1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

truyền số liệu và mạng máy tính mạng enternet

70 891 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Truyền số liệu Mạng máy tính Truyền số liệu Mạng máy tính Mạng Internet Mạng Internet GVC. Nguyễn Đình Việt Khoa Công nghệ, ĐHQGHN Hà nội - 2004 Chương 5 Mạng Internet • Giới thiệu chung • Kiến trúc mạng Internet • Giao thức liên mạng IP • Giao thức TCP • Hệ thống tên miền DNS (tự đọc) • Dịch vụ thông tin trên Internet (tự đọc) 2/70 5.1 Giới thiệu chung 5.1 Giới thiệu chung  Internet là mạng của các mạng được kết nối lại với nhau trên phạm vi toàn cầu, sử dụng bộ giao thức TCP/IP. 3/70 5.1 Giới thiệu chung 5.1 Giới thiệu chung Một số cột mốc  9/1969, ARPANET - mạng máy tính chuyển mạch gói đầu tiên trên thế giới ra đời.  1977: thử nghiệm thành công việc kết nối 3 mạng thông tin máy tính của 3 trường ĐH lớn của Mỹ bằng giao thức TCP/IP.  1986: Đưa vào sử dụng mạng NSFNET mạng xương sống, 34 – 45 Mbps, phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy  kích thích sự phát triển mạnh mẽ của Internet.  1990-1991: Internet được thương mại hoá, ra đời “Internet Society”. Internet bắt đầu phát triển bùng nổ. 4/70 5.1 Giới thiệu chung 5.1 Giới thiệu chung Sự phát triển của Internet 5/70 5.1 Giới thiệu chung 5.1 Giới thiệu chung Sự phát triển của Internet 6/70 5.1 Giới thiệu chung 5.1 Giới thiệu chung Các yếu tố thúc đẩy sự phát triển của Internet  Sử dụng TCP/IP trong Unix, HĐH được sử dụng phổ biến từ 1983.  PC ra đời năm 1980, sức mạnh tính toán ngày càng cao, trong khi giá ngày càng rẻ.  NSFNET - mạng xương sống của Mỹ, tốc độ cao, ra đời năm 1986.  Hệ thống tên miền ra đời làm cho việc truy nhập Internet trở nên đơn giản thuận tiện.  Kiến trúc đơn giản của bộ giao thức tính linh hoạt của Internet. 7/70 5.2 Kiến trúc mạng Internet 5.2 Kiến trúc mạng Internet 5.2.2 Bộ giao thức TCP/IP  Bao gồm 2 phần chính: – Các giao thức tạo thành hệ thống truyền dẫn – Các giao thức hỗ trợ ứng dụng 8/70 5.2.2 Bộ giao thức TCP/IP 5.2.2 Bộ giao thức TCP/IP  Tầng liên mạng – Internet – Sử dụng giao thức connectionless – IP, là hạt nhân hoạt động của hệ thống truyền dẫn Internet. – Các thuật toán định tuyến RIP, OSFD, BGP – Cho phép kết nối một cách mềm dẻo linh hoạt các loại mạng “vật lý” khác nhau; như: Ethernet, Token Ring, .25 v.v. dựa trên địa chỉ IP.  Tầng Transport  TCP – connection-oriented  UDP - connectionless 9/70 5.3 Giao thức liên mạng IP 5.3 Giao thức liên mạng IP Đặc trưng công nghệ: Connectionless = Datagram  Không phải thiết lập; giải phóng kết nối  Packets có thể đi theo các con đường khác nhau  Không có cơ chế phát hiện/khắc phục lỗi truyền  Giao thức đơn giản, độ tin cậy không cao Các chức năng chính: – Định nghĩa khuôn dạng gói dữ liệu (IP packet) – Định nghĩa phương thức đánh địa chỉ IP – Routing – Fragmentation/ Reassembly 10/70 [...]... mạng đích – Nếu đ/c mạng đích không có trong Routing Table  huỷ gói + gửi ICMP msg.: "mạng đích không đến được" – Nếu đ/c mạng đích = địa chỉ mạng của hệ thống (này)  tìm địa chỉ MAC trong bảng thích ứng địa chỉ IP-MAC; + chuyển gói IP xuống cho tầng Data link – Nếu đ/c mạng đích địa chỉ mạng của hệ thống  gửi gói IP đến router cùng mạng 28/70 5.3.4 Định tuyến IP Kết nối các mạng LAN ở mức mạng. .. trúc gói số liệu IP  Trường Header checksum (16 bits): – Tính riêng cho header, giúp phát hiện các lỗi phát sinh trong bộ nhớ của router – Được tính lại tại mỗi chặng (hop), bởi vì sau mỗi chặng có ít nhất là một trường bị thay đổi (trường TTL) – Cách tính: cộng tất cả các 16-bit halfwords sử dụng số dạng bù 1; sau đó lấy bù 1 của kết quả (phép toán XOR  tốc độ cao) 18/70 5.3.2 Cấu trúc gói số liệu. .. service (8 bits): Dịch vụ mức ưu tiên – Ý nghĩa của nó được người ta thay đổi chút ít trong các năm qua – Có thể có nhiều cách kết hợp khác nhau giữa độ tin cậy tốc độ Đối với tiếng nói được số hoá, việc phân phát nhanh quan trọng hơn phân phát chính xác Đối với FTP, việc truyền không có lỗi quan trọng hơn việc truyền nhanh – Bản thân chính trường này lại bao gồm một số trường, tính từ trái qua phải... của 32 bits  Trường Data (32 bits): Số liệu của giao thức tầng trên 20/70 5.3.1 Địa chỉ IP  32 bit, gồm Class + Netid + Hostid, duy nhất trên Internet  Những máy nối với nhiều mạng có các địa chỉ IP khác nhau trên từng mạng  Được chia thành 4 lớp: A, B, C, D E (dự trữ)  Cách viết địa chỉ Internet: Dotted Decimal Notation  Để tránh đụng độ, các địa chỉ mạng được NIC (Network Information Center)... các router các đường truyền trong một mạng Cần phân biệt chúng theo ngữ cảnh 23/70 5.3.1 Địa chỉ IP Subnets & Subnet Mask  Thí dụ, ban đầu cơ quan của chúng ta bắt đầu sử dụng địa chỉ lớp B (Hostid = 16 bit) – Ban đầu khi mới có 1 mạng LAN, chúng ta gán cho các host giá trị hostid = 1 254 – Khi có thêm 1 LAN mới, chúng ta có thể quyết định chia Hostid 16 bit thành số chỉ subnet 6 bit số chỉ host... – Mỗi host router trên Internet có một địa chỉ IP, không trùng nhau – Cùng mạng Vật lý  cùng địa chỉ mạng (Netid)  Routing = tìm đường đi tới mạng; dựa trên Routing table, lưu giữ tại các trạm làm việc các Router: – Destination Network: địa chỉ (mạng) đích – Gateway: cổng để đi tới đích đã được chỉ định – Flags: mô tả các đặc trưng của tuyến đường U=Up; H=Host; G=Gateway – Refcnt: số lần tuyến... chặng (hop) được giảm nhiều lần khi đứng xếp hàng một thời gian dài trong mỗi router – Thực tế, nó chỉ đếm các chặng 16/70 5.3.2 Cấu trúc gói số liệu IP  Trường Protocol (8 bits): Chỉ loại số liệu giao thức mức trên nằm trong trường Data – Cho biết cần trao datagram cho quá trình nào của tầng transport  Một khả năng là TCP  Nhưng cũng có thể là UDP các quá trình khác – Việc đánh số các giao... mảnh – Tất cả các mảnh của một datagram, trừ mảnh cuối cùng phải có chiều dài là bội số của 8 bytes - đơn vị cơ sở của mảnh – 13 bit  nên số mảnh lớn nhất của một datagram là 8192 15/70 5.3.2 Cấu trúc gói số liệu IP  Trường Time to live – TTL (8 bits): con đếm thời gian sống của một packet – Khi = 0, packet bị loại bỏ một packet cảnh báo được gửi cho bên nguồn   Ngăn chặn các datagram đi lang thang...5.3 Giao thức liên mạng IP 5.3.2 Cấu trúc gói số liệu IP  Version (4 bit): IPv4 hoặc IPv6  IHL (IP packet Header Length) (4 bit): đơn vị word 32 bit – Min = 5 (không có thêm trường tuỳ chọn) – Max = 15 (trường tuỳ chọn là 40 byte) – Đối với một số tuỳ chọn, thí dụ để ghi con đường mà packet đã đi qua, 40 byte là quá nhỏ, không thể dùng được 11/70 5.3.2 Cấu trúc gói số liệu IP  Trường Type of... Subnets & Subnet Mask  Mọi host trong một mạng phải có cùng Netid  mỗi khi có một mạng mới được cài đặt, phải tiếp xúc với ICANN (Internet Corporation for Assigned Names and Numbers) để nhận 1 Netid mới; con số này phải được loan báo trên toàn thế giới  Giải pháp: Cho phép chia một mạng thành một số phần (Subnets) để sử dụng nội bộ, nhưng vẫn thể hiện như là một mạng duy nhất đối với bên ngoài Subnet . Truyền số liệu và Mạng máy tính Truyền số liệu và Mạng máy tính Mạng Internet Mạng Internet GVC. Nguyễn Đình Việt Khoa Công nghệ, ĐHQGHN Hà nội - 2004 Chương 5 Mạng Internet • Giới. chiều dài là bội số của 8 bytes - đơn vị cơ sở của mảnh. – 13 bit  nên số mảnh lớn nhất của một datagram là 8192 15/70 5.3.2 Cấu trúc gói số liệu IP 5.3.2 Cấu trúc gói số liệu IP  Trường. TTL). – Cách tính: cộng tất cả các 16-bit halfwords sử dụng số dạng bù 1; sau đó lấy bù 1 của kết quả (phép toán XOR  tốc độ cao). 18/70 5.3.2 Cấu trúc gói số liệu IP 5.3.2 Cấu trúc gói số liệu

Ngày đăng: 22/06/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w