Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
157,92 KB
Nội dung
LƯỢM(TốHữu) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. KIẾN THỨC : Giúp HS nắm được: - Lượm là một chú bé hồn nhiên, nhanh nhẹn. - lượm hăng hái tham gia hoạt động và hi sinh anh dũng nhưng Lượm sống mãi trong lòng mọi người. - Nghệ thuật mtả nhân vật kết hợp với kể và biểu hiện cảm xúc. 2 . KĨ NĂNG: Rèn kĩ năng đọc, cảm và hiểu thơ 3. THÁI ĐỘ: - GD lòng yêu mến, khâm phục các bạn nhỏ dũng cảm hi sinh vì nghĩa lớn. - GD về lòng tự hào về những tấm gương anh dũng của tuổi trẻ VN. B/ CHUẨN BỊ: - GV: GA, SGK, SGV, STK - HS: Soạn bài C/ PHƯƠNG PHÁP: - HĐ: Cá nhân và cả lớp - PP: Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 . ỔN ĐỊNH: 2. KTBC: a) Câu hỏi: Đọc thuộc lòng và diễn cảm BT "Đêm nay Bác không ngủ" của nhà thơ MH. PT lần thức dậy thứ ba của anh ĐV. b) Đáp án: SGK- 63,64,65 + vở ghi mục b 3. BÀI MỚI: a) Giới thiệu bài: Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, nhà thơ TH vừa ở Hà Nội trở về thành phố Huế, quê hương đánh Pháp rất quyết liệt, tình cờ gặp chú bé liên lạc vui tươi, nhí nhảnh. ít lâu sau nhà thơ lại nghe chú bé Lượm đã anh dũng hi sinh trên đường công tác. Xúc động nghẹn ngào, nhớ thương, cảm phục, TH đã viết BT "Lượm" để ghi lại chuyện này. b) Các hđ dạy – học: HĐ của thầy HĐ của trò ND cần đạt (?) Trình bày một vài nét về tác giả TH ? GV bổ sung: Thế kỉ XX đã qua đi, những tên tuổi nào còn mãi với thời gian ? Một trong dăm bảy người được nhắc đến không thể không kể đến nhà thơ TH - Chế Lan Viên (?) Cho biết xuất xứ của tác phẩm? GV: Tập thơ "VB" gồm những bài thơ viết trong thời kì kháng chến chống Pháp 1945-1954. GV nêu y/c đọc: Giọng vui tươi, sôi nổi, nhí nhảnh ở đoạn đầu và đoạn điệp khúc - Tham gia CM từ rất sớm, từng bị bắt, tù đày - Nhiều BT viết cho các em nhỏ rất xúc động: Đi đi em; Một tiếng rao đêm I- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả (1920 - 2006) - Tên thật là Nguyễn Kim Thành - Quê ở tỉnh Thừa Thiên-Huế - Là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại VN 2. Tác phẩm - Viết năm 1949, in trong tập thơ "Việt Bắc". 3. Đọc - chú thích cuối cùng; giọng đối thoại giữa 2 chú cháu Đọc mẫu. Gọi HS đọc GV: Y/c HS giải thích chú thích 3, 4, 5, 6 (?) BT được viết theo thể thơ nào? (?) BT thuộc thể loại thơ nào? Giống BT thơ nào các em đã học? GV: Tuy nhiên bài này tác giả vừa là người kể chuyện vừa là nhân vật trực tiếp liên quan đến nhân vật chính. (?) BT có thể chia làm mấy - Đọc, nhận xét - Bốn tiếng, nguồn gốc thể vè dân gian, nhịp 2/2 chẵn ngắn rất thích hợp với lối kể chuyện. II- Phân tích văn bản 1. Thể thơ - thể loại - bố cục a) Thể thơ: bốn tiếng b) Thể loại: thơ tự sự phần? Ý chính của mỗi phần nói gì? GV: Gọi HS đọc đoạn 1 (?) Ở khổ thơ đầu cho ta biết tác giả tình cờ gặp Lượ m trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì về cách nói này? (?) H/ảnh Lượm được mtả tập trung nhất trong những khổ thơ nào? - Đêm nay Bác không ngủ -(1) Từ đầu cháu đi xa dần: Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa nhà thơ và Lượm -(2) Hồn bay giữa đồng: Chuyến công tác cuối cùng và sự hi sinh của Lượm -(3) Còn lại: Lượm sống mãi trong lòng tác giả và mọi người - Ngày Huế đổ máu -> cách c) Bố cục: ba đoạn 2. Phân tích (?) Hãy tìm những chi tiết mtả Lượm về: - Hình dáng - Trang phục - Hoạt động - Tính tình (?) Em có nhận xét gì về cách mtả trang phục của Lượm? (Vì sao tgiả chỉ chọn tả "cái xắc xinh xinh" và chiếc mũ "ca nô"? GV: Giải nghĩa "chân thoăn thoắt": rất nhanh, vụt chỗ này, vụt chỗ khác nói nhân hoá để dtả cuộc đấu tranh ác liệt ở thành phố Huế - Khổ 2+3. Xắc và ca nô là trang phục riêng của những chú liên lạc -> nổi bật việc tham gia liên lạc của Lượm - Má đỏ bồ quân: đáng yêu, căng mọng a) Hình ảnh Lượm * Lượm trước khi hi sinh - Hình dáng: bé loắt choắt, đầu nghênh nghênh, má đỏ (?) Em thích nhất những chi tiết nào trong đoạn thơ này? Vì sao? (?) Vì sao tgiả lại so sánh Lượm như con chim chích? (?) Em hiểu như thế nào về "con đường vàng" trong khổ thơ thứ 3? (?) Ngôn ngữ đối thoại của 2 chú cháu ở khổ thơ 4+5 có gì đáng chú ý? (?) Để mtả hình dáng và tính cách của Lượm tgiả đã sdụng những BPNT gì? NT đó đã làm nổi rõ hình ảnh một chú - Huýt sáo vang: tâm trạng rất vui, chẳng nề nguy hiểm, như là đi chơi - Cười híp mí, má đỏ bồ quân - Như con chim chích - Nhảy trên đường vàng -> hồn nhiên, đáng yêu - Nhỏ, nhanh, hiền lành, có ích bồ quân - Trang phục: Xắc xinh xinh, ca nô đội lệch - Hoạt động: chân thăn thoắt, huýt sáo vang - Tính tình: vui vẻ, hồn nhiên, lạc quan bé với những đặc điểm nào? (?) Lượm đưa thư trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xết gì về hoàn cảnh đó? (?) Những lời thơ nào miêu tả Lượm làm nhiệm vụ? (?) Theo em lời thơ nào gây ấn tượng mạnh nhất cho người đọc? (?) Em có nxét gì về cách dùng từ của tác giả trong 2 câu thơ này? (?) Những câu thơ nào mtả sự hi sinh anh dũng của Lượm? - Vàng nắng, vàng cát, vàng lá vàng -> con đường đẹp đẽ, quý báu, lí tưởng - Trò chuyện ngắn ngủi, giọng hơi khoe, rất vui sướng, thích thú với công việc mới - Đường vắng: dẽ bị phát hiện - Đạn bay vèo vèo: nguy hiểm tới tính mạng - NT: So sánh, từ láy tượng hình, ngôn ngữ đối thoại-> Lượm hồn nhiên, nhanh GV: Cái chết có đổ máu, nhưng lại được miêu tả như một giấc ngủ bình yên của trẻ thơ giữa đồng quê thơm hương lúa. (?) Cái chết ấy gợi cho em những t/cảm và suy nghĩ gì? GV: Trong BT này, tgiả nhân danh người chú có quan hệ thân tình, gắn bó bới lượm. (?) Tình cảm ấybộc lộ ntn qua cái nhìn và cách xưng hô ở phần đầu BT? (?) Khi được tin Lượm đi làm nhiệm vụ và hi sinh, tgiả đã thay đổi cách gọi Lượm ntn? (?) Cách gọi ấy bộc lộ t/cảm và thái độ gì của tgiả đối với Lượm? - Bỏ thư vào bao - Thư đề thượng khẩn - Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo - Ca nô chú bé Nhấp nhô trên đồng - Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo - Một dòng máu tươi - Cháu nằm giưa đồng nhẹn, yêu đời * Lượm trong khi làm nhiệm vụ và hi sinh - Hoàn cảnh đưa thư: đường vắng vẻ, đạn bay vèo vèo -> khó khăn, nguy hiểm - Khi làm nhiệm vụ: + NT: động từ vụt , tính từ vèo vèo -> hành động dũng cảm của Lượm, sự ác liệt của (?) Trong BT, có những câu thơ có cấu tạo đặc biệt. Đó là những câu thơ nào? (?) Tdụng của nó trong việc biểu hiện cảm xúc? GV: Những lời thơ cuối cùng lặp lại những lời thơ mở đầu mtả h/ảnh Lượm hồn nhiên, nhanh nhẹn, đầy sức sống. (?) Theo em, điều đó có ý nghĩa gì trong việc biểu hiện cảm nghĩ của nhà thơ? GV bình: Điều đó thể hiện niềm tin của nhà thơ về sự bất diệt của những con người như Lượm. Nhưng đó còn là ước vọng của nhà thơ về một c/sống thanh bình không còn chiến tranh - Lúc hi sinh: -> Cái chết dũng cảm, nhẹ nhàng, thanh thản; Lượm còn sống mãi với quê hương b) Tình cảm của nhà thơ - Cái nhìn trìu mến - Cách xưng hô thân thiết [...]... BT này -> Vừa thân tình, vừa trân trọng, như một người bạn (? ) Em cảm nhận được chiến đấu những ý nghĩa nội dung sâu sắc nào từ BT Lượm? (? ) (? ) Em nhận thức được gì về NT thơ qua BT Lượm? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ GV: Hướng dẫn HS làm BT phần luyện tập về nhà - Ra thế Lượm ơi ! -> 1 câu thơ được trình bày thành 2 dòng - Thôi rồi, Lượm ơi ! - Lượm ơi , còn không ? -> câu thơ ngắt làm 2 vế bởi dấu phẩy... không ? -> câu thơ ngắt làm 2 vế bởi dấu phẩy - NT: câu hỏi, câu cảm -> cảm xúc nghẹn ngào, đau xót như tiếng nức nở -> Lượm sống mãi trong tâm trí nhà thơ, còn mãi với cuộc đời III- Tổng kết < Ghi nhớ SGK - 77> IV- Luyện tập - Đọc ghi nhớ 4 CỦNG CỐ: (? ) Cảm nghĩ của em về nhân vật Lượm 5 HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI: - Học ghi nhớ, học thuộc BT - Phân tích ND và NT BT - Soạn VB: MƯA E/RÚT KINH . LƯỢM ( Tố Hữu) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. KIẾN THỨC : Giúp HS nắm được: - Lượm là một chú bé hồn nhiên, nhanh nhẹn. - lượm hăng hái tham gia hoạt động và hi sinh anh dũng nhưng Lượm. -(1 ) Từ đầu cháu đi xa dần: Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa nhà thơ và Lượm -(2 ) Hồn bay giữa đồng: Chuyến công tác cuối cùng và sự hi sinh của Lượm -(3 ) Còn lại: Lượm sống mãi trong. gắn bó bới lượm. (? ) Tình cảm ấybộc lộ ntn qua cái nhìn và cách xưng hô ở phần đầu BT? (? ) Khi được tin Lượm đi làm nhiệm vụ và hi sinh, tgiả đã thay đổi cách gọi Lượm ntn? (? ) Cách gọi