Skkn một số kinh nghiệm dạy học chủ đề ancol hoá 11 theo phương pháp giáo dục stem

36 4 0
Skkn một số kinh nghiệm dạy học chủ đề ancol hoá 11 theo phương pháp giáo dục stem

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ANCOL – HOÁ 11 THEO PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC STEM Người thực hiện: Phạm Tuấn Hậu Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hố Học THANH HOÁ NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số khái niệm giáo dục STEM 2.1.2 Thiết kế tổ chức dạy học theo stem 2.2 Thiết kế tổ chức dạy học STEM ANCOL .4 2.2.1 Mô tả chủ đề 2.2.2 Mục tiêu .5 2.2.3 Tiến trình lên lớp .6 2.2.4 Mục tiêu học sinh cần đạt 11 2.3 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường .17 Kết luận, kiến nghị 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 DANH MỤC .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 PHỤ LỤC 24 skkn Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục phải ln đổi mới, tìm quan điểm dạy học hướng tới đổi toàn diện, quan điểm dạy học tích cực bàn tới nhiều giáo dục STEM Giáo dục STEM tạo người đáp ứng nhu cầu công việc kỉ 21, đáp ứng phát triển kinh tế, xã hội quốc gia tác động tích cực đến thay đổi kinh tế tri thức bối cảnh tồn cầu hóa Bên cạnh giáo dục STEM đề cao đến việc hình thành phát triển lựcgiải vấn đề, lực sáng tạo cho người học Trong học theo chủ đề STEM, học sinh đặt trước tình có vấn đề thực tiễn cần giải liên quan đến kiến thức khoa học Trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể mới, giáo dục STEM trọng, HS phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động Tuy nhiên kể từ chương trình phổ thơng tổng thể thơng qua, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu việc vận dụng STEM vào dạy học môn KHTN đặc biệt mạch nội dung liên quan đến Hóa học Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, chọn đề tài “Một số kinh nghiệm dạy học chủ đề Ancol – Hoá 11 theo phương pháp giáo dục stem” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Trên sở nội dung đề cập chương trước, tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài cụ thể sau: - Đánh giá tính phù hợp việc dạy học STEM “Ancol”, tính hiệu phương pháp sử dụng chúng việc phát triển lực cho học sinh dạy học mơn Hóa học - Khẳng định tính đắn, ý nghĩa khoa học, thực tiễn cần thiết đề tài skkn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong năm học 2021 - 2022 giảng dạy tiến hành thực nghiệm lớp 11A lấy lớp 11B làm đối chứng (Hai lớp có lực học gần tương đương nhau) Sau dạy học xong chương này, tiến hành cho học sinh hai lớp phiếu khảo sát “Hứng thú học tập mơn Hố học” (mẫu phiếu 1) kiểm tra đánh giá học sinh sau học chủ đề “Ancol” 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thực nghiệm, tổ chức hoạt động trải nghiệm - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số khái niệm giáo dục STEM a Khái niệm STEM Tổ chức uy tín lĩnh giáo dục khoa học giới Hiệp hội giáo viên dạy khoa học quốc gia Mỹ (National Science Teachers Association – NSTA) thành lập năm 1944, đề xuất khái niệm giáo dục STEM: “Giáo dục STEM cách tiếp cận liên ngành q trình học, khái niệm học thuật mang tính nguyên tắc lồng ghép với học giới thực, HS áp dụng kiến thức khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán vào bối cảnh cụ thể, giúp kết nối trường học, cộng đồng, nơi làm việc tổ chức tồn cầu, để từ phát triển lực lĩnh vực STEM với cạnh tranh kinh kế mới” b Mục tiêu giáo dục STEM - Phát triển lực đặc thù môn học thuộc STEM cho học sinh - Phát triển lực cốt lõi cho học sinh - Định hướng nghề nghiệp cho học sinh skkn 2.1.2 Thiết kế tổ chức dạy học theo stem Căn quy trình xây dựng học STEM Bộ GD & ĐT kết hợp với trình nghiên cứu thực nghiệm thân, đề xuất quy trình thiết kế chủ đề dạy học STEM mơn Hoá học sau: Bước 1: Xác định lực cần hình thành cho học sinh Bước 2: Xác định chủ đề Bước 3: Xây dựng chủ đề Bước Xây dựng nội dung học tập Bước Thiết kế nhiệm vụ Bước Tổ chức thực Bước Đánh giá 2.2 Thiết kế tổ chức dạy học STEM ANCOL 2.2.1 Mơ tả chủ đề HS tìm hiểu, nghiên cứu làm số sản phẩm làm giấm chuối, nước rửa tay sát khuẩn lên men hoa làm nước trái Sau hoàn thành HS giải thích sản phẩm làm dựa tính chất rượu, tiến hành thử đánh giá chất lượng sản phẩm Nội dung Lớp dạy Chủ đề/ Bài Chương trình 11 Ancol dạy Thời gian Các nhóm chuẩn bị trước tuần, sau báo cáo kết sản phẩm tiết Quy trình STEM Enginneering dạy Kiến thức - Khoa học (S): STEM + Kiến thức Hóa học: kiến thức tính chất vật lí, hóa học, ứng dụng rượu etylic thực tế đời sống + Kiến thức Sinh học: kiến thức tác động sinh học rượu bia lên hệ thần kinh sức khỏe người; vai trò vi skkn khuẩn q trình lên men rượu - Cơng nghệ (T): Sử dụng nguyên vật liệu để làm giấm, nước rửa tay sát khuẩn phục vụ cho lớp, gia đình mùa dịch covid kịp thời, tận dụng trái để làm nước hoa - Kĩ thuật (E): Các kĩ thuật trình làm giấm, nước rửa tay nước hoa - Tốn (M): Cách tính tốn nguyên vật liệu cho hợp lí để đạt thành phẩm ngon nhất, chất lượng 2.2.2 Mục tiêu Sau chủ đề HS có khả năng: Kiến thức - HS tự làm giấm, pha chế nước rửa tay sát khuẩn, làm rượu hoa Trên sở làm sản phẩm HS nghiên cứu tính chất vật lí, hóa học rượu, biết nguyên liệu làm rượu cách điều chế rượu thơng qua quy trình làm nước hoa quả, tính sát khuẩn ancol Kỹ - Rèn kĩ STEM: kĩ khoa học, kĩ công nghệ, kĩ kĩ thuật - Rèn kĩ năng: cộng tác, giao tiếp, tư phản biện, sáng tạo - Kĩ lập kế hoạch cá nhân, nhóm - Kỹ nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm nhóm bạn, trình bày bảo vệ kết quả, sản phẩm nhóm - Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm Về phẩm chất, thái độ - Có thái độ đắn với việc rửa tay sát khuẩn để bảo vệ thân, gia đình, cộng đồng dặc biệt mùa dịch Covid 19 - Phát huy tính sáng tạo lịng u thích khoa học - Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia hoạt động - u thích khám phá, tìm tịi vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ giao skkn - Có tinh thần trách nhiệm, hịa đồng, giúp đỡ nhóm - Có ý thức tuân thủ tiêu chuẩn kĩ thuật, giữ gìn vệ sinh chung thực nghiệm Định hướng phát triển lực - Học sinh hình thành phát triển số lực: lực vận dụng kiến thức, kĩ học; lực thực hành, lực giải vấn đề sáng tạo 2.2.3 Tiến trình lên lớp Giáo viên - Phiếu học tập cho nhóm, tài liệu liên quan đến dự án nhóm Học sinh - HS tự chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu nhà theo thống nhóm + Nhóm làm giấm chuối + Nhóm pha chế nước rửa tay + Nhóm làm nước hoa (Nho ) + Nhóm nghiên cứu tác hại rượu bia: tài liệu liên quan đến tác hại rượu bia, bút màu, bút dạ, giấy roki Tiến trình dạy học Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS Mục đích hoạt động - HS xác định vấn đề cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo nhóm, ý nghĩa nhiệm vụ để nghiên cứu tính chất, ứng dụng, cách điều chế Etylic Hoạt động Nội dung hoạt động 1: Xác Các nhóm tìm hiểu nhiệm vụ phải hồn thành: định vấn + Nhóm 1: Tìm hiểu ngun liệu làm giấm chuối đề, u cầu + Nhóm 2: Tìm hiểu quy trình cách pha chế nước rửa thiết kế, tay sát khuẩn phục vụ cho việc vệ sinh phòng chống dịch Covid chế tạo sản 19 phẩm + Nhóm 3: Tìm hiểu quy trình làm nước hoa lên men + Nhóm Tìm hiểu tác hại rượu bia đến sức khỏe người, an tồn giao thơng Dự kiến sản phẩm - Bản ghi nhận nhiệm vụ, kế hoạch dự án, phân công công skkn việc giai đoạn - Bảng tiêu chí đánh giá dự án Cách thức tổ chức hoạt động - HS tham gia trò chơi - GV tổ chức trị chơi đố vui lồng kiến - HS tiếp nhận vấn đề thức rượu etylic vào - GV đưa vấn đề nghiên cứu tính chất, cách - Nhóm HS lựa chọn dự án sau điều chế ứng dụng thống rượu etylic thông qua dự án - Nhóm HS tiến hành thảo luận nhóm để đề câu hỏi dành cho - GV đề xuất số dự dự án án, (GV cho HS đề - Bộ câu hỏi định hướng: xuất dự án nhóm + Rượu etylic có tính chất vật lí phù hợp với mục đích hóa học gì? Ứng dụng rượu học) etylic thực tế đời sống? - GV HS thống + Nguyên liệu điều câu hỏi, tiêu chí đánh chế rượu etylic? Quy trình nấu giá dự án rượu + Tại nấu rượu, bia khơng thể thiếu bánh men? Vai trị men rượu, bia trình sản xuất rượu, bia + Hoa làm rượu khơng? Nước hoa coi rượu khơng? Có gây hại sức khỏe hay không? + Thành phần men bia, rượu? Các loại rượu bia khác men có khác không? Nguyên nhân tạo nên khác biệt loại rượu, bia có phải chủ yếu men? + Cách pha chế nước rửa tay sát khuẩn từ cồn + ́ng rượu, bia có lợi hay có hại? Nếu sử dụng hợp lí rượu bia có lợi gì? + ́ng nhiều rượu, bia gây nên những tác hại gì? Những bệnh hệ lụy gặp phải uống nhiều rượu, bia? (Đối với sức skkn khỏe, gia đình và cộng đồng xã hội) + Những biểu người bị say rượu bia? + Hãy đưa khuyến cáo về việc sử dụng rượu bia hợp lý? - Chú ý: để đảm bảo thời gian, số hoạt động GV thống với HS thơng qua trao đổi nhóm Facebook chọn dự án, tiêu chí đánh giá dự án Hoạt động Mục đích hoạt động Nghiên cứu - HS hình thành kiến thức liên quan đến dự án: kiến thức + Tính chất sát khuẩn cồn sử dụng làm nước rửa tay đề + Phản ứng oxi hóa lên men giấm ta thu giấm ăn lằm xuất giải tang hương vị phong phú ẩm thực pháp + Hoa việc sử dụng trực tiếp cịn dung để lên men để tạo thành nước hoa làm phong phú thêm nước uống giải khát với nhiều loại hương vị nhiều loại trái khác + Rượu bia dùng không cách có tác hại vơ to lớn đến sức khỏe người, an tồn giao thơng… - HS đề xuất giải pháp làm sản phẩm dự án Nội dung hoạt động - HS tìm hiểu kiến thức liên quan đến dự án thơng qua làm thí nghiệm phịng thực hành, nghiên cứu tài liệu SGK, sách báo, Internet… - Đề xuất giải pháp cho sản phẩm dự án Dự kiến sản phẩm - Poster ghi chép ý tưởng, giải pháp cho sản phẩm dự án Cách tổ chức hoạt động - GV giao nhiệm vụ cho nhóm yêu cầu cần nghiên cứu kiến thức - Nhóm tìm hiểu: + Nghiên cứu quy trình làm giấm chuối + Chuối đem làm giấm phải chuối xanh hay chín ? + Làm để giấm có mùi vị thơm ngon ? + Tỉ lệ khối lượng loại nguyên liệu cần phù hợp? Thời gian sử dụng? - Nhóm 2: Cần tìm hiểu : HS nghiên cứu kiến thức thơng qua làm thí nghiệm phịng thực skkn + Quy trình làm nước rửa tay sát khuẩn ? + Tác dụng loại nguyên liệu cần để pha chế? + Số lượng loại nguyên vật liệu cần bao nhiêu? + Cồn sử dụng tốt độ? Các pha loãng từ cồn 90 để đạt u cầu?( ngồi thị trường chủ yếu bán cồn 900) + Muốn có mùi thơm theo ý thích thêm hương liệu gì? Để giữ độ ẩm cho da cần thêm ngun liệu gì? - Nhóm 3: Cần tìm hiểu + Trái làm nước hoa tốt nào?chín hay xanh làm tốt hơn? + Cần nguyên liệu để làm nước hoa quả? + Nước hoa có tốt khơng? Dùng nhiều có hại cho sức khỏe khơng? - Nhóm 4:Tìm hiểu: + Tìm hiểu tác hại rượu đến gan thận, hệ thần kinh, hệ tiêu hóa người + Tìm hiểu bệnh tật lạm dụng rượu bia + Tìm hiểu vụ tai nạn giao thông sử dụng nồng độ cồn cho phép… + Tìm hiểu cách thiết kế poster Infographic, đóng kịch, vẽ tranh truyện cổ động hạn chế lạm dụng rượu bia… hành, nghiên cứu tài liệu SGK, sách báo, Internet … Hoạt động Mục đích hoạt động 3: Lựa chọn - HS lựa chọn giải pháp số ý tưởng đề giải pháp xuất Nội dung hoạt động - HS thống lựa chọn giải pháp tối ưu với nhóm - Trình bày, bảo vệ thiết kế giải pháp nhóm - Thảo luận, đặt câu hỏi, phản biện ý kiến thiết kế, giải pháp - Ghi chép ý kiến, tiếp thu điều chỉnh thiết kế, giải pháp - Phân công công việc cụ thể cho người nhóm, lên kế hoạch chế tạo thử nghiệm Dự kiến sản phẩm - Bản thiết kế giải pháp cụ thể sản phẩm dự án - Bản phân công công việc, kế hoạch chi tiết dự án Cách tổ chức hoạt động - HS báo cáo, thuyết - GV tổ chức buổi trình bày báo trình thiết kế/ giải skkn khác Phạm Tuấn Hậu DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Tuấn Hậu Chức vụ đơn vị công tác: Tổ phó chun mơn Hố – Trường THPT Hà Trung STT Tên đề tài Sáng kiến Năm cấp Sử dụng đồ tư để phát huy tính tích cực học học sinh học mơn Hố học Vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú học tập mơn hố học cho học sinh có học lực trung bình, yếu, Dạy học 33 – axit Số, ngày, tháng, năm Xếp định công nhận, loại quan ban hành QĐ 20122013 C QĐ số 743/QĐ-SGD&ĐT ngày 04/11/2013 20132014 C QĐ số 753/QĐ-SGD&ĐT ngày 03/11/2014 2015- C QĐ số 972/QĐ-SGD&ĐT 21 skkn sunfuric, muối sunfat Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Hóa học phổ thơng Quy trình thực hướng dẫn làm thí nghiệm đạt hiệu cao theo hướng phát triển lực học sinh Một số giải pháp đổi quản lí lao động Trường THPT Hà Trung Rèn luyện tư duy, kỹ giải tập phản ứng dung dịch phương pháp bảo toàn 2016 ngày 24/11/2016 20162017 C QĐ số 1112/QĐ-SGD&ĐT ngày 18/10/2017 20182019 C QĐ số 2007/QĐ-SGD&ĐT ngày 08/11/2019 20192020 C QĐ số 2088/QĐ-SGD ĐT Ngày 17/12/2020 20202021 C QĐ số 1362/QĐ-SGD ĐT Ngày 05/11/2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án Việt Bỉ (2010) Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học - NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Dạy học Kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển NL HS, NXB Giáo Dục, Hà Nội, Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình GDPT mơn KHTN, (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ GD & ĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Xây dựng thực chủ đề giáo dục STEM trường trung học, Tài liệu tập huấn, lưu hành nội Dương Thị Ánh Tuyết (2018) Thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục STEM dạy học phần hóa học vô lớp 11 nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Hà Nội Đặng Thị Oanh, Hà Thị Lan Hương, Nguyễn Hoàng Đoan Huy (2018) Phương thức trải nghiệm sáng tạo tổ chức dạy học lĩnh vực KHTN trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Kỉ yếu Hôi thảo 22 skkn khoa học “Đào tạo, bồi dưỡng GV THPT ban KHTN đáp ứng chương trình GDPT mới”, tr226-238 Lê Xuân Quang (2015) Giáo dục STEM - Một giải pháp xây dựng, phát triển chương trình GDPT sau năm 2015, Tạp chí Giáo dục Xã hội, 6/2015, tr 37-39, 2015 Lê Xuân Quang (2015) Giáo dục STEM - Một giải pháp xây dựng, phát triển chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, 6/2015, tr 37-39 Nguyễn Thành Hải (2019) Giáo dục STEM/STEAM Từ trải nghiệm thực hành đến tư sáng tạo, NXB Trẻ 10 Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội (2017) Thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho HS THPT THPT, NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 11 Thủ tướng phủ, Nguyễn Xuân Phúc (2017) Chỉ thị việc tăng cường NL tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Số 16/CT- TTg, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam 12 S3 Academy for creation (2019) Chương trình tập huấn GV dạy học định hướng STEM 13 Mark Windale (2016) Giáo dục STEM bồi dưỡng nhà đổi mới, sáng tạo tương lai, Hội thảo Vai trò nhà nước tổ chức cá nhân có liên quan việc xây dựng chiến lược phát triển giáo dục STEM, Bộ Giáo dục Đào tạo - Hội đồng Anh 14 Tsupros, N., Kohler, R., and Hallinen, J (2009) STEM education: A project to identify the missing components, Intermediate Unit and Carnegie Mellon, Pennsylvania 15 https://robotsteam.vn/ky-nang-stem-la gi? fbclid=IwAR2Dz_gF_lLlW_pg7DatBf8vTUcTrinn1rHnqudW60bmoPSCmWM 7xnCvFXI 16.http://dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/ngay-hoi-stem-2018-thu-thachvuot-ai-40-20180509145724956.htm 23 skkn 17.https://dailycollegian.com/2017/10/chuong-trinh-dai-su-stem-mo-rong-sucanh-huong-trong-va-ngoai-truong PHỤ LỤC PHIẾU SỐ Khảo sát hứng thú học tập học sinh mơn Hố học Em lựa chọn tích dấu “X” vào số Rất thích Thích Bình thường Ghét Bảng 1.2: Hứng thú học sinh với mơn Hóa học PHIẾU SỐ ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Em lựa chọn đáp án khoanh tròn vào chữ trước đáp án Câu Cơng thức cấu tạo rượu etylic  A CH2 – CH3 – OH   B CH3 – O – CH3 C CH2 – CH2 – OH2 D CH3 – CH2 – OH Câu Nhận xét nào đúng về nhiệt độ sôi rượu etylic?  A Rượu etylic sôi 100°C  B Nhiệt độ sôi rượu etylic cao nhiệt độ sôi nước  C Rượu etylic sôi 45°C  D Rượu etylic sôi 78,3°C Câu Độ rượu  A số ml rượu etylic có 100 ml hỗn hợp rượu với nước  B số ml nước có 100 ml hỗn hợp rượu với nước 24 skkn  C số gam rượu etylic có 100 ml hỗn hợp rượu với nước  D số gam nước có 100 gam hỗn hợp rượu với nước Câu Trong 100 ml rượu 40° có chứa  A 40 ml nước 60 ml rượu nguyên chất  B 40 ml rượu nguyên chất 60 ml nước  C 40 gam rượu nguyên chất 60 gam nước  D 40 gam nước 60 gam rượu nguyên chất Câu Để phân biệt hai chất lỏng không màu benzen rượu etylic ta dùng  A sắt B đồng C natri D kẽm Câu Rượu etylic tác dụng với dãy hóa chất  A NaOH; Na; CH3COOH; O2 B Na; K; CH3COOH; O2  C C2H4; K; CH3COOH; Fe D Ca(OH)2; K; CH3COOH; O2 Câu Hòa tan 30 ml rượu etylic nguyên chất vào 90 ml nước cất thu  A rượu etylic có độ rượu 20° B rượu etylic có độ rượu 25° C rượu etylic có độ rượu 30° D rượu etylic có độ rượu 35° Câu Rượu etylic có tính chất đặc trưng do : A Trong phân tử rượu có nguyên tử hiđro B Trong phân tử rượu có nguyên tử Oxi C Trong phân tử rượu có liên kết đơn D Trong phân tử rượu có nhóm –OH Câu Hợp chất hữu X điều chế cách cho C 2H4 phản ứng với nước có axit làm xúc tác Vậy X chất chất sau : A CH3-COOH B C3H7-OH C C2H5-OH D CH3-OH o Câu 10 Rượu Etylic 35 nghĩa là : A Rượu sơi 35oC B Dung dịch rượu có 35% rượu etylic nguyên chất C 35 phần thể tích rượu Etylic 100 phần thể tích rượu nước D Số gam rượu 100 gam nước 35 gam Câu 11 Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): Tinh bột X Y Z Etyl axetat Các chất Y, Z sơ đồ là: A CH3COOH, CH3O B C2H4, CH3COOH C C2H5OH, CH3COOH D CH3COOH, C2H5OH Câu 12 Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y CH3COOH Hai chất X, Y là: A CH3CH2OH CH=C B CH3CH2OH CH3CHO C CH3CHO CH3CH2OH D CH3CH(OH)COOH CH3CHO 25 skkn Câu 13 Cho sơ đồ phản ứng: (X) (A) (B) Cao su Buna CTPT phù hợp X A C2H4 B (C6H10O5)n C C2H5OH D C6H12O6 Câu 14 Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp ancol đơn chức X, Y, Z thấy 0,336 lít khí H2 (đkc) Khối lượng muối natri ancolat thu là: A 2,4 ga B 1,9 gam C 2,85 gam D 3,8 gam Câu 15 Cho Na phản ứng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức dãy đồng đẳng sinh 5,6 lít H2 (đktc) CTPT hai ancol là: A CH3OH, C2H5OH B C2H5OH, C3H7OH C C3H7OH, C4H9OH D C4H9OH, C5H11OH Câu 16 Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam ancol A 2,3 ancol B hai ancol no đơn chức dãy đồng đẳng tác dụng với Na 1,12 lít H (đktc) CTPT hai ancol là: A C2H5OH, C3H7OH B C3H7OH, C4H9OH C CH3OH, C2H5OH D Kết khác Câu 17 Cho 7,8 gam hỗn hợp ancol đơn chức kế tiếp dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn CTPT hai ancol là: A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH C C3H5OH và C4H7OH.D C3H7OH và C4H9OH Câu 18 13,8 gam ancol A tác dụng với Na dư giải phóng 5,04 lít H ở đktc, biết MA < 100 Vậy A có công thức cấu tạo thu gọn là: A CH3OH B C2H5OH C C3H6(OH)2 D C3H5(OH)3 Câu 19 Cho 12,8 gam dung dịch ancol A (trong nước) có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng Na dư thu 5,6 lít khí (đktc) Công thức ancol A là: A CH3OH B C2H4 (OH)2 C C3H5(OH)3 D C4H7OH Câu 20 Ancol A tác dụng với Na dư cho số mol H2 bằng số mol A đã dùng Đốt cháy hoàn toàn A được A có cấu tạo thu gọn là: A C2H4(OH)2 B C3H6(OH)2 C C3H5(OH)3 D C4H8(OH)2 Câu 21 Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol rượu đơn chức, no A phản ứng với Na thu 8,96 lít khí (đktc) Nếu cho hỗn hợp tác dụng với Cu(OH) hồ tan 9,8 gam Cu(OH)2 Công thức A là: A C2H5OH B C3H7OH C CH3OH D C4H9OH Câu 22 Đun nóng 132,8 gam hỗn hợp rượu đơn chức với H 2SO4 đặc 140oC thu 111,2 gam hỗn hợp ete có số mol Số mol ete là: A 0,4 mol B 0,2 mol 26 skkn C 0,8 mol D Tất sai Câu 23 Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH3OH và 0,2 mol C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140oC, khối lượng ete thu được là: A 12,4 gam B gam C 9,7 gam D 15,1 gam Câu 24 Đun mol hỗn hợp C2H5OH C4H9OH (tỷ lệ mol tương ứng 3:2) với H2SO4 đặc 140oC thu m gam ete, biết hiệu suất phản ứng C 2H5OH 60% C4H9OH 40% Giá trị m A 24,48 gam B 28,4 gam C 19,04 gam D 23,72 gam Câu 25 Đun nóng ancol đơn chức X với H 2SO4 đặc 140oC thu Y Tỉ khối Y X 1,4375 X là: A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH Câu 26 Thực phản ứng tách nước rượu đơn chức X điều kiện thích hợp Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu chất hữu Y có tỉ khối X 37/23 Cơng thức phân tử X là: A CH3OH B C3H7OH C C4H9OH D C2H5OH Câu 27 Đun nóng hỗn hợp X gồm ancol đơn chức liên tiếp dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC Sau phản ứng được hỗn hợp Y gồm 5,4 gam nước và 19,4 gam ete Hai ancol ban đầu là: A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH C C3H5OH và C4H7OH.D C3H7OH và C4H9OH Câu 28 Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc 140oC Sau phản ứng kết thúc, thu gam hỗn hợp gồm ba ete 1,8 gam nước Công thức phân tử hai rượu là: A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C3H5OH C4H7OH D C3H7OH C4H9OH Câu 29 Đun nóng hỗn hợp X gồm ancol đơn chức no (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) ở 140oC Sau phản ứng được hỗn hợp Y gồm 21,6 gam nước và 72 gam ba ete có số mol bằng Công thức ancol nói là: A CH3OH và C2H5OH B CH3OH và C3H7OH C C2H5OH và C3H7OH.D CH3OH và C4H9OH Câu 30 Đun nóng hỗn hợp X gồm ancol đơn chức no (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) ở 140oC Sau phản ứng được hỗn hợp Y gồm 5,4 gam nước và 18 gam ba ete Công thức ancol nói là: A CH3OH và C2H5OH B CH3OH và C4H9OH C CH3OH và C3H7OH D A B C Câu 31 Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H 2SO4 đặc, thu hỗn hợp gồm ete Lấy 7,2 gam ete đem đốt cháy hồn tồn, thu 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) 7,2 gam H2O Hai ancol là: 27 skkn A C2H5OH CH2=CHCH2OH B C2H5OH CH3OH C CH3OH C3H7OH D CH3OH CH2=CHCH2OH Câu 32 Khi đun hỗn hợp hai rượu đơn chức bền với H 2SO4 đặc 140oC thu hỗn hợp ete ete có công thức phân tử C 5H10O Công thức phân tử rượu là: A CH4O, C4H6O B C2H4O, C3H8O C CH4O, C4H8O D C2H6O, C3H8O Câu 33 Đề hiđrat hóa 14,8 gam ancol thu 11,2 gam anken CTPT ancol là: A C2H5OH B C3H7OH C C4H9OH D CnH2n + 1OH Câu 34 Khi đun nóng ancol đơn chức no A với H2SO4 đặc điều kiện nhiệt độ thích hợp thu sản phẩm B có tỉ khối so với A 0,7 Vậy công thức A là: A C4H7OH B C3H7OH C C3H5OH D C2H5OH Câu 35 Đun nóng rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch HSO đặc điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh chất hữu Y, tỉ khối X so với Y 1,6428 Công thức phân tử X là: A C3H8O B C2H6O C CH4O D C4H8O Câu 36 Oxi hóa gam ancol no X thu 5,8 gam anđehit CTPT ancol là: A CH3CH2OH B CH3CH(OH)CH3 C CH3CH2CH2OH D Kết khác Câu 37 Oxi hoá ancol đơn chức X CuO (đun nóng), sinh sản phẩm hữu xeton Y (tỉ khối Y so với khí hiđro 29) Công thức cấu tạo X là: B CH3COCH3 A CH3CHOHCH3 C CH3CH2CH2OH D CH3CH2CHOHCH3 Câu 38 Cho m gam ancol đơn chức, no, mạch hở qua bình đựng CuO (dư) nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp thu được có tỉ khối đối với H2 là 19 Giá trị m là: A 1,48 gam B 1,2 gam C 0,92 gam D 0,64 gam Câu 39 Dẫn C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước Cho X tác dụng với Na dư được 4,48 lít H2 ở đktc Khối lượng hỗn hợp X (biết chỉ có 80% ancol bị oxi hóa): A 13,8 gam B 27,6 gam C 18,4 gam D 23,52 gam Câu 40 Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và ancol isopropylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi dư được 80 gam kết tủa Thể tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng là: A 26,88 lít B 23,52 lít C 21,28 lít D 16,8 lít 28 skkn Câu 41 Ancol X tách nước chỉ tạo một anken nhất Đốt cháy một lượng X được 11 gam CO2 và 5,4 gam H2O X có thể có công thức cấu tạo phù hợp ? A B C D Câu 42 Đốt cháy ancol đơn chức, mạch hở X thu CO nước theo tỉ lệ thể tích CTPT X là: A C4H10O B C3H6O C C5H12O D C2H6O Câu 43 Đốt cháy ancol đa chức thu H 2O CO2 có tỉ lệ mol Vậy ancol là: A C3H8O2 B C2H6O2 C C4H10O2 D tất sai Câu 44 Khi đốt cháy ancol đa chức thu nước khí CO theo tỉ lệ khối lượng CTPT ancol là: A C5H10O2 B C2H6O2 C C3H8O2 D C4H8O2 Câu 45 Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam ancol đơn chức X thu 13,2 gam CO 5,4 gam H2O CTPT X là: A C4H7OH B C2H5OH C C3H5OH D C3H3OH Câu 46 Đốt cháy hoàn toàn ancol X được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3: 4, thể tích oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích CO2 thu được (đo cùng đk) CTPT X là: A C3H8O B C3H8O2 C C3H8O3 D C3H4O Câu 47 X ancol no, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu nước 6,6 gam CO2 Công thức X là: A C3H5(OH)3 B C3H6(OH)2 C C2H4(OH)2 D C3H7OH Câu 48 X là một ancol no, mạch hở Để đốt cháy 0,05 mol X cần gam oxi X có công thức là: A C3H5(OH)3 B C3H6(OH)2 C C2H4(OH)2 D C4H8(OH)2 Câu 49 Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp ancol no đơn chức X, Y đồng đẳng liên tiếp thu 11,2 lít CO với lượng hỗn hợp cho phản ứng với Na dư thu 2,24 lít H2 (ở đktc) Cơng thức phân tử ancol là: A C2H5OH; C3H7OH B CH3OH; C3H7OH C C4H9OH; C3H7OH D C2H5OH ; CH3OH Câu 50 X là hỗn hợp ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, có tỷ lệ khối lượng 1: Đốt cháy hết X được 21,45 gam CO2 và 13,95 gam H2O Vậy X gồm ancol là: A CH3OH và C2H5OH B CH3OH và C4H9OH C CH3OH và C3H7OH D C2H5OH và C3H7OH ĐÁP ÁN: 29 skkn ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Mỗi câu trả lời 0,20 điểm 1A 2D 3B 4B 5C 6B 7B 8D 9C 10C 11C 12B 13D 14B 15A 16C 17B 18D 19C 20B 21B 22B 23C 24D 25A 26D 27A 28A 29A 30D 31D 32C 33C 34B 35B 36C 37A 38B 39D 40A 41C 42A 43B 44B 45C 46A 47A 48C 49A 50C CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA HS Điểm tối đa Tiêu chí đánh giá Tính thành thục Đúng kĩ thuật Điểm Tính độc đáo Tính thẩm mĩ Điểm 20 10 30 20 10 30 Sử dụng tốt mơn Hóa học trường phổ thơng 15 Kĩ thuật Hình thức Tính hữu dụng Điểm Tính khả thi GV đánh giá Nhận xét 15 Sử dụng lâu dài Điểm Thời gian HS đánh giá 15 15 Đúng thời gian quy định 10 XẾP LOẠI Tốt Khá 80 – 100 điểm 60 – 79 điểm 30 skkn Trung bình Yếu 40 – 59 điểm Dưới 39 điểm TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TÍNH SÁNG TẠO CỦA HS Các tiêu chí Mức độ thể Rất Rõ Không rõ ràng ràng rõ ràng (1) Tự tìm vấn để mới, tình thực tiễn ngành kỹ thuật đề xuất phương án giải đúng, mang lại hiệu (2) Thiết kế sơ đồ, vẽ thể nguyên lý cấu tạo hoạt động, vận hành hệ thống kỹ thuật tính mới, tính hiệu so với biết (3) Tìm giải pháp khảo sát, đo đạc mới, đảm bảo tính hiệu dễ thực hiện, đảm bảo tính xác (4) Tìm thiết bị, vật liệu thay cho thiết bị, vật liệu cũ đảm bảo tính hiệu cao tiết kiệm (5) Thiết kế sơ đồ, vẽ thê nguyên lý cấu tạo hoạt động, vận hành hệ thống kỹ thuật tính mới, tính hiệu so với biết Khơng có 31 skkn (6) Tìm giải pháp khảo sát, đo đạc mới, đảm bảo tính hiệu dễ thực hiện, đảm bảo tính xác (7) Tìm thiết bị, vật liệu thay cho thiết bị, vật liệu cũ đảm bảo tính hiệu cao tiết kiệm TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ CỘNG TÁC Sự đóng góp Sự hợp tác Tơi ln đóng Tơi đóng góp cho Thỉnh thoảng Tơi định góp tích cực nhóm cách tơi cần khơng tham gia vào nhóm tham gia thảo khuyến khích Tơi khơng hịan cách tham gia luận, hòan thành để hòan thành thành công thảo luận Tôi công việc công việc việc giao, chấp nhận phân công, phân ngăn cản việc thực thi tất giúp nhóm đưa cơng Tơi cần đưa mục tiêu, công đạt trợ giúp cản trở việc yêu mục tiêu việc đưa nhóm đạt cầu Tơi giúp đạt mục tiêu nhóm đưa mục tiêu mục tiêu chúng tơi hướng dẫn nhóm đạt mục tiêu Tôi chia sẻ Tôi chia sẻ ý kiến Thỉnh thoảng Tơi khơng thích nhiều ý kiến chia sẻ ý chia sẻ ý kiến đóng góp khuyến khích, kiến mình, tơi thơng tin thích tơi cho phép tất khuyến khích, khơng đóng góp hợp cho đề tài, thành viên cho phép vào thảo tơi khuyến chia sẻ hầu hết luận nhóm Tơi khích thành viên thường ngắt lời thành viên khác bạn khác 32 skkn khác chia sẻ ý nhóm chia sẻ họ chia sẻ kiến họ Tôi giữ cân Tôi lắng Thỉnh thoảng, Tơi khơng lắng nghe nghe bạn lắng nghe nghe bạn nói khác bạn khác khác Thỉnh thoảng, Nghe tích cực Tơi ln quan Tơi biểu lộ tơi có nghĩ đến Thỉnh thoảng tơi nhóm tâm đến cảm thông cảm với cảm giác ý không quan tâm giác ý kiến cảm giác ý kiến kiến đến cảm giác ý bạn bạn khác bạn khác kiến bạn khác khác GQVĐ Tơi làm tích cực nhóm để đề việc Tôi đề xuất Thỉnh Tôi định với giải pháp để thoảng, đề không tham gia giải GQVĐ xuất giải GQVĐ đưa vấn pháp để định GQVĐ Tơi giúp nhóm Thỉnh thoảng tơi Tơi giúp nhóm đưa định Thỉnh thoảng gây khó khăn cho đưa tơi giúp nhóm nhóm định đưa định 33 skkn TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHIẾU HỌC TẬP Tên nhóm:……………………………………………………………………… Tiêu chí Tốt (8-10 điểm) Khá (6-8 điểm) Trung bình (4-6 điểm) Cần điều chỉnh (0-4 điểm) Nội dung Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành Chưa hoàn đầy đủ, đầy đủ nội nội dung thành hết xác nội dung phiếu học tập nội dung dung phiếu học tập chưa đầy phiếu học tập phiếu học tập đủ Trình Chữ viết cẩn Chữ viết cẩn Chữ viết cẩn Chữ viết cẩu bày thận, rõ ràng, thận, ý thận, ý trình thả, ý viết ý trình trình bày rõ bày chưa rõ lộn xộn, không bày khoa học, ràng ràng theo hàng lối hợp lí cịn vài điểm chưa hợp lí Điểm Tổng điểm 34 skkn 35 skkn

Ngày đăng: 27/12/2023, 02:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan