1 Bài48 H H Ấ Ấ P P T T H H Ụ Ụ V V À À P P H H Ả Ả N N X X Ạ Ạ L L Ọ Ọ C C L L Ự Ự A A Á Á N N H H S S Á Á N N G G - - M M À À U U S S Ắ Ắ C C C C Á Á C C V V Ậ Ậ T T I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nắm được sự hấpthụánhsángvà định luật về hấpthụánh sáng. - Hiểu và nắm được sự hấpthụlọc lựa, sự phảnxạlọc lựa, sự nhìn thấy màusắccác vật. 2) Kĩ năng: giải thích được cácvật có màusắc khác nhau trong tự nhiên. II. CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị bảng phụ lục về sự trộn màu sơ cấp, tấm kính màu hoặc miếng mica màu. - HS: Ôn tập kiến thức về màusắcánhsáng ở THCS. III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: (10’) Nội dung kiểm tra: - Mô tả quang phổ vạch của nguyên tử hydro? - Giải thích sự tạo thành các vạch, các dãy quang phổ vạch của nguyên tử Hydro 2) Bài mới: (30’) Thực hiện các bước với nội dung sau: -Đặt vấn đề: Tại sao tấm kính màu đỏ cho ta nhìn thấy ánhsáng mặt trời chiếu vào nó có màu đỏ? Ánhsáng mặt trời qua tấm kính màu xanh cho ta thấy màu xanh? -Trình bày sự hấpthụánh sáng. Kết hợp với dự đoán của HS về bề dày của môi trường có ảnh hưởng đến cường độ sáng. Trình bày định luật hấpthụánh sáng. -Giải thích về màusắc của các vật. Hoạt động 1. Giới thiệu SỰ HẤPTHỤÁNH SÁNG. (20’) 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Giới thiệu cho HS kết quả TÁN: -Ánh sáng truyền trong môi trường chân không cường độ không đổi. -Ánh sáng truyền qua một môi trường vật chất thì cường độ giảm. + Giới thiệu về cường độ chùm sáng. Chú ý nhấn mạnh số photon ánhsángvà sự giảm cường độ môi trường liên quan với nhau. 2 ( / ) p n I W m S H. Giải thích nguyên nhân dẫn đến cường độ ánhsáng giảm khi qua môi trường vật chất? H. Sự hấpthụ của môi trường đối với ánhsáng truyền trong nó phụ thuộc những yếu tố -Thảo luận nhóm: Suy luận về sự giảm cường độ ánhsáng khi ánhsáng đi qua môi trường vật chất. + Do tương tác giữa ánhsángvà môi trường vật chất . + Do môi trường hấp thụ. -Trả lời câu hỏi: + Do môi trường hấpthụ photon, số photon giảm, cường độ chùm sáng giảm. -Thảo luận: tìm đặc điểm về sự hấpthụánhsáng của môi trường. 1) Hấpthụánh sáng: Là hiện tượng môi trường vật chất làm giảm cường độ của chùm sáng truyền trong nó. 3 nào? + Giới thiệu định luật hấpthụánh sáng. + Nêu câu hỏi C 1 và cho HS quan sát lại hình ảnh quang phổ vạch hấpthụ của một số nguyên tố. Nêu câu hỏi: H. Nhận xét gì về sự hấpthụánhsáng của một môi trường? + Đưa ra sự hấpthụánhsáng có tính chọn lọc hay sự hấpthụ của môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. + Giới thiệu kiến thức: . Chất trong suốt không màu. . Chất có màu đen. + Do tính chất môi trường. + Do quãng đường truyền của ánhsáng hoặc do bước sóng ánh sáng. -Trả lời câu hỏi. + Trên quang phổ của ánhsáng trắng, mất đi các vạch đặc trưng của chất đang xét. + Hấpthụánhsáng của môi trường có tính chọn lọc. a) Định luật về sự hấpthụánh sáng: Cường độ chùm sáng đơn sắc khi truyền qua môi trường hấp thụ, giảm theo định luật hàm mũ của độ dài d của đường đi tia sáng. I = I o l - d . I o : cường độ chùm sáng tới môi trường. I: chường độ chùm sáng truyền qua môi trường sau quãng đường truyền d. : hệ số hấpthụ của môi trường. b) Sự hấpthụlọc lựa: Cácánhsáng có bước sóng khác nhau, bị môi trường hấpthụ nhiều ít khác nhau. Sự hấpthụánhsáng của một môi trường có tính chọn lọc, hệ số hấpthụ môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. + Chất trong suốt với một miền 4 . Chất trong suốt có màu. -Tìm VD: + Các chất hấpthụ mạnh ánh sáng. + Các chất không hấpthụánh sáng. + Chất hấpthụlọc lựa. quang phổ. + Vật trong suốt không màu. + Vật có màu đen. + Vật trong suốt có màu. Hoạt động 2. (10’) Tìm hiểu PHẢNXẠ (hoặc TÁN XẠ) LỌC LỰA. -Nêu câu hỏi gợi ý: H. Sự phảnxạánhsáng phụ thuộc vào yếu tố nào? -Hướng dẫn HS rút ra nhận xét từ kết quả phản xạ ánhsáng từ mặt một tấm đồng. (bảng 48.1) H. Ở một số vật, khả năng phảnxạ (hoặc tán xạ) mạnh, yếu khác nhau phụ thuộc vào yếu tố nào? Nhận xét gì về sự phảnxạ (hoặc tán xạ) của các vật? -Giải thích vì sao cácvật có -Dự đoán sự phảnxạ của ánhsáng phụ thuộc vào: + Bản chất môi trường. + Bước sóng ánh sáng. + Bề mặt môi trường. -Xem bảng 48.1, rút ra kết luận: + Khả năng phảnxạ của cácvật phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng. -Dự đoán: do cácvậtphảnxạ II. Phảnxạ (tán xạ) lọc lựa- Màusắccác vật. 1) Khả năng phảnxạ (hoặc tán xạ) của cácvật mạnh, yếu khác nhau phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. 2) Màusắc của cácvật phụ thuộc vào sự hấp thụlọclựavàphảnxạlọclựa của vật đối với ánhsáng chiếu lên vật. 5 màusắc khác nhau bằng câu hỏi: H. Nếu chiếu vào vật chùm sáng trắng, tại sao ta nhìn thấy cácvật có màusắc khác nhau? Nêu VD? có tính lọc lựa. Do đó, nếu được chiếu ánhsáng trắng thì ánhsángphảnxạ đến mắt là ánhsáng có màu. -HS tìm VD minh họa. 3) Củng cố- Vận dụng- Hướng dẫn về nhà: (5’) - GV tổng kết: + Qui luật của hấpthụánhsáng ở môi trường vật chất. + Hiểu thế nào là hấp thụ, phảnxạlọc lựa. Giải thích được màusắc của các vật. - Yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 và làm bài tập 1, 2 (SGK) và chuẩn bị bài mới. IV. Rút kinh nghiệm- Bổ sung: . sự hấp thụ ánh sáng và định luật về hấp thụ ánh sáng. - Hiểu và nắm được sự hấp thụ lọc lựa, sự phản xạ lọc lựa, sự nhìn thấy màu sắc các vật. 2) Kĩ năng: giải thích được các vật có màu sắc. phản xạ của các vật phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng. -Dự đoán: do các vật phản xạ II. Phản xạ (tán xạ) lọc lựa- Màu sắc các vật. 1) Khả năng phản xạ (hoặc tán xạ) của các vật mạnh,. khác nhau phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. 2) Màu sắc của các vật phụ thuộc vào sự hấp thụ lọc lựa và phản xạ lọc lựa của vật đối với ánh sáng chiếu lên vật. 5 màu sắc khác nhau bằng