nối với đường truyền chung bằng các giao diện phần cứng thích hợp - tap, các đơn vị điều khiển kết nối mạng cùng tham gia vào quá trình đk truy cập Tín hiệu truyền trong toàn đoạn cáp
Trang 1Truyền số liệu và Mạng máy tính
Mạng cục bộ LAN
GVC Nguyễn Đình Việt Khoa Công nghệ, ĐHQGHN
Hà nội - 2004
Trang 33.1 Đặc trưng công nghệ
3.1.1 Định nghĩa LAN
Local Area Network
Đặc trưng công nghệ
– Kích thước nhỏ: thời gian truyền trong mạng bị giới hạn và phải biết
trước, nhờ đó có thể áp dụng một số cách thiết kế có hiệu quả cao đồng
thời đơn giản hoá việc quản lý mạng
– Tốc độ truyền cao, 1 Mbps – 100 Mbps
– Không có quan hệ Master-Slave, các máy tính cộng tác trong việc điều
khiển truy cập đường truyền chung
– Phương thức trao đổi: connectionless, broadcast
– Topology: bus, ring
3/108
Trang 53.1 Đặc trưng công nghệ
3.1.2.1 Kết nối theo tuyến
Đường truyền chung; PCs, Printers v.v nối với đường truyền chung bằng các giao diện phần cứng thích hợp - tap, các đơn vị điều khiển kết nối mạng cùng tham gia
vào quá trình đk truy cập
Tín hiệu truyền trong toàn đoạn cáp kiểu broadcast, phải có terminator
5/108
Trang 63.1 Đặc trưng công nghệ
3.1.2.1 Kết nối theo tuyến
Nhận xét
Việc truyền không hướng nối (Connectionless)
Cần có thuật toán điều khiển truy cập môi trường truyền
Đảm bảo tính chất điện của tín hiệu (signal balancing) khi có nhiều thiết bị phát
đồng thời:
– Tín hiệu không quá lớn gây hỏng
– Tín hiệu không quá nhỏ không thu được
– Phân biệt giữa tín hiệu và nhiễu
– Chống nhiễu
6/108
Trang 73.1 Đặc trưng công nghệ
3.1.2.2 Kết nối theo vòng (Ring)
Các repeater nối với nhau kiểu point-to-point tạo thành 1 vòng khép kín Repeater nhận
data ở một đường truyền, sau đó phát lại nó lên đường truyền kia, từng bit một Số liệu
truyền trong ring theo một hướng (Ring không thực sự là môi trường truyền khuếch tán )
Các thiết bị cuối kết nối với hệ thống truyền dẫn thông qua các bộ lặp (repeater) Nhiệm vụ
của bộ lặp là kết nối ES vào dòng số liệu trên hệ thống truyền dẫn để:
– thu và lặp lại số liệu (độ trễ ít nhất là 1 bit)
– phát số liệu vào dòng số liệu chuyển tiếp và loại bỏ đi sau 1 vòng chuyển tiếp
7/108
Trang 83.1 Đặc trưng công nghệ
3.1.2.2 Kết nối theo vòng (Ring)
a) C truyền 1 frame có địa chỉ
nhận là A
b) Khi frame đi qua B, nó không
nhận vì địa chỉ nhận trong frame
không phải là cho B
c) A copy frame vào bộ đệm và
cho frame đi tiếp trong ring
Người gửi C thu lại frame khi nó
trở về sau khi đi 1 vòng trong
ring
8/108
Trang 93.1 Đặc trưng công nghệ
3.1.2.2 Kết nối theo vòng (Ring)
Vì nhiều trạm chia sẻ một ring, nên cần phải có sự điều khiển truy cập môi trường truyền, để xác định mỗi trạm được phép truyền frame vào
ring tại thời điểm nào Token (thẻ bài) được sử dụng.
– Token là gói số liệu đặc biệt (một bit-pattern đặc biệt), token chạy vòng quanh
ring ngay cả khi các trạm đều rỗi
– Khi một trạm muốn truyền một frame, nó phải giữ lấy token và lấy nó ra khỏi
vòng trước khi truyền Vì chỉ có một token nên mỗi thời điểm chỉ có một trạm có thể truyền, không xảy ra xung đột
9/108
Trang 103.1 Đặc trưng công nghệ
3.1.2.2 Kết nối theo vòng (Ring)
10/108
Trang 113.1 Đặc trưng công nghệ
3.1.2.2 Kết nối theo vòng (Ring)
FS field: dùng để thông báo trạng thái frame
A (Address recognized bits) = 1: thông báo địa chỉ đích của frame trùng với địa chỉ
của 1 thiết bị mạng Bên nguồn khi phát frame đặt các bit A và C bằng 0
Bit C (Copied) =1: cho biết frame đã được copy
Bit E (Error) =1: cho biết frame có lỗi (khi sao chép)
11/108
Trang 123.1 Đặc trưng công nghệ
3.1.2.2 Kết nối theo vòng (Ring)
Vấn đề cơ bản trong thiết kế và phân tích mạng token ring: độ dài vật lý của một bit
Ring phải có thời gian trễ đủ chứa hết cả token chạy vòng quanh khi các trạm đều
rỗi Trễ có hai thành phần: trễ 1 bit do mỗi trạm gây ra và trễ lan truyền tín hiệu
Thí dụ: Nếu tốc độ dữ liệu của ring là R Mbps thời gian phát 1 bit = 1/R µs
mỗi bit chiếm 200/R mét trong ring (vòng) Điều này có nghĩa là tại một thời điểm,
ring 1 Mb/s với chu vi 1000 m chỉ có thể chứa được 5 bit
12/108
Trang 133.1 Đặc trưng công nghệ
3.1.2.3 Kết nối có cấu trúc, phân cấp
Sử dụng Hub/Switch hoặc Bridge
13/108
Trang 143.1 Đặc trưng công nghệ
3.1.2.3 Kết nối có cấu trúc, phân cấp
Hub (concentrator): copy tín hiệu đến từ 1 port sang tất cả các port khác Hub hoạt
động ở tầng vật lý, giống như Repeater
− Passive hub: Chỉ thực hiện chức năng đơn giản như trên
− Active hub: Áp dụng công nghệ store & forward, nó “nhìn” vào dữ liệu trước khi gửi đi
tiếp, nhằm sửa một số lỗi của frame.
− Intelligent hub: Ngoài các đặc tính của active hub, nó được trang bị khả năng hỗ trợ việc
quản trị mạng tập trung.
14/108
Trang 153.1 Đặc trưng công nghệ
3.1.2.3 Kết nối có cấu trúc, phân cấp
Bridges: Bridge được sử dụng để kết nối các
mạng LAN khác nhau.
Có thể coi Bridge như "low-level router“ bởi vì,
về thực chất là thiết bị chuyển mạch gói hoạt
động ở tầng Data link (dựa trên địa chỉ MAC).
Chức năng lọc frame
Chức năng forward frame
Thực hiện 2 chức năng trên dựa trên
“Bridge Table”
Bridge làm cô lập miền xung đột giữa các LAN
thông lượng tổng cộng của Backbone LAN
cao hơn thông lượng của 1 LAN.
Bridge có thể kết nối các mạng LAN ở xa
(Remote Bridge), cự ly không hạn chế.
Next slice
15/108
Trang 163.1 Đặc trưng công nghệ
3.1.2.3 Kết nối có cấu trúc, phân
cấp
A remote bridge: kết nối 2 mạng LAN
qua 1 đường truyền dài (thường có tốc
độ thấp), thí dụ telephone line Khả năng
hoạt động thông qua đường truyền dài là
quan trọng hơn.
Local bridge: Kết nối 2 mạng LAN cạnh
nhau Hiệu suất là vấn đề quan trọng
hơn.
16/108
Trang 173.1 Đặc trưng công nghệ
3.1.2.3 Kết nối có cấu trúc, phân cấp
Switch
Tương tự như Bridge, nhưng có nhiều port và có
hiệu suất cao
Khác căn bản giữa Switch và Bridge:
Bridge có ít cổng (2-4), còn Switch có nhiều
cổng, các cổng có thể hoạt động ở tốc độ
khác nhau.
Bridge không có khả năng cho các kết nối
đi qua đồng thời (simultaneous
cross-segment connections), còn Switch thì có thể
17/108
Trang 183.1 Đặc trưng công nghệ
3.1.3 Môi trường truyền dẫn
Các tham số đặc trưng của môi trường truyền dẫn trong mạng LAN
Các đặc tính vật lý: vật liệu tạo thành, cấu tạo, kích thước vật lý
Các đặc trưng truyền dẫn: dải tần, bandwidth, kỹ thuật điều chế
tín hiệu số, kỹ thuật điều chế tín hiệu tương tự.
Kiểu kết nối: point-to-point, point-to-multipoint, broadcast
Khoảng cách vật lý
Độ nhiễu, độ suy giảm tín hiệu
Giá
18/108
Trang 193.1 Đặc trưng công nghệ
3.1.3.1 Cáp xoắn
2 loại: TP (Twisted-Pair) và UTP (Unshielded Twisted-Pair)
TP có 5 loại (Category) chính sau:
CAT1: dây điện thoại (<1980), không dùng để truyền dữ liệu
CAT2: dùng để truyền dữ liệu với tốc độ tới 4 Mbps Thường
dùng trong các mạng token chạy với tốc độ 4 Mbps
CAT 3: thường được dùng trong Ethernet 10base-T LANs kiểu
cũ, chạy ở tốc độ 10 Mbps
CAT 4: thường dùng trong các mạng token 10Base-T /
100Base-T CAT4 bao gồm 4 đôi dây được xoắn lại, chạy được ở tốc độ
16 Mbps, tốc độ truyền cao nhất là 20 Mbps
CAT 5 : loại cáp Ethernet phổ biến nhất, có khả năng truyền 100
Mbps và sử dụng cho các mạng 100base-T and 10base-T
19/108
Trang 203.1 Đặc trưng công nghệ
3.1.3.2 Cáp đồng trục
Loại 50 Ω (3/8”): thường được dùng để truyền tín hiệu số
Loại 75 Ω (1/2”): cáp truyền hình, dải thông rộng hơn cáp 50 Ω
Bandwidth của cáp đồng trục phụ thuộc vào: chất lượng cáp,
chiều dài cáp, SNR (Signal to Noise Ratio) của tín hiệu số liệu.
20/108
Trang 213.1 Đặc trưng công nghệ
3.1.3.3 Cáp quang
Cấu tạo vật lý
Lõi: thuỷ tinh hoặc chất dẻo
Lớp vỏ quanh lõi tạo khúc xạ
toàn phần
Lớp vỏ bảo vệ
Nguồn sáng
LED – the Light Emitting
Diode: rẻ hơn, miền nhiệt độ
làm việc rộng hơn, tuổi thọ
cao hơn.
ILD – the Injection Laser
Diode: hiệu quả hơn, có thể
đạt tốc độ truyền cao hơn.
21/108
Trang 22hiệu truyền theo nhiều
đường cần phải giữ
khoảng cách giữa các xung
hạn chế tốc độ.
Graded-index
Multimode: Chỉ số khúc
xạ càng vào tâm lõi càng
cao các tia sáng bị uốn
cong nhiều hơn ở tâm
chiều dài đường đi ngắn
hơn so với ở Multimode.
Single mode: Tín hiệu chỉ
đi theo 1 đường không
bị méo dạng
22/108
Trang 233.1 Đặc trưng công nghệ
3.1.3.3 Cáp quang
Ưu điểm của cáp quang
Dải thông lớn, có thể từ hàng 100 Mbps đến hàng Gbps
Không bị ảnh hưởng của nhiễu điện từ của môi trường, đảm bảo an ninh tốt Cáp quang thích hợp với
môi trường ứng dụng trong công nghiệp.
Gọn, nhe, dễ cài đặt
Loại Đặc trưng công nghệ
Step-index
Multimode thích hợp với các đường truyền ngắn, khoảng 1 kmdải thông tối đa: 100 Mhz
Độ suy giảm tín hiệu: vừa, khoảng 2,5 – 3,5 dB/km (loại 850 nm)
Chênh lệch thời gian truyền tín hiệu lớn, độ dãn xung tín hiệu lớn
graded-index
Multimode
thích hợp với các đường truyền trung binh, khoảng 27 km
dải thông tối đa: 1 Ghz
Độ suy giảm tín hiệu: vừa, khoảng 2,5 – 3,5 dB/km (loại 850 nm)
Chênh lệch thời gian truyền tín hiệu lớn, độ dãn xung tín hiệu vừa Single mode thích hợp với các đường truyền dài, khoảng 55 km
dải thông tối đa: 100 Ghz
Độ suy giảm tín hiệu: nhỏ, khoảng 0,36 dB/km (loại 1300 nm)
Không có sự chênh lệch thời gian truyền tín hiệu, không có sự dãn xung tín hiệu.
23/108
Trang 243.2 Kiến trúc mạng cục bộ
3.2.1 Mô hình quy chiếu
lý + Liên kết
– MAC (Medium Access Control)
– và LLC (Logical Link Control)
24/108
Trang 253.2 Kiến trúc mạng cục bộ
3.2.1 Mô hình quy chiếu
Tầng vật lý:
– thực hiện chức năng điều chế tín hiệu số và đồng bộ để phát và nhận số liệu
nối tiếp trên kênh truyền chung một cách chính xác
– Thích ứng về cơ học đối với từng loại hệ thống truyền dẫn cụ thể: ổ cắm, loại
dây, số lượng tín hiệu v.v
Tầng MAC
– Tạo khuôn dạng gói số liệu theo cấu trúc quy định
– Địa chỉ tầng MAC là địa chỉ của thiết bị kiết nối mạng
– Điều khiển việc truy cập vào kênh truyền chung một cách bình đẳng
– Phát hiện và giải quyết xung đột
Trong mạng cục bộ, với kênh truyền thông tin chung, không cần một “tầng
mạng” riêng nữa
25/108
Trang 263.2 Kiến trúc mạng cục bộ
3.2.1 Mô hình quy chiếu
Tầng LLC:
– Đảm bảo chuyển tiếp số liệu chính xác giữa các thực thể cuối của các giao
thức trao đổi số liệu và hỗ trợ ứng dụng ở các mức chức năng cao hơn trong
LAN Các giao thức đó có thể hướng nối hoặc không hướng nối Cụ thể là
Xây dựng cấu trúc địa chỉ mức LLC thống nhất, có khả năng địa chỉ hoá lớn.
Đóng gói số liệu theo khuôn dạng qui định.
Thực hiện các biện pháp điều khiển lưu lượng và điều khiển tắc nghẽn
Phát hiện lỗi và sửa lỗi.
– Về thực chất, lớp con LLC thực hiện phần lớn chức năng của tầng transport mạng LAN đảm bảo được sự vận chuyển số liệu tin cậy giữa các ứng dụng
trên mạng
26/108
Trang 273.2 Kiến trúc mạng cục bộ
3.2.2 Cấu trúc địa chỉ
Địa chỉ trong mạng cục bộ LAN được chia thành 2 loại:
Địa chỉ MAC
– Khuôn dạng gói số liệu MAC có thể hơi khác nhau trong các giao thức MAC khác nhau.
– Loại địa chỉ MAC dài 48 bit được sử dụng phổ biến nhất, thường được gán cứng trong
NIC; được quản lý, cấp phát và xác định trên toàn thế giới.
Địa chỉ LLC, 8 bit, được sử dụng để địa chỉ hoá các điểm truy cập dịch vụ
27/108
Trang 283.2 Kiến trúc mạng cục bộ
3.2.2 Cấu trúc địa chỉ
Giao thức SNAP (SubNetwork Access Protocol).
– Nhằm mở rộng khả năng địa chỉ hoá của các thực thể giao thức trên mức LLC.
– Gói số liệu SNAP chính là gói LLC, với các trường của header DSAP = SSAP = 0AAH, Control = 03H
– Một phần của trường số liệu dùng để chứa: 1/ OUI (Organizationally Unique Identifier) - từ (3 byte) định danh tổ chức quản lý và sử dụng giao thức này 2/ PID (Protocol ID) - từ (2 byte) định danh thực thể giao thức trao đổi số liệu và hỗ trợ ứng dụng
28/108
Trang 293.2 Kiến trúc mạng cục bộ
3.2.2 Cấu trúc địa chỉ
29/108
Trang 303.2.3 Điều khiển kết nối logic LLC
3.2.3.1 Dịch vụ điều khiển kết nối
Có 3 loại (type) dịch vụ điều khiển kết nối LLC:
type 1: unacknowledged connectionless-mode
(không kết nối, không biên nhận)
type 2: connection-mode
(kết nối)
type 3: and acknowledged connectionless-mode
(không kết nối, có biên nhận)
30/108
Trang 313.2.3 Điều khiển kết nối logic LLC
3.2.3.1 Dịch vụ điều khiển kết nối
Type 1 (unacknowledged connectionless-mode):
Không: kết nối, biên nhận, flow control, error recovery.
Có: 1 TEST function và 1 Exchange Identification (XID) function, tạo ra khả năng:
– Kiểm tra chức năng của đường truyền thông giữa 2 trạm
– Phát hiện sự tồn tại của 1 trạm khác
– Phát hiện các khả năng của tầng LLC trên các trạm khác.
Yêu cầu gửi số liệu DL.UNIT_DAT.Request Các thông tin điều khiển chính bao gồm: SSAP, DSAP, số liệu cần truyền và độ ưu tiên.
Thông báo về gói số liệu đã nhận DL.UNIT_DAT.Indication được chuyển cho thực thể nhận, bên trên mức
LLC.
31/108
Trang 323.2.3 Điều khiển kết nối logic LLC
3.2.3.1 Dịch vụ điều khiển kết nối
Type 2 (connection-mode):
Cần kết nối / giải phóng kết trước / sau khi có yêu cầu trao dổi số liệu, có biên nhận (bằng frame
biên nhận, hoặc piggyback).
Sử dụng số tuần tự (0 127), điều khiển lưu lượng để thích ứng tốc độ 2 bên, sử dụng cơ chế
timeout để khắc phục lỗi.
dịch vụ loại này là tin cậy, chính xác.
Trao đổi dữ liệu hướng kết nối có 3 giai đoạn:
– Thiết lập kết nối
– Truyền số liệu
– Giải phóng kết nối
32/108
Trang 333.2.3 Điều khiển kết nối logic LLC
3.2.3.1 Dịch vụ điều khiển kết nối
Type 2 (connection-mode):
33/108
Trang 343.2.3 Điều khiển kết nối logic LLC
3.2.3.1 Dịch vụ điều khiển kết nối
Type 3 (acknowledged connectionless-mode):
Không cần thiết lập kết nối, tuy nhiên có sử dụng biên nhận để có thể
khắc phục lỗi và sắp xếp đúng thứ tự bản tin.
Ngoài ra còn cho phép một trạm hỏi (poll) trạm khác có truyền dữ liệu
không.
hữu ích trong trường hợp 1 thiết bị trung tâm phải trao đổi 1 lượng nhỏ
số liệu với một số lượng lớn thiết bị nằm phân tán trong một phạm vi địa
lý tương đối lớn (thí dụ hệ thống giám sát trong một dây chuyền điều
khiển tự động trong công nghiệp).
34/108
Trang 353.2.3 Điều khiển kết nối logic LLC
Type 3:
The DL-DATA-ACK.Request primitive is passed to the LLC sublayer to request that an LSDU be
sent to a remote LLC using acknowledged connectionless-mode data unit transmission procedures.
The DL-DATA-ACK.Indication primitive is passed from the LLC sublayer to indicate the arrival
of a command PDU except in the case where this PDU is used only for resynchronization
The DL-DATA-ACK-STATUS.indication primitive is passed from the LLC sublayer to convey the
results of the previous associated DL-DATA-ACK request primitive.
35/108
Trang 363.2.3 Điều khiển kết nối logic LLC
Type 3:
The DL-REPLY.Request primitive is passed to the LLC sublayer to request that an LSDU be
returned from a remote station or that LSDUs be exchanged between stations using acknowledged connectionless-mode data unit exchange procedures.
The DL-REPLY.Indication primitive is passed from the LLC sublayer to indicate the arrival of a
command PDU
The DL-REPLY-STATUS.Indication primitive is passed from the LLC sublayer to convey the
results of the previous associated DL-REPLY request primitive.
36/108
Trang 373.2.3.2 Cấu trúc gói số liệu LLC
Tương tự cấu trúc gói số liệu HDLC
Người ta phân biệt gói số liệu I-frame và gói số liệu điều
khiển: S-frame và U-frame
I-frame ↓
37/108
Trang 383.2.3.2 Cấu trúc gói số liệu LLC
Các gói điều khiển S-frame & U-frame, thực chất là các lệnh
Thí dụ: RR, RNR, REJ, SABME, v.v.
38/108
Trang 393.2.3.2 Cấu trúc gói số liệu LLC
Cú pháp chung của các lệnh: địa chỉ đích, loại
lệnh/frame, một số tham số
U, B, SABME (Set Asynchronous Balanced Mode
Extended): U-frame gửi cho B, yêu cầu thiết lập kết
nối.
A, U, UA: U-frame gửi cho A, đồng ý kết nối kết
nối được thiết lập
B, I, N(S)=0, N(R)=0: gói số liệu số 0 gửi cho B,
đồng thời A báo cho B là nó sẵn sàng nhận gói số
liệu số 0 từ B
B, I, N(S)=1, N(R)=0: như trên
A, I, N(S)=0, N(R)=2: gói số liệu số 0 gửi cho A,
đồng thời B báo cho A là nó sẵn sàng nhận gói số
liệu số 2 (biên nhận đã nhận đúng đến gói số 1)
A, I, N(S)=1, N(R)=2: như trên
B, RR, N(R)=2: biên nhận gói số 1, A gửi cho B, A
không có số liệu để gửi nên không piggybacking.
A, NRN, N(S)=0, N(R)=2: B không sẵn sàng nhận
gói số 2.
A, U, DISC: B yêu cầu kết thúc kết nối
B, U, UA: A báo cho B là nó đồng ý kết thúc kết nối
39/108
Trang 403.3 Một số phương pháp điều khiển truy nhập mạng
Đặc trưng công nghệ của mạng cục bộ
Sử dụng chung hệ thống truyền dẫn
Các thiết bị mạng hoạt động độc lập, bình đẳng
Điều khiển truy nhập (phát hiện, giảm, loại trừ xung đột v.v.) đóng
vai trò quyết định hiệu suất mạng.
40/108