3.6.3 Chọn đường ở mức liên kết

Một phần của tài liệu mạng cục bộ lan (Trang 90 - 95)

 “Vòng” xuất hiện khi có trên 1 đường truyền giữa 2 ES được sử dụng đồng thời (active).

 làm tăng lưu lượng không cần thiết, có thể dẫn đến tắc nghẽn.

 Việc “tự học” địa chỉ của bridge diễn ra ở cả hai phía của bridge đồng thời  không thể ra được quyết định forward.

... 3.6 Mạng cục bộ mở rộng

... 3.6 Mạng cục bộ mở rộng

... 3.6.3 Chọn đường ở mức liên kết

 Thí dụ minh hoạ:

– A gửi frame cho B, cả 3 bridge Br1, Br2, Br3 đều nhận được frame của A gửi vào thời điểm t0.

– Các Bridge đều điền địa chỉ nguồn trong Frame (đ/c của A) vào bảng địa chỉ của cổng kết nối với phân mạng Subnet A và tìm cách forward frame sang Subnet B. – Giả sử thứ tự phát của Br1, Br2, Br3 là t1< t2 < t03. Do đó

Br2 và Br3 sẽ nhận được frame do Br1 phát ở cổng kết nối với Subnet B, vì vậy Br2 và Br3 sẽ điền địa chỉ nguồn trong frame (địa chỉ của A) vào bảng địa chỉ tương ứng của chúng: Nghĩa là A có mặt trong Subnet B.

– Khi Br2 hoặc Br3 phát, Br1 sẽ nhận được cùng một frame và cũng điền địa chỉ vào bảng địa chỉ tương tự như Br2 và Br3 đã làm.

... 3.6 Mạng cục bộ mở rộng

... 3.6 Mạng cục bộ mở rộng

... 3.6.3 Chọn đường ở mức liên kết

 ... Thí dụ minh hoạ:

– Đến lượt Br1 tìm cách phát frame sang Subnet A, Br2 và Br3 nhận được frame do Br1 phát, chúng sẽ nhớ tạm trong bộ đệm, chờ phát sang Subnet B, vì chúng đã “học” được rằng, A thuộc Subnet B.

– Cứ như thế frame do A phát ra đầu tiên cho B được nhân lên và được phát tiếp mãi, tạo thành cái vòng luẩn quẩn:

 Mỗi lần 1 bridge phát thành công, lại sinh ra 2 frame “mới”

 các đường truyền sẽ nhanh chóng bị quá tải, các trạm trong mạng sẽ không thể truyền thông được nữa.

 Do Br1, Br2, Br3 “học” nhầm là A thuộc Subnet B, cho nên A sẽ không thể nhận được các frame do các trạm thuộc Subnet B gửi cho nó.

... 3.6 Mạng cục bộ mở rộng

... 3.6 Mạng cục bộ mở rộng

... 3.6.3 Chọn đường ở mức liên kết

Yêu cầu: Giữa 2 thiết bị cuối, tại cùng một thời điểm, không được phép tồn tại quá 1 đường truyền (tích cực). phép tồn tại quá 1 đường truyền (tích cực).

 Tuy nhiên, vẫn cần có sẵn nhiều đường kết nối (không tích cực) dư thừa, để đảm bảo độ tin cậy của hệ thống mạng. thừa, để đảm bảo độ tin cậy của hệ thống mạng.

 Phương pháp chọn 1 đường kết nối tin cậy trong một số đường có thể có, để sử dụng, được gọi là Phương pháp chọn đường. có, để sử dụng, được gọi là Phương pháp chọn đường.

– Chọn đường tĩnh – Chọn đường động

... 3.6 Mạng cục bộ mở rộng

... 3.6 Mạng cục bộ mở rộng

... 3.6.3 Chọn đường ở mức liên kết

 Chọn đường tĩnh: Quyết định chọn đường được thực hiện một lần, ngay từ đầu. Các thông số này được ghi trong bảng địa chỉ và cấu hình của từ đầu. Các thông số này được ghi trong bảng địa chỉ và cấu hình của bridge. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Ưu: làm cho việc quản trị mạng và quản lý bridge đơn giản. – Nhược: không mềm dẻo  hiện nay ít được sử dụng.

 Chọn đường động: cho phép thiết lập cấu hình, thay đổi bảng địa chỉ một cách tự động để thích ứng với cấu hình kết nối hiện tại của mạng. một cách tự động để thích ứng với cấu hình kết nối hiện tại của mạng. Hai thuật toán (phương pháp) phổ biến:

– Spanning Tree Algorithm (Thuật toán cây bao trùm) – Source Routing Algorithm (Thuật toán cây bao trùm)

... 3.6 Mạng cục bộ mở rộng

... 3.6 Mạng cục bộ mở rộng

3.6.3.1 Thuật toán Spanning Tree

 Là một phần then chốt của chuẩn ISO/IEC 15802-3.

(ANSI/IEEE Std 802.1D, 1998 Edition, page 76)

Một phần của tài liệu mạng cục bộ lan (Trang 90 - 95)