1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Chương 6: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC pot

5 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 179,12 KB

Nội dung

Đặc điểm về cấu tạo của mắt d' = OV không đổi, D và f thay đổi được - Sự điều tiết của mắt.. Về phương diện quang hình học: mắt giống như một máy ảnh, dùng để thu ảnh thật và rất nhỏ củ

Trang 1

Chương 6: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC

Tiết 54: MÁY ẢNH & MẮT

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

A Trọng tâm: - Cấu tạo của máy ảnh và cách điều chỉnh máy ảnh

- Cấu tạo sơ lược của mắt về phương diện quang hình học Đặc điểm về cấu tạo của mắt (d' = OV không đổi, D và f thay đổi được)

- Sự điều tiết của mắt Các điểm đặc biệt: điểm cực cận, điểm cực viễn, giới hạn nhìn rõ của mắt

- Khái niệm về góc trông và năng suất phân li của mắt

B Kỹ năng cơ bản: - Giải những bài tập đơn giản về máy ảnh

- Giải thích các hoạt động của con mắt về phương diện quang hình học

C Phương pháp: Diễn giảng, pháp vấn, gợi mở

II CHUẨN BỊ: - HS: Xem Sgk

- GV: Tranh vẽ mắt, máy ảnh

III TIẾN HÀNH LÊN LỚP:

A Ổn định

B Kiểm tra: Không

C Bài mới:

Trang 2

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

I Học sinh có thể cho biết:

máy ảnh là gì?

- GV trình bày: máy ảnh và

cấu tạo (có minh họa hình

vẽ)

- Khi sử dụng: để cho ảnh

rõ nét trên phim, ngoài việc

thay đổi vị trí thích hợp từ

máy ảnh đến vật cần chụp

I Máy ảnh:

1 Máy ảnh là gì? máy ảnh là một dụng cụ để thu được một ảnh

thật (nhỏ hơn vật) của vật cần chụp trên phim

2 Cấu tạo:

- Buồng tối: là hộp máy ảnh

- Bộ phận chính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ gọi là vật kính (L) có f 10cm Vật kính được lắp trước buồng tối, phim

được lắp sát thành đối diện trong buồng tối Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi được

- Sát sau vật kính có một màn chắn M, ở giữa có một lỗ tròn nhỏ

mà đường kính có thể thay đổi được để điều chỉnh chùm ánh sáng chiếu vào phim

- Trước phim có một cửa sập S chỉ mở ra khi bấm sáng

3 Sử dụng:

- Di chuyển vật kính để có ảnh rõ nét Ảnh này được quan sát bằng một kính ngắm gắn sẵn trong máy

- Tùy cường độ ánh sáng mà ta chọn thời gian chụp thích hợp và

độ mở của lỗ tròn trên màn chắn

Trang 3

thì còn phải điều chỉnh vị

trí từ vật kính đến phim

II

- Mắt giống cái gì?

II Con mắt:

1 Về phương diện quang hình học: mắt giống như một máy

ảnh, dùng để thu ảnh thật và rất nhỏ của vật lên trên võng mạc

2 Cấu tạo: (Hướng dẫn học sinh xem Sgk)

* Chú ý: thủy tinh thể là một thấu kính hội tụ mà độ cong của cả

hai mặt có thể thay đổi được nhờ vòng cơ đỡ mắt, do đó tiêu cự của thủy tinh thể thay đổi được Trong khi đó, khoảng cách từ quang tâm của thuỷ tinh thể đến võng mạc là không đổi (d' = OV

2,2 cm)

3 Khi thay đổi độ cong của

thủy tinh thể, nếu:

- Thủy tinh thể phồng

lênf = ? => D =?

- Thủy tinh thể dẹt lại  f

= ? => D = ?

- Điểm cực cận là điểm

ntn?

* Đối với người già vì vòng

3 Sự điều tiết của mắt – Điểm cực cận – Điểm cực viễn:

a Sự điều tiết: là quá trình thay đổi độ cong của thủy tinh thể

(tức là thay đổi tiêu cự) để cho ảnh rõ nét trên võng mạc

- Độ cong của thủy tinh thể có giới hạn, nên khả năng điều tiết bị

hạn chế và không nhìn được những vật ở quá gần

b Điểm cực cận (Cc): là điểm gần nhất nằm trên trục của mắt,

mà đặt vật tại đó, mắt có thể nhìn rõ được

- Để nhìn một vật tại điểm cực cận của mình thì mắt phải điều tiết, khi đó thủy tinh thể có độ cong cực đại  tiêu cự là nhỏ nhất, tức là fmin  Dmax

- Đối với người không có tật ở mắt thì khoảng cực cận (khoảng

Trang 4

cơ đỡ mắt cơ giản yếu 

sự điều tiết của mắt giảm

 điểm cực cận bị lùi ra

xa

Vậy, hs có thể cho biết mắt

nhì rõ trong khoảng nào?

cách từ Cc đến mắt: OCc 10 25cm)

- Người càng lớn tuổi thì điểm cực cận càng xa

c Điểm cực viễn (Cv): là điểm xa nhất nằm trên trục của mắt,

mà đặt vật tại đó, mắt có thể nhìn rõ mà không điều tiết

- Lúc này, thủy tinh thể là dẹt nhất  tiêu cự là lớn nhất, tức là

fmax  Dmin và vị trí của tiêu điểm F nằm đúng trên võng mạc (F

V): fmax = OV

- Với mắt bình thường, thì Cv ở 

* Khoảng cách từ Cc  Cv là giới hạn nhìn rõ của mắt

Mắt bình thường, nhìn tốt nhất trong khoảng 25 cm kể từ vật đến mắt

4

* Hỏi học sinh:

- Từ hình vẽ, hãy cho biết:

tg a = ?

l

AB

tg 

- Nếu mắt nhìn các vật có

cùng góc trông a thì kích

thước ảnh của vật trên võng

mạc có kích thước như thế

4 Góc trông vật và năng suất phân ly của mắt:

a Góc trông vật (a) là góc nhìn mà mắt phân biệt hai điểm A và

B trên vật (vật AB là đoạn thẳng đặt vuông góc với trục chính của mắt) Lúc đó ảnh A’, B’ nằm trên 2 đầu dây thần kinh thị giác khác nhau

- Các vật có cùng góc trông vật a thì ảnh của chúng trên võng mạc có cùng kích thước

- Góc trông vật được xác định là góc tạo giữa hai tia sáng đi

Trang 5

nào?

* GV đặt vấn đề: vậy mắt

có thể nhìn rõ vật với góc a

nhỏ nhất là bao nhiêu?

 GV trình bày năng suất

phân ly của mắt

5.GV trình bày: sự lưu ảnh

trên võng mạc

từ hai điểm A và B trên vật qua quang tâm của thủy tinh thể

Và:

l

AB

tg 

b Năng suất phân ly của mắt: là góc trông vật nhỏ nhất amin

giữa 2 điểm A và B mà mắt có thể phân biệt được

- Với mắt bình thường: amin ( )

3500

1 '

1  rad

5 Sự lưu ảnh trên võng mạc: là cảm giác sáng chưa bị mất và

người quan sát vẫn còn thấy hình ảnh của vật sau khi tắt ánh sáng kích thích trên võng mạc khoảng 0,1s

D Củng cố: Nhắc lại các khái niệm trên

E Dặn dò:

- BTVN 5 – 6 - 7 Sgk trang 159 và bài tập trong SBT

- Xem bài “Các tật của mắt – Cách sửa”

Ngày đăng: 22/06/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w