thuận lợi vào trình lựa chọ định tham gia thị trờng lao động Đặc biệt bớc đầu đặt thực số nội dung hỗ trợ chế tài đối víi ngêi lao ®éng nh thùc hiƯn cho lao ®éng hộ nghèo vay lÃi xuất thấp( Vay ngân hàng sách xà hội) 20 triệu đồng để đảm bảo khoản chi phí ban đầu đặt cọc cho hợp đồng lao động Các doanh nghiệp có giải pháp hỗ trợ nh ký quỹ, giảm thiểu, miễn phần chi phí để giảm bớt khó khăn ngời lao động trình tham gia Một tác động tích cực thúc đẩy xuất lao động phát triển là: xuất lao động đà đợc nhìn nhận giải pháp hiệu để giải quyêý việc làm, xoá đói giảm nghèo, tạo sở nâng cao chất l ợng nguồn nhân lực tỉnh Các huyện thị xung kích, đầu công tác nh Bắc Quang, Vị Xuyên đà làm tốt, từ thông tin lan truyền có sức thut phơc cao, t¹o niỊm tin, bíc chun biÕn míi nhận thức dân c xuất lao động, kích thích phát triển nhu cầu tham gia xuất lao động Công tác quản lý hoạt động xuất lao động từ khâu tuyên truyền tới mối liên hệ với lao động đà nớc đợc thực theo quy định pháp luật thực tế phát sinh quan điểm bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên tham gia quan hệ lao động hợp tác quốc tế, đà tạo niềm tin ngời lao động họ lại tuyên truyền viên tích cực, hoạt động có hiệu góp phần thúc đẩy xuất lao động tỉnh phát triển số lợng chất lợng Do việc quy định giới hạn địa bàn hoạt động doanh nghiệp, chế độ báo cáo doanh nghiệp kết thực quan chức sở tại, đà đảm bảo tạo cạnh tranh lành mạnh, không chồng chéo, theo dõi thuận lợi, nắm bắt thông tin kịp thời để phối hợp giải nhanh vớng mắc từ sở ngời lao động doanh nghiệp Mặc dù đà đạt đợc số kết ban đầu nhng thực tế công tác xuất lao động gặp số khó khăn tồn số lợng thấp, chất lợng lao động thấp nên thu nhập cha cao; tiến độ thực chậm, thời gian chờ đợi kéo dài gây hoang mang cho ngời lao động; khả tài lao động thấp so với điều kiện yêu cầu mang tính bắt buộc tham gia thị trờng lao động quốc tế Sở dĩ lĩnh vực xuất lao động tỉnh mẻ nên triển khai lúng túng, phối kết hợp ngành chức năng, đơn vị trực tiếp thực sở có lao động tham gia trình cha thờng xuyên; Mức vay quy định Ngân hàng cho lao ®éng thc nghÌo tham gia xt khÈu lao ®éng tèi ®a 20 triƯu cịng cha thËt sù phï hợp (thấp, mơi đạt khoảng 80% chi phí), nhng chế cho vay chấp tài sản trở ngại lớn nhiều lao động; Một số doanh nghiệp hoạt động cha có hiệu quả, sau đợc phép tuyển dụng đà bỏ địa bàn điều kiện lại khó khăn, lao động cha nhận thức đợc vấn đề mà cần phải tuyên tryền thật tốt, đòi hỏi phải kiên trì Qua khái quát thực trạng thực xuất lao động năm qua tỉnh, khẳng định: Nhu cầu tham gia xuất lao động lao động toàn tỉnh lớn, lao động cần cù, chịu khó, có ý chí mong muốn qua hội đợc tiếp cận với khoa học kỹ thụt đại, nếp sống công nghiệp, tác phong lao động nớc tiên tiến, văn minh đại cải thiện kinh tế gia đình, góp phần nâng cao đời sống kinh tế cộng đồng tiềm lớn để phát triển mạnh xuất lao động tỉnh miền núi nh Hà Giang II- Kế hoạch xuất lao động Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2007 - 2010 năm phơng hớng: - Xuất lao động đợc Đảng Nhà nớc ta xác định bốn nhiệm vụ quan trọng hội nhập phát triển kinh tế - xà hội giai đoạn 2001 - 2005 (xuất khẩu; du lịch, dịch vụ; xuất lao động; thu hút đầu t nớc ngoài) Xuất lao động nhằm giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, tăng nguồn thu ngoại tệ cho tỉnh, góp phần chuyển dịch cấu lao ®éng, x©y dùng ®éi ngị lao ®éng kü tht cho công công nghiệp hóa - đại hóa - Thêi gian tríc m¾t, tiÕp tơc tËp trung thùc hiƯn xuÊt khÈu lao ®éng ®i Malaysia, sau ®ã më réng, tập trung vào thị trờng Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản nớc khác quy trình tuyển chọn lao động Chính phủ Malaysia quy định không khắt khe, mức phí t vấn hợp đồng (phí môi giới) khoản tiền đặt cọc ban đầu thấp, ngành nghề việc làm đa dạng (công nhân nhà máy công nghiệp, công nhân xây dựng có nghề lao động phổ thông, dệt, may, đánh cá ), phù hợp với sức khỏe và), phù hợp với sức khỏe trình độ tay nghề ngời lao động giai đoạn tỉnh - Phát huy tối đa nội lực, khai thác tiềm tỉnh, nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm Dịch vụ việc làm doanh nghiệp tỉnh (nếu đợc Bộ Lao động-Thơng binh Xà hội cấp giấy phép xuất lao động) Trung tâm Dịch vụ việc làm doanh nghiệp phải chủ động, đổi phơng thức đào tạo ngoại ngữ, dậy nghề, giáo dục định hớng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao ®éng tham gia häc tËp ®Ó ®i lao ®éng xuÊt - Các Ngành, Cấp, sở (xÃ, phờng, thị trấn, doanh nghiệp, trờng học), phù hợp với sức khỏe và) phải xây dựng kế hoạch, trực tiếp tạo nguồn, tuyển chọn giới thiệu ngời lao động có thời hạn nớc Trung tâm Dịch vụ việc làm Tỉnh Hà Giang tăng cờng phối kết hợp với với doanh nghiệp trung ơng đợc cấp phép xuất lao động, để tuyển chọn, giới thiệu đa đợc nhiều ngời lao động xuất - Đối tợng tuyển chọn: Tập trung khu vực thị trấn, sau vùng nông thôn, xà nghèo, vùng nghèo, ngời thật có nhu cầu làm việc nhng cha có việc làm, ngời tự nguyện lao động nớc cam kết thực hợp đồng xuất lao động Trớc tập trung phát triển chiều sâu Thị xà Hà Giang, Huyện Bắc Quang Huyện Vị Xuyên địa bàn đà có thuận lợi xuất lao động (ngời lao động đà có hiểu biết định xuất lao động có điều kiện kinh tế đáp ứng yêu cầu để xuất lao động), phù hợp với sức khỏe và) để làm sở rút kinh nghiệm mở rộng địa bàn khác - Mục tiêu: Để thực thắng lợi nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV, với mục tiêu đến 2010 đạt tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm 13%, tỷ lệ hộ giàu đạt 30% Mục tiêu đăt xuất lao động là: Cần tập trung đột phá vào lĩnh vực xuất lao động, với mục tiêu phấn đấu đến 2010 có 6000 lao động tỉnh tham gia lao động thị trờng nớc Bình quân năm có 1000 lao động tham gia, có việc làm ổn định, có thu nhập cao thị trờng Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc thị trờng khác đợc phép Dự kiến : Thị trờng Hàn Quốc : 10% Thị trờng Đài loan : 30% Thị trờng Malaysia: 50% Thị trờng khác : 10 % Đến năm 2008 có 70% xà vùng cao, 100% xà vùng thấp có lao động tham gia xuất kẩu lao động, khuyến khích trì chế hỗ trợ lao động xà nghèo, vùng nghèo, vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn, ngêi d©n téc thiĨu sè tham gia xt khÈu lao động Tăng cờng công tác đào tạo nâng cao trình ®é nghỊ cho ngêi lao ®éng ®Ĩ më réng tíi thị trơngf đòi hỏi chất lợng lao động có kỹ cao, thu nhập ngời lao động cao Trớc mắt tăng cờng tổ chức thực Thị xà Hà Giang, Huyện Bắc Quang, Huyện Vị Xuyên để xác định hiệu cao làm sở triển khai nhân rộng toàn tỉnh Xây dựng quy định nhằm đảm bảo chất lợng lao động Tỉnh Hà Giang làm việc có thời hạn ë níc ngoµi cã søc kháe tèt, cã nghỊ nghiƯp phù hợp với yêu cầu tuyển chọn, cam kết thực hợp đồng, không bỏ trốn lại nớc ngoài, không vi phạm luật pháp nớc nhận lao động, không tuyển chọn ngời mắc tệ nạn xà hội, vi phạm pháp luật nguyện vọng lao động xuất không đáng Tổ chức thực tốt đề ¸n xuÊt khÈu lao ®éng Coi xuÊt khÈu lao ®éng hớng giải việc làm xóa đói, giảm nghèo Bắt đầu từ năm 2007 phấn đấu năm xuất 1.000 lao động tăng dần năm sau - Hiệu kinh tế: - Thực xuất lao động hoạt động kinh tế - xà hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ, tăng cờng quan hệ hợp tác quốc tế - Có thể tính đợc hiệu kinh tế (mức tối thiểu)cho lao động lao động xuất tham khảo cho giai đoạn 2007 - 2010 theo biểu sau: Nội dung Thời gian XKLĐ (Năm) A Thị trờng Malaysia Thu nhập LĐ phổ thông Thu nhập LĐ xây dựng, may, điện tử B TL tháng (1.000đ) Tổng thu nhập Chi phi ban đầu Tổng chi phí Thu sinh nhập hoạt lại (1.000đ) (1.000đ) (1.000®) (1.000®) 36 3.000 108.000 18.360 32.000 57.640 36 3.500 126.000 18.360 32.000 75.640 24 7.650 183.600 11.000 86.488 86.112 24 12.000 288.000 20.000 130.000 138.000 Thị trờng Đài Loan Thu nhập lao động giúp việc gia đình C Thị trờng Hàn Quốc Với cấu cac thị trờng đà nêu phần sau năm với 4.000 lao động tính đợc thu nhập cụ thể nh sau: Thị trờng Hàn Quốc (10% ) 400 LĐ x 138 000 Tr = 55.200Tr Thị trờng §µi loan (30%) lµ 1.200 L§ x 86.112Tr = 103.334Tr Thị trờng Malaysia (50%) Là 1.200 LĐ x 57.640Tr = 69.168Tr 800 L§ x 75.640 Tr = 60.512Tr Tỉng céng( cha kể thị trờng khác(10%) : 288.214Tr Có thể thấy nguồn thu nhập lớn so với lao động chỗ nguồn lực hỗ trợ phát triển kinh tế hộ tăng góp phần trởng kinh tế chung tỉnh III- Các giải pháp chủ yếu khuyến nghị A- Các giải pháp: 1 1/- Tăng cờng lÃnh đạo cấp ủy Đảng quyền, hỗ trợ Trung ơng: Các cấp ủy Đảng, quyền tổ chức quán triệt Chỉ thị 41/CT-TW ngày 22/9/1998 Bộ Chính trị Nghị định 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 Chính phủ quy định việc đa ngời lao động chuyên gia làm việc có thời hạn nớc ngoài, coi nhiệm vụ quan trọng, góp phần xây dựng lại đội ngũ lao động tỉnh cho công xây dựng công nghiệp hóa - đại hóa giải pháp quan trọng để giải việc làm cho ngời lao động Các cấp ủy Đảng, quyền đạo ngành chức phối hợp kiểm tra thờng xuyên việc đa ngời lao động làm việc có thời hạn nớc đơn vị làm nhiệm vụ xuất dịch vụ xuất lao động địa bàn quản lý, đạo uốn nắn kịp thời sai lệch nhằm thực tốt công tác này, tránh tình trạng giao khoán cho quan chức Tranh thủ giúp đỡ Bộ Lao động-TBXH quan liên quan, doanh nghiệp xuất lao động trung ơng giúp tỉnh công tác tuyển chọn lao động để tránh phiền hà giảm bớt tối đa chi phí giảm cho ngời lao động xuất - Duy trì mở rộng mạng lới doanh nghiệp thực dịch vụ xuất lao động Các đơn vị đủ ®iỊu kiƯn ho¹t ®éng xt khÈu lao ®éng trùc tiÕp phối hợp với tỉnh đa lao động lao động xuất dự kiến huyện thị có doanh nghiệp hoạt động Các doanh nghiệp chủ công là: - Công ty cổ phần xuất lao động thơng mại du lịch (TLC) - Trung tâm phát triển việc làm phía nam (HITECO) - Công ty cổ phần phát triển nhân lực phát triển thơng mại Việt nam(VINAMEX) - Công ty xuất lao động thơng mại du lịch ( COLECTO) Mở rộng thêm mạng lới công ty sau: - Công ty Xây dựng Thơng mại (TRAENCO) - Bộ Giao thông vận tải - Công ty Du lịch-Khách sạn Thái Bình - Hà Nội - Trờng Dạy nghề nội trợ Va La - Tỉng C«ng ty ThÐp ViƯt Nam Khun khÝch mét sè doanh nghiƯp tØnh ®đ ®iỊu kiƯn chuyển hớng kinh doanh, mở rộng hoạt động sang lĩnh vực 3- Có chế sách hỗ trợ ngời lao động hoạt động nhằm thực hiệu xuất lao động Tạo chế, sách thích hợp nhằm khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ ngời lao động lao động xt khÈu nh: - Thùc hiƯn cho vay vèn víi lÃi xuất u đÃi (chơng trình 120) để hỗ trợ cho ngêi lao ®éng ®i lao ®éng xuÊt khÈu (møc vay tối đa không 20 triệu đồng/ngời), tạo điều kiện cho em hộ nghèo có khoản tiền đặt cọc chi phí ban đầu theo quy định, gióp ngêi lao ®éng ®Ĩ hä cã ®đ ®iỊu kiƯn lao động xuất Dự kiến năm 2007-2010 năm xuất 1.100 lao động, có 50% số lao động diện hộ nghèo cần hỗ trợ cần nguồn để hỗ trợ cho vay là: 550 LĐ x năm x 20.000.000đ = 44.000.000.000đ - Hỗ trợ kinh phí đào tạo giáo dục định hớng, học ngoại ngữ để lao động xuất khẩu: Nâng mức hỗ trợ: 500.000,đồng/ngời lao động thuộc diện hộ nghèo Dự kiến năm 2007-2010 năm xuất 1.100 lao ®éng, cã 50% sè lao ®éng diƯn nghèo cần hỗ trợ cần nguồn kinh phí hỗ trợ đào tạo ban đầu là: 550 LĐ x năm x 500.000đ = 1.100.000.000đ Nguồn kinh phí: Do Tỉnh hỗ trợ, số kinh phí cấp theo tờ trình cụ thể đợt đa lao động lao động xuất khẩu, Sở lao động thẩm định trình - Đảm bảo kinh phí tập huấn nghiệp vụ xuất lao động : Hàng năm, tỉnh bố trí kế hoạch chơng trình mục tiêu quốc gia Tập huấn Chơng trình Việc làm với tổng kinh phí năm 200.000.000,đồng để tổ chức tập huấn nghiệp vụ chơng trình giải việc làm xuất lao động cho huyện, thị xÃ, xÃ, phờng, thị trấn.( năm thực đề án cần 800.000.000đ) Tổng cộng nguồn lực tài cần có để hỗ trợ ngời lao động thực xuất lao động giai đoạn 2007-2010 là: 1.000.000.000đ+ 44.000.000.000đ + 1.100.000.000đ= 46.100.000.000 đ Trong đó: Nguồn ngân sách tỉnh phải đảm nhiệm :2.100.000.000đ Nguồn quỹ 120 cho vay : 44.000.000.000đ - Xóa bỏ phiền hà, giảm bớt khâu trung gian, thông báo cụ thể khoản phải đóng góp, giảm tối đa khoản lệ phí không cần thiết ngời lao động xuất - Thực sách tiếp nhận ngời lao động trở lại làm việc sau hoàn thành nhiệm vụ lao động xuất (nếu ngời lao động quan, doanh nghiệp lao động xuất khẩu), t vấn giới thiệu việc làm ®èi víi lao ®éng x· héi - Cã chÝnh s¸ch hợp lý, khuyến khích thành phần kinh tế, doanh doanh nghiệp đầu t, mở rộng ngành nghề, phát triển sản xuất để thu hút lao động vào làm việc, lao động qua đào tạo nghề Đây đòn bẩy quan trọng kích thích việc học nghề ngời lao động 4- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, cung cấp thông tin xuất lao động: Đây giải pháp nhằm chuyển đổi nhận thức cách nghĩ, cách nhìn ngời lao động nói chung ngời dân nói riêng xuất lao động phơng thức giải việc làm Cần đẩy mạnh tăng cờng công tác tuyên truyền để ngành, cấp, nhân dân ngời lao động nhận thức đầy đủ nhu cầu nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật, lựa chọn nghề nghiƯp Chun ®ỉi nhËn thøc ®Ĩ ngêi lao ®éng thÊy cần học sử dụng đợc sau đào tạo, thị trờng lao động có nhu cầu đợc thị trờng chấp nhận Chuyển đổi nhận thức để có cách nhìn nhận đắn học nghề Công tác định hớng nghề nghiệp, phân luồng học sinh để có định hớng từ năm cuối cấp, từ chủ động lựa chọn ngành nghề học cho phù hợp với xu phát triển thị trờng Thu thập, xử lý thông tin thị trờng lao động công bố tình hình lao động tham gia xuất lao động hàng năm Tổ chức điều tra nắm thực trạng, diễn biến lao động xuất định kỳ theo hệ thống tiêu cố định, sở đánh giá thực trạng, xu phát triển biến động bản, kịp thời có giải pháp tác động thúc đẩy xuất lao động phát triển theo hớng nâng cao chất lợng, hiệu kinh tế - Nâng cao chất lợng nguồn lao động tham gia xuất lao động Đây giai pháp quan trọng định chất lợng, hiệu quảo kinh tế thực xuất lao động Trong bối cảnh mới, trớc yêu cầu khoa học công nghệ, máy móc thiết bị qui trình sản xuất mới, siêng năng, cần cù đủ, lao động cần có trình độ học vấn định, kỹ định, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ định đạt đợc xuất lao động, hiệu kinh tế cao Do vậy, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, chất lợng lao động yêu cầu thiết để nâng cao lực tham gia thị trờng lao động quốc tế lực lợng lao động Hà Giang Cần có sách chế thu hút nguồn lực, tăng cờng đầu t cho đào tạo dạy nghề, tạo động lực nâng cao chất lợng lao động, khuyến khích nâng cao trình độ học vấn tay nghề cho ngời lao động, đáp ứng nhu cầu thị trờng chất lợng cao góp phần tăng trởng nhanh kinh tế-xà hội tỉnh Tập trung u tiên đào tạo, cho lao động nông nghiệp, nông thôn, tạo chuyển biến tÝch cùc tríc hÕt cho khu vùc nµy Trong tỉng số lao động tỉnh, lực lợng lao động nữ chiếm 50%, lại tập trung chủ yếu khu vực nông thôn Cần có sách hỗ trợ phụ nữ tham gia xuất lao động, chị em đa số ngời có hoàn cảnh khó khăn éo le, bồi dỡng, đào tạo trang bÞ kiÕn thøc khoa häc kü tht, híng dÉn më rộng ngành nghề cho phụ nữ, đặc biệt nhóm tuổi 25-40, cần quan tâm tới việc lựa chọn thị trờng cho chị em tham gia xuất lao động phù hợp, rủi giới tính, sức khoẻ Trú trọng không nâng cao trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật mà cần định hớng nghề nghiệp cho nhóm lao động niên lµ nhãm cã tû lƯ thÊt nghiƯp vµ thiÕu viƯc làm cao Tăng cờng công tác dạy nghề, đào tạo nghề cho ngời lao động; gắn đào tạo nghề với giải việc làm; coi trách nhiệm chung cộng đồng, xà hội Cần tập trung đào tạo nghề phù hợp cho lao động trẻ ngời vào tuổi lao động vùng khó khăn, vïng nghÌo cđa tØnh, bëi ®Õn tû lƯ lao động qua đào tạo vùng thấp Tổ chức điều tra, thu thập số lợng, chất lợng nguồn lao động đủ điều kiện có nhu cầu làm việc nớc để có hớng đào tạo bổ sung nguồn lao động phù hợp với yêu cầu thị trờng, chủ động nguồn phục vụ xuất lao động Đơn vị đợc phép làm công tác xuất lao động địa bàn tỉnh phải tăng cờng liên kết với doanh nghiệp xuất lao động để nâng cao chất lợng đào tạo nghề, giáo dục định hớng, ngoại ngữ, pháp luật, phong tục tập quán cho ngời lao động lao động xuất theo thị trờng cụ thể Đẩy mạnh công tác giáo dục nâng cao trình độ học vấn nhân dân nói chung ngời lao động nói riêng Trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ đào tạo kỹ thụât cho ngời lao động tiến hành sở ngời lao động có trình độ học vấn để tiếp thu Học vấn cao điều kiện cần thiết để tiếp cận xử lý thông tin, định hớng lùa chän nghỊ nghiƯp phï hỵp Thùc tÕ hiƯn trình độ học vấn ngời lao động Hà Giang thấp theo học lớp học nghề ngắn hạn, đơn giản Muốn đào tạo nghề dài hạn chuyên sâu, nâng cao khó khăn; khó cải thiện chất lợng lao động Để có đội ngũ lao động giỏi, tạo nguồn cho xuất lao động đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nhà, với biện pháp tăng cờng công tác dạy nghỊ, khun khÝch vỊ vËt chÊt ®èi víi ngêi häc, ngời dạy, cần quan tâm khơi dậy hình thức khuyến khích, động viên tinh thần, hớng d luận tôn vinh ngời thợ giỏi, có lực sáng tạo, tâm huyết với nghề Có hình thức tôn vinh nh tặng lao động sáng tạo, phong tặng danh hiệu nghệ nhân, tổ chức phong trào luyện tay nghề, thi thợ giỏi có phần thởng xứng đáng cho ngời đoạt giải Mặt khác, để nâng cao đợc số lợng chất lợng đào tạo nghề, tạo nguồn cho xuất lao động, việc đầu t Nhà nớc, phải bớc thực xà hội hóa việc đào tạo nghề Cần có sách giải pháp thu hút huy động tối đa nguồn lực ngành, cấp, thành phần kinh tế ngời lao động vào dạy nghề, làm chuyển đổi , chất lợng lao động Mở rộng loại hình đào tạo nghề (nhà nớc t nhân), đa dạng hóa hình thức đào tạo nghề (dài hạn, ngắn hạn, tập trung, phi tập trung, lu động, v.v), phù hợp với sức khỏe và) Thiết lập tăng cờng mối liên kết doanh nghiệp sở đào tạo 6-Nâng cao chất lợng công tác tuyển chọn lao động lao động xuất khẩu: 6.1- Công tác tuyên truyền chuẩn bị: - Tăng cờng tuyên truyền sâu rộng phơng tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền trực tiếp đến sở, đến gia đình ngời lao ®éng th«ng qua viƯc tỉ chøc tËp hn vỊ chÝnh sách, thị trờng xuất lao động, giúp ngời lao động nắm hiểu đợc chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc xuất lao động, nh thấy đợc lợi ích từ việc lao động xuất để ngời lao động xem xét đăng ký tham gia theo tinh thần tự nguyện - Các phơng tiện thông tin đại chúng giành thời lợng hợp lý đăng tải thông tin sách, thị trờng quy trình tuyển chọn lao động theo phơng châm công khai hóa để nhân dân biết tham gia lao ®éng xt khÈu 6.2- Tun chän lao động cho thị trờng chất lợng cao: - Trong năm 2007 tổ chức tuyển chọn lao động Thị xà Hà Giang, Huyện Bắc Quang Huyện Vị Xuyên xuất cho thị trờng chất lợng cao: Hàn quốc Mỗi huyện, thị xà chọn 4-5 xÃ, phờng, thị trấn; xÃ, phờng, thị trấn chọn từ 25 - 30 lao ®éng cã ®đ ®iỊu kiƯn ®i lao ®éng xuất - Năm 2008 thực huyện: Bắc Quang, Vị Xuyên, Thị xà Hà Giang tiến hành triển khai đến huyện: Hoàng Su Phì, Xín Mần, Bắc Mê - Từ tiếp theo, huyện, thị xà đà thực tiếp tục mở rộng đến huyện vùng cao phía bắc - Xây dựng tiêu chuẩn giới tính, độ tuổi, sức khỏe, trình độ chuyên môn kỹ thuật tùy theo yêu cầu đợt, ngành nghề mà có quy định riêng cụ thể (căn theo hợp đồng xuất lao ®éng ký kÕt) B- Tỉ chøc thùc hiƯn: 1/- Kiện toàn Ban đạo xuất lao động: - Kiện toàn Ban đạo Xuất lao động cấp: cấp tỉnh, cấp huyện, thị cấp xÃ, phờng, thị trấn theo cấu: Phó Chủ tịch ủy ban Nhân dân làm Trởng ban, lÃnh đạo ngành Lao động-TBXH làm Phó ban thờng trực, thành viên bao gồm: Tài chính-Vật giá, Kế hoạch Đầu t, Công an, Y tế, Ngân hàng Chính sách xà hội - Ban đạo Xuất lao động có nhiệm vụ xây dựng quy chế hoạt động phân công trách nhiệm rõ ràng cho thành viên để cụ thể hóa chủ trơng, sách kế hoạch xuất lao động Đảng, Nhà nớc, cđa TØnh; tham mu gióp cÊp đy, chÝnh qun tỉ chức triển khai thực công tác xuất lao động địa bàn quản lý - Phân công nhiệm vụ cụ thể ngành chức thực xuất lao động: 2,1- Sở Lao động-Thơng binh Xà hội: Là quan thờng trực Ban đạo Xuất lao động, có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với ngành, cấp, đoàn thể làm tốt công tác thông tin tuyên truyền thị trờng sách xuất lao động; xây dựng hớng dẫn thực quy chế chung quy định cụ thể phù hợp với quy mô, tính chất, yêu cầu đợt, thị trờng nhằm đảm bảo chất lợng nguồn lao động hiệu xuất Chỉ đạo Trờng Dậy nghề, Trung tâm Dịch vụ việc làm việc đào tạo nghề, giáo dục định hớng, dạy ngoại ngữ cho ngời lao ®éng ®i lao ®éng xt khÈu Phèi kÕt hỵp víi ngành chức tiến hành tra, kiểm tra việc thực chủ trơng Đảng, sách pháp luật Nhà nớc xuất lao động, làm giảm thiểu rủi ro cho ngời lao động Thực sách khuyến khích xuất lao động - Tổng hợp thông tin báo cáo định kỳ với Tỉnh ủy, ủy ban Nhân dân Tỉnh Bộ Lao động-Thơng binh Xà hội 2.2- Sở Kế hoạch Đầu t: Có trách nhiệm phối hợp với Sở Lao động-TBXH ngành chức liên quan cân đối xây dựng kế hoạch lao động xuất kế hoạch kinh phí hỗ trợ tập huấn công tác xuất lao động hàng năm 2.3- Công an Tỉnh: Có trách nhiệm hớng dẫn doanh nghiệp ngời lao động văn thủ tục cấp hộ chiếu theo quy định hành, thẩm tra ký duyệt tờ khai trình Cục quản lý xuất nhập cảnh cấp hộ chiếu cho ngời lao động thời gian ngắn Thờng xuyên theo dõi, đối chiếu số ngời xin cÊp chiÕu víi sè ngêi thùc tÕ ®i xuất lao động để báo cáo ủy ban Nhân dân Tỉnh 2.4- Sở Y tế: Có trách nhiệm đạo Bệnh viện Đa khoa Tỉnh tổ chức khám sức kháe cho ngêi lao ®éng ®i xuÊt khÈu lao ®éng nhanh chóng, thuận tiện, xác theo quy định 2.5- Sở Tài chính-Vật giá: Phối hợp với Sở Lao động-Thơng binh Xà hội thực sách khuyến khích xuất lao động thời gian tới năm tiếp theo; đồng thời trình UBND Tỉnh cấp kinh phí hỗ trợ tuyên truyền, tập huấn, đào tạo giáo dục định hớng, học ngoại ngữ cho ngời lao ®éng ®i lao ®éng xuÊt khÈu 2.6- Ngân hàng Chính sách xà hội: Có trách nhiệm đề xuất giải pháp cụ thể vốn, có văn hớng dẫn sách đầu t hỗ trợ, sách cho vay biện pháp thu hồi vốn để tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động làm việc có thời hạn nớc ngoài, giúp ngêi lao ®éng thc diƯn ®iỊu kiƯn kinh tÕ khã khăn vay đợc vốn để nộp khoản chi phí theo quy định trớc lao động xuất VËn dơng cho vay theo h×nh thøc tÝn chÊp qua ủy ban Nhân dân xÃ, phờng, thị trấn, qua đơn vị đợc phép thực xuất lao động 2.7- ủy ban Nhân dân huyện, thị xÃ: Xây dựng kế hoạch xuất lao động địa phơng giai đoạn 2007 - 2010 đề giải pháp hữu hiệu, cụ thể để thực kế hoạch Chỉ đạo ủy ban Nhân dân xÃ, phờng, thị trấn, doanh nghiệp làm tốt công tác tuyên truyền, tạo nguồn, tuyển chọn giới thiệu nhiều lao động làm việc nớc Tăng cờng công tác quản lý nhà nớc công tác xuất lao động địa phơng chịu trách nhiệm chất lợng lao động địa phơng làm việc có thời hạn nớc 2.8- ủy ban Nhân dân xÃ, phờng, thị trấn: Có trách nhiệm trực tiếp tuyên truyền, lựa chọn ngời có đủ tiêu chuẩn để lao động nớc ngoài, xác nhận lý lịch đảm bảo lai lịch, nhân thân đạo đức ngời đợc giới thiệu dự tuyển lao động nớc ngoài, xuất thân từ gia đình chấp hành tốt chủ trơng Đảng, pháp luật Nhà nớc Không xác nhận lý lịch cho ngời mắc tệ nạn xà hội, vi phạm pháp luật, nguyện vọng lao động xuất không ®¸ng - ViƯc tun chän, giíi thiƯu ngêi ®i lao động xuất nớc phải đợc bình chọn niêm yết công khai danh sách trụ sở UBND xÃ, phờng, thị trấn 2.9- Trung tâm Dịch vụ việc làm doanh nghiệp đợc cấp phép thực xuất lao động: - Trung tâm Dịch vụ việc làm, doanh nghiệp đợc phép xuất lao động, đơn vị đào tạo tỉnh có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tuyển chọn lao động, thực sách, pháp luật nhà nớc tuyển chọn, đào tạo giáo dục định hớng đa lao động tỉnh làm việc có thời hạn nớc Công khai, dân chủ tuyển chọn khoản thu theo quy định; công khai quyền lợi, trách nhiệm, khó khăn rủi ro mức thu nhập ngời lao động làm việc có thời hạn nớc Phải đảm bảo quyền lợi đáng ngời lao động nớc ngoài, giải kịp thời, thỏa đáng lợi ích hợp pháp ngời lao động họ gặp rủi ro mà lỗi không thuộc họ - Sau đợt tuyển chọn, phải thông báo cụ thể cho xÃ, phờng, thị trấn danh sách số ngời đợc lao ®éng xt khÈu cịng nh sè ngêi cha ®ỵc ®i lý cha đáp ứng yêu cầu 2.10- Các quan Báo Hà Giang, Đài Phát thanh-Truyền hình Tỉnh Hà Giang: Có kế hoạch tuyên truyền kịp thời chủ trơng, sách Đảng, Nhà nớc, Tỉnh, thông tin thị trờng lao động để cấp, ngành, sở, gia đình thân ngời lao động nhận thức đầy đủ công tác xuất lao động 3- Tổ chức triển khai nội dung cụ thể đề án Các cấp ủy Đảng, quyền, ngành liên quan, tổ chức trị-xà hội, doanh nghiệp đơn vị đợc cấp phép thực xuất lao ®éng cã kÕ ho¹ch thĨ tỉ chøc thùc hiƯn nội dung thuộc trách nhiệm đề ¸n thêi gian sím nhÊt Trong qu¸ tr×nh thùc hiện, có vớng mắc đề nghị phản ánh Ban đạo Xuất lao động Tỉnh Hà Giang (Thờng trực Sở Lao độngTBXH Tỉnh) để xem xét giải Đề án cần đợc tuyên truyền rộng rÃi tầng lớp dân c để nâng cao nhận thøc vỊ ý nghÜa, vai trß cđa xt khÈu lao động, thu hút tham gia đông đảo lao động xà hội Hàng năm tổ chức đánh gia kết quả, rút kinh nghiệm để điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với thực tiễn, nhằm nâng cao tính khả thi dề án, đảm bảo mục tiêu đà đề Có biểu dơng khen thởng cá nhân đơn vị thực tốt nhiệm vụ đợc giao, góp phần thực tốt công tác xuất lao động Năm 2010 tổ chức đánh giá tổng két đề án, làm sở đề mục tiêu hoạt động cụ thể năm cho phù hợp khả thi, theo hớng nâng cao số lợng tập trung vào thị trờng chất lợng cao, có thu nhập cao, ổn định xà hội hoá cao công tác xuất lao động C- Một số kiên nghị Để thực có hiệu nội dung đề án xin đa mét sè kiÕn nghÞ thĨ nh sau: - Đối với Bộ Lao động - TBXH, - Đề nghị hàng năm bổ trì việc phân bổ tiêu xuất lao động chi phí thấp (thị trờng Hanf Quốc) cho tỉnh để tạo đà cho công tác

Ngày đăng: 27/12/2023, 11:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w