(Luận văn thạc sĩ hcmute) giáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5 6 tuổi tại trường mầm non tư thục thành phố dĩ an, bình dương

217 2 0
(Luận văn thạc sĩ hcmute) giáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5 6 tuổi tại trường mầm non tư thục thành phố dĩ an, bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CAO THỊ TUYẾT NHUNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP CHO TRẺ – TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC THÀNH PHỐ DĨ AN, BÌNH DƯƠNG NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101 SKC007208 Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2021 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CAO THỊ TUYẾT NHUNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP CHO TRẺ – TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC THÀNH PHỐ DĨ AN, BÌNH DƯƠNG NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101 Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2021 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CAO THỊ TUYẾT NHUNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP CHO TRẺ – TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC THÀNH PHỐ DĨ AN, BÌNH DƯƠNG NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101 Hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THỊ HOA Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2021 Luan van i Luan van ii Luan van iii Luan van iv Luan van v Luan van vi Luan van vii Luan van Chuẩn 22 Trẻ thể số hiểu biết âm nhạc tạo hình a) Chỉ số 99 Nhận giai điệu (vui, êm dịu, buồn) hát nhạc; b) Chỉ số 100 Hát giai điệu hát trẻ em; c) Chỉ số 101 Thể cảm xúc vận động phù hợp với nhịp điệu hát nhạc; d) Chỉ số 102 Biết sử dụng vật liệu khác để làm sản phẩm đơn giản; đ) Chỉ số 103 Nói ý tưởng thể sản phẩm tạo hình Chuẩn 23 Trẻ có số hiểu biết số, số đếm đo a) Chỉ số 104 Nhận biết số phù hợp với số lượng phạm vi 10; b) Chỉ số 105 Tách 10 đối tượng thành nhóm cách so sánh số lượng nhóm; c) Chỉ số 106 Biết cách đo độ dài nói kết đo Chuẩn 24 Trẻ nhận biết số hình hình học định hướng khơng gian a) Chỉ số 107 Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật khối trụ theo yêu cầu; b) Chỉ số 108 Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) vật so với vật khác Chuẩn 25 Trẻ có số nhận biết ban đầu thời gian a) Chỉ số 109 Gọi tên ngày tuần theo thứ tự; b) Chỉ số 110 Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua kiện hàng ngày; c) Chỉ số 111 Nói ngày lốc lịch đồng hồ Chuẩn 26 Trẻ tò mò ham hiểu biết a) Chỉ số 112 Hay đặt câu hỏi; b) Chỉ số 113 Thích khám phá vật, tượng xung quanh Chuẩn 27 Trẻ thể khả suy luận a) Chỉ số 114 Giải thích mối quan hệ nguyên nhân - kết đơn giản sống ngày; 176 Luan van b) Chỉ số 115 Loại đối tượng khơng nhóm với đối tượng cịn lại; c) Chỉ số 116 Nhận quy tắc xếp đơn giản tiếp tục thực theo qui tắc Chuẩn 28 Trẻ thể khả sáng tạo; a) Chỉ số 117 Đặt tên cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời cho hát; b) Chỉ số 118 Thực số công việc theo cách riêng mình; c) Chỉ số 119 Thể ý tưởng thân thông qua hoạt động khác nhau; d) Chỉ số 120 Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác 177 Luan van THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP CHO TRẺ 5–6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC, THÀNH PHỐ DĨ AN, BÌNH DƯƠNG SITUATION OF LINGUISTIC AND COMMUNICATIVE DEVELOPMENT EDUCATION TOWARDS 5-6-YEAR-OLD CHILDRENAT PRIVATE KINDERGARTENS, DI AN TOWN, BINH DUONG CITY CAO THỊ TUYẾT NHUNG() LÊ THỊ HOA() TÓM TẮT: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Vì ngơn ngữ phương tiện giáo dục tồn diện nhân cách cho trẻ Bài viết đề cập đến 04 vấn đề: thực trạng giáo viên thực nội dung; cách thức sử dụng đường; hình thức phương pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi 03 trường mầm non tư thục kết đạt năm qua Từ khóa: phát triển ngơn ngữ; nội dung giáo dục; đường giáo dục; hình thức phương pháp giáo dục trẻ 5–6 tuổi ABSTRACT: Children’s linguistic development is one crucial goal of kindergarten education as languages are the educational means to perfect children’ complete personalities This article presents the following issues: the situation of teachers performing the teaching content, the methods of using educational means in developing linguistic and communicative education towards 5-6-year-old children at 03 private kindergartens as well as the achieved outcomes in the last few years Key words: linguistic development; educational content; educational pathway; format and methods for 5-6-year-old children ĐẶT VẤN ĐỀ () CN Trường Mầm non Tư thục Tuổi Tiên, caothituyetnhung84@gmail.com PGS.TS, hoatuan1955@gmai.com, Mã số: TCKH26-17-2021 () 178 Luan van Chương trình giáo dục mầm non ban hành theo Thông tư số 17/2009/TTBGDĐT ngày 25-07-2009 sửa đổi bổ sung năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo xác định rõ: “mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một” [1] Phát triển ngơn ngữ giao tiếp cho trẻ chuẩn bị quan trọng nhất, tảng giúp trẻ vững vàng bước vào lớp Chương trình giáo dục mầm non Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi rõ nội dung, số kết mong đợi cần đạt lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi Song, đa số giáo viên chưa biết tận dụng hội để lồng ghép giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ, chưa biết chọn nội dung giáo dục phù hợp với độ tuổi trẻ Và phát triển ngôn ngữ lĩnh vực khơng thể tách rời q trình giáo dục trẻ Giáo dục ngơn ngữ tuổi mầm non địi hỏi q trình giáo dục lâu dài, có kế hoạch rõ ràng, có lộ trình, có hệ thống từ lớp nhỏ đến lớp lớn để cung cấp cho trẻ lượng kiến thức vừa đủ làm hành trang cho trẻ bước vào cấp học khác Giáo viên trường mầm non nói chung trường mầm non tư thục Dĩ An, Bình Dương nói riêng nhận thức tầm quan trọng giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ Thế thực tế, giáo viên thực nội dung giáo dục, đường, hình thức phương pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ chưa đạt yêu cầu Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi NỘI DUNG 2.1 Khái niệm Khái niệm giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ hiểu “nội dung giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết khả sử dụng ngôn ngữ, khả giao tiếp hiệu kỹ tiền đọc, tiền viết ban đầu trẻ” [2] 2.2 Tổ chức nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: viết tập trung vào nội dung sau: tìm hiểu mức độ giáo viên thực nội dung, sử dụng phương pháp, đường giáo dục phát 179 Luan van triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi; tìm hiểu đánh giá giáo viên mức độ biểu phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ 5–6 tuổi Phương pháp khảo sát: điều tra phiếu hỏi; vấn; quan sát; nghiên cứu sản phẩm hoạt động Đối tượng khảo sát: tiến hành khảo sát 30 giáo viên (mỗi trường 10 giáo viên) 03 trường mầm non tư thục thành phố Dĩ An, Bình Dương: Trường Mầm non Tuổi Tiên, Trường Mầm non Ánh Cầu Vồng, Trường Mầm non Bé Yêu 2.3 Kết nghiên cứu 2.3.1 Kết thực nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi Từ kết khảo sát trường mầm non tư thục thành phố Dĩ An, Bình Dương cho thấy, nội dung: nhận dạng chữ chép số ký hiệu, chữ cái, tên giáo viên thực mức độ thường xuyên với tỷ lệ 76.7-83.3% Theo nội dung: đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè (56.7%); nghe hát, thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi (50%); kể lại truyện nghe theo trình tự (46.7%); nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi (43.3%) Bên cạnh nội dung thực thường xun, cịn có nội dung giáo viên thực Những nội dung thường liên quan đến việc nói trả lời câu hỏi trẻ, việc để trẻ bày tỏ nhu cầu hiểu biết thân đối tượng Lý giải điều cô Tr Th H (Giáo viên Trường Mầm non Ánh Cầu Vồng ) cho biết: “Lớp đông nên trẻ bày tỏ nhu cầu, mong muốn thân dạy khơng có thời gian, vào hoạt động khác cá nhân trẻ muốn nói lắng nghe trẻ trình bày, số trẻ cịn nhút nhát, đơi hỏi trẻ khơng nói lấy mà nghe trẻ bày tỏ” Ngồi cịn số nội dung giáo viên khơng thực chiếm tỷ lệ tương đối cao nội dung: Hiểu từ khái quát, từ trái nghĩa (50%); Phát âm tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống điệu (66.7%); Sử 180 Luan van dụng từ biểu cảm, hình tượng (46.7%); Kể chuyện theo đồ vật, theo tranh (53.3%); Kể lại việc theo trình tự (56.7%); Đóng kịch (60%) Phỏng vấn Ng Th L (Giáo viên Trường Mầm non Bé Yêu), cho biết: “Có nội dung giáo viên muốn dạy khơng có đồ dùng để dạy, mà phải tự sưu tầm, chuẩn bị nên chúng tơi thường có dạy Nhưng có nội dung cho trẻ nghe từ khái quát, từ trái nghĩa; phát âm tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống điệu; sử dụng từ biểu cảm, từ hình tượng thực chúng tơi chưa hiểu phải dạy đưa vào phần giáo án” Đánh giá mức độ thực nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi, ban giám hiệu trường cho biết: đa số giáo viên nắm nội dung Nhưng thực tế giáo viên thực đầy đủ nội dung mà quan tâm dạy trẻ nội dung bật lĩnh vực phát triển ngôn ngữ kể chuyện, đọc thơ, làm quen chữ viết, quên việc phát triển vốn từ, kỹ giao tiếp, trả lời câu hỏi cho trẻ dẫn đến việc vốn từ trẻ nghèo nàn, nhiều trẻ nói cộc lốc, thiếu chủ ngữ, vị ngữ, trẻ khơng biết điều chỉnh giọng nói cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Nguyên nhân tồn thứ lực chuyên môn cô, thứ thiếu sở vật chất, sĩ số trẻ đông yếu tố khiến giáo viên ngại tổ chức hoạt động cho trẻ, sợ khơng đảm bảo an tồn, không bao quát trẻ 2.3.2 Thực trạng mức độ sử dụng đường giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi Khác với bậc học phổ thông, đường giáo dục trẻ mầm non thông qua hoạt động [2] bảng Bảng Mức độ sử dụng đường giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi STT Mức độ sử dụng Các đường giáo dục phát triển ngôn Không sử dụng 181 Luan van Thỉnh thoảng Thường xuyên ngữ giao tiếp cho Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ trẻ 5–6 tuổi lượng (%) lượng (%) lượng (%) Hoạt động học 6.7 10.0 25 83.3 Hoạt động chơi 10.0 23.3 20 66.7 Hoạt động lao động 12 40.0 11 36.7 23.3 13 43.3 30.0 26.7 Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân Qua bảng 1, giáo viên mầm non sử dụng đường khác để giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ Nhưng thường xuyên thông qua hoạt động học (83.3%) hoạt động vui chơi (66.7%) Vì quan điểm đa số giáo viên mầm non cho phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ tập trung vào hai đường chủ yếu Bên cạnh đó, đường giáo dục phát triển ngơn ngữ giao tiếp cho trẻ thông qua hoạt động lao động hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân giáo viên cịn sử dụng, chí khơng sử dụng Vì cho rằng, hoạt động phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ Hơn tập huấn nội dung nên chưa biết thực nào, đồng thời sĩ số trẻ đông nên khó triển khai 2.3.3 Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi Theo bảng 2, mức độ sử dụng phương pháp khơng đồng đều, nhìn chung tất phương pháp giáo viên sử dụng để giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ Trong phương pháp giáo viên sử dụng thường xun phương pháp giáo dục tình cảm khích lệ chiếm 76.7%; phương pháp nêu gương, đánh giá với tỷ lệ 66.7% 73.3% Bên cạnh số phương pháp giáo viên thường xun sử dụng cịn số phương pháp giáo viên sử dụng như: phương 182 Luan van pháp trị chuyện, giải thích 36.7%, làm mẫu 40%, quan sát 43.3% Trao đổi với cô Tr Th L (Giáo viên Trường Mầm non Tuổi Tiên) cho biết: “Trẻ hiếu động, đơi trị chuyện, giải thích trẻ khơng nghe, sĩ số trẻ cịn đơng quản trẻ đủ mệt nên có kiểm tra, dự em tổ chức làm mẫu cho trẻ quan sát, mà phụ huynh trường em người ta không ý đến phương pháp cô dạy đâu, trẻ học ngoan, lễ phép, biết kể chuyện đọc thơ họ mừng rồi” Nhóm phương pháp sử dụng nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm Trong đó: phương pháp nêu tình có vấn đề chiếm 60%, phương pháp luyện tập chiếm 53.3%, phương pháp dùng trò chơi chiếm 50%, phương pháp thực hành, thao tác với đồ vật, đồ chơi chiếm 46.7% Cô M Th L (Giáo viên Trường Mầm non Tuổi Tiên) cho biết: “Ở trường giáo viên làm nhiều việc, từ vệ sinh chăm sóc trẻ loại hồ sơ sổ sách phải thực nên khơng cịn thời gian để suy nghĩ tình dạy trẻ, sĩ số trẻ đông nên nhiều tập bé cô làm thay cho nhanh” Như thấy, giáo viên mầm non chưa thường xuyên sử dụng đa dạng phương pháp để giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ với lý khác nhau, điều ảnh hưởng trực tiếp đến kết phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ trường mầm non tư thục thành phố Dĩ An, Bình Dương Bảng Mức độ sử dụng phương pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi Mức độ sử dụng Các phương pháp giáo STT dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi Thực hành thao tác với Không sử dụng Thỉnh thoảng Thường xuyên Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) 16.7 14 46.7 11 36.7 183 Luan van đồ vật, đồ chơi Dùng trị chơi Nêu tình có vấn đề 26.7 15 50.0 23.3 20.0 18 60.0 20.0 Luyện tập 16.7 16 53.3 30.0 Quan sát 6.7 13 43.3 15 50.0 Làm mẫu 3.3 12 40.0 17 56.7 Minh họa 10.0 30.0 18 60.0 Đàm thoại 13.3 23.3 19 63.3 Trò chuyện 10.0 11 36.7 16 53.3 10 Kể chuyện 16.7 23.3 18 60.0 11 Giải thích 13.3 11 36.7 15 50.0 6.7 16.7 23 76.7 12 Giáo dục tình cảm khích lệ 13 Nêu gương 10.0 23.3 20 66.7 14 Đánh giá 6.7 20.0 22 73.3 2.3.4 Thực trạng vận dụng hình thức giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi Theo tác giả Nguyễn Phương Nga [4], có hình thức để giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ Theo đó, chúng tơi khảo sát mức độ sử dụng giáo viên trường mầm non tư thục Dĩ An kết bảng 184 Luan van Với hình thức bảng 3, hầu hết giáo viên lựa chọn sử dụng mức độ khác Như thấy, giáo viên biết linh hoạt vận dụng hình thức để giáo dục phát triển ngơn ngữ giao tiếp cho trẻ Trong đó, hình thức sử dụng thường xuyên tổ chức hoạt động phịng (83.3%), theo nhóm lớp (76.7%), tổ chức hoạt động trời (56.7%), tổ chức hoạt động có chủ định giáo viên theo ý thích trẻ (50%) Phỏng vấn cô L Th Q (Giáo viên Trường Mầm non Bé Yêu) cho biết: “Tôi thường sử dụng hình thức thơng qua học lớp chơi chủ yếu hình thức khác khó thực vừa sĩ số trẻ vừa thân không thường xuyên tập huấn hình thức nên chưa biết cách vận dụng chúng” Hình thức tổ chức kỷ niệm ngày lễ hội, kiện quan trọng năm liên quan đến trẻ có ý nghĩa giáo dục mang lại niềm vui cho trẻ đa số giáo viên thường xuyên thực 46.7% Trong đó, tổ chức hoạt động cá nhân có nhiều giáo viên không sử dụng chiếm 73.3% Qua quan sát việc giáo viên tổ chức hoạt động ngày cho trẻ nhận thấy giáo viên không sử dụng hình thức Trao đổi với L Th V (Giáo viên Trường Mầm non Tuổi Tiên) cho biết: “Trẻ đông lắm, nên đa số giáo viên không đủ thời gian để quan tâm tới trẻ, soạn kế hoạch giáo dục soạn cho lớp theo kế hoạch định sẵn từ ban giám hiệu nhà trường” Bảng Mức độ sử dụng hình thức giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi Mức độ sử dụng STT Các hình thức giáo dục Khơng sử phát triển ngơn ngữ dụng giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi Tổ chức hoạt động có chủ Thỉnh thoảng Thường xuyên Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) 6.7 13 43.3 15 50.0 185 Luan van định giáo viên theo ý thích trẻ Tổ chức lễ, hội: tổ chức kỷ niệm ngày lễ hội, kiện quan trọng năm liên quan đến 13.3 12 40.0 14 46.7 6.7 10.0 25 83.3 16.7 26.7 17 56.7 22 73.3 20.0 6.7 10.0 13.3 23 76.7 6.7 16.7 23 76.7 trẻ có ý nghĩa giáo dục mang lại niềm vui cho trẻ Tổ chức hoạt động phịng lớp Tổ chức hoạt động ngồi trời Tổ chức hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động theo nhóm Tổ chức hoạt động lớp 2.3.5 Thực trạng mức độ biểu phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ 5– tuổi Qua số liệu khảo sát trường mầm non tư thục Dĩ An, Bình Dương cho thấy, biểu phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ 5–6 tuổi đạt mức độ tương đối cao Trong đó, khơng nói tục, chửi bậy trẻ đạt mức độ cao 93.3% Bên cạnh vài số như: kể lại nội dung truyện nghe theo trình tự có 36.7% trẻ đạt được, 63.3% trẻ chưa đạt Chỉ số xem sách, chơi với sách có tỷ lệ tương tự Qua quan sát hoạt động vui chơi 186 Luan van trẻ trường khảo sát, chúng tơi nhận thấy có trẻ đến chơi góc sách, trẻ đến chơi nhanh chóng sau lại di chuyển qua góc khác, trẻ khơng có hứng thú nghe giáo đọc sách cho lớp nghe Chúng tơi nhận thấy, góc sách sơ sài, có vài sách, khơng có tranh ảnh trẻ chơi, đọc sách giọng kể cô không thu hút ý trẻ nên trẻ nghe lúc không tập trung Các số như: hiểu nghĩa số từ khái quát vật, tượng đơn giản, gần gũi; kể việc, tượng để người khác hiểu được; chờ đến lượt trò chuyện, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác; thích đọc chữ biết môi trường xung quanh nhiều trẻ chưa đạt 60% Qua trò chuyện với giáo viên cho thấy nguyên như: “Vì trình độ chun mơn cịn hạn chế khơng tập huấn cụ thể lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nên thân chọn nội dung đơn giản để dạy trẻ, bên cạnh lớp chúng tơi dạy trẻ khơng nói leo, muốn nói phải giơ tay gia đình khơng phối hợp dạy trẻ nhà nên trở thành thói quen trẻ Mặt khác, đa số phụ huynh lo sợ vào lớp không theo kịp bạn nên cho trẻ học chữ trước, điều làm giảm đáng kể hứng thú trẻ làm quen chữ viết (cô L Th V, Giáo viên Trường Mầm non Tuổi Tiên) Chỉ số biết cách khởi xướng trò chuyện có đến 56.7% trẻ khơng đạt Để tìm hiểu rõ vấn đề này, trực tiếp tới khảo sát số lớp thấy trẻ khơng chủ động chào hỏi có khách đến lớp, mà phải đợi nhắc nhở Chỉ có trẻ nói: “con chào cơ” Kỹ giao tiếp kỹ tảng để giúp trẻ nhận biết giá trị sống hình thành kỹ sống Kỹ giao tiếp xem lực cần thiết cho trẻ mở rộng quan hệ từ gia đình ngồi xã hội đáng tiếc tỷ lệ trẻ đạt thấp mong đợi KẾT LUẬN Mức độ thực nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi khơng đồng đều, có nội dung giáo viên thực tốt, có nội dung nhiều giáo viên khơng thực Lý tồn 187 Luan van sĩ số trẻ đông, thiếu đồ dùng – đồ chơi, trẻ nhút nhát, lực chuyên mơn giáo viên cịn hạn chế, giáo viên chưa biết phải dạy Giáo viên chưa vận dụng đầy đủ linh hoạt đường, phương pháp, hình thức giáo dục phát triển ngơn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi Giáo viên chủ yếu sử dụng đường thông qua hoạt động học hoạt động vui chơi để giáo dục trẻ, đường khác như: ăn, ngủ, lao động, vệ sinh,… chưa giáo viên quan tâm Về mức độ biểu phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ, có số trẻ có biểu tốt Nhưng có số trẻ có biểu chưa tốt Có nhiều nguyên nhân dẫn đến biểu phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ chưa đạt so với tiêu chí như: thiếu đồ dùng, đồ chơi, giáo viên không tập huấn thường xuyên, trẻ rụt rè, nhút nhát, cha mẹ trẻ chưa có nhận thức đắn giáo dục phát triển ngơn ngữ giao tiếp cho trẻ nên chưa có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường Với kết đạt trên, với việc phân tích số nguyên nhân chưa đạt giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ, đề xuất biện pháp sau đây: 1) Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên học tập, trải nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; 2) Yêu cầu giáo viên tăng cường lồng ghép nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ vào hoạt động lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân; 3) Giáo viên tăng cường tổ chức hoạt động cho trẻ trải nghiệm q trình giáo dục phát triển ngơn ngữ giao tiếp; 4) Nâng cao nhận thức cha mẹ học sinh nội dung tầm quan trọng giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ Phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường để giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ; 5) Đề xuất ý kiến với cán quản lý để tăng cường tỷ lệ giáo viên/lớp, mua sắm bổ sung thêm đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu lĩnh vực phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi 188 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự án tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non, Mô đun mầm non [3] Nguyễn Thị Hịa (2019), Giáo trình Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học Sư phạm [4] Nguyễn Thị Phương Nga (2006), Giáo trình phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 10-3-2021 Ngày biên tập xong: 15-3-2021 Duyệt đăng: 25-3-2021 189 Luan van S K L 0 Luan van

Ngày đăng: 27/12/2023, 04:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan