CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY 1- Khaí niệm dạy học:“Dạy học là một quá trình gồm toàn bộ các thao tác có tổ chức và có định hướng giúp người học từng bước có n
Trang 2CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
1- Khaí niệm dạy học:“Dạy học là một quá trình gồm toàn
bộ các thao tác có tổ chức và có định hướng giúp người
học từng bước có năng lực tư duy và năng lực hành động
với mục đích chiếm lĩnh các giá trị tinh thần, các hiểu biết, các kỹ năng, các giá trị văn hóa mà nhân loại đã đạt được để trên cơ
sở đó có khả năng giải quyết được các bài toán thực tế đặt ra trong toàn bộ cuộc sống của mỗi người học”
Trang 3
2- Khỏi niệm về phương phỏp
„Phươngưphápưdạyưhọcưlàưnhữngưhinhưthứcưvàưcáchưthức,ư thôngưquaưđóưvàưbằngưcáchưđóưgiáoưviênưvàưhọcưsinhưlĩnhư hộiưnhữngưhiệnưthựcưtựưnhiênưvàưxãưhộiưxungưquanhưtrongư nhữngưđiềuưkiệnưhọcưtậpưcụưthể.“ư(Meyer,ưH.1987).
Phương phỏp dạy học là cỏch thức mà người dạy tuõn thủ suốt trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc cụng việc liờn quan đến việc dạy nhằm làm cho việc dạy đạt được mục đớch yờu cầu học với người học
Trang 43 - Mục đích của môn phương pháp
Là đào tạo giáo viên để truyền thụ những tri thức mới, dạy học sinh cách
tư duy, dạy các kĩ năng phục vụ cuộc sống
Đối với quá trình dạy/học nơi nhận tin là con người do đó sự thất thoát
thông tin còn do yếu tố tâm lí – sinh học Các thống kê sau đây cho thấy với các vật mang tin khác nhau ảnh hưởng đến khả năng nhận tin của
“người” như thế nào:
Lượng thông tin phát Vật mang tin Lượng thông tin nhận
Trang 64.2 Biểu hiện hứng thú
1 - Đi học đúng giờ
2 - Chú ý nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ
3 - Tích cực phát biểu
4- Cảm thấy nuối tiếc khi phải nghỉ giải lao
5- Thường đọc sách và tài liệu có liên quan
6- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
7- Luôn suy nghĩ tìm tòi
8 - Băn khoăn suy nghĩ về v.đề chưa hiểu sâu
9 - Hay gặp gỡ bạn bè và thầy giáo để trao đổi.*
Trang 84.4.1- Khỏi niệm: Hứng thỳ là thỏi độ
đặc biệt của cỏ nhõn đối với đốớ tượng
nào đú, vừa cú ý nghĩa cuộc sống, vừa
cú khả năng mang lại khoỏi cảm cho cỏ nhõn trong quỏ trỡnh LĐ
4.4 - Hứng thỳ là gỡ
4.4.2 - Vai trũ hứng thỳ: Làm nảy sinh khỏt vọng hành động, tăng
hiệu quả của hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc Vỡ thế cựng với nhu cầu, hứng thỳ là một trong hệ thống động lực của nhõn cỏch, là một nột đẹp mang lại sự thành cụng Hứngưthúưcủaưcáưnhânưmặcưdùưphụư
thuộcưvàoưnhữngưđặcưđiểmưcủaưkháchưthểưvàưnhữngưphẩmưchấtưtâmưlýưcủaưbảnưthânưcáưnhânư(trỡnhưđộưvănưhoá,ưgiáoưdục,ưnăngưlực,ưtínhưchấtư
củaưhọ,ưcuốiưcùngưvẫnưđượcưhỡnhưthànhưbởiưngườiưkhác,ưưbởiưtậpưthểưvàưgiaư
Trang 94.4 Hứng thỳ trong học tập
Trong học tập tư duy tớch cực được kớch thớch sẽ xuất hiện
thỏi độ tớch cực đối với những mụn học Qua đú hỡnh thành
hứng thỳ học tập; gõy cho HS hưng phấn, xỳc cảm tăng và làm tăng hiệu quả của quỏ trỡnh nhận thức, nảy sinh sỏng tạo để thỏa món hứng thỳ Doưvậyưhứngưthúưhọcưtậpưlàưmộtưđiềuưquanưtrọngưđểưthúcưđẩyưquáưtrỡnhưhọcưtập,ưnângưcaoưnhậnưthứcưtưưduy,ưsángưtạoưcủaưngườiưhọcưsinh
1) Chuyện phỏt biểu là chuyện của ai đú chứ khụng phải của mỡnh Mỡnh khụng phỏt biểu thỡ sẽ cú người khỏc phỏt biểu.
2) Khụng muốn là người đầu tiờn
3).Khụng phỏt biểu khụng sao, họa hoằn lắm mới gọi trỳng mỡnh.
4) Sợ phỏt biểu nếu sai sẽ bị mất hỡnh tượng.
5) Tranh thủ học mụn khỏc
Trang 105 ĐIỀU KIỆN ĐỂ GIÁO VIÊN XÂY DỰNG SỰ HỨNG THÚ
đê)
2 Sử dụng SGK sáng tạo kết hợp các phương tiện
hỗ trợ tích cực
1 Kiến thức đầy đủ,
khoa học và chính xác là hành trang không thể thiếu được của GV
5- Khuyến khích học tập theo phương châm chấp nhận mắc lỗi trong
5.1: Đ/k
Trang 115.2 Nhiệm vụ đặt ra với Giỏo viờn là
1-ưGV cú phương phỏp dạy học thớch hợp: Phátưhiệnưvàưnhậnư biếtưnhữngưphươngưphápưdạyưhọcưnàoưlàmưchoưgiáoưviênưphảiư dạy ítưmàưhọcưsinhư học đ ợc nhiều,ưvàưlàmưkhôngưkhíưnhàưtrườngưbớtư
huyênưnáo,ưbớtưnhàmưchán,ưbớtưsựưnhọcưnhằnưkhôngưcầnưthiết,ư tăngưcườngưsựưhứngưthú,ưtăngưcườngưtựưdoưvàưđưaưđếnưnhữngưtiếnưbộư thựcưsự ".ư
2- Tớch cực tỡm tũi sỏng tạo
3 - Yờu mến HS
Trang 125.3 Thay đổi cách dạy, thay đổi cách học
- Để thay đổi hoàn toàn phương pháp, tư duy đã thành thói quen không thể một sớm một chiều Không thể để HS tiếp tục hưởng thụ một quá trình giáo dục bắt buộc, khô cứng, hoàn toàn không có tính sáng tạo
- Trình độ và kiến thức của người thầy cũng cần phải được nâng lên đủ
để dạy dỗ, truyền đạt cho học sinh
- Người giáo viên cần phải thường xuyên tự nâng sự hiểu biết về thế giới chung quanh
- Tham khảo đồng nghiệp để xây dựng cho mình phương pháp dạy
khoa học nhất, nhằm phát huy tính độc lập, sáng tạo của học sinh, tạo
sự hứng thú trong học tập cho học sinh ngay khi lớp 1
Trang 135.4- Kích thích tư duy sáng tạo
Tư duy sáng tạo là gì ?
(Gạt bỏ những kiến thức thông thường; Gạt bỏ những kinh nghiệm quá khứ; Tạo điều kiện để phát triển tư duy)
KẺ THÙ LỚN NHẤT LÀM HẠN CHẾ KHẢ
NĂNG TRÍ NÃO CHÍNH LÀ SỰ RẬP KHUÔN, LƯỜI BIẾNG TRONG SUY NGHĨ HÃY TIN TƯỞNG VÀO TIỀM NĂNG CỦA CON NGƯỜI
Trang 146 Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tạo hứng thú.
những Đ/K gì để áp dụng tốt phương pháp dạy học gây hứng thú?
Chư ơng
trình sách giáo
kho a
Chư ơng
trình sách giáo
kho a
Chuẩn bị tiế
n trình bài g iảng
Chuẩn bị tiế
n trình bài g iảng
Trang 15CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Cung cấp tổng quan về chủ đề
- Khơi dậy nhóm HT
- Kích thích suy nghĩ
- Đến được với nhiều người nghe -Đề cập được nhiều thông tin một cách nhanh chóng -Dễ tổ chức
- Người nghe thụ động
- Thông tin chỉ có một chiều
- Có thể trở nên nhàm chán
-người học không thể hiện kiến thức và kỹ năng.
- Cần có kế hoạch trình
tự cẩn thận
- Phần trình bày phải duy trì được sự quan tâm của người học
- Cần cho phép đăt câu hỏi hoặc đề nghị làm rõ
- Nên có phương tiện hỗ trợ
- Khuyến khích ghi chép.
- Cần khái quát điểm chính
• Thảo luận 30 phút:Hãy nêu: Mục tiêu; Ưu; nhược; ý kiến của bạn về một
số phương pháp dạy học bạn đã được trải qua trong học tập và rèn luyện.
Trang 162 Thao diễn minh họa
- Phát triển
kỹ năng quan sát
- Giới thiệu một kỹ thuật mới
- nâng cao hiểu biết của người học về nguyên tắc, khái niệm, kỹ thuật
- Khơi dậy
sự quan tâm đối với chủ đề
- Sử dụng từ một giác
quan trở lên như nghe, nhìn, cảm giác
- Có thể sử dụng vật thực hoặc
mô hình
- Thông thương không thích hợp với lớp đông
- Người học có thể không quan tâm đến nữa nếu phần minh họa quá dài
- Cần giải thích rõ ràng
- Duy trì nhịp độ trình bày như nhau
- Để các Học viên cùng tham gia
- Đảm bảo có đầy
đủ trang thiết bị
- Biết mình đang làm gì
Trang 17- kỹ năng trình bày kết quả
- Củng cố lý thuyết
- Các nguyên tắc được minh họa hiệu quả
- Khuyến khích sự hợp tác chia sẽ kiến thức nguồn lực
- Khuyến khích chú
ý đến an toàn chính xác
- Đánh giá sự tiến bộ của nhau
- Đánh giá được hiệu quả của các chiến lươc giảng khác nhau
- Trang thiết
bị có thể còn nhiều bất cập
- Nhiệm vụ vượt quá thời gian dự kiến
- Tốn nhiều thời gian tổ chức
- Chú ý độ
an toàn
- Mục đích của bài tập rõ ràng
- Bảo đảm người học phải vận dụng được thiết bị, tài liệu
- Bảo đảm đưa ra hướng dẫn rõ ràng
- Các bài tập cần
có bổ trợ một số chiến lược khác
- Cần giám sát chặt chẽ
- Tuân thủ an toàn nghề nghiệp
Trang 18- Phát triển
kỹ năng trình bày và phát triển lập luận
- Phát triển các kỹ năng nói
- Phát triển các kỹ năng đánh giá phê phán
- Khuyến khích học viên tiến hành các nghiên cứu độc đáo
- Tạo điều kiện cho các học viên chấp nhận vai trò lãnh đạo
- Tạo điều kiện cho các học viên học hỏi lẫn nhau
- Cho phép giảng viên quan sát sự tiến
bộ của học viên
- Cho phép các học viên trình bày kiên thức cá nhân có giá trị trước lớp
- Các học viên không phải lúc nào cũng chuẩn bị đầy đủ &
điều này gây cản trở phần nào thảo luận
- Chất lượng phần trình bày có thể nghèo nàn
- Các học viên có thể không chú ý đầy đủ tới bài viết
- Học viên đóng vai trò là người nghe thụ động
- Đôi khi đây được coi
là một cách thức để giảng viên trốn tránh trách nhiệm.
- Cần sắp xếp chỗ ngồi cho tất
cả mọi người có bầu không khí thoải mái
- Có sẵn trang thiết bị cần thiết
- Cần hỗ trợ cho các học viên để làm rõ mục tiêu, tài liệu, phương pháp trình bày
- Kế hoạch thảo luận và sử dụng
ý kiến đóng góp của học viên
- Phần trình bày không được lãng phí thời gian
Trang 19- Dạy các kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định
- Khuyến khích cảm thông đối với các quan điểm khác
- Phát triển về
sự tự nhận thức
- Phát triển kỹ năng về quá trình phân tích
- Thu hút tất cả các học viên cùng vui.
- Bổ sung tính đa dạng cho khóa học
- Cho phép chấp nhận rủi ro trong môi trường an toàn
- Các tình huống thực trong cuộc sống
có thể được sao chép lại để mô phỏng
- T hực hành các kỹ năng học được trong tình huống thực
- Khuyến khích các học viên giải quyết vấn đề, sự tương tác giữa người học
- Một số học viên không thích
mô phỏng
- Có thể mất nhiền thời gian để xây dựng nên
- Các tình huống có thể là quá đơn giản hoặc không thực tế
- Cần có các quy tắc
và phương hướng được viết ra một cách rõ ràng
- Các hoạt động càng hiện thực bao nhiêu càng tốt
- Bảo đảm phải được chuẩn bị kỹ
- Bảo đảm người học
có cac kỹ năng cần thiết để tham gia trò chơi này
- Phản ánh toàn bộ
quá trình cũng như kết quả vào lúc kết thúc.
Trang 20- Nâng cao khả năng tự nhận thức, nói
- Tôn trọng những quan điểm khác
- Tìm kiếm giải pháp cho các vấn
đề khác nhau
- Kích thích thảo luận
- Chiến lược học tập tích cực, tham gia
- Nhấn mạnh và rút
ra các cảm giác, tình cảm, những điều có vai trò nhất định trong các tình huống đời sống thực
- Có thể kiểm chứng thái độ và sửa đổi theo cách thức không gây sợ hãi
- Một số người học quá e dè để tham gia một cách có hiệu quả
- Chỉ cần một nhóm nhỏ
- Có thể phát triển thành các tình huống không có thực
- Tình huống
và các vai diễn phải được xác định rõ ràng
- Theo dõi thời gian hạn định
- Phải nhạy cảm với các quan điểm khác
- Khi cần, phê phán tích cực và phân tích vai trò
Trang 217 Báo cáo kinh nghiệm
Phương pháp Mục tiêu ưu điểm nhược
điểm Ý kiến bình luận
- Nâng cao kỹ năng dạy nghề
- Thiết lập sự tự nhận thức về môi trường làm việc
và mối quan hệ với những người cùng làm việc
- Hợp nhất các thành tố tại nơi làm việc và ngoài môi trường làm việc của khóa học
- Thúc đẩy học viên làm việc một cách thực sự
- Quan sát tình huống đời sống thực
- Cho phép
áp dụng lý thuyết vào tình huống thực tế
- Ban quản
lý tại nơi làm việc không được báo cáo đầy đủ về kinh
nghiệm công tác cần có
- Một số người xem người học
là sự phiền toái
- Cần chuẩn bị cẩn thận cho đến khi trình bày rõ ràng cho ban quản lý nơi làm việc
- Có các chuyến đi
để có kinh nghiệm trước khi làm việc
- Ban quản lý phải
có hiệu quả
- Việc đánh giá phải
có giá trị và đáng tin cậy
Trang 228 Tham quan thực tế
Phương pháp Mục tiêu ưu điểm nhược
điểm Ý kiến bình luận
- Liên hệ lý thuyết với vấn
đề "thực"
- Gợi nên sự hứng thú
- Làm đa dạng chương trình
- Quan sát đời sống thực một cách trực tiếp
- Tăng cường việc học tập
- Làm cho tình huống có
nhiều ý nghĩa hơn
- Người học viên có cơ hội
để nói chuyện với người trực tiếp làm việc
- Mất thời gian tổ chức
- Vấn đề chi phí
- Chỉ một
số ít người
có thể tham gia
- Các nghĩa
vụ pháp lý,
an toàn và bồi thường
- Cần tổ chức tốt với các mục tiêu rõ ràng
- Đưa cho học viên các bài tập/ vấn đề
cụ thể để giải quyết
- Đánh giá hiệu quả của chuyến đi với các học viên và nhân viên
Trang 239 Động não
Phương pháp Mục tiêu ưu điểm nhược
điểm Ý kiến bình luận
- Gợi nên sự quan tâm về một chủ đề
- Động cơ thúc đẩy
- Có thể mang lại giải pháp cho
vấn đề
- Phát triển các kỹ năng của học viên
về thảo luận nói
- Khuyến khích các học viên tham gia
- Có thể mất thời gian vào những ý tưởng "vô bổ"
- Có thể trở thành tình trạng lộn xộn
- Cần có người lãnh đạo tài năng
- Viết các ý tưởng lên bảng/ giấy khổ to
- Đối xử lịch sự với các câu trả lời, không thảo luận ý nghĩa
- Sử dụng cho nhóm nhỏ
Trang 24- Phát triển các kế hoạch hành động
- Phát triển các kỹ năng nói
- Khai thác các ý tưởng
- Phân tích thông tin
- Cho phép các cá nhân đưa ra ý kiến riêng của mình
- Giúp phát triển các phẩm chất lãnh đạo
- Cho phép các cá nhân tham gia một cách tích cực
- Gợi nên sự hứng thú
- Có thể mất thời gian
- Một số người học có thể chiếm ưu thế trong phần thảo luận
- Có thể trở thành bài tập
về "chia sẻ sự yếu kém"
- Cần người lãnh đạo tài năng
- Làm rõ những điểm đã nêu
- Tóm tắt kết quả thảo luận vào cuối bài giảng
Trang 25ý đầy đủ, toàn bộ của giảng viên
- Phát triển
kỹ năng một cách nhanh chóng
- Thúc đẩy việc học tập
những vấn đề khó
- Thông tin phản hồi và sửa chữa ngay
- Cho phép tự điều chỉnh nhịp độ
- Là học viên hài lòng
- Học viên tham gia tích cực
- Tốn thời gian và tiền bạc
- Khó sắp xếp thời gian trong lịch biểu đã quá chặt chẽ của giảng viên
- Giảng viên phải chuẩn bị rất tốt
- Phải xác định rõ công việc cần đạt được
- Giảng viên với
tư cách là nguồn
- Trang thiết bị phải phù hợp và sẵn có
Trang 2612 Dạy trên máy tính
Phương pháp Mục tiêu ưu điểm nhược điểm Ý kiến bình luận
- Thực hành một kỹ năng cho đến khi thành thạo
- Tự điều chỉnh nhịp độ học tập
- Hiệu quả
về chi phí
- Giảm thời gian đào tạo
- Có thể tiến hành đào tạo vào bất
kỳ lúc nào
- Các học viên thích loại hình đào tạo này
- Các cơ sở nhỏ có thể không đủ tiền mua phần mềm
- Người học phải biết sử dụng máy tính
- Nơi yên tĩnh để làm việc
- Cần trao đổi các vấn đề với giáo viên hướng dẫn
Trang 27phương pháp logic và thú vị
- Trình bày tài liêu có thể còn chưa dễ dàng tiếp cận đối với học viên
- Tạo nên một thời gian nghỉ trong chương trình đào tạo
- Có thể đưa ra nhiều chủ đề
- Thườngmang tính kích thích
và thống nhất
từ đầu đến cuối
- Đánh gía cao những bộ
phim/video hay
- Do khoảng thời gian quay
là cố định nên
có thể lên kế hoạch vào bài giảng
- Chi phí
- Giao tiếp một chiều
- Trang thiết bị đắt tiền
- Một số giảng viên
lê thuộc quá nhiều vào phim ảnh/ video
- Cần có địa điểm thích hợp
- Xem trước bộ phim/ video để bạn có thể nêu bật những lĩnh vựac phục vụ cho nội dung thảo luận cụ thể
- Xem xét lại bộ phim/ video khi quay xong
- Có thể cần thiết phải quay lại để hiệu chỉnh một số điểm
Trang 28- Làm nảy sinh các vấn
đề tiếp theo
- Nghiên cứu chuyên sâu các chủ đề
- Phát triển một triết lý làm việc
- Có thể là một phần của một hiệp ước hay hội nghị
- Mức độ tham gia cao
- Cạnh tranh và/ hoặc cùng hợp tác giữa các nhóm
- Duy trì sự quan tâm và nhiệt tình
- Tạo nên các ý tưởng có thể cùng chia sẻ
- Bổ sung tính
đa dạng cho đào tạo
- Tổ chức và thực hiện có thể mất
nhiều thời gian
- Sô lượng người học lớn
- Người học phải sẵn
lòng và có thể làm việc một cách độc lập và hợp tác cùng nhau
- Cần có địa điểm thích hợp để tối đa hóa nỗ lực làm việc
- Cần có các nguồn lực phù hợp
- Đề ra các mục tiêu rõ ràng
- Bảo đảm buổi tập huấn được thực hiện một cách trôi chảy bởi người hướng dẫn hiệu quả song không áp đặt
- Khái quát, tóm tắt lại vào cuối buổi tập huấn
Trang 29Tiết giảng tẻ nhạt
1 - Giảng viên không giới thiệu chủ đề rõ ràng
2 - GV không nêu rõ mục đích bài học
3 - GV nói mà không hề chú ý đến người học
4 - GV sử dụng từ ngữ xã lạ mà không giải thích
5 - Không có kết cấu logic bài giảng
6 - Bài giảng đề cập đến tất cả các phần (không trọng tâm)
7 - Không đủ kiến thức và thông tin để thông tin mới có ý nghĩa
Nêu nguyên nhân tiết giảng tẻ nhạt (phía giáo viên)?
Trang 30Tiết giảng hào hứng
Nêu nguyên nhân tiết giảng hào hứng (phía giáo viên)?
1 - GV ngay lập tức khơi dậy sự tò mò bằng
câu hỏi lý thú hoặc một hoạt động gây ngạc nhiên
2 - GV nêu rõ kết quả đạt được trong bài giảng
3 - GV sử dụng thuật ngữ và từ ngữ đơn giản quen thuộc
4 - GV giải thích cẩn thận có minh họa
5 - GV tiến hành các bước logic Kết nối thông tin mới và thông tin cũ
6 - GV buộc nguời học tham gia tích cực vào bài giảng bằng cách đặt câu hỏi và thúc đẩy thảo luận
7 - GV sử dụng thiết bi dạy học trong tiết học
8 - GV nhiệt tình trong suốt bài giảng
Trang 31• Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước, để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy
theo phương pháp thụ động
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TÍCH CỰC
Trang 321 Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực.
•Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
• Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
•Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác
(theo nhóm)
• Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Trang 332 So sánh đặc trưng dạy học cổ truyền và dạy học tích cực
Trang 34So sánh đặc trưng của dạy học cổ truyền và dạy học tích cực
Trang 353 Bốn mức độ đặt và giải quyết vấn đề
•Mức 1 : Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề SV thực hiện
cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của GV GV đánh giá kết quả làm việc của sinh viên
•Mức 2 : GV nêu vấn đề, gợi ý để SV tìm ra cách giải quyết vấn đề Học
sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của GV khi cần GV
và SV cùng đánh giá
•Mức 3 : GV cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề SV phát hiện
và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp SV thực hiện cách giải quyết vấn đề GV và SV cùng đánh giá
•Mức 4 : SV tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình
hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải quyết SV giải quyết vấn đề, tự
đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của GV khi kết thúc
Trang 36Bảng kiểm cho việc lựa chọn phương pháp giảng dạy
1 - Phù hợp với các kết quả học tập cần đạt đã nêu không?
2 - Phù hợp với đặc điểm đối tượng người học không?
3 - Phù hợp với trang thiết bị,phương tiện &các nguồn lực chung sẵn có không?
4 - Có thể tạo cơ hội để có thông tin phản hồi củng cố điều chỉnh không?
5 - Có thể giúp người học vuợt qua các trở ngại khó khăn trong học tập chưa?
6 - Có thể tạo cơ hội cho người học liên lệ giữa học và thực tế chưa?
7 - Có tạo cơ hội để học tự quản không?
8 - Có đủ đa dạng để khơi dậy và duy trì sự quan tâm của người học không?
9 - Chuyên môn của giáo viên có đủ đáp ứng các yêu cầu của chương trình và
Mỗi khi lựa chọn Phương pháp giảng dạy cho một tiết học, môn học bạn cần kiểm tra xem các phương pháp đưa ra có đạt được yêu cầu:
Trang 374- PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC TÍCH CỰC
MễN TIN HỌC
Trongưgi ngưd yưTinưh c.ưCácưtiếtưhọcưởưtiếtưdạyưbàiưmớiưthườngưlàưcácưả ạ ọbàiưluyệnưtậpưtrựcưtiếp,ưđơnưgi n,ưgiúpưhọcưsinhưnắmưđượcư(hoặcưthuộcưđưảợc).ưTrongưbàiưhọcưmớiư ãưbướcưđầuưhướngưdẫnưkỹưn ngưthựcưhành,ưvậnưđ ădụngưkiếnưthứcưmớiưhọc
ưưPh nưluyệnưtập,ưsắpưxếpưtheoưthứưtựưtừưđơnưgi nưđếnưphứcưtạpưdần.ưNộiưầ ảdung,ưmứcưđộưcácưbàiưtậpưth cưh nhưc nưphùưhợpưvớiưn ngưlựcưcủaưhọcưự à ầ ăsinh,ưkểưc ưcácưdạngưbàiưmới;ưMộtưsốưbàiưtậpưtrongưnhiềuưtiếtưthựcưhành,ưảluyênưtậpưcóưthểưchuyểnưthànhưcácưtròưchơiưhọcưtậpưgâyưhứngưthúưhọcưtậpư choư họcư sinh,ư vừaư giúpư choư họcư sinhư củngư cốư kỹư n ngư thựcư hành.ưăCùngưvớiưmạchưkiếnưthứcưlàưcơưhộiưtốtưnhấtư đểưphátư triểnưnăngư lựcưtríưtuệ.ư khôngư nh ngư thểư hiệnư trongư mônư Tinư h cư màư cònư đượcư ứngư dụngưữ ọrộngưrãiưtrongưcácưmônưhọcưkhác.ư
Trang 38MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TẠO
HỨNG THÚ CHO NGƯỜI HỌC
Hướng dẫn đọc tài liệu
Trang 39CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIN HỌC
TRONG XU THẾ MỚI
1 Mục tiêu: Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát
triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực người công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc (luật GD)
Môn tin học phối hợp cùng với các môn học khác góp phần thực hiện mục tiêu trên
Giáo viên
dạy
M tiêu N.Dung
P.Phap
2 Đối tuợng: PP dạy học Tin học nghiên cứu quá trình dạy học môn tin
học về thực chất là quá trình GD thông qua việc dạy học môn Tin học
Trang 403 Nhiệm vụ của phương pháp giảng dạy Tin học
là nghiên cứu những mối quan hệ có tính quy luật giữa các thành phần của quá trình dạy môn tin học Chủ yếu là giữa mục tiêu, nội dung và phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy học môn này theo các mục tiêu đặt ra
- Căn cứ vào nhiệm vụ của nhà trường, và đặc điểm của môn tin học để xác định những nhiệm vụ dạy học tin học và đề ra đường lối thực hiện nhiệm vụ đó.
- Xác định nội dung và trình tự sắp xếp các vấn đề rút ra từ khoa học tin
học, sao cho phù hợp với yêu cầu đào tạo và hoàn cảnh Vỉệt Nam
- PP DH tin học cần giải đáp các câu hỏi sau:
*/ Dạy tin học để làm gì (làm rõ mục tiêu dạy học môn tin học)
*/ Dạy những gì trong tin học (Xác định rõ nội dung)
*/ Dạy môn tin học thế nào? ( Nghiên cứu sâu Nguyên tắc, Phương
?