1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những lợi thế của việt nam khi gia nhập tổ chức thươngmại thế giới (wto)

77 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những lợi thế của Việt Nam khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)
Trường học Đại học Ngoại thương
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 74,5 KB

Nội dung

CÌc chÝnh sÌch mẾ NhẾ n ợc Việt Nam Ẽa raẼều phừc vừ cho mừc tiàu Ẽ ùc lẾ thẾnh viàn chÝnh thực cũa WTOxem Ẽọ nh lẾ mờt con Ẽ ởng tột nhất Ẽể rụt ng¾n từt hậu so vợi cÌcnợc khÌc vẾ cọ Ẽi

Lời nói đầu Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tÕ nh hiƯn nay, héi nhËp vµ tham gia tổ chức kinh tế quốc tế đà trở thành xu tất yếu khách quan lôi ngày nhiều n ớc tham gia, buộc nớc phải thực chiến l ợc mở cửa kinh tế nhằm tranh thủ thời cơ, phát huy lợi v ợt qua thách thức phát triển nhanh kinh tế quốc gia mình, đóng góp chung vào tăng tr ởng kinh tế khu vực toàn cầu Không quốc gia phát triển đ ợc không tham gia vào trình Việt Nam không nằm xu chung Hiện quốc gia muốn phát triển không cách khác tham gia vào Tổ chức Th ơng mại Thế giới (WTO) - Tổ chức thơng mại toàn cầu lớn nhất, quan trọng thu hút tới 149 quốc gia thành viên chi phối đến 95% tổng kim ngạch th ơng mại giới Đây nguyên nhân chi phối việc định hớng cho kế hoạch phát triển kinh tế Việt Nam năm gần Các sách mà Nhà n ớc Việt Nam đa phục vụ cho mục tiêu đ ợc thành viên thức WTO xem nh đờng tốt để rút ngắn tụt hậu so với nớc khác có điều kiện phát huy tối u lợi so sánh phân công lao động hợp tác quốc tế Mặc dù vị Việt Nam gia nhập WTO không giống nh nớc thành viên khác (ví dơ nh níc l¸ng giỊng Trung Qc) nhng chóng ta rút kinh nghiệm từ thành công hạn chế nớc để tiến hành tốt tự hoá th ơng mại theo nh cam kÕt tõ ®ã ® a nỊn kinh tÕ phát triển cách hiệu hạn chế thua thiệt mà trình cạnh tranh không cân sức mang lại Chính lý này, mà em chọn đề tài Những lợi Việt Nam gia nhập tổ chức th ơngmại giới (WTO) làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp Đại học Ngoại th ơng 1 Bố cục đề tài NgoàI phần lời nói đầu kết luận, đề tài gồm ch ơng: Chơng I: Khái quát chung WTO 1.Lịch sử hình thành phát triển WTO 2.Điều kiện cần thiết để tham gia WTO 3.Những lợi mà WTO mang lại cho n ớc thành viên Chơng II Khái quát chung kinh tế Việt Nam I.Đặc điểm ngµnh kinh tÕ chđ chèt cđa ViƯt nam tríc gia nhập WTO II Những tác động từ việc gia nhập WTO Chơng III Những lợi Việt Nam gia nhập WTO I.Lợi thơng mại II Lợi xuất III Lợi môi trờng đầu t VI.Lợi tài chính, ngân hàng V.Lợi ngành dịch vụ Mục lục Lời nói mở đầu Chơng I KháI quát chung WTO I.Lịch sử hình thành phát triển WTO 1.Lịch sử hình thành phát triển WTO Chức WTO Mục tiêu WTO Các nguyên tắc hoạt động WTO Cơ cấu tổ chức WTO II Điều kiện cần thiết để tham gia WTO III.Những lợi ích mà WTO mang lại cho n ớc thành viên Chơng II KháI quát chung kinh tế việt nam I.Đặc điểm ngành kinh tế chủ chốt Việt Nam trớc gia nhập WTO Công nghiệp 1.1Ngành dệt may 1.2 Các ngành công nghiệp lắp ráp (điện tử, « t«, xe m¸y) 1.3 C«ng nghiƯp chÕ biÕn n«ng sản xuất Nông nghiệp II Những tác động từ việc gia nhập WTO Tác động đến kinh tế 2.Tác động đến xà hội Chơng III Những lợi thÕ cđa ViƯt Nam gia nhËp WTO I Lỵi thơng mại Khái quát thơng mại Việt nam trớc gia nhập WTO Phân tích điều kiện mà WTO đem lại cho th ơng mại Việt Nam 2.1 Thơng mại tự giúp giảm chi phí sống tăng thu nhập 2.2 Kích thích tăng trởng kinh tế 3.Thực trạng thơng mại Việt nam tham gia WTO II/ Lỵi thÕ vỊ xt khÈu 1.Kh¸i qu¸t xt khÈu ViƯt nam tr íc gia nhập WTO 2.Những lợi mà WTO mang lại cho xuất Việt nam 2.1 Hoạt động xuất Việt Nam 2.2 Các định hớng chiến lợc kỳ hội nhập III/Lợi môi trờng đầu t 1.Vài nét môi tr ờng kinh doanh Việt Nam 2.Các yếu tố tạo nên lợi môi tr ờng kinh doanh 2.1 Các định hớng chiến lợc giai đoạn hội nhập 2.2 Những kết đạt đ ợc VI Lợi tài V Lợi ngành dịch vụ VI Lợi Nông nghiệp Kết luận Chơng I Khái quát chung WTO Lịch sử hình thành phát triển WTO 1.1 Lịch sử hình thành phát triển WTO Tổ chức thơng mại giới (World Trade Organization WTO) đời sở kế tục tổ chức tiền thân Hiệp định chung Thuế quan Th ơng mại (The General Agreement on Tariffs anh Trade GATT) Đây tổ chức quốc tế đề nguyên tắc th ơng mại quốc gia giới Trọng tâm WTO hiệp định đà đ ợc nớc đàm phán ký kết Hội nghị Bretton Woods năm 1944 đà đề xuất thành lập Tổ chức Thơng mại Quốc tế (International Trade Organization ITO) với mục đích thiết lập qui tắc luật lệ cho th ơng mại nớc Hiến chơng ITO đợc trí Hội nghị Liên hợp quốc Thơng mại việc làm Havana tháng năm 1948 Tuy nhiên, Thợng nghị viện Hoa Kỳ đà không phê chuẩn hiến ch ơng Một số nhà sử học cho thất bại ®ã b¾t ngn tõ viƯc giíi doanh nghiƯp Hoa Kú lo ngại Tổ chức Th ơng mại quốc tế đợc sử dụng để kiểm soát đem lại tự hoạt động cho doanh nghiƯp lín cđa Hoa Kú (Lisa Wilkins, 1997) ITO chÕt yểu, nhng hiệp định mà ITO định dựa vào để điều chỉnh thơng mại quốc tế tồn Đó Hiệp định chung Thuế quan Thơng mại (GATT) GATT đời sau Đại chiến Thế giới lần thứ II trào l u hình thành hàng loạt chế đa biên nhằm điều tiết hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế GATT đóng vai trò khung pháp lý chủ yếu hệ thống thơng mại đa phơng suốt gần 50 năm mà điển hình Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển, th ờng đợc biết đến nh Ngân hµng ThÕ giíi (World Bank – WB) vµ Q tiỊn tƯ Qc tÕ (International Monetary Fund – IMF) ngµy Với ý tởng hình thành nguyên tắc, thể lệ, luật chơi cho th ơng mại quốc tế điều tiết lĩnh vực công ăn việc làm, th ơng mại hàng hóa, khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc hoạt động phát triển,23 n ớc sáng lập GATT đà số nớc khác tham gia Hội nghị th ơng mại việc làm, dự thảo Hiến chơng La Havana để thành lập Tổ chức th ơng mại Quốc tế (International Trade Oganization ITO) với t cách quan chuyên môn Liên Hiệp Quốc Đồng thời, n ớc tiến hành đàm phán thuế quan xử lý biện pháp bảo hộ mậu dịch áp dụng tràn lan th ơng mại quốc tế từ đầu năm 30, nhằm thực mục tiêu tự hoá mậu dịch, mở đờng cho kinh tế thơng mại phát triển, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân n ớc thành viên Hiến chơng thành lập Tổ chức Th ơng mại Quốc tế (ITO) nói đà đợc thoả thuận Hội nghị Liên Hiệp Quốc th ơng mại việc làm Havana từ tháng 11/1947 ®Õn 24/3/1948, nh ng mét sè qc gia gỈp khó khăn phê chuẩn, nên việc thành lập Tổ chức Thơng mại Quốc tế (ITO) đà không thực đ ợc Mặc dù vậy, kiên trì mục tiêu đà định, với kết đáng khích lệ đà đạt đợc vòng đàm phán thuế 45.000 u đÃi thuế áp dụng bên tham gia đàm phán, chiếm khoảng 1/5 tổng lợng mậu dịch giới, 23 n ớc sáng lập đà ký kết Hiệp định chung Thuế quan Th ơng mại (GATT), thức có hiệu lực vào tháng 1/1948 Từ tới nay, GATT đà tiến hành vòng đàm phán chủ yếu thuế quan Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 th ơng mại quốc tế không ngừng phát triển, nên GATT đà mở rộng diện hoạt động, đàm phán không thuế quan mà tập trung xây dựng Hiệp định, hình thành chuẩn mực, luật chơi điều tiết vấn đề hàng rào phi thuế quan, th ơng mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, biện pháp đầu t có liên quan đến thơng mại, thơng mại hàng nông sản, hàng dệt may, chế giải tranh chấp Với diện điều tiết hệ thống th ơng mại đa biên đợc mở rộng, nên Hiệp định chung Thuế quan Th ơng mại (GATT) với t cách thoả thuận cã nhiÒu néi dung ký kÕt mang tÝnh chÊt tuú ý đà tỏ không thích hợp Do đó, ngày 15/4/1994, Marrakesh (Marốc), kết thúc Hiệp Uruguay, thành viên GATT đà ký Hiệp định thành lập Tổ chức Th ơng mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục phát triển nghiệp GATT Theo đó, WTO thức đ ợc thành lập độc lập với hệ thống Liên hợp quốc vào hoạt động từ 1/1/1995 Vậy WTO gì? Có thể hình dung đơn giản WTO nh sau: WTO nơi đề qui định: Để điều tiết hoạt động th ơng mại quốc gia qui mô toàn giới gần nh toàn giới Tính đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2005, WTO có 149 thành viên WTO diễn đàn để n ớc, thành viên đàm phán: Ngời ta thờng nói, thân đời WTO kết đàm phán Sau đời, WTO tiếp tục tổ chức đàm phán Tất tổ chức làm đ ợc thông qua đờng đàm phán Có thể nói, WTO diễn đàn để quốc gia, thành viên tiến hành thoả thuận, th ơng lợng, nhân nhợng vấn đề th ơng mại, dịch vụ, đầu t , sở hữu trí tuệ , để giải tranh chấp phát sinh quan hệ th , để giải tranh chấp phát sinh quan hệ th ơng mại bên WTO gồm qui định pháp lý tảng th ơng mại quốc tế: Ra đời với kết ghi nhận 26.000 trang văn pháp lý, WTO tạo hệ thống pháp lý chung làm để thành viên hoạch định thực thi sách nhằm mở rộng thơng mại, tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập nâng cao đời sống nhân dân n ớc thành viên Các văn pháp lý chất hợp đồng, theo phủ n ớc tham gia ký kết công nhận (thông qua việc gia nhập trở thành thành viên WTO) cam kết trì sách th ơng mại khuôn khổ vấn đề đà thoả thuận Tuy phủ ký kết nhng thực chất mục tiêu thoả thuận để tạo điều kiện cho doanh nghiệp, nhà sản xuất hàng hoá, cung cấp dịch vụ, nhà nhập thực hoạt động kinh doanh, buôn bán WTO giúp nớc giải tranh chấp: Nếu mục tiêu kinh tế WTO nhằm thúc đẩy tiến trình tự hoá th ơng mại hàng hoá, dịch vụ, trao đổi, trao đổi sáng chế, kiểu dáng, phát minh , để giải tranh chÊp ph¸t sinh quan hƯ th (gäi chung quyền tài sản sở hữu trí tuệ) hoạt động WTO nhằm giải bất đồng tranh chấp th ơng mại phát sinh thành viên theo qui định đà thoả thuận, sở nguyên tắc công pháp qc tÕ vµ lt lƯ cđa WTO chÝnh lµ “mơc tiêu trị WTO Mục tiêu cuối mục tiêu kinh tế mục tiêu trị nói nhằm tới mục tiêu xà hội WTO nhằm nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ng ời dân, phát triển bền vững, bảo vệ môi tr ờng 1.2 Chức WTO WTO có chức chính: - WTO tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý điều hành mục tiêu khác Hiệp định thành lập WTO, hiệp định đa biên WTO, nh cung cấp khuôn khổ để thực thi, quản lý điều hành việc thực hiệp định nhiều bên - WTO diễn đàn cho đàm phán n ớc thành viên quan hệ th ơng mại đa biên khuôn khổ qui định WTO WTO diễn đàn cho đàm phán thành viên quan hệ th ơng mại đa biên; đồng thời WTO thiết chế để thực thi kết từ việc đàm phán thực thi định Hội nghị Bộ trởng đa - WTO thoả thuận qui tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp thành viên - WTO thi hành Cơ chế rà soát sách th ơng mại (của nớc thành viên) - Trợ giúp kỹ thuật huấn luyện cho n ớc phát triển - Để đạt tới thống cao quan điểm việc tạo lập sách kinh tế toàn cầu, cần thiết, WTO hợp tác với Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới quan trực thc cđa nã 1.3 Mơc tiªu cđa WTO - Mơc tiêu kinh tế: Thúc đẩy tiến trình tự hoá th ơng mại hàng hóa dịch vụ; phát triển bền vững bảo vệ môi tr ờng; thúc đẩy phát triển thể chế thị tr ờng Những hoạt động đ ợc thực thông qua việc loại bỏ hàng rào th ơng mại, nâng cao nhận thức hiểu biết phủ, tổ chức cá nhân qui định điều chỉnh quan hệ th ơng mại quốc tế, xây dựng môi tr ờng pháp lý, thơng mại rõ ràng - Mục tiêu trị: Giải bất đồng tranh chấp thơng mại thành viên khuôn khổ hệ thống th ơng mại đa phơng phù hợp với nguyên tắc công pháp quốc tế luật lệ tổ chức này; bảo đảm cho n ớc phát triển, đặc biệt n ớc phát triển đ ợc thụ hởng lợi ích đích thực từ tăng tr ởng thơng mại giới, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế n ớc khuyến khích hội nhập ngày sâu vào đời sống kinh tế giới - Mục tiêu xà hội: Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho ngời dân nớc thành viên, đảm bảo quyền tiêu chuẩn lao động tối thiểu đ ợc tôn trọng 1.4 Các nguyên tắc hoạt động WTO - Nguyên tắc không phân biệt đối xử: bao gồm nguyên tắc nhỏ dành cho quy chế đối xử quốc gia Quy chế tối huệ quốc có nghĩa tất hàng hoá, dịch vụ công ty thành viên WTO đợc hởng sách chung bình đẳng Quy chế đối xử quốc gia phân biệt đối xử hàng hóa, dịch vụ công ty n ớc thị tr ờng thị trờng nội địa Nguyên tắc không phân biệt đối xử cho phép đảm bảo đối xử bình đẳng thành viên với thị tr ờng nớc giới - Nguyên tắc tiếp cận thị tr ờng: Nguyên tắc đ ợc hiểu hai khía cạnh Thứ nhất, n ớc thành viên mở cửa thị tr ờng cho thông qua việc cắt giảm b ớc, tới xoá bá hµng rµo thuÕ quan vµ phi thuÕ quan Thø hai, sách luật lệ th ơng mại phải đợc công bố công khai, kịp thời, minh bạch Cả hai khía cạnh nhằm tạo môi tr ờng thơng mại bình đẳng cho tất nớc thành viên tiếp cận - Nguyên tắc cạnh tranh công bằng: Nguyên tắc yêu cầu nớc đợc sử dụng thuế công cụ để bảo hộ Các biện pháp phi thuế quan (giấy phép, hạn ngạch, hạn chế nhập khẩu, ) không đợc sử dụng Các biểu thuế phải đ ợc giảm dần trình hội nhập theo thời gian thoả thuận - Nguyên tắc áp dụng hành động khẩn cấp tr ờng hợp cần thiết: Khi thị trờng kinh tế n ớc thành viên bị hàng nhập đe doạ, n ớc cã qun khíc tõ mét nghÜa vơ

Ngày đăng: 27/12/2023, 11:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w