Dạy nghệ thuậttrongtrườngphổ thông: Cóđặtra,nhưngkhônglàm Đối với các môn học đòi hỏi năng khiếu thì chúng tôi luôn yêu cầu là cần coi trọng truyền thụ kiến thức, hình thành kỹ năng, bồi dưỡng hứng thú học tập, không quá thiên về đánh giá thành tích theo yêu cầu đào tạo chuyên ngành. Nghĩa là, giáo dục cho HS những hiểu biết ban đầu về nghệ thuật. Giáo dục âm nhạc và giáo dục mỹ thuật thực ra là hướng HS tới cảm thụ cái đẹp, biết thưởng thức cái đẹp Bởi vậy, Bộ đã quy định không đánh giá các môn nghệthuật bằng điểm số, nghĩa là không đánh giá như chuẩn kiến thức kỹ năng đối với toán, tiếng Việt. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, với những môn đòi hỏi tính sáng tạo cao như âm nhạc, mỹ thuậtnhưng sách giáo khoa (SGK) và giáo viên thì vẫn cứ bắt HS phải vẽ theo mẫu hoặc hướng dẫn rất máy móc? Để lựa chọn một bài hát đưa vào chương trình giáo dục môn âm nhạc, những tiêu chí được quan tâm hàng đầu bao giờ cũng là: bài hát hay, có giá trị nghệ thuật, đảm bảo tính phổ thông, sự chuẩn mực, tính phù hợp và vừa sức Khi biên soạn SGK, việc lựa chọn và đề xuất bài hát đưa vào chương trình cũng dựa vào cảm nhận của từng cá nhân và nhóm tác giả. Việc lựa chọn đó có thể đôi khi vẫn phiến diện và chắc hẳn không bao giờ làm hài lòng tất cả mọi người. Còn về mỹ thuật, cónhững phần làm mẫu nhưng Bộ cũng luôn nhắc nhở giáo viên không vì thế mà bắt buộc HS phải làm đúng theo mẫu, cũng không tạo ra bất cứ áp lực nào cho HS. Giáo dục nghệthuật hay bất cứ môn học nào thì mọi sự áp đặt đều vô lý. . Dạy nghệ thuật trong trường phổ thông: Có đặt ra, nhưng không làm Đối với các môn học đòi hỏi năng khiếu thì chúng tôi luôn. lựa chọn đó có thể đôi khi vẫn phiến diện và chắc hẳn không bao giờ làm hài lòng tất cả mọi người. Còn về mỹ thuật, có những phần làm mẫu nhưng Bộ cũng luôn nhắc nhở giáo viên không vì thế. không vì thế mà bắt buộc HS phải làm đúng theo mẫu, cũng không tạo ra bất cứ áp lực nào cho HS. Giáo dục nghệ thuật hay bất cứ môn học nào thì mọi sự áp đặt đều vô lý.