Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
915 KB
Nội dung
06/22/14 06/22/14 1 1 Bảo mậthệthốngmạngBảomậthệthốngmạng LAN khôngdây ( LANkhôngdây ( WLAN WLAN ) ) Người trình bày: Người trình bày: Nguyễn Hiếu Minh Nguyễn Hiếu Minh Bộ môn: An ninh mạng Bộ môn: An ninh mạng Khoa: Công nghệ Thông tin Khoa: Công nghệ Thông tin 06/22/14 2 Công nghệ mạngLANkhôngdây Công nghệ mạngLANkhôngdây • Năm 1985, Ủy ban liên lạc liên bang Mỹ FCC (Federal Communications Commission), quyết định “mở cửa” một số băng tần của giải sóng vô tuyến, cho phép sử dụng chúng mà không cần giấy phép của chính phủ. • FCC đã đồng ý “thả” 3 giải sóng công nghiệp, khoa học và y tế cho giới kinh doanh viễn thông. • Ba giải sóng này, gọi là các “băng tần rác” (garbage bands – 900 MHz, 2,4 GHz, 5,8 GHz), được phân bổ cho các thiết bị sử dụng vào các mục đích ngoài liên lạc. 06/22/14 3 Vai trò và vị trí của Vai trò và vị trí của W W LANLAN 06/22/14 4 Các chuẩn WLAN Các chuẩn WLAN • Chuẩn IEEE 802.11 chính thức được ban hành năm 1997 và các nhà cung cấp ngay lập tức bắt đầu nghiên cứu một thiết bị mẫu tương thích với nó. • IEEE 802.11 (chuẩn WiFi) biểu thị một tập hợp các chuẩn WLAN được phát triển bởi nhóm 11 của ủy ban chuẩn hóa IEEE LAN/MAN (IEEE 802). Thuật ngữ 802.11x có thể được sử dụng để biểu thị một tập hợp các chuẩn đối với tất cả các chuẩn thành phần của nó. IEEE 802.11 có thể được sử dụng để biểu thị chuẩn 802.11, đôi khi được gọi là 802.11 gốc (802.11 legacy). 06/22/14 5 • Sau đó có 2 chuẩn, IEEE 802.11a (hoạt động trên băng tần 5,8 GHz) và IEEE 802.11b (hoạt động trên băng tần 2,4 GHz), lần lượt được phê duyệt tháng 12/1999 và tháng 1/2000. • Sau khi có chuẩn 802.11b, các công ty bắt đầu phát triển những thiết bị tương thích với nó. Tuy nhiên, bộ tiêu chí này quá dài và phức tạp với 400 trang tài liệu và vấn đề tương thích vẫn nổi cộm. 06/22/14 6 • Có 6 công ty bao gồm Intersil, 3Com, Nokia, Aironet, Symbol và Lucent liên kết với nhau để tạo ra Liên minh tương thích Ethernet khôngdây WECA (The Wireless Ethernet Compatibility Alliance). • Mục tiêu hoạt động của tổ chức WECA là xác nhận sản phẩm của những nhà cung cấp phải tương thích thực sự với nhau. • Công nghệ mới cần một cách gọi thuận tiện đối với người tiêu dùng: Chấp nhận lại là cách gọi “Wi-Fi” vì nghe có vẻ công nghệ chất lượng cao (hi-fi). Cách giải thích “Wi-Fi có nghĩa là Wireless Fidelity” về sau này người ta mới nghĩ ra. 06/22/14 7 • 802.11c: 2001, hỗ trợ các khung (frame) thông tin của 802.11. • 802.11d: 2001, cũng hỗ trợ các khung thông tin của 802.11 nhưng tuân theo những tiêu chuẩn mới. • 802.11e: 2005, nâng cao QoS ở lớp MAC. • 802.11f: 2003, Inter Access Point Protocol cung cấp khả năng truyền thông giữa các hệthống của những nhà cung cấp khác nhau. • 802.11g: 2003, 2.4GHz, 54Mbps, OFDM, nó là phiên bản nâng cấp của chuẩn 802.11b, được thông qua bởi IEEE, tốc độ truyền thể lên tới 54Mbps nhưng chỉ truyền được giữa những đối tượng nằm trong khoảng cách ngắn. • 802.11h: 2004, có thêm tính năng (Dynamic Channel Selection – DCS) và (Transmit Power Control). • 802.11i: 2004, nâng cao khả năng an ninh bảomật lớp MAC, chuẩn này đang được hoàn thiện, nó sẽ là một nền tảng vững chắc cho các chuẩn WLAN sau này. 06/22/14 8 Quan hệ giữa chuẩn IEEE 802.11 và Quan hệ giữa chuẩn IEEE 802.11 và mô hình OSI mô hình OSI • IEEE 802.11 là chuẩn đặc tả mạng cục bộ không dây, sử dụng phương pháp truy nhập CSMA/CA. 06/22/14 9 Cấu trúc WLAN Cấu trúc WLAN • Một WLAN thông thường gồm có 2 phần: các thiết bị truy nhập khôngdây (Wireless Clients), các điểm truy nhập (Access Points – AP). 06/22/14 10 Chuẩn IEEE 802.11 định nghĩa cả hai kiểu Chuẩn IEEE 802.11 định nghĩa cả hai kiểu cơ sở hạ tầng cơ sở hạ tầng • Có hai loại mạngkhôngdây cơ bản: • Kiểu Ad-hoc: Mỗi máy tính trong mạng giao tiếp trực tiếp với nhau thông qua các thiết bị Card mạngkhôngdây mà không dùng đến các thiết bị định tuyến (Wireless Router) hay thu phát khôngdây (Wireless Access Point). • Kiểu Infrastructure: Các máy tính trong hệthốngmạng sử dụng một hoặc nhiều các thiết bị định tuyến hay thiết bị thu phát để thực hiện các hoạt động trao đổi dữ liệu với nhau và các hoạt động khác. [...]... trong các mạng IEEE 802.11 nhằm mục đích bảo vệ dữ liệu trong truyền dẫn khôngdây (mức liên kết) WEP được mô tả chi tiết trong chuẩn IEEE 802.11 • Theo định nghĩa, WEP được thiết kế để đảm bảo tính bảomật cho mạng khôngdây đạt mức độ như mạng nối cáp truyền thống 06/22/14 23 • Đối với mạngLAN (chuẩn IEEE 802.3), bảomật dữ liệu trên đường truyền đối với các tấn công bên ngoài được đảm bảo qua biện... toàn thông tin trong mạngLANkhôngdây • Tại sao an toàn thông tin trong WLAN lại rất quan trọng? Điều này bắt nguồn từ tính cố hữu của môi trường khôngdây Sóng vô tuyến có thể xuất hiện trên đường phố, từ các trạm phát của các mạngLAN này, và như vật ai cũng có thể truy cập nhờ thiết bị thích hợp Với mạng không dây, bạn chỉ cần có máy của bạn trong vùng sóng bao phủ của mạng khôngdây 06/22/14 14 Ví... Infrastructure; b, Ad-hoc) 06/22/14 11 Các chuẩn bảomật hỗ trợ IEEE 802.11 • Các mạng WLAN IEEE 802.11 hỗ trợ các chuẩn bảomật dưới đây: IEEE 802.11 (WEP) IEEE 802.1X Wi-Fi Protected Access (WPA) Wi-Fi Protected Access 2 (WPA2) 06/22/14 12 Chuẩn bảomật Các phương pháp xác thực Các phương pháp mã hóa Kích thước khóa mã (bit) Giải thích IEEE 802.11 Hệthống mở và khóa chia xẻ WEP 40 và 104 Xác thực... là hacker không thể truy xuất trực tiếp đến hệthống đường truyền cáp Do đó chuẩn 802.3 không đặt ra vấn đề mã hóa dữ liệu để chống lại các truy cập trái phép • Đối với chuẩn 802.11, vấn đề mã hóa dữ liệu được ưu tiên hàng đầu do đặc tính của mạng khôngdây là không thể giới hạn về mặt vật lý truy cập đến đường truyền, bất cứ ai trong vùng phủ sóng đều có thể truy cập dữ liệu nếu không được bảo vệ 06/22/14... thực thể • WEP (Wired Equivalent Privacy): được thiết kế với mục đích bảo đảm cho những người sử dụng khôngdây mức độ an toàn tương đương với mạngkhôngdây 06/22/14 18 Các kiểu tấn công trên WLAN • Một số kiểu tấn công chủ yếu trên WLAN: – Tấn công bị động (nghe trộm – Passive attacks) – Tấn công chủ động (kết nối, dò và cấu hình mạng – Active attacks) – Tấn công kiểu chèn ép (Jamming attacks) – Tấn... một người lạ truy cập vào mạng WLAN 06/22/14 15 Các dịch vụ an toàn trong IEEE 802.11 • Ba dịch vụ an toàn cơ bản được chỉ ra trong IEEE 802.11: Sự xác thực: cung cấp khả năng điều khiển truy nhập tới mạng nhờ ngăn cấm truy nhập đối với các trạm được xác nhận không hợp lệ Dịch vụ này hướng đến vấn đề – chỉ những người dùng hợp lệ mới được phép truy nhập tới mạng? Tính bí mật (hoặc tính riêng tư): là... dưới dạng mã nguồn mở 06/22/14 35 • WEP không cung cấp khả năng bảo vệ tính toàn vẹn bằng mật mã Tuy nhiên 802.11 MAC cung cấp một cơ chế (Cyclic Redundancy Check – CRC) để kiểm tra tính toàn vẹn của các gói dữ liệu và các gói được xác nhận với tổng kiểm tra đúng Sự kết hợp giữa các kiểm tra không bằng các thuật toán mật mã kết hợp các khóa dòng là một giải pháp rất không an toàn Một tấn công chủ động... RC4 (IV, k) với một véc tơ IV có thể thay đổi được và một khoá k không thay đổi, được gán trước trong các máy trạm và các AP • Phương pháp này còn sử dụng một tổng kiểm tra CRC để nhận thực bản tin 06/22/14 25 • Trong vài năm đầu, thuật toán này được bảomật và không sẵn có, tháng 9 năm 1994, một vài người đã đưa mã nguồn của nó lên mạng • Mặc dù bây giờ mã nguồn là sẵn có, nhưng RC4 vẫn được đăng... và được chuẩn IEEE 802.11 đề nghị (không bắt buộc) phải thay đổi theo từng gói dữ liệu Vì máy gửi tạo ra IV không theo định luật hay tiêu chuẩn, IV bắt buộc phải được gửi đến máy nhận ở dạng không mã hóa Máy nhận sẽ sử dụng giá trị IV và khóa để giải mã gói dữ liệu Cách sử dụng giá trị IV là nguồn gốc của đa số các vấn đề với WEP Do giá trị IV được truyền đi ở dạng không mã hóa và đặt trong phần đầu... đọc thông tin của mình? 06/22/14 16 Tính toàn vẹn: được phát triển nhằm mục đích đảm bảo cho các bản tin không bị sửa đổi khi truyền giữa các trạm và các điểm truy nhập Dịch vụ này hướng đến vấn đề – thông tin trong mạng là đáng tin cậy hay nó đã bị giả mạo (xáo trộn)? Các dịch vụ trên chỉ ra rằng chuẩn IEEE 802.11 không đề cập đến các dịch vụ an toàn khác như kiểm toán, cấp quyền, và chống từ chối . 06/22/14 06/22/14 1 1 Bảo mật hệ thống mạng Bảo mật hệ thống mạng LAN không dây ( LAN không dây ( WLAN WLAN ) ) Người trình bày: Người trình bày: Nguyễn Hiếu Minh Nguyễn Hiếu Minh Bộ môn: An ninh mạng Bộ. môn: An ninh mạng Bộ môn: An ninh mạng Khoa: Công nghệ Thông tin Khoa: Công nghệ Thông tin 06/22/14 2 Công nghệ mạng LAN không dây Công nghệ mạng LAN không dây • Năm 1985, Ủy ban liên lạc liên. trong mạng LAN An toàn thông tin trong mạng LAN không dây không dây • Tại sao an toàn thông tin trong WLAN lại rất quan trọng? Điều này bắt nguồn từ tính cố hữu của môi trường không dây. Sóng