1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp giải pháp phát triển du lịch bền vững tại đảo cát bà

135 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 736 KB

Nội dung

Trang 7 Mục tiêu của Du lịch bền vững theo Inskeep, 1991 [4, tr.63] là:- Phát triển, gia tăng sự đóng góp của du lịch vào kinh tế và môi trường- Cải thiện tính công bằng xã hội trong phá

1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ngành du lịch có vị trí quan trọng Nó khơng ngành mang hiệu kinh tế mà đòn bẩy thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Bên cạnh Đảng Nhà nước ta xác định "du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hố sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hoá cao" đề mục tiêu phấn đấu "Từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch, thương mại, dịch vụ có tầm cỡ khu vực" (Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII) Những năm vừa qua, ngành du lịch nước ta có bước phát triển đáng khích lệ Tuy nhiên, so với tiềm đòi hỏi đất nước ngành du lịch cịn nhiều vấn đề phải giải quyết, có vấn đề phát triển du lịch bền vững điểm du lịch Nằm Bắc Bộ, thành phố Hải Phịng có vị trí quan trọng cực tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng- Quảng Ninh Nghị Đại hội Đảng lần thứ 11 xác định "Xây dựng Hải Phòng trở thành thành phố Cảng đại, trung tâm công nghiệp thương mại, du lịch, dịch vụ vùng duyên hải Bắc Phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng phát triển kinh tế - xã hội thành phố theo hướng du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng vùng biển, kết hợp với du lịch văn hoá" Nh để thu hút khách du lịch đến với Hải Phòng, thành phố ngành du lịch Hải Phịng cần khai thác có hiệu tiềm du lịch đảo Cát Bà Thực tế cho thấy, hầu hết khách du lịch nước đến Việt Nam đến thăm Vịnh Hạ Long, có quần đảo Cát Bà Cát Bà kho báu mà thiên nhiên ban tặng với nhiều tiềm hứa hẹn nh: Vườn Quốc gia bốn mùa đảo xanh tươi, có đủ loại động vật, thực vật quý hiếm; bãi tắm xa bờ tinh khiết đẹp Tuy nhiên, nay, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đảo Cát Bà yếu kém; sản phẩm du lịch nghèo nàn, đơn điệu; chất lượng phục vụ du lịch chưa cao; thời gian lưu trú khách thấp; số lượng khách quốc tế đến Cát Bà chiếm tỷ trọng không đáng kể; đội ngũ nhân viên làm công tác du lịch chưa đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch tình hình mới; mơi trường sinh thái bị ảnh hưởng nhiều Đặc biệt Cát Bà sau UNESCO công nhận "Vườn quốc gia sinh giới"(2004), trách nhiệm du lịch đảo Cát Bà to lớn, để bảo tồn phát huy giá trị độc đáo Vườn Quốc gia sinh giới cho hôm cho hệ mai sau Xuất phát từ thực tế nêu trên, thấy việc phát triển du lịch bền vững đảo Cát Bà cần thiết, để vừa phát triển du lịch, vừa bảo tồn, bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ gìn sắc văn hố địa phương Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài: "Giải pháp phát triển du lịch bền vững đảo Cát Bà"làm Luận văn tốt nghiệp cao học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu: đánh giá thực trạng phát triển du lịch đảo Cát Bà đề xuất giải pháp nhằm góp phần tích cực vào việc phát triển du lịch bền vững đảo Cát Bà Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống bổ sung số vấn đề lý luận phát triển du lịch bền vững vùng biển đảo Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững số quốc gia nhằm rót kinh nghiệm cho Việt Nam Đánh giá tiềm du lịch thực trạng phát triển du lịch bền vững đảo Cát Bà thời gian qua Định hướng đề xuất giải pháp kiến nghị cụ thể nhằm phát triển du lịch đảo Cát Bà cách bền vững từ đến năm 2010 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: để tập trung nghiên cứu vấn đề lí luận thực tế phát triển du lịch bền vững vùng biển đảo nhằm phát triển du lịch Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: địa bàn nghiên cứu chủ yếu phát triển du lịch đảo Cát Bà, có mở rộng đến số khu vực phụ cận, số tuyến du lịch liên quan trực tiếp đến phát triển du lịch đảo Cát Bà - Về thời gian: Thời gian nghiên cứu 2000 - 2006, đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2007- 2010 KÕt cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững vùng biển đảo Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch bền vững đảo Cát Bà Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững đảo Cát Bà Phương pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử với phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp khảo sát thực địa, phương pháp chuyên gia,… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở VÙNG BIỂN ĐẢO 1.1 Một số vấn đề du lịch bền vững 1.1.1 Quan niệm mục tiêu du lịch bền vững 1.1.1.1 Quan niệm du lịch bền vững Du lịch xem ngành kinh tế lớn giới vai trò quan trọng việc đóng góp GDP, GNP, NI tạo việc làm Chính vậy, hoạt động du lịch nhiều chuyên gia, nhà khoa học nhà quản lý quan tâm nghiên cứu Du lịch ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt Môi trường hoạt động du lịch mang hàm ý rộng Đó mơi trường tự nhiên, kinh tế, văn hóa, trị xã hội; yếu tố quan trọng để tạo nên sản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo Nơi có hoạt động du lịch, nơi có vấn đề mơi trường bảo vệ mơi trường du lịch, coi điều kiện chủ yếu để phát triển du lịch bền vững Rõ ràng, khơng có bảo vệ mơi trường phát triển du lịch suy giảm; phát triển du lịch việc bảo vệ mơi trường thất bại Chính vậy, cần phát triển du lịch không làm tổn thương đến tài nguyên, không làm ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường Hay nói cách khác, du lịch bền vững phải xu phát triển ngành du lịch Tuy nhiên, đến đầu năm 90 kỷ XX, khái niệm “du lịch bền vững” bắt đầu đề cập đến, mà có tác động tiêu cực lên môi trường bùng nổ du lịch từ năm 1960 trở nên rõ rệt Các nghiên cứu “Du lịch bền vững” cho thấy Du lịch bền vững không bảo vệ môi trường, giữ gìn sinh thái mà cịn quan tâm đến khả trì lợi Ých kinh tế dài hạn công xã hội Du lịch bền vững tách rời quan niệm phát triển bền vững Trên giới, theo trình độ phát triển du lịch, du lịch bền vững xem xét theo nhiều quan niệm Tại Hội nghị môi trường phát triển Liên hợp quốc Rio de Janerio năm 1992, Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đưa định nghĩa: "Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người trì tồn vẹn văn hóa, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người” Theo Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới (WTTC), 1996 “ Du lịch bền vững việc đáp ứng nhu cầu du khách vùng du lịch mà đảm bảo khả đáp ứng nhu cầu cho hệ du lịch tương lai” Đây định nghĩa ngắn gọn dựa định nghĩa phát triển bền vững UNICED Cịn theo Hens L.,1998[3], “Du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý tất dạng tài nguyên theo cách để đáp ứng cầu kinh tế, xã hội thẩm mỹ trì sắc văn hóa, q trình sinh tháI bản, đa dạng sinh học hệ đảm bảo sống” Theo Machado, 2003[6] định nghĩa du lịch bền vững là: “Các hình thức du lịch đáp ứng nhu cầu khách du lịch, nghành du lịch, cộng đồng địa phương không ảnh hưởng tới khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Du lịch khả thi kinh tế không phá hủy tài nguyên mà tương lai du lịch phụ thuộc vào đó, đặc biệt môi trường tự nhiên kết cấu xã hội cộng đồng địa phương” Tại Việt Nam, “Du lịch bền vững” khái niệm mẻ Đã có số cơng trình nghiên cứu Du lịch khía cạnh bền vững Các nhà nghiên cứu đưa số quan điểm song khẳng định du lịch bền vững nước ta ngày nhà khoa học quan tâm nghiên cứu định hướng phát triển du lịch giới Tuy nhiên, số lượng cơng trình chủ yếu tập trung vào nghiên cứu “du lịch sinh thái” – loại hình du lịch thân thiện với mơi trường có tính bền vững Cịn việc nghiên cứu phát triển du lịch bền vững áp dụng cho cụ thể khu bảo tồn tự nhiên hay vườn quốc gia Ýt trọng nhiều yếu tố khách quan chủ quan Cho đến nay, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề liên quan đến phát triển du lịch bền vững nước ta triển khai khơng nhiều, cần có nghiên cứu sâu Từ quan niệm cho thấy với quan niệm Tổ chức Du lịch giới phù hợp với Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch khách người dân địa phương quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai Vì du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên du lịch Chính quản lý hoạt động bảo tồn, phát triển tài nguyên trình khai thác sử dụng cho mục đích phát triển du lịch cho không bị làm giảm giá trị vốn có mà phải làm tăng giá trị tài nguyên phục vụ cho mục đích phát triển du lịch tương lai Điều có nghĩa q trình sử dụng phải có trách nhiệm với nguồn tài nguyên du lịch, nhằm bảo tồn tái tạo phát triển nguồn tài nguyên, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Do hoạt động việc phát triển tài nguyên du lịch phải đảm bảo phát triển bền vững 1.1.1.2.Mục tiêu du lịch bền vững Mục tiêu Du lịch bền vững theo Inskeep, 1991 [4, tr.63] là: - Phát triển, gia tăng đóng góp du lịch vào kinh tế mơi trường - Cải thiện tính cơng xã hội phát triển - Cải thiện chất lượng sống cộng đồng địa - Đáp ứng cao độ nhu cầu du khách - Duy trì chất lượng mơi trường Còn theo Hội đồng khoa học, Tổng Cục Du lịch, 2005[1], 12 mục tiêu chương trình du lịch bền vững bao gồm: Hiệu kinh tế: Đảm bảo tính hiệu kinh tế tính cạnh tranh để doanh nghiệp điểm du lịch có khả tiếp tục phát triển phồn thịnh đạt lợi nhuận lâu dài Sự phồn thịnh cho địa phương: Tăng tối đa đóng góp du lịch phát triển thịnh vượng kinh tế địa phương điểm du lịch, bao gồm phần tiêu dùng khách du lịch giữ lại địa phương Chất lượng việc làm: Tăng cường số lượng chất lượng việc làm địa phương ngành du lịch đào tạo ngành du lịch hỗ trợ, phân biệt đối xử giới mặt khác Cơng xã hội: Cần có phối hợp lại lợi Ých kinh tế xã hội thu từ hoạt động du lịch cách công rộng rãi cho tất người cộng đồng hưởng Sự thoả mãn khách du lịch: Cung cấp dịch vụ an toàn, thoả mãn đầy đủ yêu cầu du khách, không phân biệt đối xử giới, chủng tộc mặt khác Khả kiểm soát địa phương: Thu hút trao quyền cho cộng đồng địa phương xây dựng kế hoạch đề định quản lý phát triển du lịch, có tham khảo tư vấn bên liên quan An ninh cộng đồng: Duy trì tăng cường chất lượng sống người dân địa phương, bao gồm cấu tổ chức xã hội cách tiếp cận nguồn tài nguyên, hệ thống hỗ trợ đời sống, tránh làm suy thối khai thác q mức mơi trường nh xã hội hình thức Đa dạng văn hố: Tơn trọng tăng cường giá trị di sản lịch sử, sắc văn hoá dân tộc, truyền thống sắc đặc biệt cộng đồng dân cư địa phương điểm du lịch Thống tự nhiên: Duy trì nâng cao chất lượng cảnh vật, kể nông thôn nh thành thị, tránh để môi trường xuống cấp Đa dạng sinh học: Hỗ trợ cho việc bảo tồn khu vực tự nhiên, môi trường trường sống, sinh vật hoang dã giảm thiểu thiệt hại yếu tố Hiệu nguồn lực: Giảm thiểu mức sử dụng nguồn tài nguyên quý khơng thể tái tạo việc phát triĨn triển khai sở, phương tiện dịch vụ du lịch Môi trường lành: Giảm thiểu ô nhiễm khơng khí, nước, đất rác thải từ du khách hãng du lịch 1.1.2 Nguyên tắc du lịch bền vững Hơn hoạt động khác, ngành du lịch phụ thuộc nhiều vào môi trường nh tài nguyên du lịch thiên nhiên nhân văn Bởi môi trường yếu tố đặc biệt quan trọng hoạt động du lịch[2] Nếu du lịch không muốn làm tăng thêm xuống cấp mơi trường tự phá huỷ q trình hoạt động, tương lai, ngành Du lịch giống ngành kinh doanh khác phải nhận biết trách nhiệm mơi trường, kinh tế, xã hội phải biết làm để du lịch trở nên bền vững Để phát triển du lịch bền vững đòi hỏi phải đề cập mức đến môi trường rộng kinh tế, trị, xã hội du lịch bền vững cần phải tuân thủ theo nguyên tắc Để đạt mục tiêu phát triển du lịch bền vững, cần phải triển khai thực tốt 10 nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc 1: Khai thác, sử dụng nguồn lực cách bền vững Việc bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, văn hoá xã hội cần thiết Chính điều khiến cho việc kinh doanh phát triển lâu dài Nguyên tắc đưa khuyến nghị cho ngành Du lịch cần phải: Ngăn chặn phá hoại tới nguồn tài nguyên môi trường, thiên nhiên người; hoạt động du lịch lực lượng bảo tồn; phát triển thực thi sách mơi trường thật hợp lý lĩnh vực du lịch; lắp đặt hệ thống thích hợp để giảm thiểu nhiễm nguồn nước khơng khí; phát triển phương thức vận chuyển khách bền vững, trọng giao thông công cộng, , xe đạp; thực thi nguyên tắc phòng ngừa tất hoạt động du lịch; nghiên cứu xây dựng sức chứa điểm tham quan khn khổ tơn trọng ngun tắc phịng ngừa; tôn trọng nhu cầu quyền lợi người dân địa phương; bảo vệ ủng hộ việc thừa hưởng di sản văn hoá lịch sử dân tộc giới; triển khai hoạt động du lịch cách có trách nhiệm đạo đức; kiên chống loại hình du lịch mại dâm, bóc lột Ngun tắc 2: Giảm tiêu thụ mức tài nguyên giảm thiểu chất thải Việc giảm tiêu thụ mức tài nguyên nước, lượng giảm chất thải mơi trường tránh chi phí tốn cho việc hồi phục tổn hại môi trường đóng góp cho chất lượng du lịch Để tôn trọng nguyên tắc ngành du lịch cần phải: Khuyến khích việc giảm tiêu thụ khơng đắn khách; ưu tiên sử dụng nguồn lực địa 10 phương thích hợp bền vững, nhập hàng hoá thực cần thiết; giảm rác thải đảm bảo xử lý rác thải du lịch thải cách an toàn, sử dụng thiết bị xử lý rác thải tiên tiến hỗ trợ sở hạ tầng địa phương; đầu tư vào dự án tái chế rác thải; có trách nhiệm phục hồi tổn thất nảy sinh từ dự án phát triển du lịch; tránh tổn thất thông qua công tác quy hoạch theo dõi thường xuyên Nguyên tắc 3: Duy trì tính đa dạng thiên nhiên, đa dạng xã hội đa dạng văn hố Việc trì tăng cường tính đa dạng thiên nhiên, văn hoá, xã hội cốt yếu cho du lịch phát triển bền vững lâu dài, chỗ dựa sinh tồn ngành công nghiệp du lịch Nguyên tắc đưa khuyến nghị cho ngành du lịch cần phải: Trân trọng tính đa dạng thiên nhiên, văn hoá xã hội điểm đến; đảm bảo nhịp độ, quy mơ loại hình phát triển du lịch để bảo vệ tính đa dạng văn hố địa; ngăn ngừa phá huỷ đa dạng sinh thái thiên nhiên cách áp dụng nguyên tắc Phòng ngừa tôn trọng sức chứa vùng; giám sát chặt chẽ hoạt động du lịch động, thực vật; đa dạng hoá hoạt động kinh tế - xã hội cách lồng ghép hoạt động du lịch vào hoạt động cộng đồng dân cư địa phương; ngăn ngừa thay ngành nghề truyền thống chuyên môn phục vụ du lịch; khuyến khích đặc tính riêng vùng áp chuẩn mực đồng nhất; phát triển du lịch phù hợp với văn hoá địa, phúc lợi xã hội nhu cầu phát triển; đảm bảo quy mô, tiến độ loại hình du lịch nhằm khích lệ lịng mến khách hiểu biết lẫn Nguyên tắc 4: Phát triển du lịch phải đặt quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội: Hợp phát triển du lịch vào khuôn khổ quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế- xã hội cấp quốc gia địa phương, việc

Ngày đăng: 27/12/2023, 08:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w