(Luận án tiến sĩ) thực trạng kiến thức, thực hành về nghiệp vụ của thanh tra an toàn thực phẩm ngành y tế cấp tỉnh và hiệu quả giải pháp can thiệp

256 6 0
(Luận án tiến sĩ) thực trạng kiến thức, thực hành về nghiệp vụ của thanh tra an toàn thực phẩm ngành y tế cấp tỉnh và hiệu quả giải pháp can thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TỐNG TRẦN HÀ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ NGHIỆP VỤ CỦA THANH TRA AN TOÀN THỰC PHẨM NGÀNH Y TẾ CẤP TỈNH VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 luan an BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TỐNG TRẦN HÀ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ NGHIỆP VỤ CỦA THANH TRA AN TOÀN THỰC PHẨM NGÀNH Y TẾ CẤP TỈNH VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: Quản lý y tế Mã số: 972 08 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Bào GS.TS Nguyễn Thanh Long HÀ NỘI - 2020 luan an LỜI CÁM ƠN Được quan tâm Lãnh đạo Bộ Y tế, tham gia học tập nghiên cứu sinh Học Viện Quân y Để hoàn thành luận án này, nhận giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn, sở đào tạo nhiều tập thể cá nhân, đến tơi hồn thành Luận án tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Chỉ huy tham mưu Quân y (K10), Phòng Sau đại học, Bộ môn/Khoa Học viện Quân y Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thanh Long – Thứ trưởng Bộ Y tế, PGS.TS Lê Văn Bào – Nguyên CNK K10, người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Hoàng Hải - Chủ nhiệm Khoa K10 thầy cô Khoa chủ quản Nhà khoa học Hội đồng đánh giá luận án cấp sở cấp Học viện có nhiều ý kiến đóng góp giúp đỡ tơi hồn thành Bản luận án Tôi trân trọng biết ơn Lãnh đạo Cục An toàn thực phẩm, lãnh đạo Thanh tra Bộ Y tế, cán lãnh đạo nhân viên Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Thanh tra Sở Y tế 30 tỉnh/thành phố nghiên cứu đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ cho phép tham gia đề tài nghiên cứu để lấy số liệu làm luận án tiến sĩ Tôi xin cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp quan tồn thể người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh Tống Trần Hà luan an LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Tống Trần Hà luan an MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm nội dung liên quan đến tra an toàn thực phẩm 1.1.1 Khái niệm tra nghiệp vụ tra 1.1.2 Nội dung tra chuyên ngành an toàn thực phẩm…………… 1.2 Thực trạng an toàn thực phẩm tuân thủ pháp luật an toàn thực phẩm giới Việt Nam…………………………………………… 1.2.1 An toàn thực phẩm tuân thủ pháp luật an toàn thực phẩm giới………………………………………………………………… 1.2.2 Thực trạng an toàn thực phẩm tuân thủ pháp luật an toàn thực phẩm Việt Nam……………………………………………………… 1.3 Thực trạng quản lý an toàn thực phẩm giới Việt Nam 16 1.3.1 Quản lý an toàn thực phẩm số nước giới………… 16 1.3.2 Quản lý an toàn thực phẩm Việt Nam………………………… 18 1.4 Thực trạng hoạt động tra an toàn thực phẩm giới 21 Việt Nam…………………………………………………………………… luan an 1.4.1 Hoạt động tra an toàn thực phẩm giới…………… 21 1.4.2 Hoạt động tra chuyên ngành an toàn thực phẩm Việt 22 Nam………………………………………………………………… 1.4.3 Sự khác tra chuyên ngành tra y tế lĩnh 26 vực ATTP nước ta với tra an toàn thực phẩm nước giới…………………………… 1.5 Năng lực tra an toàn thực phẩm giải pháp nâng cao lực hoạt động tra an toàn thực phẩm 29 1.5.1 Một số khái niệm lực yếu tố người hoạt 29 động tra 1.5.2 Kinh nghiệm số nước giới giải pháp nâng 31 cao lực hoạt động tra an toàn thực phẩm 1.5.3 Giải pháp nâng cao lực hoạt động tra an toàn thực 32 phẩm Việt Nam 1.6 Các cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến tra an toàn thực phẩm Việt Nam 35 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu………………………… 38 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 38 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu……………………………………………… 38 2.1.3 Thời gian nghiên cứu…………………………………………… 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 39 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu……………………………………………… 39 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu………………………………… 39 2.2.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu………………………………… 42 2.2.4 Biến số số nghiên cứu…………………………………… 42 2.2.5 Phương pháp kỹ thuật thu thập số liệu………………………… 53 luan an 2.2.6 Nghiên cứu can thiệp…………………………………………… 56 2.3 Tổ chức nghiên cứu………………………………………………… 59 2.4 Sai số biện pháp khống chế sai số……………………………… 60 2.5 Xử lý, phân tích số liệu 61 2.6 Đạo đức nghiên cứu .62 2.7 Một số hạn chế nghiên cứu 62 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng kiến thức, thực hành nghiệp vụ tra an toàn 64 64 thực phẩm cán lãnh đạo công chức thuộc Thanh tra Sở Y tế Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm 30 tỉnh/thành phố (2012)………… 3.1.1 Kiến thức, thực hành nghiệp vụ tra an toàn thực phẩm 64 cán lãnh đạo………………………………………………………… 3.1.2 Kiến thức, thực hành nghiệp vụ tra an toàn thực phẩm 70 công chức……………………………………………………………… 3.1.3 Yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành nghiệp vụ tra 89 công chức……………………………………………………………… 3.2 Hiệu can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành nghiệp vụ 91 tra an tồn thực phẩm cơng chức thuộc Thanh tra Sở Y tế Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh/thành phố (2013 – 2014)…………… 3.2.1 Hiệu cải thiện kiến thức nghiệp vụ tra an tồn thực 91 phẩm cơng chức………………………………………………………… 3.2.2 Hiệu cải thiện thực hành nghiệp vụ tra an tồn thực 100 phẩm cơng chức………………………………………………………… 3.2.3 Đánh giá chung hiệu cải thiện kiến thức, thực hành 109 nghiệp vụ tra toàn thực phẩm công chức sau can thiệp………… Chƣơng BÀN LUẬN 110 4.1 Thực trạng kiến thức, thực hành nghiệp vụ tra an toàn luan an 110 thực phẩm cán lãnh đạo công chức thuộc Thanh tra Sở Y tế Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm 30 tỉnh/thành phố (2012)………… 4.1.1 Thực trạng kiến thức, thực hành nghiệp vụ tra an toàn 112 thực phẩm cán lãnh đạo……………………………………………… 4.1.2 Thực trạng kiến thức, thực hành nghiệp vụ tra an toàn 118 thực phẩm công chức…………………………………………………… 4.1.3 Về yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành nghiệp vụ tra công chức 133 4.2 Hiệu can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành nghiệp vụ 135 tra an tồn thực phẩm cơng chức thuộc Thanh tra Sở Y tế, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh/thành phố (2013 – 2014) 4.2.1 Hiệu cải thiện kiến thức nghiệp vụ tra an tồn thực 135 phẩm cơng chức 4.2.2 Hiệu cải thiện thực hành nghiệp vụ tra an toàn thực 142 phẩm công chức 4.2.3 Đánh giá chung hiệu cải thiện kiến thức, thực hành 146 nghiệp vụ tra tồn thực phẩm cơng chức sau can thiệp KẾT LUẬN 147 KIẾN NGHỊ 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC luan an DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ ASEAN Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) ATTP An toàn thực phẩm CBTPChế biến thực phẩm CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh) CSHQChỉ số hiệu DALYsDisability Adjusted Life Years (Số năm sống bị DVĂU bị bệnh tật tử vong) Dịch vụ ăn uống EU European Union (Liên minh Châu Âu) FDAFood and Drug Administration (Cơ quan Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ) 10 FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc) 11 GAP Good Agricultural Practices (Thực hành nông nghiệp tốt ) 12 HACCPHazard Analysis Critical Control Points (Phân tích nguy kiểm sốt điểm tới hạn) 13 HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật 14 ILO International Labour Organization (Tổ chức lao động quốc tế) 15 KDTP Kinh doanh thực phẩm 16 KLTT Kết luận tra 17 NĐTP Ngộ độc thực phẩm luan an TT Viết tắt Viết đầy đủ 18 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 19 NUĐC 20 QCVNQuy chuẩn Việt Nam 21 QĐTT 22 QLNNQuản lý nhà nước 23 SXTPSản xuất thực phẩm Nước uống đóng chai Quyết định tra 24 TĂĐP 25 TCVN Thức ăn đường phố Tiêu chuẩn Việt Nam 26 TP Thành phố 27 TTB Trang thiết bị 28 TTCN Thanh tra chuyên ngành 29 TTV Thanh tra viên 30 UBND Ủy ban nhân dân 31 USD United States dollar (Đồng đô la Mỹ) 32 VBQPPLVăn quy phạm pháp luật 33 VPHCVi phạm hành 34 WB 35 WHOWorld Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) World Bank (Ngân hàng Thế giới) luan an 13 29 Khi tra phát sở có sai phạm nhƣng chủ sở không ký tên vào Biên tra, biên vi phạm hành nhƣ có xử phạt đƣợc khơng? 30 Trƣờng hợp đến tra, Đồn tra tìm đứng địa ghi hồ sơ cơng bố nhƣng khơng có sở thực phẩm Đ/c xử lý nào? 31 Trƣờng hợp đến tra sở thực phẩm nhƣng chủ sở vắng, ngƣời đƣợc giao coi công việc sở đề nghị Đoàn Thanh tra chờ sau thời gian để chủ sở tiếp đoàn lúc chờ chủ sở ngƣời trơng coi khơng khơng cho Đồn vào sở Đ/c xử lý tình nhƣ nào? 32 Khi đến tra theo kế hoạch sở sản xuất thực phẩm đạt HACCP, phát sở đƣợc Đoàn huyện tra lần năm Đ/c xử lý nào? 33 Hiện địa bàn tỉnh, quan QLTT cảnh sát mơi tr ƣờng có thành lập đồn kiểm tra độc lập, kiểm tra nhà hàng, khách sạn, sở sản xuất nƣớc uống đóng chai… Chi cục đến kiểm tra sở thơng báo có đồn kiểm tra QLTT Cảnh sát mơi trƣờng vừa kiểm tra xong, Đồn Chi cục có tiếp tục kiểm tra hay khơng? 34 Hiện địa phƣơng, Trƣởng ban đạo liên ngành VSATTP ký Quyết định thành lập đoàn tra liên ngành an toàn thực phẩm Nhƣ vậy, việc ban hành định nhƣ hay sai (đề nghị nói rõ theo quy định văn nào) Đề nghị cho biết ngƣời có thẩm quyền ký Quyết định thành lập đoàn tra an toàn thực phẩm tuyến huyện 35 Khi tra, kiểm tra sở phát nhiều sai phạm, đồng thời đ/c nhận đƣợc điện thoại Lãnh đạo thông báo ngƣời nhà, ngƣời quen Đ/ c xử lý nào? luan an 14 Phụ lục 2: MỘT SỐ LỖI ĐÃ GẶP, THƢỜNG GẶP TRONG THANH TRA, LẤY MẪU I Đối với bƣớc chuẩn bị tra II Đối với bƣớc tiến hành tra III Đối với bƣớc kết thúc tra IV Một số sai sót thƣờng gặp liên quan đến lấy mẫu kiểm nghiệm PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ MẪU VĂN BẢN SỬ DỤNG TRONG THANH TRA ATTP (Mẫu) QUYẾT ĐỊNH Về việc tra (Mẫu) KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH THANH TRA (Mẫu) BIÊN BẢN THANH TRA Về an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh (Mẫu) BIÊN BẢN THANH TRA Về an toàn thực phẩm sở dịch vụ phục vụ ăn uống (Mẫu) BÁO CÁO Kết tra … …… (Mẫu) QUYẾT ĐỊNH Xử phạt vi phạm hành (Mẫu) BIÊN BẢN VI PHẠM HÀNH CHÍNH PHỤ LỤC 4: CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ VÀ THANH TRA AN TOÀN THỰC PHẨM Luật Thanh tra số 56/2010/QH12; Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12; Luật Quảng cáo, số 16/2012/QH13; Luật Xử lý vi phạm hành chính, số 15/2012/QH13; Luật Chất lƣợng sản phẩm hàng hóa, số 05/2007/QH12; Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra; Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 Chính phủ quy định quan đƣợc giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành; luan an 15 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm; Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/9/2006 Chính phủ quy định nhãn hàng hóa; 10 Nghị định số 91/2012/NĐ-CP Nghị định Chính phủ quy định XPVPHC lĩnh vực ATTP lĩnh vực liên quan 11 Thông tƣ số 09/2007/TT-BKHCN ngày 06/4/2007 Thông t ƣ số 14/2007/TT-BKHCN ngày 25/7/2007 Bộ trƣởng Bộ Khoa học Công nghệ Hƣớng dẫn thi hành số điều Nghị định 89/2006/NĐ-CP; 12 Thông tƣ số 02/2011/TT-BYT ngày 13/1/2011 Bộ Y tế ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn nhiễm hố học thực phẩm; 13 Thông tƣ số 05/2012/TT-BYT Bộ trƣởng Bộ Y tế ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối ô nhiễm vi sinh thực phẩm; 14 Quyết định số 43/2005/QĐ-BYT ngày 20/12/2005 việc ban hành Quy định yêu cầu kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm ngƣời trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm; 15 Quyết định số 2151/2006/ QĐ-TTCP ngày 10 tháng 11 năm 2006 Tổng tra Chính phủ Ban hành Quy chế hoạt động Đoàn tra; 16 Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Bộ trƣởng Bộ Y tế quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm; 17 Thông tƣ số 15/2012/TT-BYT ngày 12/9/2012 trƣởng Bộ Y tế Quy định điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; 18 Thông tƣ số 16/2012/TT-BYT ngày 22/10/2012 tr ƣởng Bộ Y tế quy định điều kiện ATTP sản xuất, kinh doanh thực phẩ, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế; 19 Thông tƣ số 19/2012/TT-BYT ngày 09/11/2012 Bộ trƣởng Bộ Y tế hƣớng dẫn việc công bố hợp quy cơng bố phù hợp quy định an tồn thực phẩm; 20 Thông tƣ số 26/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012 Bộ tr ƣởng Bộ Y tế Quy định cấp GCN sở đủ điều kiện ATTP sở sản xuất, kinh doanh TPCN, thực phẩm tăng cƣờng vi chất dinh dƣỡng, PGTP, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; nƣớc khoáng thiên nhiên, NĐC; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế; 21 Thông tƣ số 27/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012 Bộ trƣởng Bộ Y tế hƣớng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm; 22 Thông tƣ số 30/2012/TT-BYT ngày 05/12/2012 Bộ tr ƣởng Bộ Y tế Quy định điều kiện an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đƣờng phố 23 Thông tƣ số 08/2013/TT-BYT ngày 13/3/2013 Bộ trƣởng Bộ Y tế hƣớng dẫn quảng cáo thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế 24 Các văn khác có liên quan luan an PHỤ LỤC VỀ MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu 30 tỉnh/thành phố Bảng Một số đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu TT Cán lãnh đạo (n=119) Nội dung Công chức (n=338) Chung (n=457) ≤ 30 tuổi SL % 1,68 SL 114 % 33,73 SL 116 % 25,38 31 – 40 tuổi 21 17,65 116 34,32 137 29,98 41 – 50 tuổi 55 46,22 79 23,37 134 29,32 >50 tuổi 41 34,45 29 8,58 70 15,32 Nam 93 78,15 143 42,31 236 51,64 Nữ 26 21,85 195 57,69 221 48,36 Trung cấp 0,84 13 3,85 14 3,06 Cao đẳng 0,00 2,37 1,75 Đại học 31 26,05 228 67,46 259 56,67 ThS/BSCK1 65 54,62 84 24,85 149 32,60 TS/BSCK2 21 17,65 1,48 26 5,69 Khác 0,84 0,00 0,22 Y/Y tế công cộng/Dược 90 75,63 118 34,91 208 45,51 Lĩnh vực Công nghệ thực phẩm 7,56 90 26,63 99 21,66 Công nghệ sinh học chuyên Thuỷ sản môn đào Thú y tạo Luật 1,68 19 5,62 21 4,60 0,00 1,18 0,88 0,00 0,89 0,66 4,20 33 9,76 38 8,32 13 10,92 71 21,01 84 18,38 Nhóm tuổi Giới tính Trình độ chun mơn Lĩnh vực khác luan an Nhận xét bảng 1: - Về tuổi: Nhóm tuổi chung hai đối tượng tỷ lệ cao từ 31 - 50 tuổi (59,30%) Tuy nhiên, tỷ lệ cán lãnh đạo chủ yếu nhóm tuổi từ 41 tuổi trở lên (80,67%), đối tượng cơng chức nhóm tuổi chủ yếu từ ≤ 40 tuổi (68,05%) - Giới tính: Đặc điểm chung hai đối tượng, tỷ lệ nam (51,64%) cao nữ (48,36%) Tuy nhiên, cán lãnh đạo, tỷ lệ nam chiếm tỷ lệ chủ yếu (78,15%); công chức, tỷ lệ nữ chiếm tỷ lệ (57,69%) cao nam (42,31%) - Trình độ chun mơn: Chung hai đối tượng, trình độ chun mơn bậc đại học chiếm tỷ lệ cao (56,67%), tiếp đến sau đại học (38,29%) Tuy nhiên, cán lãnh đạo, số người có trình độ sau đại học chiếm tỷ lệ chủ yếu (72,27%); công chức, số người có trình độ chun mơn đại học, cao đẳng chiếm tỷ lệ chủ yếu (69,83%) - Lĩnh vực chuyên môn đào tạo: Chung hai đối tượng, Y, Y tế công cộng, Dược chiếm tỷ lệ cao (45,51%), tiếp đến Công nghệ sinh học (21,66%) Tuy nhiên, cán lãnh đạo, Y, Y tế công cộng Dược chiếm tỷ lệ chủ yếu (75,63%); công chức, chủ yếu Y, Y tế công cộng Dược (34,91%) công nghệ sinh học (26,63%) Bảng Đặc điểm công tác, chuyên môn đối tượng nghiên cứu Nội dung Tuyến công tác Kiêm nhiệm Thanh tra SYT Chi cục ATVSTP Khơng Có Chức vụ Lãnh đạo Thanh tra SYT Lãnh đạo Chi cục ATVSTP lãnh đạo Thời gian Từ – năm công tác Từ – 10 năm lĩnh vực Trên 10 năm tra Cán lãnh đạo (n=119) SL % 51 42,86 68 57,14 Công chức (n=338) SL % 64 18,93 274 81,07 Chung (n=457) SL % 114 25,00 342 75,00 118 51 68 0,84 99,16 42,86 57,14 313 25 - 92,60 7,40 - 314 143 68,71 31,29 11 31 9,24 26,05 200 93 59,17 27,51 221 124 46,17 27,13 77 64,71 45 13,31 122 26,70 luan an Nhận xét bảng 2: - Tuyến công tác: Các đối tượng nghiên cứu chủ yếu cơng tác Chi cục An tồn vệ sinh thực phẩm (75%), lại Thanh tra Sơ Y tế (25%) - Kiêm nhiệm nhiệm vụ: Chung hai đối tượng, không kiêm nhiệm nhiệm nhiệm vụ chiếm tỷ lệ (68,71%) cao nhóm có kiêm nhiệm nhiệm vụ (31,29%) Đối với cám lãnh đạo, tuyệt đại đa số kiêm nhiệm (99,16%); nhóm cơng chức lại chủ yếu không kiêm nhiệm nhiệm vụ (92,6%) - Chức vụ của cán lãnh đạo: Lãnh đạo Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (57,14%), lãnh đạo Thanh tra Sở Y tế (42,86%) - Thời gian công tác lĩnh vực tra: Cán lãnh đạo, đa số 10 năm (64,71%); công chức, từ 1-4 năm chiếm tỷ lệ cao (46,17%) Bảng Cán lãnh đạo đào tạo nghiệp vụ tra (do Thanh tra Chính phủ tổ chức) (n=119) Thực trạng đào tạo Số lượng Tỷ lệ (%) 0,0 Đã đào tạo, cụ thể: 119 100,0 - Lớp nghiệp vụ tra viên 14 11,76 - Lớp nghiệp vụ tra viên 36 30,25 - Lớp nghiệp vụ tra cao cấp 41 34,45 - Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ tra chuyên ngành 28 23,53 Chưa đào tạo Nhận xét bảng 3: 100% cán lãnh đạo đào tạo nghiệp vụ tra Thanh tra Chính phủ tổ chức Trong tập huấn nghiệp vụ tra cao cấp chiếm tỷ lệ cao (34,45%), nghiệp vụ tra có tỷ lệ thấp (11,76%) luan an Bảng Công chức tập huấn tra chuyên ngành an toàn thực phẩm tuyến tổ chức (n=338) Thực trạng tập huấn Số lương Tỷ lệ (%) Chưa tập huấn Đã tập huấn, cụ thể: - Thanh tra ATTP Bộ Y tế (Cục ATTP/ Thanh tra Bộ Y tế) tổ chức - Thanh tra ATTP Sở Y tế tổ chức 44 294 19 13,02 86,98 5,62 141 41,72 - Thanh tra ATTP bộ, ngành khác tổ chức 134 39,64 Nhận xét bảng 4: Đa số (86,98%) công chức tập huấn tra chuyên ngành ATTP cấp tổ chức, gồm: Sở Y tế tổ chức (41,72%), Cục An toàn thực phẩm/Thanh tra Bộ Y tế tổ chức (5,62%), Bộ, Ngành khác (39,64%) Thực trạng kiến thức nghiệp vụ tra an tồn thực phẩm cơng chức thuộc Thanh tra Sở Y tế Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm 30 tỉnh/thành phố (2012) Biểu đồ Kiến thức tiêu chuẩn cần có người giao thực tra chuyên ngành an toàn thực phẩm cán lãnh đạo (n=119) luan an Nhận xét biểu đồ 1: Có tiêu chuẩn cần có người giao thực TTCN ATTP Tỷ lệ cán lãnh đạo biết đến 03 tiêu chuẩn: “Là công chức thuộc biên chế quan giao chức TTCN”, “Có 01 năm làm cơng tác chun mơn lĩnh vực giao thực nhiệm vụ TTCN” “Có nghiệp vụ tra” đạt cao (100%), tỷ lệ biết thấp “Am hiểu pháp luật, có chun mơn phù hợp ” (98,23%) Bảng Kiến thức quyền trách nhiệm trưởng đoàn tra việc lấy mẫu kiểm nghiệm công chức (n=338) Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Chỉ định việc lấy mẫu 155 45,86 Ký tem niêm phong 145 42,90 Ký biên lấy mẫu 145 42,90 Bàn giao mẫu cho đơn vị kiểm nghiệm 145 42,90 Chỉ định tiêu kiểm nghiệm 144 42,60 Đánh giá kết kiểm nghiệm 131 38,76 Thông báo kết kiểm nghiệm 140 41,42 Xử lý sai phạm (nếu có) 144 42,60 144 42,60 Quyền trách nhiệm Trưởng đoàn tra Cộng trung bình Thời gian cần báo cáo kết tra trưởng đoàn tra Sau 15 ngày (đúng) 148 43,79 Sau 30 ngày (sai) 181 53,55 Khơng rõ Nhận xét bảng 5: 2,66 - Có nội dung liên quan đến việc lấy mẫu kiểm nghiệm thuộc quyền trách nhiệm trưởng đoàn tra, nhiên, nội dung công chức biết với tỷ lệ thấp thấp, tỷ lệ trung bình 42,60% luan an - Thời gian cần báo cáo kết tra trưởng đoàn tra: Tỷ lệ công chức biết thời gian quy định (sau 15 ngày) đạt thấp (43,79%) Bảng Kiến thức yêu cầu người lấy mẫu sở sản xuất nước uống đóng chai công chức (n=338) Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Là thành viên đoàn tra, kiểm tra 142 42,01 Được đào tạo có chứng kỹ thuật lấy mẫu thực phẩm Phải trực tiếp lấy mẫu sở theo định đoàn tra Phải tiến hành lập biên lấy mẫu, biên bàn giao mẫu dán tem niêm phong mẫu theo quy định Cộng trung bình Nhận xét bảng 6: 196 57,99 147 43,49 120 35,50 151 44,75 Có yêu cầu người lấy mẫu sở sản xuất NUĐC công chức biết với tỷ lệ trung bình 44,75% u cầu cơng chức biết với tỷ lệ cao “Được đào tạo có chứng kỹ thuật lấy mẫu thực phẩm” (57,99%), yêu cầu biết thấp “Phải tiến hành lập biên lấy mẫu, biên bàn giao mẫu dán tem niêm phong mẫu theo quy định” (35,50%) Bảng Kiến thức yêu cầu vệ sinh an tồn thực phẩm nước uống đóng chai công chức (n=338) (theo quy chuẩn Việt Nam 6-1: 2010/BYT) Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) An toàn tiêu vi sinh vật nước uống đóng chai (NUĐC) An tồn tiêu hóa học NUĐC 190 56,21 159 47,04 Có thể sử dụng phương pháp thử có độ xác tương đương với phương pháp quy định Số hiệu tên đầy đủ phương pháp thử quy định Cộng trung bình 235 69,53 139 41,12 181 53,55 luan an Nhận xét bảng 7: Có yêu cầu vệ sinh ATTP NUĐC cơng chức biết với tỷ lệ trung bình 53,55% Tỷ lệ biết yêu cầu “Có thể sử dụng phương pháp thử có độ xác tương đương với phương pháp quy định” đạt tỷ lệ cao (69,53%), yêu cầu công chức biết với tỷ lệ thấp “Số hiệu tên đầy đủ phương pháp thử quy định” (41,12%) Bảng Kiến thức nội dung tra q trình sản xuất nước uống đóng chai công chức (n=338) Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) 159 47,04 Kiểm tra việc đảm bảo vệ sinh, giám sát, bảo trì ghi chép q trình chiết rót nước vào chai đóng chai 150 44,38 Kiểm tra quy trình vệ sinh, diệt khuẩn thiết bị rót đóng nắp chai 148 43,79 Kiểm tra quy trình cách ly, vệ sinh, tiệt khuẩn khu vực chiết rót đóng nắp chai 159 47,04 Kiểm tra việc đậy nắp lắp vịi chai, bình sau cơng đoạn rót chai 157 46,45 Kiểm tra độ kín nắp chai trước lưu bình 140 41,42 152 44,97 Kiểm tra mang mặc trang phục bảo hộ (quần áo, mũ, trang, găng tay) người rót nước đóng chai tay Cộng trung bình Nhận xét bảng 8: Có nội dung tra trình sản xuất NUĐC cơng chức biết với tỷ lệ trung bình 44,97% Nội dung biết cao đạt 47,04%; nội dung biết thấp đạt 41,42% luan an Bảng Nhu cầu mong muốn đào tạo, tập huấn nghiệp vụ tra công chức (n=338) Nội dung Số lượng 10 Tỷ lệ (%) 2,96 Có, cụ thể nội dung muốn đào tạo, tập huấn: 328 97,04 Nghiệp vụ tra viên 308 93,90 Nghiệp vụ tra viên nâng cao 299 91,16 Bồi dưỡng nghiệp vụ tra cho công chức giao thực TTCN 304 92,68 Quản lý nhà nước hệ chuyên viên 303 92,38 Quản lý nhà nước hệ chuyên viên 296 90,24 Được tập huấn TTCN hàng năm Bộ Y tế tổ chức 292 89,02 Được tập huấn TTCN hàng năm Sở Y tế tổ chức 296 90,24 Được đào tạo TTCN ATTP cho cán bộ/ngành khác 288 87,80 Đào tạo kỹ giải khiến nại tố cáo ATTP 294 89,63 Kỹ lấy mẫu bảo quản mẫu 280 85,37 Học thêm ngoại ngữ 313 95,43 Học thêm tin học 318 96,95 Không Nhận xét bảng 9: Đa số (97,04%) công chức có nhu cầu mong muốn tiếp tục đào tạo, tập huấn nội dung liên quan đến nghiệp vụ TTCN ATTP, 12 nội dung, có nội dung liên quan trực tiếp đến nghiệp vụ, hoạt động TTCN ATTP, với tỷ lệ đề xuất từ 85,37 – 93,90% luan an Hiệu can thiệp cải thiện kiến thức nghiệp vụ tra an toàn thực phẩm công chức làm công tác tra chuyên ngành an toàn thực phẩm tỉnh (2013 – 2014) Bảng 10 Hiệu cải thiện tỷ lệ biết quyền, trách nhiệm trưởng đoàn tra việc lấy mẫu kiểm nghiệm công chức Nội dung Trước can thiệp (n=108) SL % Sau can thiệp (n=108) SL % CSHQ (%) p Quyền trách nhiệm trưởng đoàn tra Chỉ định việc lấy mẫu 33 30,56 73 67,59 121,2

Ngày đăng: 27/12/2023, 00:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan