Phương pháp xác lập mức trọng yếu

Một phần của tài liệu thiết lập và v n d ậ ụng mức tr ng y ọ ếu trong quy trình m toán báo cáo tài chính t kiể ại công ty tnhh kiểm toán và tư vấn a&c (Trang 40)

Mc tr ng y u t ng th [I] = Tiêu chí (Benchmark) x T lọ ế ổ ể ỷ ệ (%)

Trong “Hướng dẫn áp dụng”, đoạn A3 của “Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 320” có đề

cập đến phương pháp xác lập mức trọng yếu như sau: “Thông thường, kiểm toán viên s ử

dụng một tỷ lệ phần trăm (%) áp dụng cho một tiêu chí được lựa chọn làm điểm khởi đầu

trong việc xác định mức trọng yếu đối v i t ng thớ ổ ểbáo cáo tài chính”.

Điểm khác biệ ủt c a công th c dãy giá trứ ị c a AAM so v i chu n mủ ớ ẩ ực là trong phương

pháp này, AAM s d ng nhi u tiêu chí khác nhau, ng v i mử ụ ề ứ ớ ỗi tiêu chí s có 2 tẽ ỷ lệ khác nhau, và m c tr ng yứ ọ ếu tổng thể là giá trịđược ch n n m trong kho ng các giá trọ ằ ả ịđó, cụ

thểđược đề c p trong phậ ần “Xác định tỷ lệ phần trăm cho tiêu chí lựa chọn”.

3.2.1.1. Xác định tiêu chí la chn

Như đã trình bày ở trên, việ ực l a chọn tiêu chí nào làm cơ sở cho việc thiế ật l p mức trọng

yếu tùy thu c vào nhu c u cộ ầ ủa ngườ ử ụng thông tin trên báo cáo tài chính. Đối s d i v i t ớ ổ

chức phi chính ph nh n v n tài tr t các doanh nghi p khác thì tiêu chí là ngu n tài trủ ậ ố ợ ừ ệ ồ ợ,

hoặc người s dử ụng thông tin quan tâm đế chỉ tiêu v n ch s h u ho c v n vay thì kiố ủ ở ữ ặ ố ểm

toán viên có th s d ng chể ử ụ ỉtiêu này làm cơ sở thiết lập mức trọng y u. ế

Ngoài ra qua các giai đoạn có th ể đơn vịcó thay đổi v ề quy mô, chính sách, môi trường kinh

doanh,… nên mức trọng yếu thi t lế ập cho đơn vị cụ thể cần c p nh t thông tin m i nh t và ậ ậ ớ ấ

lấy từbáo cáo tài chính năm hiện hành. Trường hợp tại giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán,

báo cáo tài chính chưa có sẵn, kiểm toán viên có th thiể ế ập l p mức trọng yếu d a trên thông ự

tin l y tấ ừbáo cáo tài chính năm trước đã kiểm toán có điều chỉnh cho phù hợp với năm nay

hoặc thông tin dự kiến cho kỳ hi n t i. Nệ ạ ếu thông tin để thi t lế ập m c trứ ọng y u có s n tế ẵ ại

giai đoạn l p kậ ế hoạch và đáng tin cậy thì có th m c tr ng yể ứ ọ ếu này sẽkhông thay đổi trong

suốt quá trình ki m toán. Tuy nhiên, n u trong quá trình ki m toán phát sinh thông tin m i, ể ế ể ớ

mức tr ng yọ ếu được thiết lập ban đầu có thể cần phải điều ch nh l i cho phù h p và có th ỉ ạ ợ ể

sẽ mở r ng th t c kiộ ủ ụ ểm toán nếu sau khi điều chỉnh, mức trọng yếu b giị ảm đáng kể. Bộ tài li u AAM cệ ủa A&C đưa ra một cách cụ thểcáchướng dẫn giúp ki m toán viên xác ể định tiêu chí thi t l p mế ậ ức trọng yếu, tuy nhiên đây chỉ là một vài trường hợp phổ biến

viên nên linh động“lựa chọn tiêu chí cũng như tỷ lệ thiết lập m c trứ ọng yếu d a vào kinh ự

nghiệm và xét đoán chuyên môn.

Chỉ tiêu Trường h p ợ

Tổng tài s n ả

Doanh nghi p hoệ ạt động gần điểm hòa vốn. Doanh nghi p có vay v i tài sệ ớ ản đảm bảo. Doanh nghi p s p bệ ắ ị mua/sáp nh p. ậ

Doanh nghiệp đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản. Tài s n thu n ả ầ Doanh nghi p s p bệ ắ ị mua/sáp nh p. ậ

Doanh thu thu n ầ Doanh nghi p hoệ ạt động gần điểm hòa vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lợi nhuận trước thuế

Doanh nghi p niêm y t/doanh nghiệ ế ệp đại chúng => người sử d ng báo ụ cáo tài chính thường d a vào kự ết quả hoạt động kinh doanh để ra quyết

định.

Doanh nghi p hoệ ạt động trong điều kiện bình thường.

Bng 3.1: Hướng dẫn một sốtrường h p lợ ựa chọn tiêu chí làm cơ sở xác l p m c tr ng yậ ứ ọ ếu

(Ngun: B tài liệu hướng dn AAM ca A&C)

Ngoài ra, kiểm toán viên cần lưu ý, trong năm kiểm toán hiện t i, doanh nghi p có l i nhu n ạ ệ ợ ậ trước thu biế ến động lớn so với các năm trước, lúc này ki m toán viên c n xem xét s d ng ể ầ ử ụ tiêu chí để thiết lập mức trọng yếu là giá trị trung bình c a l i nhuủ ợ ận trước thu c a doanh ế ủ

nghiệp trong ba năm gần nhất (lo i tr các thu nh p khácạ ừ ậ ).”

Nếu đoanh nghiệp trong năm hiện hành kinh doanh bị lỗ và đây là chỉ tiêu được người sử

dụng thông tin trên báo cáo tài chính quan tâm thì kiểm toán viên có th thiể ết lập m c trứ ọng yếu d a trên chự ỉ tiêu này sở ốdương.

3.2.1.2. Xác định t l phần trăm cho tiêu chí lựa chn”

Đối với phương pháp dãy giá trị, có bốn tiêu chí thường được s dử ụng tương ứng với tám t ỷ

lệ“như sau:

Chỉ tiêu Tỷ lệ

Tổng tài sản (trước khi tr các kho n n ừ ả ợ

phải tr ) ả

1% [A] 2% [B]

Tổng tài s n thu n (ngu n v n ch s h u) ả ầ ồ ố ủ ở ữ

1% [C] 5% [D]

Doanh thu thuần (đã trừ các khoản giảm trừ doanh thu)

0,5% [E] 3% [F] Lợi nhuận trước thuế(trước khi trừ các

khoản tiền thưởng của Ban giám đốc, các khoản lỗ bất thường)

5% [G] 10% [H]

Bng 3.2: Tỷ l áp dệ ụng cho các tiêu chí để xác lập mức trọng yếu

(Ngun: B tài liệu hướng dn AAM ca A&C)

Công ty A&C s d ng bi u 5.05 (ph lử ụ ể ụ ục 1) M c tr ng y– ứ ọ ếu để trình bày k t quế ả mức trọng yếu đượ ử ục s d ng cho từng đơn vị ụ c thểcũng như lý do lựa chọn tiêu chí, tỷ lệxác định mức tr ng yọ ếu. Mức trọng yếu được sử dụng (I) nằm trong kho ng giả ữa A và H.

Thông thường ki m toán viên s s d ng mể ẽ ử ụ ứ ỷc t lệ thấp hơn đểđảm bảo nguyên t c th n ắ ậ

trọng, tuy nhiên, kiểm toán viên v n có th s d ng mẫ ể ử ụ ứ ỷc t lệcao như 2% tổng tài s n, 5% ả

tổng tài sản thu n, 3% doanh thu thu n hay 10% lầ ầ ợi nhuận trước thu , nế ếu đơn vị”khách hàng thỏa mãn các điều kiện sau:

 Công ty được ki m toán có khể ảnăng hoạt động b n lâu ề trong tương lai với tình hình tài chính t ốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Môi trường kinh doanh đơn vị đang hoạt động ổn định, ít biến động.

 Ban lãnh đạo của đơn vịđược kiểm toán có năng lực và chính trực, đồng th i h ờ ệ

thống kiểm soát nội bộđược đánh giá là hữu hiệu.

 Những cu c kiộ ểm toán trước không có bút toán điều chỉnh, n u có thì tế ỷ lệ các sai sót phát hiện được là th p (thấ ấp hơn 2%).”

3.2.2. “Mức tr ng y u cho t ng kho n m c trên báo cáo tài chính ọ ế ừ ả ụ

Kiểm toán viên ph i phân b mả ổ ức trọng yếu tổng th cho t ng kho n mể ừ ả ục trên báo cáo tài chính vì m i kho n mỗ ả ục có th có ể ảnh hưởng khác nhau đến báo cáo tài chính. Công thức

xác định m c tr ng yứ ọ ếu th c hiự ện phân b cho kho n mổ ả ục”theo b tài liộ ệu hướng d n AAM ẫ như sau:

“ ứM c tr ng y u cho t ng kho n mọ ế ừ ả ục (m c tr ng y u th c hi n) [K] ứ ọ ế ự ệ

=Tỷ ệ l % [J] x M c trứ ọng y u t ng th báo cáo tài chính ế ổ ể ”

Tùy vào t ng khách hàng cừ ụ thể có những đặc điểm khác nhau, tỷ lệđược xác định để phân bổ mức trọng yếu tổng th cho t ng kho n mể ừ ả ục có th khác nhau. Tuy nhiên, ể “Chương trình

Kiểm toán mẫu VACPA (2013) ”cũng như bộ tài liệu AAM đã đưa ra hai mức tỷ lệ để lựa chọn là 50% và 75%. Trên th c tự ếở A&C h u hầ ết đều s d ng t lử ụ ỷ ệ75% để xác định mức trọng yếu th c hiự ện.

3.2.3. “Ngưỡng sai sót có th b quaể ỏ ”

Chương trình kiểm toán mẫu (2013) c a VACPA ngh mủ đề ị ức t l tỷ ệ ối đa cho ngưỡng sai sót có th bể ỏ qua là 4% trên mức trọng yếu th c hi n. Các công ty ki m toán có th lự ệ ể ể ựa chọn các mức tỷ lệkhác nhau nhưng không đượ ớn hơn 4%. Như vậc l y, bộ tài li u AAM cệ ủa

A&C tuân th ủ theo Chương trình Kiểm toán mẫu c a VACPA, lủ ựa ch n mọ ứ ỷc t l là 4% cho ệ ngưỡng sai sót có th bể ỏqua. Dưới đây là công thức:

“Ngưỡng sai sót có th b qua [Threshold] = [K] x 4%ể ỏ ”

3.2.4.Các ảnh hưởng và vấn đề ầ c n xem xét bao g m c gian l n khi thi t l p mồ ả ậ ế ậ ức trng yếu

AAM đã đưa ra một số vấn đề cần cân nhắc cũng như ảnh hưởng có thể có của các vấn đề

này khi thi t l p m c tr ng yế ậ ứ ọ ếu. Vì theo tinh th n cầ ủa “Chuẩn m c Ki m toán Viự ể ệt Nam”, việc tính mức tr ng yọ ếu không ph i là mả ột phép tính s hố ọc thông thường mà v n dậ ụng nhiều

xét đoán chuyên môn của kiểm toán viên.

3.2.4.1.Các ảnh hưởng chung

Các nhân t chung ố ảnh hưởng đến c m c tr ng yả ứ ọ ếu tổng th và mể ức trọng yếu th c hiự ện là:

Đối tượng s dử ụng báo cáo tài chính: đối với những đối tượng s d ng khác nhau s có mử ụ ẽ ục

đích khác nhau, ví dụnhà đầu tư đọc báo cáo tài chính để cân nhắc có nên đầu tư vào đơn vị

hay không thì ch tiêu xác l p m c tr ng yỉ ậ ứ ọ ếu có th là l i nhu n, doanh thu thuể ợ ậ ần. Đố ới v i chủ nợđọc báo cáo tài chính để cân nhắc việc cho đơn vị vay, thì h sọ ẽ muốn biết về khả năng thanh toán cũng như nguồn tài s n hi n t i cả ệ ạ ủa đơn vị như thế nào, vì v y ch tiêu phù ậ ỉ

hợp hơn để thiết lập mức trọng yếu là tài s n thu n. ả ầ

Bản ch t c a báo cáo tài chính dấ ủ ựa vào đặc điểm doanh nghiệp: đố ới v i doanh nghi p hoệ ạt

động t t t o ra lố ạ ợi nhuận cao nhưng đầu tư tài sản ít thì chỉ tiêu l i nhu n thích hợ ậ ợp hơn để làm cơ sở thiết lập m c tr ng yứ ọ ếu, ngược lại nh ng doanh nghiữ ệp đầu tư tài sản nhi u và lề ợi nhuận ít thì ch tiêu tài s n t ra thích hỉ ả ỏ ợp hơn.

Lỗ và n ph i tr thu n: khi doanh nghiợ ả ả ầ ệp kinh doanh lỗnhưng tài sản thuần cao thì có th ể

không nghi m trệ ọng hơn khi doanh nghiệp có nợ phải tr thu n cao, gả ầ ần điểm hòa vốn. Lúc này khi xác l p m c tr ng yậ ứ ọ ếu, kiểm toán viên không nên s d ng công th c mà nên xét ử ụ ứ đoán chuyên môn dựa trên đánh giá hoạt động kinh doanh của đơn vị, ngu n tài tr , mồ ợ ức nợ

phải trả,… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.4.2.Các nhân tốảnh hưởng m c trứ ọng y u th c hi n ế ự ệ

Giao dịch v i các bên liên quan, giao dớ ịch không h p pháp và bợ ất thường được xem là các vấn đề“nhạy cảm” và cần lưu ý khi lập mức trọng yếu.

Xảy ra các sự kiện bất thường: doanh nghiệp thay đổi chính sách k toán, ví dế ụthay đổi

phương pháp tính giá xuất kho từ nhập trước xuất trước sang bình quân gia quyền. Xảy ra trường hợp đặc bi t: khi doanh nghi p trong tình tr ng giệ ệ ạ ải th , sáp nh p ể ậ hoặc đang

trong khảnăng bị mua lại bởi m t doanh nghiộ ệp khác; trường h p giợ ảđịnh hoạt động liên tục không còn phù hợp; phát sinh nhiều kho n thanh toán bả ất hợp pháp dẫn đến sai sót tr ng ọ

yếu, …

Ngoài ra, khi xác định m c tr ng yứ ọ ếu cho công ty con, các đơn vị có nhiều bộ phận hay thiết lập mức trọng yếu cho tập đoàn, bộ tài li u AAM ệ cũng đã đưa ra mộ ốt s vấn đề”cần quan tâm.

3.3.Vn d ng m c tr ng y u trong quy trình ki m toán báo cáo tài chính c a Công ụ ứ ọ ế ể ủ

ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C

3.3.1. Giai đoạn lp kế hoch

Bắt đầu cuộc kiểm toán, trưởng nhóm ki m toán s dể ử ụng xét đoán chuyên môn dựa vào sự

hiểu“biết v ề đơn vịđược kiểm toán, cũng như môi trường hoạt động, đặc điểm kinh doanh,… để xác l p m c trậ ứ ọng yếu. Trong quá trình th c hi n, mự ệ ức trọng y u có th thay i theo s ế ể đổ ự xét đoán của Giám đốc chủ nhiệm cu c kiộ ểm toán.

3.3.1.1.Mc tr ng y u t ng th báo cáo tài chính ọ ế ổ ể

Trưởng nhóm ki m toán s s d ng thông tin tài chính cùng mể ẽ ử ụ ức trọng yếu của hai năm liền

trước, đồng thời phân tích biến động c a các chủ ỉtiêu qua các năm và tìm hi u nguyên nhân, ể

kết h p vợ ới tìm hi u v tình hình hoể ề ạt động hiện t i cạ ủa đơn vị, các s kiự ện bất thường, mục

đích của người s d ng thông tin trên báo cáo tài chính và ý ki n cử ụ ế ủa Giám đốc chủ nhiệm

đểlàm cơ sở lựa chọn tiêu chí cũng như tỷ lệ phần trăm thích hợp cho việc lập m c trứ ọng yếu.

Đối với thông tin tài chính được dùng để thiết lập mức trọng y u,ế ”vào thời điểm kết thúc

năm tài chính, trưởng nhóm ki m toán s d a vào dể ẽ ự ữ liệu tài chính của 2 năm gần nhất cùng với dữ liệu của 9 tháng đầu năm c a kủ ỳ hi n tệ ại để dựđoán, ước tính số liệu lên cho toàn b ộ năm tài chính.

3.3.1.2.Mc trng yếu thc hiện và ngưỡng sai sót không đáng kể”

Sau khi thi t lế ập m c trứ ọng yếu, trưởng nhóm kiểm toán sẽxác định mức tr ng yọ ếu th c ự

hiện [K] cũng như ngưỡng sai sót không đáng kể. Như đã nói ở trên về bộ tài liệu AAM, mức tr ng yọ ếu th c hiự ện được tính theo t lỷ ệ 75% ho c 50% cặ ủa mức tr ng yọ ếu tổng th tùy ể vào đặc điểm hoạt động, k t quế ảđánh giá hệ thống kiểm soát n i b cộ ộ ủa đơn vịđược kiểm toán. Trên thực tế, hầu hết mọi trường hợp ki m toán ể ởA&C đều sử dụng mức trọng yếu thực hiện d a trên tự ỷ l là 75%. ệ

Đối với ngưỡng sai sót không đáng kể, trưởng nhóm l a ch n tự ọ ỷ lệ 4% nhân v i m c tr ng ớ ứ ọ

yếu th c hi n [K].ự ệ ”

3.3.2. “Giai đoạn thc hin cuc kim toán

Trong giai đoạn này, mức trọng yếu được vận dụng để xác định c m u tỡ ẫ ừđó kiểm tra chi tiết, bên cạnh đó mức tr ng yọ ếu còn được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của các sai sót phát hiện được.

Thứ nhất, v viề ệc xác định c mỡ ẫu, đố ới v i nh ng nghiữ ệp v lụ ớn hơn mức trọng yếu th c ự

hiện [K], ki m toán viên ki m tra chi tiể ể ết 100% các nghiệp v , nhụ đó ững nghi p v nhệ ụ ỏhơn

mức tr ng yọ ếu th c hiự ện, kiểm toán viên tiến hành ch n mọ ẫu kiểm tra chi tiết”theo phương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

pháp th ng kê, c ố ụthể ố s mẫu cần kiểm tra chi tiết tính được sẽ bằng giá trị c n kiầ ểm tra còn lại (sau khi trừđi những nghiệp vụđã kiểm tra toàn bộ, nh ng nghi p v có thữ ệ ụ ểước tính

được) chia cho kho ng cách mả ẫu. Kho ng cách mả ẫu được tính b ng m c tr ng yằ ứ ọ ếu th c hi n ự ệ

[K] chia cho h s rệ ố ủi ro. Trong trường h p s mợ ố ẫu tính được là thấp, tuy nhiên ki m toán ể viên đảm b o nguyên t c th n trả ắ ậ ọng, cũng như cân nhắc vấn đề r i ro kiủ ểm toán, để giảm rủi ro l y mấ ẫu th p nhấ ất có th , ki m toán viên có th mể ể ể ở r ng c mộ ỡ ẫu để kiểm tra chi tiết.

Dưới dây là b ng khái quát v cách tính c mả ề ỡ ẫu để kiểm tra chi tiết:

“ ứM c trọng yếu th c hiự ện” K

“Hệ s rố ủi ro ” A

“Khoảng cách mẫ ”u B = K/A

“Giá trị t ng thổ ể” C

“Giá trị phát sinh trên mức trọng yếu th c ự

Một phần của tài liệu thiết lập và v n d ậ ụng mức tr ng y ọ ếu trong quy trình m toán báo cáo tài chính t kiể ại công ty tnhh kiểm toán và tư vấn a&c (Trang 40)