(Luận văn tốt nghiệp) khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng tại bệnh viện 74 trung ương

64 5 0
(Luận văn tốt nghiệp) khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng tại bệnh viện 74 trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VŨ KHÁNH LINH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội - 2022 Luan van ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: VŨ KHÁNH LINH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa: QH.2017.Y Người hướng dẫn: TS.BS TRẦN THÀNH TRUNG PGS.TS LÊ THỊ LUYẾN Hà Nội - 2022 Luan van LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới người thầy hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp: PGS TS Lê Thị Luyến – Chủ nhiệm môn Liên chuyên khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Cơ tận tình hướng dẫn kiến thức phương pháp luận, đồng thời sát sao, động viên tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn TS BS Trần Thành Trung – Phó giám đốc Bệnh viện 74 Trung ương, thầy ln nhiệt tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực nghiên cứu thầy cô, cán Khoa Dược tập thể bác sĩ, điều dưỡng Trung tâm Hô hấp, Khoa vi sinh, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện 74 Trung ương tạo điều kiện tốt cho trình thu thập số liệu cho đề tài Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng lời cảm ơn tới ThS Bùi Sơn Nhật – Nghiên cứu viên môn Dược lý - Dược lâm sàng, thầy dành nhiều thời gian, tâm huyết để hỗ trợ, lắng nghe, giúp giải từ vấn đề nhỏ góp nhiều cơng sức nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tơi, người ln bên, động viên khích lệ giúp tơi vượt qua gia đoạn khó khăn suốt năm đại học trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Vũ Khánh Linh Luan van DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADR Adverse Drug Reaction (Phản ứng có hại thuốc) ATS American Thoracic Society (Hiệp hội lồng ngực Hoa Kỳ) AUC Area Under the Curve (Diện tích đường cong) BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) VPMPCĐ Community Acquired Pneumonia (Viêm phổi mắc phải cộng đồng) FQ Fluoroquinolon HSBA Hồ sơ bệnh án HSTC Hồi sức tích cực ICU Intensive Care Unit (Hồi sức tích cực) KSĐ Kháng sinh đồ MIC Minimum Inhibitory Concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu) MRSA Methicillin Resistant S aureus (Tụ cầu vàng kháng methicillin) PD Pharmacodynamics (Dược lực học) PĐ Phác đồ PK Pharmacokinetics (Dược động học) TDKMM Tác dụng không mong muốn TKMX Trực khuẩn mủ xanh TTM Tiêm tĩnh mạch VK Vi khuẩn VPMPCĐ Viêm phổi mắc phải cộng đồng WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) Luan van DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ vi khuẩn gây VPMPCĐ giới Bảng 3.1 Đặc điểm mẫu bệnh nhân nghiên cứu 16 Bảng 3.2 Các bệnh đồng mắc 17 Bảng 3.3 Kết phân lập vi khuẩn gây bệnh từ mẫu bệnh phẩm 17 Bảng 3.4 Các vi khuẩn phân lập từ mẫu bệnh phẩm 18 Bảng 3.5 Số lượng phác đồ kháng sinh bệnh nhân 23 Bảng 3.6 Thời gian sử dụng kháng sinh 24 Bảng 3.7 Số lượng kháng sinh phác đồ điều trị 25 Bảng 3.8 Các kháng sinh sử dụng phác đồ đơn trị 25 Bảng 3.9 Các kháng sinh sử dụng phác đồ phối hợp 26 Bảng 3.10 Đặc điểm kháng sinh hướng đến TKMX MRSA 27 Bảng 3.11 Sự thay đổi phác đồ thay so với phác đồ ban đầu 28 Bảng 3.12 Sự phù hợp phác đồ điều trị kháng sinh đồ 29 Bảng 3.13 Tương tác thuốc phác đồ điều trị 30 Luan van DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Tính nhạy cảm với kháng sinh mẫu chủng P aeruginosa 19 Hình 3.2 Tính nhạy cảm với kháng sinh mẫu chủng S aureus 20 Hình 3.3 Tính nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn gram dương 21 Hình 3.4 Tính nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn gram âm 22 Hình 3.5 Các kháng sinh kê đơn điều trị 23 Luan van MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan viêm phổi 1.1.1 Định nghĩa viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.1.2 Tình hình dịch tễ viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.1.3 Nguyên nhân, yếu tố thuận lợi chế bệnh sinh 1.2 Sử dụng kháng sinh điều trị VPMPCĐ 1.2.1 Lựa chọn kháng sinh dựa phổ kháng khuẩn 1.2.2 Lựa chọn tối ưu hóa chế độ liều dựa đặc điểm dược động học/ dược lực học chức thận bệnh nhân 1.2.3 Lựa chọn kháng sinh dựa khả xâm nhập vào quan đích 1.2.4 Cân nhắc tương tác thuốc lựa chọn kháng sinh 1.3 Tổng quan điều trị viêm phổi 1.3.1 Nguyên tắc điều trị viêm phổi 1.3.2 Nguyên tắc điều trị kháng sinh VPMPCĐ 1.3.3 Các phác đồ điều trị VPMPCĐ 10 1.4 Bệnh viện 74 Trung ương 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Cỡ mẫu cách thức lấy mẫu 13 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu nghiên cứu 13 2.2.3 Nội dung biến số nghiên cứu 13 2.2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá, quy ước 14 2.2.5 Xử lý số liệu 15 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đặc điểm bệnh nhân đặc điểm vi sinh bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng 16 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 16 3.1.2 Kết phân lập vi khuẩn gây bệnh 17 3.1.3 Tính nhạy cảm chủng vi khuẩn phân lập với kháng sinh 18 3.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị VPMPCĐ 23 3.2.1 Các kháng sinh kê đơn điều trị 23 Luan van 3.2.2 Số lượng phác đồ thời gian sử dụng kháng sinh 23 3.2.3 Số lượng kháng sinh phác đồ điều trị 25 3.2.4 Các kháng sinh sử dụng phác đồ đơn trị 25 3.2.5 Các kháng sinh sử dụng phác đồ phối hợp 26 3.2.6 Đặc điểm kháng sinh hướng đến TKMX MRSA 27 3.2.7 Đặc điểm thay đổi phác đồ thay so với phác đồ ban đầu 28 3.2.8 Phân tích tính phù hợp phác đồ kháng sinh điều trị Kháng sinh đồ 29 3.2.9 Tương tác thuốc phác đồ điều trị 30 CHƯƠNG BÀN LUẬN 32 4.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 32 4.1.1 Đặc điểm mẫu bệnh nhân nghiên cứu 32 4.1.2 Đặc điểm xét nghiệm vi sinh 33 4.1.3 Độ nhạy cảm chủng P aeruginosa S aureus phân lập mẫu nghiên cứu 34 4.2 Bàn luận đặc điểm sử dụng kháng sinh 35 4.2.1 Thời gian sử dụng kháng sinh số lượng phác đồ 35 4.2.2 Đặc điểm phác đồ ban đầu 35 4.2.3 Đặc điểm phác đồ thay 36 4.2.4 Tính phù hợp phác đồ kháng sinh điều trị với kháng sinh đồ 37 4.2.5 Tương tác thuốc phác đồ điều trị 37 4.3 Hạn chế nghiên cứu 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39 KẾT LUẬN 39 Đặc điểm bệnh nhân đặc điểm vi sinh VPMPCĐ 39 Thực trạng sử dụng kháng sinh mẫu nghiên cứu 39 ĐỀ XUẤT 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luan van ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi tình trạng viêm cấp tính nhu mơ phổi, kèm theo tăng tiết dịch phế nang, nhiễm trùng (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng nấm) gây [1] Viêm phổi bệnh nhiễm trùng phổ biến bệnh nhân cao tuổi Do bệnh tim phổi suy giảm miễn dịch, viêm phổi bệnh nhân cao tuổi có liên quan đến tăng tỷ lệ tử vong bệnh tật so với bệnh nhân trẻ tuổi [2] Viêm phổi số tác nhân truyền nhiễm gây ra, bao gồm virus, vi khuẩn nấm Phổ biến vi khuẩn S pneumoniae, H influenzae…[3] Do đó, sử dụng kháng sinh phương pháp quan trọng hiệu để điều trị viêm phổi [4] Tuy nhiên, sử dụng kháng sinh không nguyên tắc sẽ yếu tố nguy làm gia tăng vi khuẩn kháng thuốc có nguy xảy phản ứng có hại Việc phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh thực cần thiết cho thầy thuốc, nhà quản lý việc xây dựng thực chiến lược sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý, giải pháp nâng cao hiệu điều trị viêm phổi Bệnh viện 74 Trung ương trực thuộc Bộ Y tế bệnh viện chuyên khoa hơ hấp lớn khu vực phía Bắc có nhiệm vụ khám chữa bệnh liên quan đến bệnh hô hấp cho cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang nhân dân, chủ yếu tỉnh phía Bắc Hàng năm, số bệnh nhân mắc VPMPCĐ nhập viện tương đối lớn, khoảng 300-400 bệnh nhân Thực trạng kháng kháng sinh gia tăng, cấp bách tình trạng bệnh lý VPMPCĐ, đặt tốn tối ưu hóa sử dụng loại kháng sinh cho phù hợp với bệnh nhân bệnh cảnh lâm sàng Nhằm góp phần lựa chọn sử dụng kháng sinh hợp lý điều trị hiệu cho bệnh nhân, tiến hành đề tài: Khảo sát đặc điểm vi sinh sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi bệnh viện 74 trung ương với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm bệnh nhân đặc điểm vi sinh bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị Bệnh viện 74 Trung ương từ 01/01/2021 – 30/06/2021 Mô tả thực trạng lựa chọn kháng sinh bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị Bệnh viện 74 Trung ương 01/01/2021 – 30/06/2021 Nghiên cứu nghiên cứu khảo sát tình sử dụng kháng sinh điều trị VPMPCĐ bệnh viện 74 Trung ương Đề tài hy vọng sẽ cung cấp liệu thực tế vấn đề sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi Luan van mắc phải cộng đồng Bệnh viện 74 Trung ương, từ đó, đưa đề xuất góp phần nâng cao hiệu sử dụng kháng sinh Luan van [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] [38] [39] Shibli Fahmi, Bibiana Chazan, et al Etiology of community-acquired pneumonia in hospitalized patients in northern Israel IMAJ-Israel Medical Association Journal (2010); 12: 477 Marrie Thomas J, Melanie Poulin-Costello, et al Etiology of community-acquired pneumonia treated in an ambulatory setting Respiratory medicine (2005); 99: 6065 Jartti Tuomas, Laura Jartti, et al Identification of respiratory viruses in asymptomatic subjects: asymptomatic respiratory viral infections The Pediatric infectious disease journal (2008); 27: 1103-1107 Hage Chadi A, Kenneth S Knox, et al Endemic mycoses: overlooked causes of community acquired pneumonia Respiratory medicine (2012); 106: 769-776 Nguyễn Hữu An, Nga Trần Thị Tuyết, et al Tỷ lệ kháng kháng sinh Staphylococcus aureus mẫu bệnh phẩm Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh Tạp chí Y học dự phịng (2013); 23: 270 Cilloniz Catia, Ignacio Martin-Loeches, et al Microbial etiology of pneumonia: epidemiology, diagnosis and resistance patterns International journal of molecular sciences (2016); 17: 2120 Phạm Hồng Nhung, Nguyễn Thị Tuyến, et al Tình hình đề kháng kháng sinh Klebsiella pneumonia, Pseudomonas aeruginosa Acinetobacter baumannii phân lập khoa hồi sức tích cực trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2012-2016 Y học lâm sàng (2018): 43-51 Cillóniz Catia, Cristina Dominedò, et al Multidrug resistant gram-negative bacteria in community-acquired pneumonia Annual Update in Intensive Care and Emergency Medicine 2019 (2019): 459-475 Metlay Joshua P, Grant W Waterer, et al Diagnosis and treatment of adults with community-acquired pneumonia An official clinical practice guideline of the American Thoracic Society and Infectious Diseases Society of America American journal of respiratory and critical care medicine (2019); 200: e45-e67 Jamal Janattul-Ain, Mohd-Hafiz Abdul-Aziz, et al Defining antibiotic dosing in lung infections Clinical Pulmonary Medicine (2013); 20: 121-128 Shah Snehal, Greg Barton, et al Pharmacokinetic considerations and dosing strategies of antibiotics in the critically ill patient Journal of the Intensive Care Society (2015); 16: 147-153 Cunha Burke A Antibiotic Essentials 2017 Jaypee Medical Publishers New York, USA 2017 Gilbert M.D The Sanford Guide to Antimicrobial Therapy 2017 Antimicrobial Therapy USA 2017 Ashley Caroline, Aileen Dunleavy, et al The renal drug handbook: the ultimate prescribing guide for renal practitioners CRC Press 2018 Ngô Quý Châu Bệnh học nội khoa Nhà xuất Y học Hà Nội 2012 Nội Trường Đại học dược Hà "Dược lâm sàng đại cương" Nhà xuất y học Hà Nội 2006 Mandell Lionel A, Richard G Wunderink, et al Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society consensus guidelines on the management of community-acquired pneumonia in adults Clinical infectious diseases (2007); 44: S27-S72 Gupta Dheeraj, Ritesh Agarwal, et al Guidelines for diagnosis and management of community-and hospital-acquired pneumonia in adults: Joint ICS/NCCP (I) Luan van [40] [41] [42] [43] [44] [45] [46] [47] [48] [49] [50] [51] [52] recommendations Lung India: official organ of Indian Chest Society (2012); 29: S27 Chou Chih-Chen, Ching-Fen Shen, et al Recommendations and guidelines for the treatment of pneumonia in Taiwan Journal of Microbiology, Immunology and Infection (2019); 52: 172-199 Lee Mi Suk, Jee Youn Oh, et al Guideline for antibiotic use in adults with community-acquired pneumonia Infection & chemotherapy (2018); 50: 160-198 Daniel Priya, Thomas Bewick, et al British Thoracic Society Adult Community Acquired Pneumonia (CAP) Audit Report National Audit Period: December 2014–31 January 2015 Society American Thoracic ATS/IDSA Publishes Clinical Guideline on Community Acquired Pneumonia American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine 2019 Armitage Kathryn and Mark Woodhead New guidelines for the management of adult community-acquired pneumonia Current Opinion in Infectious Diseases (2007); 20: 170-176 Jain Seema, Wesley H Self, et al Community-acquired pneumonia requiring hospitalization among US adults New England Journal of Medicine (2015); 373: 415-427 Tùng Nguyễn Thanh Phân tích mức độ tuân thủ sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng khoa hô hấp bệnh viện E năm 2021 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Y Dược 2021 Torres Antoni, Willy E Peetermans, et al Risk factors for community-acquired pneumonia in adults in Europe: a literature review Thorax (2013); 68: 1057-1065 Nguyễn Văn Tuấn Nghiên cứu thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An Tạp chí Y học Việt Nam (2021); 505 Tejada Sofia, Anabel Romero, et al Community-Acquired Pneumonia in Adults: What's New Focusing on Epidemiology, Microorganisms and Diagnosis? Erciyes Medical Journal/Erciyes Tip Dergisi (2018); 40 Pham Hung Van Pathogens causing hospitalized community-acquired pneumonia results from real study 2016-2017 Journal of Medicine Times (2018) Aliberti S, F Blasi, et al Duration of antibiotic therapy in hospitalised patients with community-acquired pneumonia European Respiratory Journal (2010); 36: 128134 Woodhead M, F Blasi, et al Guidelines for the management of adult lower respiratory tract infections‐Full version Clinical microbiology and infection (2011); 17: E1-E59 Luan van PHỤ LỤC 1: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG VPMPCĐ - Thang điểm CURB-65 đánh giá mức độ nặng viêm phổi Thang điểm CURB65 tính bảng đây: Thang điểm CURB-65 Chỉ tiêu Ý thức: lú lẫn Ure > mmol/l Nhịp thở ≥ 30 lần/phút Huyết áp tâm thu < 90 mm Hg Huyết áp tâm trương ≤ 60 mm Hg Tuổi ≥ 65 Luan van Điểm 1 1 PHỤ LỤC 2: BẢNG KHÁNG SINH ĐỒ Mã số bệnh án Tên VK BA21000015 Pseudomonas sp BA21000016 M catarrhalis BA21000179 H influenzae BA21000262 Streptococcus sp BA21000272 SAM AMC PIP S IPM CAZ S S S CXM AMK NET S CIP LVX MFX AZM DOX R S S S S S S LNZ S R S S S S I R S S pneumoniae S S I R S BA21000320 Streptococcus sp S S I R S BA21000367 S pneumoniae S S I R S BA21000450 Streptococus sp S S I R S BA21000645 K pneumoniae BA21001025 M catarrhalis BA21001458 Streptococus sp BA21001950 Pseudomonas sp BA21002230 K pneumoniae S BA21002350 H influenzae R BA21002446 Pseudomonas sp BA21005649 P aeruginosa BA21005665 A baumannii S S BA21007410 K pneumoniae S S BA21007519 M catarrhalis S I R S S R I S R S S COL R S I S S S S S R S S R S I S S S I S S R S R S I R R R S S S S S R R R S R R I Luan van S R R S S S S S I I S S S S S S S S S BA21007526 H influenzae R BA21008125 A baumannii I BA21008359 P aeruginosa BA21005666 K pneumoniae BA21007458 K pneumoniae BA21008575 S aureus BA21009105 A baumannii I BA21010114 K pneumoniae R BA21010247 A baumannii BA21010247 K pneumoniae BA21011048 I R S R S R R R R I R S R R S R R I S R R S S I I S R R R R R R S R R R R R R R R R P aeruginosa S R R BA21011149 P aeruginosa I S S S BA21012027 A baumannii R R BA21012079 P aeruginosa S I S I BA21012079 S aureus I S R BA21012282 H influenzae R BA21012334 A baumannii R R S R R R S R S R R R I R S R S S R S Luan van S S I S S R R S S S R R R R R S S I I S R R R R S R I S R S S I R R R S R R S S R R S S S R R S R S S S PHỤ LỤC 3: ĐẶC ĐIỂM PHÁC ĐỒ BAN ĐẦU VÀ PHÁC ĐỒ THAY THẾ Đặc điểm phác đồ ban đầu Số Tỷ lệ lượng (N = (%) 173) Phác β-lactam β-lactam/ức chế β-lactamase 91 đồ Ampicillin/Sulbactam chứa 01 Ticarcillin Cephalothin kháng sinh Cefixim Cefoperazone/Sulbactam 13 (N= 96) Cefotiam Cefpodoxim Ceftazidim Ceftizoxim Cefuroxim 15 31 Kháng sinh macrolid Azithromycin 3 3,1 Kháng sinh quinolon Moxifloxacin 2,1 Ofloxacin Phác đồ chứa 02 kháng sinh (N= 69) 94,8 β-lactam β-lactam/ức chế β-lactamase + Macrolid Cefixim + Clarithromycin Ceftizoxim + Azithromycin Azithromycin + Cefuroxim β-lactam β-lactam/ức chế β-lactamase + Quinolon 1 10 Cephalothin + Ciprofloxacin Cefoperazon/Sulbactam + Ciprofloxacin Cefoperazon/Sulbactam + Ofloxacin Ceftizoxim + Ciprofloxacin Levofloxacin + Cefoperazon/Sulbactam Moxifloxacin + Cefixim 1 β-lactam β-lactam/ức chế β-lactamase + Aminosid 50 Amikacin + Ampicillin/Sulbactam Amikacin + Cefoperazone/Sulbactam Amikacin + Ceftazidim Amikacin + Ceftizoxim Amikacin + Cefuroxim Amikacin + Cefotiam Cefoperazone/Sulbactam + Tobramycin Cefoperazone/Sulbactam + Netilmicin Ceftazidim + Tobramycin Ceftizoxim + Netilmicin Cefizoxim + Tobramycin Netilmicin + Ceftazidim Luan van 5,8 14,5 72,5 Tobramycin + Cefuroxim Tobramycin + Cephalothin β-lactam β-lactam/ức chế β-lactamase + Imidazol Metronidazol + Cefuroxim Metronidazol + Cephalothin 1 1 1,4 Phác đồ khác 2,9 β-lactam β-lactam/ức chế β-lactamase + aminosid + quinolon Ampicillin/Sulbactam + Amikacin + Levofloxacin 1 kháng Ceftazidim + Amikacin + Levofloxacin sinh (N=8) Moxifloxacin + Netilmicin + Ceftazidim Ceftazidim + Moxifloxacin + Tobramycin 1 1 12,5 Tobramycin + Cefoperazon/Sulbactam + Clarithromycin β-lactam β-lactam/ức chế β-lactamase + Imidazol + Macrolid 1 12,5 Phác đồ khác Ciprofloxacin + Cefoperazone/Sulbactam + Linezolid Phác đồ thay đồ chứa 01 kháng sinh (N=63) 62,5 Moxifloxacin + Cefoperazon/Sulbactam + Amikacin β-lactam β-lactam/ức chế β-lactamase + Aminosid + Macrolid Cefuroxim + Metronidazol + Clarithromycin Phác 2,9 Aminosid + Macrolid Amikacin + Azithromycin Doripenem + Colistin Sulfamethoxazol/trimethoprim + Cefpodoxim Phác đồ chứa 03 β-lactam β-lactam/ức chế β-lactamase 1 12,5 Số lượng Tỷ lệ (N= 166) (%) 48 76,2 Doripenem Ticarcilin/Acid clavulanic Cefoperazone/sulbactam Cefalothin Cefixim 12 Cefpodoxim Ceftazidim Ceftizoxim 11 Cefuroxim 12 Aminosid Luan van 3,2 Amikacin Tobramycin Quinolon Ciprofloxacin Moxifloxacin Imidazol Phác đồ Metronidazol Kháng sinh khác Sulfamethoxazole/trimethoprim Linezolid β-lactam β-lactam/ức chế β-lactamase + quinolon 37 Cefuroxim + Ciprofloxacin Cefuroxim + Ofloxacin Cefuroxim + Moxifloxacin Cefuroxim + Levofloxacin Cefoperazon/Sulbactam + Levofloxacin Cefoperazon/Sulbactam + Ciprofloxacin Cefoperazon/Sulbactam + Moxifloxacin Ceftazidim + Ciprofloxacin Ceftazidim + Levofloxacin Ceftazidim + Ofloxacin Ceftizoxim + Moxifloxacin Ceftizoxim + Ofloxacine Ceftizoxim + Levofloxacin Ceftizoxim + Ciprofloxacin Cephalothin + Ciprofloxacin Cefixim + Ofloxacine Cefoperazon/sulbactam + Ofloxacin Ticarcilin/Acid clavulanic + Ofloxacin Moxifloxacin + Doripenem 12,7 3,2 4,7 46,3 chứa 02 kháng sinh (N=80) β-lactam β-lactam/ức chế β-lactamase + macrolid Cefuroxim + Clarithromycin Luan van 6,3 Ceftizoxim + Azithromycin Ticarcilin/Acid clavulanic + Azithromycin β-lactam β-lactam/ức chế β-lactamase + aminosid 21 Cefuroxim + Amikacin Cefuroxim + Tobramycin Cefoperazon/Sulbactam + Netilmicin Cefoperazon/Sulbactam + Amikacin Cefoperazon/Sulbactam + Netilmicin Ceftazidim + Amikacin Ceftizoxim + Tobramycin Ceftazidim + Tobramycin Ceftizoxim + Amikacin Amikacin + Ceftixim Amikacin + Ampicillin/Sulbactam Amikacin + Imipenem Ticarcilin/Acid clavulanic + Netilmicin Ticarcilin/Acid clavulanic + Amikacin Amikacin + Doripenem β-lactam β-lactam/ức chế β-lactamase + Imidazol Cefuroxim + Metronidazol Ceftizoxim + Metronidazol β-lactam β-lactam/ức chế β-lactamase + β-lactam β-lactam/ức chế 26,3 2,5 1,2 β-lactamase Cefoperazon/Sulbactam + Cefuroxim Aminosid + quinolon Amikacin + Ciprofloxacin Amikacin + Moxifloxacin Macrolid + imidazol Clarithromycin + metronidazol Phác đồ khác 2,5 Cefuroxim + sulfamethoxazole/trimethoprim Ceftazidim + sulfamethoxazole/trimethoprim Luan van 3,7 11,2 Phác đồ Cefpodoxim + sulfamethoxazole/trimethoprim Doripenem + Colistimethat Cefixim + Sulfamethoxazol/trimethoprim Ciprofloxacin + sulfamethoxazole/trimethoprim Doxycyclin + linezolid Metronidazol + trimethoprim/sulfamethoxazol β-lactam β-lactam/ức chế β-lactamase + aminosid + quinolon 10 Amikacin + Cefoperazone/sulbactam + Levofloxacin chứa 03 Ceftazidim + Levofloxacin + Netilmicin kháng sinh Amikacin + Ciprofloxacin + Ceftazidim Tobramycin + Ceftizoxim + Moxifloxacin Tobramycin + Ceftazidim + Moxifloxacin Amikacin + Cefoperazone/sulbactam + Moxifloxacin Cefuroxim + Tobramycin + Moxifloxacin Amikacin + Levofloxacin + Ceftazidim Ticarcilin/Acid clavulanic + Tobramycin + Moxifloxacin (N=20) β-lactam β-lactam/ức chế β-lactamase + β-lactam β-lactam/ức chế 50,0 5,0 β-lactamase + quinolon Cefoperazon/Sulbactam + Ciprofloxacin + Ceftazidim β-lactam β-lactam/ức chế β-lactamase + aminosid + macrolid Amikacin + Azithromycin + Ceftizoxim Tobramycin + Ceftazidim + Clarithromycin Azithromycin + Netilmicin + Ceftizoxim β-lactam β-lactam/ức chế β-lactamase + quinolon + macrolid Azithromycin + Levofloxacin + Ceftizoxim β-lactam β-lactam/ức chế β-lactamase + quinolon + Imidazol Metronidazol + Cefoperazone/sulbactam + Moxifloxacin Aminosid + quinolon + macrolid Amikacin + Ciprofloxacin + Azithromycin Phác đồ khác 5,0 1 5,0 1 5,0 Linezolid + Doripenem + Moxifloxacin Ceftazidim + Ciprofloxacin + Sulfamethoxazol/trimethoprim Luan van 15,0 15,0 Doripenem + Colistimethate + Doxycyclin Phác đồ chứa 04 kháng sinh (N=3) β-lactam β-lactam/ức chế β-lactamase + aminosid + quinolon + β-lactam β-lactam/ức chế β-lactamase Amikacin + Levofloxacin + Ticarcilin/Acid clavulanic + Ceftazidim β-lactam β-lactam/ức chế β-lactamase + aminosid + quinolon + 1 33,3 1 33,3 tetracyclin Cefoperazone/sulbactam + Amikacin + Moxifloxacin + Doxycyclin β-lactam β-lactam/ức chế β-lactamase + aminosid + macrolid + Imidazol Ceftizoxim + Netilmicin + Azithromycin + Metronidazol Luan van 1 33,4 PHỤ LỤC 5: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Phiếu số: …………………………………………………………………………… PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã bệnh án: ………………………………………………………………………… Mã bệnh nhân: ………………………………………………………………………… Mã BHYT: ………………………………………………………………………… I ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN Họ tên:……………………………………………………………………………… Giới tính: ☐ Nam ☐ Nữ Tuổi:…………………………………………………………………………………… Cân nặng (kg): ………….Chiều cao (cm) : ………….BMI (kg/m2):………………… Thời gian điều trị: Số ngày Ngày vào viện Ngày viện Số ngày nằm viện sử dụng kháng sinh Thăm khám lâm sàng Mạch (lần/phút) :…………Huyết áp (mmHg):……… Nhịp thở (lần/phút):……… Ý thức (tỉnh/lú lẫn):……………………………………………………………… Luan van Bệnh mắc kèm:…………………………………………………………………… Cận lâm sàng: Chỉ số Đơn vị Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày XN công thức máu Hồng cầu T/L Tiểu cầu G/L Bạch cầu G/L BC trung tính % BC mono % BC lympho % XN sinh hố máu Ure mmol/L Creatinin µmol/l CRP mg/dL Procalcitonin ng/mL XN khí máu PaO2 mmHg PaCO2 mmHg Xét nghiệm vi khuẩn ☐ Có ☐ Khơng Kết ni cấy (+) (-) Loại bệnh phẩm Ngày nuôi cấy Luan van Ngày có kết /Ghi rõ ☐Có 10 Kháng sinh đồ ☐ Khơng Ngày có Kháng sinh Kháng sinh Kháng sinh nhạy cảm trung gian bị kháng (S) (I) (R) Tên vi khuẩn kết 11 Mức độ viêm phổi: ☐ Viêm phổi nhẹ ☐ Viêm phổi trung bình ☐ Viêm phổi nặng II ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG KHÁNG SINH Kháng sinh sử dụng điều trị Tên STT kháng sinh Hoạt chất Hàm lượng Liều/ lần (mg) Luan van Số Đường lần/ Ngày dùng ngày bắt đầu (lần) Ngày kết thúc Có thay đổi phác đồ kháng sinh : ☐Có ☐ Khơng Lý thay đổi phác đồ: Lần 1………………………………………………………… Lần ………………………………………………………… Luan van

Ngày đăng: 27/12/2023, 01:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan