3.5.5.1. Xác lập mức trọng yếu
Lựa chọn tiêu chí để xác lập mức trọng yếu Khách hàng/ Tiêu chí Tổng tài sản Tài sản thuần Doanh thu thuần Lợi nhuận trước thuế Tổng Lĩnh vực sản xuất – chế biến 0 0 3 2 5 Lĩnh vực thương mại – dịch vụ 0 0 3 2 5 Tổng 0 0 6 4 10
Bảng 3.8: Thống kê các tiêu chí được lựa chọn để tính mức trọng yếu ứng với từng nhóm
khách hàng
Theo kết quả”khảo sát, chỉ tiêu doanh thu thuần được lựa chọn nhiều nhất, chiếm 6/10 (60%) tổng mẫu khảo sát. Tuy nhiên do số mẫu khảo sát ít, tính đại diện cho tổng thể không cao, nên không thể kết luận trong thực tế, trưởng nhóm kiểm toán thường sử dụng chỉ tiêu nào. Theo kết luận rút ra của người viết, đa số trưởng nhóm chọn chỉ tiêu doanh thu thuần với lý do chỉ tiêu này ít biến động, và cũng là tiêu chí được nhiều người quan tâm như cổ đông, Hội đồng quản trị, công ty mẹ, người đầu tư,… không thua kém gì tiêu chí lợi nhuận trước thuế. Bên cạnh đó, tiêu chí doanh thu thuần ổn định qua các năm, ít biến động như tiêu chí lợi nhuận trước thuế vì chỉ tiêu doanh thu thuần thể hiện tình hình kinh doanh của đơn vị, không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố chi phí.
Xác định tỷ lệ để xác lập mức trọng yếu
Theo kết quả khảo sát, có 7/10 (70%)“trường hợp kiểm toán viên lựa chọn mức tỷ lệ cao hơn, nhưng tất cả các trường hợp này đều có lý do cụ thể và rõ ràng, phù hợp với quy định của công ty như là đơn vị hoạt động ổn định; ban lãnh đạo chính trực, có năng lực; hệ thống kiểm soát nội bộ được đánh giá tốt; môi trường kinh doanh ổn định, ít biến động; kết quả của các cuộc kiểm toán trước không có vấn đề quan trọng cần điều chỉnh hay sai sót phát hiện là nhỏ và không ảnh hưởng trọng yếu. Trong 3 trường hợp còn lại, trưởng nhóm kiểm toán lựa chọn mức tỷ lệ thấp hơn để đảm bảo tính thận trọng, giảm rủi ro kiểm toán cũng như không dựa vào thủ tục phân tích, kiểm toán viên sẽ quan trọng hơn thủ tục kiểm tra chi tiết để phát hiện sai sót vì đa số trường hợp đó khách hàng sẽ là những công ty lớn, tập đoàn, đại chúng,…
Các hồ sơ kiểm toán được khảo sát ở đây đều không xác lập mức trọng yếu riêng cho các giao dịch, số dư tài khoản và thông tin thuyết minh.”
Trong mẫu khảo sát, tại tất cả 10 khách hàng được khảo sát (100%), tỷ lệ được xác định để tính mức trọng yếu thực hiện đều là 75% và 4% đối với ngưỡng sai sót có thể bỏ qua. AAM có đưa ra 2 mức tỷ lệ để xác định mức trọng yếu thực hiện, tuy nhiên có thể thấy thông qua mẫu khảo sát cũng như trong thực tế, đa số trưởng nhóm kiểm toán sẽ lựa chọn mức tỷ lệ 75% cho hầu hết các khách hàng. Đồng thời ngưỡng sai sót có thể bỏ qua được cố định ở mức tỷ lệ 4% đối với tất cả các công ty.
3.5.5.2. Áp dụng mức trọng yếu trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính Giai đoạn thực hiện cuộc kiểm toán
Trong tất cả các khách hàng được khảo sát, 100% kiểm toán viên lựa chọn cả ba phương pháp để chọn các phần tử kiểm tra chi tiết đó là lựa chọn 100% phần tử trên mức trọng yếu tổng thể để kiểm tra chi tiết, lựa chọn các phần tử đặc biệt mà kiểm toán viên cho là bất thưởng để kiểm tra và lẫy mẫu kiểm tra theo số mẫu tính toán được. Đồng thời, sau khi phỏng vấn các anh chị kiểm toán viên cũng như xem xét giấy tờ làm việc, người viết nhận thấy trong tất cả các cuộc khảo sát, kiểm toán viên đều sử dụng ngưỡng sai sót không đáng kể để đánh giá ảnh hưởng của các sai sót phát hiện được, từ đó quyết định có đưa ra bút toán điều chỉnh hay không.
Giai đoạn hoàn thành kiểm toán
Biểu đồ 3.1: Thống kê kết quả khảo sát vấn đề đơn vị có đồng ý điều chỉnh theo ý kiến của kiểm toán viên.
Theo“kết quả khảo sát, trong tất cả các trường hợp, trưởng nhóm kiểm toán đều tổng hợp các sai sót phát hiện được và yêu cầu đơn vị điều chỉnh (nếu trọng yếu). Các bút toán đề nghị điều chỉnh này sẽ được trình bày trên biểu 6.04 (Phụ lục 5) – “Các bút toán điều chỉnh / Adjusting journal entries” (Hồ sơ kiểm toán khách hàng của A&C). Tuy nhiên, trong mẫu khảo sát 10 khách hàng, chỉ có 7 khách hàng (chiếm 70%) đồng ý điều chỉnh, 2 đơn vị (20%) chỉ đồng ý điều chỉnh một phần và có 1 đơn vị (10%) không đồng ý điều chỉnh. Trong 2 đơn vị điều chỉnh một phần và 1 đơn vị không điều chỉnh, trưởng nhóm kiểm toán đều đánh giá ảnh hưởng của sai sót không được điều chỉnh dưới mức trọng yếu rất nhiều nên đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần. Đồng thời thông qua phỏng vấn và trao đổi, trong tất cả các mẫu khảo
0 1 2 3 4 5 6 7 8 Đồng ý điều chỉnh Đồng ý điều chỉnh một phần Không đồng ý điều chỉnh
sát, trưởng nhóm kiểm toán đều thực hiện việc xem xét vấn đề có khả năng ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính khi đưa ra ý kiến kiểm toán như đã trình bày ở trên. Toàn bộ các khách hàng được khảo sát đều có”ý kiến kiểm toán chấp nhận toàn phần.
3.5.5.3. Kết luận
Như“vậy qua khảo sát, người viết nhận thấy tổng quát rằng việc xác lập mức trọng yếu và áp dụng mức trọng yếu trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty A&C đã tuân thủ các yêu cầu của chuẩn mực cũng như theo hướng dẫn trong bộ tài liệu AAM của công ty.
Tuy nhiên, do các giới hạn của cuộc khảo sát nên mẫu khảo sát mà người viết lựa chọn để tiến hành đánh giá cho tổng thể có thể không trình bày được tất cả các trường hợp có thể xảy ra trọng việc xác lập và áp dụng mức trọng yếu trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty A&C mà chỉ mang tính chất đại diện và thể hiện cho người đọc cái nhìn tổng quát về vấn đề áp dụng mức trọng yếu trong quy trình kiểm toán tại một công ty kiểm toán trong thực tế.”
CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. Nhận xét chung về quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C
4.1.1. Ưu điểm
Nhân viên có kinh nghi m khác nhau sệ ẽ thực hiện các phần hành kiểm toán khác nhau. Để đảm b o chả ất lượng ki m toán, nhể ững kho n mả ục đơn giản, ít r i ro sủ ẽ được giao cho tr lý ki m toán. Nh ng kho n mợ ể ữ ả ục ph c t p, quan trọng s do kiểm toán viên có kinh ứ ạ ẽ nghiệm, khả năng xét đoán nghề nghiệp cũng như am hiểu sâu s c và th n trắ ậ ọng đúng mực đảm nhận.
Đối v i khách hàng lớ ớn, công ty thường ti n hành các cu c ki m toán giế ộ ể ữa niên độ nhằm gi m bả ớt áp lực công việc vào cuối năm. Đối với các cu c kiộ ểm toán giữa niên độ mà không phát hành báo cáo, nhóm kiểm toán thường tiến hành tìm hi u khách hàng, tìm hiể ểu và đánh giá hệ thống kiểm soát n i b và ki m toán các nghi p v phát sinh cho t i thộ ộ ể ệ ụ ớ ời điểm giữa niên độ. Tuy nhiên đối v i các cu c kiớ ộ ểm toán định k cho công ty niêm yỳ ết, công ty A&C đều tiến hành đầy đủ các bước thực hiện.
Phần m m ki m toán Audit Pro hiề ể ện đã được đưa vào sử dụng. Đây là một bước tiến lớn đối v i A&C, h ớ ỗtrợ cho các kiểm toán viên r t nhi u trong vi c soát xét hấ ề ệ ồ sơ làm việc gi a các cữ ấp, lưu trữ dữ liệu, đảm b o an toàn v b o mả ề ả ật, tiết kiệm chi phí in n trong ấ mùa ki m toán, thu n ti n trong vi c chia sể ậ ệ ệ ẻ, trao đổi thông tin tại khách hàng, đồng thời hạn ch m t mát tài li u, thông tin c a khách hàng. ế ấ ệ ủ
Các cu c kiộ ểm toán ở A&C đảm bảo chất lượng cũng như giảm thiểu gủi ro kiểm toán nh vào viờ ệc rà soát, ki m tra, soát xét giể ấy t làm vi c qua nhiờ ệ ều cấp, đầu tiên là trưởng nhóm kiểm toán, sau đó đến Giám đốc kiểm toán ho c Ch nhiặ ủ ệm ki m toán và cu i cùng ể ố là Phó Tổng giám đốc xem xét lại.
4.1.2. Hạn chế
Công ty thường th c hi n ki m toán giự ệ ể ữa niên độ trước khi ki m toán cuể ối năm, tuy nhiên do gi i h n nhân lớ ạ ực nên nhóm ki m toán giể ữa niên độ không ph i là nhóm ki m toán ả ể cuối năm, gây mất thời gian trong việc tìm hi u l i mể ạ ột số quy trình t i công ty khách hàng, ạ ảnh hưởng tới hi u quệ ả cuộc ki m toán và s chuyên nghi p c a công ty. ể ự ệ ủ
Công ty chưa có chương trình kiểm toán riêng biệt cho t ng lo i hình doanh nghiừ ạ ệp dẫn đến việc th c hiự ện kiểm toán cho mỗi lo i hình doanh nghi p, kiạ ệ ểm toán viên phải thực hiện trên mẫu chung và t thi t k ự ế ếthủ t c khác nhau cho m i lo i hình doanh nghi p. ụ ỗ ạ ệ
4.2. Nhận xét v vi c áp d ng m c trề ệ ụ ứ ọng y u trong quy trình ki m toán báo cáo tài ế ể
chính t i công ty ki m toán A&C ạ ể
4.2.1. So sánh giữa quy định c a công ty v i yêu củ ớ ầu của chuẩn mực
Về việc xác lập mức trọng yếu:
AAM tuân th ủ theo “Chuẩn mực ki m toán Viể ệt Nam” cũng như quốc t trong viế ệc đưa ra các khái niệm, ý nghĩa mức tr ng yọ ếu và phương pháp thiết lập và vận d ng mụ ức trọng yếu. Tuy nhiên trong khi Chu n m c VSA hay ISA chẩ ự ỉ đưa ra các hướng d n chung ẫ chung“trong việc lựa ch n tiêu chí, tọ ỷ lệ xác định mức trọng yếu và phương pháp xác lập
mức tr ng yọ ếu, điều này gây khó khăn cho kiểm toán viên khi v n d ng vào th c t , chậ ụ ự ế ủ yếu sử dụng xét đoán chuyên môn. Bộ tài liệu hướng dẫn AAM của A&C đã khắc phục được điều đó, cụ thể trong chương C “ ậL p kế hoạ ”ch , phần 11 – “Trọng yế ”u đã đưa ra:
Hai phương pháp thiết lập m c tr ng yứ ọ ếu tổng th ể như đã trình bày ở trên là phương pháp “tầng giá trị” và phương pháp “dãy giá trị”, mỗi phương pháp có đặc điểm khác nhau và có th phù h p v i nhiể ợ ớ ều lo i hình doanh nghi p, k c doanh nghi p Viạ ệ ể ả ệ ệt Nam hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vì bộ tài li u AAM này dệ ựa theo hướng d n c a tẫ ủ ập đoàn Baker Tilly. B tài liộ ệu cũng nhấn mạnh n vđế ấn đề ểm toán viên có th s d ki ể ử ụng phương pháp khác n u xét th y phù h p vế ấ ợ ới đơn vị kiểm toán cụ thể.”
Đối với tiêu chí“được s dử ụng để thiết lập mức trọng yếu, A&C đưa ra 4 tiêu chí gợi ý là t ng tài s n, tài s n thu n, doanh thu thu n và lổ ả ả ầ ầ ợi nhuận trước thuế. Đồng th i b tài ờ ộ liệu AAM cũng yêu cầu kiểm toán viên khi th c hi n thi t lự ệ ế ập m c trọng yếứ u trong thực t ế phải xét đến nhu cầu của đa số người sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính để chọn tiêu chí phù hợp.”
Đối v i m c tớ ứ ỷ lệ áp d ng cho t ng tiêu chí, AAM đưa ra 2 mức tỷ l cho mụ ừ ệ ỗi tiêu chí nhằm đáp ứng nhu c u cho t ng cuầ ừ ộc kiểm toán khác nhau đối v i t ng khách hàng khác ớ ừ nhau. Thông thường kiểm toán viên s d ng m c t lử ụ ứ ỷ ệ thấp hơn để xác định m c tr ng yứ ọ ếu để đả m b o tính th n tr ng, giả ậ ọ ảm rủi ro kiểm toán. Tuy nhiên, nếu đơn vị khách hàng thỏa mãn các điều kiện được quy định trong AAM, kiểm toán viên có th s d ng mể ử ụ ứ ỷc t lệ cao để xác định mức trọng yếu, lúc này hi u qu c a cu c kiệ ả ủ ộ ểm toán có th ể tăng lên do tiết kiệm được thời gian s d ng cho các ph n hành có r i ro sai sót nhiử ụ ầ ủ ều hơn.
AAM“đưa ra hai mức tỷ l cho mệ ức trọng yếu thực hiện là 75% và 50% theo tinh thần của “Chương trình kiểm toán mẫu của VACPA”, đối với ngưỡng sai sót có th b qua ể ỏ thì AAM đưa ra một mứ ỷc t l cệ ố định là 4%. Với quy định c a AAM, m c dù ki m toán ủ ặ ể viên có th áp d ng nhanh và d dàng trong viể ụ ễ ệc xác định mức trọng yếu, tuy nhiên có th ể mâu thu n vẫ ới yêu c u c a chu n mầ ủ ẩ ực là “kiểm toán viên ph i s dả ử ụng xét đoán chuyên môn để phân bổ mức trọng yếu cho t ng kho n mục một cách phù hừ ả ợp, cũng như đưa ra ngưỡng sai sót không đáng kể để có thể đánh giá các sai sót phát hiện một cách thích hợp”. Như vậy việc áp d ng mụ ột mứ ỷc t l cệ ố định mà không xét đến quy mô, lo i hình doanh nghi p c ạ ệ ụ thể cũng như các yếu t khác có thể ạố t o ra r i ro kiủ ểm toán và làm gi m chả ất lượng cuộc kiểm toán.”
Về việc vận dụng mức trọng yếu:
AAM trình bày v vi c v n d ng m c tr ng y u tuân thề ệ ậ ụ ứ ọ ế ủ theo “Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam”, trong đó yêu cầu kiểm toán viên ph i v n dả ậ ụng “mức trọng yếu” từ giai đoạn lập k hoạch để xác định sơ bộế “rủi ro có sai sót tr ng yọ ếu”, đến giai đoạn th c hi n ự ệ kiểm toán để xác định c m u ki m tra chi tiỡ ẫ ể ết hay đánh giá ảnh hưởng của các sai sót phát hiện cũng như đánh giá ảnh hưởng của các sai sót không được điều chỉnh trong giai đoạn hoàn thành cu c kiộ ểm toán.
Ngoài ra, trong khi chu n mẩ ực“yêu c u ph i liên tầ ả ục đánh giá và xem xét điều chỉnh mức tr ng yọ ếu nếu cần thiết, AAM chỉ cđề ập đến khi có s chênh lự ệch giữa số li u mà kiểm ệ toán viên s dử ụng để ước tính mức trọng yếu với số liệu của đơn vị mà không nh c t i các ắ ớ trường h p khác, ví dợ ụ như việc phát sinh các tình hu ng m i ho c vi c th c hi n các th ố ớ ặ ệ ự ệ ủ tục kiểm toán làm thay đổi hi u bi t c a kiể ế ủ ểm toán viên về đơn vị được kiểm toán.”
4.2.2. So sánh giữa việc tuân thủ trong th c t c a ki m toán viên vự ế ủ ể ới quy định của công ty
Về việc xác lập mức trọng yếu:
Công ty A&C đã“thiết lập sẵn biểu 5.05 – “Mức tr ng yọ ếu” (Phụ lục 1), trong biểu này trình bày hướng dẫn cụ thể cho việc thi t lập mức trọng yếu. Vì v y khi ki m toán viên th c hi n ế ậ ể ự ệ xác l p mậ ức trọng yếu cho t ng công ty cụ thể, kiểm toán viên sẽ thực hiện trong biểu 5.05, ừ vì v y có th rút ra nhậ ể ận xét kiểm toán viên th c hiự ện thiết lập m c tr ng yứ ọ ếu tuân th theo ủ quy định của công ty. Tuy nhiên trong quá trình khảo sát, người viết nhận th y mấ ộ ốt s vấn đề như sau:”
Hầu như kiểm toán viên khi xác định mức trọng y u tổng th ch d a vào nhân t ế ể ỉ ự ố là tiêu chí được nhiều người quan tâm cũng như là tiêu chí ổn định qua các năm, trong khi đó AAM có hướng dẫn là khi xác định tiêu chí phải xem xét đến các nhân tố khác như tình hình tài chính, loại hình doanh nghi p, hoệ ạt động kinh doanh,…
Đới với vi c lệ ựa chọn tỷ lệ để xác định mức trọng y u t ng thế ổ ể, ki m toán viên có ể