1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

mạng diện rộng wan

30 782 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 474 KB

Nội dung

Truyền số liệu và Mạng máy tính Truyền số liệu và Mạng máy tính Mạng diện rộng - WAN Mạng diện rộng - WAN GVC. Nguyễn Đình Việt Khoa Công nghệ, ĐHQGHN Hà nội - 2004 Chương 4 Mạng diện rộng - WAN • Một số vấn đề cơ bản • Mạng thông tin số liệu X.25 • Chuyển mạch khung Frame Relay • Công nghệ truyền dẫn không đồng bộ ATM • Tích hợp dịch vụ thông tin máy tính 2/30 4.1 Một số vấn đề cơ bản 4.1 Một số vấn đề cơ bản  Nguyên tắc kết nối  Phương thức chuyển tiếp số liệu  Phương thức địa chỉ hoá  Kỹ thuật chọn đường  Điều khiển lưu lượng và điều khiển tắc nghẽn 3/30 4.1.1 Nguyên tắc kết nối 4.1.1 Nguyên tắc kết nối  Hệ thống mạng máy tính là tập hợp các thiết bị tính toán (End-System) được kết nối bằng các hệ thống truyền dẫn: – Các hệ thống chuyển mạch – Các thiết bị kết nối mạng chuyên dụng (Các bộ dồn/tách kênh, các bộ tập trung)  Các mạng WAN phục vụ quân sự, an ninh: thường sử dụng các hệ thống truyền dẫn riêng.  Các mạng WAN nói chung: hệ thống truyền dẫn thường sử dụng hệ thống điện thoại, hoặc các mạng viễn thông công cộng 4/30 4.1.1 Nguyên tắc kết nối 4.1.1 Nguyên tắc kết nối Thí dụ mạng WAN được xây dựng dựa trên hệ thống điện thoại công cộng (PSTN – Public Service Telephone Network).  ES kết nối với PSTN bằng modem, 28,8 – 56 Kps.  SS kết nối với PSTN bằng leased line, 64 – 2 Mbps 5/30 4.1.1 Nguyên tắc kết nối 4.1.1 Nguyên tắc kết nối  Vai trò của các SS: – Chọn đường, chuyển tiếp số liệu chính xác – Dồn và tách kênh  Sử dụng kênh ảo (VC = Virtual Channels): – Việc trao đổi số liệu trên đường kết nối chuyên dụng với dung lượng lớn được tổ chức thành các VC – Về mặt khái niệm, VC ứng với đường truyền vật lý nối 2 ES 6/30 4.1.1 Nguyên tắc kết nối 4.1.1 Nguyên tắc kết nối  Tổ chức phân cấp, theo phạm vi điạ lý: – Các ES được kết nối với SS gần nhất – Trong 1 Quốc gia, các SS trong cùng một vùng địa lý được kết nối với nhau. – (Các) SS đại diện của các vùng (trung tâm vùng) được kết nối trực tiếp với nhau  tạo nên mạng xương sống (Back-bond) Quốc gia – Một (một số) hệ thống đại diện của Quốc gia kết nối với các hệ thống Quốc tế, v.v. 7/30 4.1.1 Nguyên tắc kết nối 4.1.1 Nguyên tắc kết nối Đặc trưng công nghệ của WAN so với LAN  Tổ chức kết nối dạng sao – star, phân cấp theo phạm vi địa lý  Chuyển mạch gói, gói có độ dài thay đổi được; phương thức: hướng kết nối hoặc không hướng kết nối.  Phương thức đánh địa chỉ: địa chỉ toàn cầu; cấu trúc có phân cấp, phụ thuộc vào tổ chức kết nối, dễ xác định và dễ quản lý.  Kỹ thuật routing có thể dựa trên một số tiêu chí khác nhau: – đường đi ngắn nhất – đường đi có độ trễ nhỏ nhất – v.v.  Kỹ thuật Flow control và Congestion control – Thích ứng tốc độ bên gửi và bên nhận – Kết hợp với routing 8/30 4.1.2 Phương thức chuyển tiếp số liệu 4.1.2 Phương thức chuyển tiếp số liệu Hai kỹ thuật chuyển tiếp (Forward) số liệu:  Circuit Switching: Chuyển mạch kênh; Chuyển mạch cứng – Kết nối giống như một đường ống (Pipe) nối nguồn và đích 9/30 4.1.2 Phương thức chuyển tiếp số liệu 4.1.2 Phương thức chuyển tiếp số liệu Hai kỹ thuật chuyển tiếp (Forward) số liệu:  Packet Switching: Chuyển mạch gói – Connection Oriented; Virtual channels = hướng kết nối – Connectionless; Datagram = không kết nối 10/30 [...]... Circuit)  X.25 được sử dụng rộng rãi trong khoảng 10 năm  Khoảng 1980s, X.25 được thay thế bởi một mạng mới – Frame Relay 22/30 4.2 Mạng thông tin truyền số liệu X.25 4.2.1 Nguyên tắc hoạt động  X.25 là một dịch vụ truyền thông máy tính công cộng, dựa trên hệ thống viễn thông diện rộng (PSTN) X.25 được CCITT và sau này là ITU chuẩn hoá (1976)  X.25 chỉ đặc tả giao diện giữa DTE và DCE – DTE (Data... theo giao thức báo hiệu chuẩn Q.931 của mạng ISDN  Không có chức năng xử lý giao thức ở mức mạng  No Flow Control and Error Control giữa các hệ thống chuyển mạch kề nhau trong mạng (link-by-link)  Hệ chuyển mạch ở giao diện giữa mạng và hệ thống cuối kiểm tra CRC và không forward các frame bị lỗi  Các ES kiểm tra phát hiện lỗi và khắc phục (end-to-end)  Giao diện quản trị nội tại LMI (Local Management... nghĩa giao diện giữa ES với mạng  Ứng dụng quan trọng nhất của Frame Relay: kết nối các mạng LAN ở các văn phòng của một công ty  Frame Relay đạt được mức độ thành công vừa phải, hiện vẫn đang được sử dụng 26/30 4.3 Mạng chuyển mạch khung – Frame Relay Đặc trưng công nghệ  FR thực hiện các chức năng cơ bản của mức Data link: tạo và xử lý frame, địa chỉ hoá, quản lý các kênh ảo 27/30 4.3 Mạng chuyển... Equipment) - thiết bị mạch đầu cuối dữ liệu, hay là thiết bị kết nối mạng  X.25 không quy định cụ thể kiến trúc và tổ chức hoạt động nội bộ của mạng  Tổ chức và thực hiện hệ thống mạng để cung cấp dịch vụ X.25 tại giao diện với NSD là nhiệm vụ của nhà cung cấp dịch vụ X.25 - thường là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng 23/30 4.2 Mạng thông tin truyền số liệu X.25 4.2.1 Nguyên tắc hoạt động X.25... LAPB, là một phần của HDLC, để trao đổi số liệu tin cậy giữa DTE và DCE  Mức mạng: – PLP (Packet Level Protocol), là giao thức được đặc tả mới trong X.25 – Đó là giao thức chuyển mạch gói + hướng kết nối 24/30 4.2 Mạng thông tin truyền số liệu X.25 4.2.2 Mức vật lý 4.2.3 Mức liên kêt 4.2.4 Mức mạng ! Đề nghị tự đọc 25/30 4.3 Mạng chuyển mạch khung – Frame Relay (FR) 4.3.1 Kiến trúc  Được cải tiến từ... routing algorithm – Dựa trên các thông tin thu thập định kỳ, phản ánh trạng thái thay đổi của mạng – Tính toán routing on-line  Kiểu tập trung: Thực hiện trên một hệ chuyển mạch, dựa trên thông tin thu thập từ các hệ chuyển mạch trong mạng Kết quả là các routing table được gửi cho các hệ chuyển mạch trong mạng  Kiểu phân tán: từng hệ thống chuyển mạch thực hiện tính toán chọn đường 18/30 4.1.4 Kỹ... chỉ hoá  Cần phải có phương thức chung + thống nhất (global) để quản lý, cấp phát địa chỉ ở mức mạng Nhờ đó các hệ thống chuyển mạch mới có thể thiết lập kết nối: – Connection Oriented: sử dụng giao thức báo hiệu – Connectionless: sử dụng các giao thức định tuyến  Theo ISO, địa chỉ của thiết bị mạng trong WAN độ dài có thể thay đổi, tối đa = 20 bytes, gồm 3 trường:  AFI (Authority and Format Indicator):... đường truyền – Quản lý bộ đệm hợp lý, có thể loại bỏ sớm (RED) – Hạn chế lưu lượng đến ngay ở đầu vào cảu toàn bộ hệ thống – Điều khiển lưu lượng (thí dụ dùng Sliding Window) 21/30 4.2 Mạng thông tin truyền số liệu X.25  Là mạng truyền dữ liệu công cộng đầu tiên  Vận chuyển dữ liệu hướng kết nối  Để sử dụng X.25, máy tính đầu tiên phải thiết lập kết nối tới một máy tính ở xa, nghĩa là phải thiết lập... vị hành chính, phân mạng trực thuộc hoặc thiết bị cuối cụ thể hoặc các thực thể giao thức mức transport 16/30 4.1.4 Kỹ thuật chọn đường  Kỹ thuật chọn đường có thể dựa trên nhiều tiêu chuẩn: giá ($), số chặng (hop), thời gian trễ (delay), v.v  Với cùng một tiêu chuẩn, có thể có nhiều thuật toán chọn đường  Chính tiêu chuẩn chọn đường cũng có thể thay đổi (theo trạng thái của mạng)  cần phải có... lỗi  Các ES kiểm tra phát hiện lỗi và khắc phục (end-to-end)  Giao diện quản trị nội tại LMI (Local Management Interface) của FR hỗ trợ việc quản trị trao đổi số liệu trên các kênh ảo trong mạng 28/30 4.3 Mạng chuyển mạch khung – Frame Relay 4.3.2 Nguyên tắc hoạt động 4.3.3 Điều khiển lưu lượng ! Đề nghị tự đọc 29/30 Hết Chương 4 30/30 . liệu và Mạng máy tính Truyền số liệu và Mạng máy tính Mạng diện rộng - WAN Mạng diện rộng - WAN GVC. Nguyễn Đình Việt Khoa Công nghệ, ĐHQGHN Hà nội - 2004 Chương 4 Mạng diện rộng - WAN • Một. trung)  Các mạng WAN phục vụ quân sự, an ninh: thường sử dụng các hệ thống truyền dẫn riêng.  Các mạng WAN nói chung: hệ thống truyền dẫn thường sử dụng hệ thống điện thoại, hoặc các mạng viễn. với nhau. – (Các) SS đại diện của các vùng (trung tâm vùng) được kết nối trực tiếp với nhau  tạo nên mạng xương sống (Back-bond) Quốc gia – Một (một số) hệ thống đại diện của Quốc gia kết nối

Ngày đăng: 22/06/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w