Giáodụchọcsinhcầncóbiệnphápphùhợp Ông bà xưa có câu “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính” để thấy được sự hình thành tính cách, suy nghĩ và cảm nhận cuộc sống ở mỗi đứa trẻ là hoàn toàn khác nhau. Tính cách ở mỗi đứa trẻ được sinh ra trong cùng một gia đình cũng khác biệt, có khi tính cách đó đối lập nhau và tạo nên những nét riêng. Chính sự khác biệt về tính cách dẫn đến sự khác biệt về tâm lý, lối sống cũng như trách nhiệm của trẻ đối với gia đình, bạn bè…. Cho nên, các bậc cha mẹ cầncó những biện phápgiáodục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, những mặt mạnh, mặt hạn chế của con em mình. Tuy nhiên, biện phápgiáodục phải phùhợp với những đặc điểm riêng biệt, cơ bản của từng đứa trẻ. Một nhà giáodụchọc đã nói: “Không có phương phápgiáodục nào là vạn năng, cố định và cứng nhắc…”. Do đó, mỗi đứa trẻ cầncó những phương pháp, cách thức giáodục khác nhau, không thể có một phương pháp giáodục chung chung áp dụng cho tất cả hoặc áp dụng cho đứa trẻ này sang đứa trẻ khác. Cần tổ chức những sân chơi, những buổi giao lưu… cho học sinh, qua đó giúp các em sống gần gũi, đồng cảm y êu thương gia đình và bạn bè. Ảnh: N.Anh Hành trình phát triển tâm sinh lý, tính cách và sự thay đổi của trẻ em như những nấc thang, những thử thách. Để các em có thể hoàn thiện tính cách của mình trên đoạn đường đó cầncó sự phối hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội. Cầncó những sân chơi hè, những buổi đi thực tế, tham quan, giao lưu… qua đó sẽ giúp các em có cái nhìn thực tế, sống gần gũi, chia sẻ đồng cảm, sống yêu thương và có trách nhiệm với bản thân, với gia đình, với bạn bè… Từ đó sẽ định hình và giúp nhân cách các em hoàn thiện hơn. Họcsinh bây giờ muốn khẳng định mình, không thích bị áp đặt và sự quan tâm không đúng cách. Nhà trường và phụ huynh cần phải lắng nghe những tâm tư, những thay đổi, những nguyện vọng của học trò và con em mình. Bằng tình thương yêu, sự quan tâm thôi thì chưa đủ mà phải hiểu học trò và con em mình cần gì, thay đổi như thế nào, tính cách ra sao… để có cái nhìn tổng quan và toàn diện hơn nhằm đưa ra những biện phápgiáodục phù hợp, hiệu quả và thiết thực hơn. Giáodục kỹ năng sống cho họcsinh là việc rất quan trọng và cần thiết đối với nhà trường và gia đình. Tạo ra chất “tự kháng thể” cho các em trước những cái “tốt” và cái “xấu”. Chính môi trường mới như việc chuyển lớp, sang trường mới, nơi ở mới… hay những sự việc bất thường không ai mong muốn xảy ra trong cuộc sống như cha mẹ ly dị, mất người thân sẽ tạo ra cho các em sự đề kháng, niềm tin và biết ứng phó, thích nghi với mọi sự thay đổi. Các thầy côcần chú ý đến những thay đổi của họcsinh như các em có những biểu hiện đặc biệt: sống thu mình, khép kín, ít tiếp xúc với bạn bè, sống nội tâm, không năng động hoặc chai lỳ… Những thay đổi hay biểu hiện bất thường suy cho cùng đều có nguyên nhân bắt nguồn từ việc thay đổi tâm sinh lý, từ gia đình, hoàn cảnh sống, môi trường mới hay những gì mà cuộc sống xung quanh tác động vào các em. Tóm lại, việc giáo dụchọcsinh cần có sự quan tâm phối hợp chặt chẽ từ phía gia đình, nhà trường và các tổ chức xã hội để đào tạo ra lớp họcsinh sống yêu thương, trách nhiệm. . nên, các bậc cha mẹ cần có những biện pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, những mặt mạnh, mặt hạn chế của con em mình. Tuy nhiên, biện pháp giáo dục phải phù hợp với những đặc điểm. Giáo dục học sinh cần có biện pháp phù hợp Ông bà xưa có câu “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính” để thấy được sự hình thành tính cách, suy. Một nhà giáo dục học đã nói: “Không có phương pháp giáo dục nào là vạn năng, cố định và cứng nhắc…”. Do đó, mỗi đứa trẻ cần có những phương pháp, cách thức giáo dục khác nhau, không thể có một