NGHIÊN CỨU MẠNG DIỆN RỘNG-WAN
1 LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU MẠNG DIỆN RỘNG-WAN 2 LỜI NÓI ĐẦU Kể từ ngày máy tính cá nhân ra đời thì công việc của con người đã trở nên đơn giản rất nhiều .Nó đã giải quyết một số lượng lớn các giấy tờ văn bản … Tuy nhiên việc trao đổi dữ liệu còn rất khó khăn. Ngày nay,nghành kinh tế và công nghệ thông tin ngày càng phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi thông tin của con người ngày càng tăng .Để thoả mãn nhu cầu đó thì mạng máy tíng đã ra đời.Mạng máy tính xuấthiện đã giải quyết rất nhiều việc .Tính hiệu quả tiện lợi và những lợi ích kinh tế to lớn mà mạng máy tính đem lại đã làm thay đổi phương thức khai thác máy tính. Không dừng ở việc trao đổi dữ liệu mà mạng máy tính còn có thể hiện các dịch vụ khác như truyền dữ liệu ,fax,nhắn tin trên toàn cầu nhờ kết nối với các mạng khác như mạng điện thoại ,mạng di động ,mạng số liệu để tạo thành một mạng rộng lớn hơn nữa đó là mạng diện rộng nó đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của con người.Với mạng này mọi người có thể thực hiện hầu hết các dịch vụ trên mạng … Nội dung báo cáo gồm hai phần chính sau: Chương I: Giới thiệu tổng quan về mạng máy tính. Chương : Kỹ thuật mạng diện rộng. 3 ChươngIII: Khảo sát mạng Lan Trường Trung học DL Thăng Long 4 CHƯƠNG : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH 1.1 Khái niệm về mạng máy tính. Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ điện tử, công nghệ chế tạo máy tính cũng phát triển không ngừng đã đạt được thành tựu to lớn. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để tận dụng những chương trình tài nguyên khi thực hiện một nhiệm vụ nào đó và tận dụng các thiết bị hiện có mặt khác nhu cầu trao đổi thông tin giữa các đơn vị, các quốc gia trở nên một nhu cầu cấp thiết để truyền tải các nguồn thông tin kịp thời nhằm mục đích khai thác hiệu quả các thành tựu khoa học kỹ thuật. Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết đó, các nhà khoa học nói chung và ngành công nghiệp máy tính nói riêng đã tìm ra phương pháp kết nối các máy tính với nhau thành một hệ gọi là mạng máy tính. Do đó người ta có thể định nghĩa: Mạng máy tính thực chất là hai hay nhièu máy tính lại với nhau sao cho chúng có thể trao đổi dữ liệu với nhau một cách dễ dàng .Hoặc mạng máy tính là một tập hợp các máy tính được nối với nhau bởi các đường truyền vật lý theo một kiến trúc nào đó . 1.2 Ưu nhược điểm của mạng máy tính. 1.2.1 Ưu điểm của mạnh máy tính . - Dùng để trao đổi dữ liệu giữa người sử dụng với nhau trên mạng . - Cho phép sử dụng tài nguyên chung trên mạng như .Tài nguyên vềphần 5 cứng .Dùng chung cho các mạng máy tính cá nhân ,chung đường truyền ,chung thiết bị mạng thiết bị ngoại vi .Tài nguyên về phần mềm .Dùng chung hệ điều hành mạng ,các chương trình ứng dụng ,các ngôn ngữ lập trình ,cơ sở dữ liệu . - Mạng máy tính cho phép thực hiện các dịch vụ thông thường như thư tín điện tử ,thông tin kinh tế ,ngân hàng tra cứu tìm kiếm thông tin trên mạng - Mạng máy tính còn có thể kết nối với mạng máy tính khác ,kết nối với mạng viễn thông khác để tạo thành một mạng tổng thể đa dịch vụ tích hợp số ISDN mạng này đáp ứng vô số các dịch vụ của người sử dụng . 1.2.2 Nhược điểm của mạng máy tính. - Mức độ an toàn trong mạng máy tính chưa cao . - Chi phí cho mạng ,cước phí truy nhập vẫn cao. - Số người sử dụng mạng còn ít ,trình độ chưa đồng đều ,gây ra một số sự cố do người sử dụng gây nên. 1.3 Các thành phần cơ bản của mạng máy tính. 1.3.1 Môi trường truyền dẫn. Môi trường truyền dẫn để tạo ra các đường liên kết vật lý,các nút mạng có thể là .Hữu tuyến(cable) or vô tuyến (wireless) Đường truyền hữu tuyến gồm có : 6 - Cáp đồng trục (coãial cable) có 2 loại . Cáp đồng trục dày (thick cable). Cáp đồng trục mỏng (thin cable). - Cáp xoắn đôi (twisted pair cable) có 2 loại . Có bọc kim (shielded). Không có bọc kim (unshielded). - Cáp sợi quang (fiber optic cable) là loại cáp truyền dẫn tín hiệu bằng ánh sáng. Đường truyền vô tuyến gồm có : - Radio - Sóng cực ngắn (viba hay mỉco ware). - Tia hồng ngoại (in frared). 1.3.2 Cá c thiết bị kết nối mạng . 1.3.3 Bộ giao tiếp mạng (card mạng) Đây là thiết bị dùng để nối nghép máy tíng vứi đường truyền vật lý , card mạng có 2 nhiệm vụ . - Thực hiện biến đổi trong máy tính phù hợp với từng loại đường truyền sau đó chuyển tiếp tín hiệu giữa máy tính với đường truyền và ngược lại . Thực hiện nối nghép đường truyền với máy tính đảm bảo điều kiện phối hợp 7 trở kháng để công suất ra là cực đại và tránh tiêu hao ở mặt nghép . 1.3.4 Bộ tập chung(hub). Là thiết bị dùng để kết nối mạng máy tính cục bộ lan theo topo dạng sao .Khi có trạm có nhu cầu trao đổi dữ liệu với nhau thì Hub sẽ bắt tay các trạm đó tạo ra mối liên kết điểm-điểm giữa chúng ,sau khi trao đổi dữ liệu xong thì huỷ bỏ mối liên kết này . Trên thực tế có 3 loại Hub sau : - Hub bị động : Nó chỉ có chức năng duy nhất là tổ hợp các tín hiệu từ một - số đoạn card mạng mà không có chức năng khuyếch đại tín hiệu .Do vậy - khoảng cách từ máy tính trạm tới Hub tối đa là 100 m. - Hub chủ động :Có chứa các linh kiện điện tử để khuyếch đại tín hiệu và - sử lý tín hiệu khi truyền dữ liệu giữa các máy tính với nhau .Quá trình - sử lý tín hiệu chính là quá trình tái sinh tín hiệu gốc để loại bỏ nhiễu , - loại bỏ lỗi trong quá trình truyền .Điều này sẽ làm cho khoảng cách giữa - máy tính cá nhân với Hub lớn hơn. - Hub thông minh:Thực chất là 1 Hub chủ động nhưng có thêm các chức năng Quản trị Hub cho phép máy tính trung tâm quản lý nó để thu hồi dữ liệu khi có sự cố và giải quyết sự cố. Chọn đường (swichinh Hub) gọi là Hub chuyển mạch cho phép chọn 8 đường nhanh nhất đối với các tín hiệu giữa các cổng của Hub. 1.3.5 Bộ chuyển tiếp Repeater. Cáp mạng Repater Cáp mạng (Hình 1): Bộ chuyển tiếp: Bộ chuyển tiếp dùng để kết nối 2 đoạn cáp mạng lại với nhau với mục đích mở rộng các máy tính cá nhân cho mạng chứ không kết nối hai mạng được với nhau . Nhiệm vụ :Chuyển tiếp tín hiệu giữa 2 đoạn cáp mạng trên ,khuyếch đại và xử lý các tín hiệu ấy. Số lượng các máy tính và mở rộng thêm là có hạn chế do đó bộ chuyển tiếp thực chất là Hub nhiều cổng .Bộ chuyển tiếp không có chức năng chọn lọc tín hiệu. 1.3.6 Bộ cầu nối (Bridge). 9 Là thiết bị mạnh hơn và mềm dẻo hơn Repeater:Nó cho phép kết nối 2 mạng Lan với nhau ,nó thực hiện chức năng chọn lọc tín hiệu tức là không cho các tín hiệu trong một mang đi qua cầu . Lan Bridge Lan Hình 2:Bộ cầu nối: 1.3.7: Bộ chọn đường (Router) 10 Hình 3:Bộ chọn đường: Là thiết bị mạnh hơn và thông minh hơn so với bộ cầu nối .Cờu trúc Router là rất phức tạp ,nó phải là một giao diện kết nối mà hiểu được giao thức của mạng 2 6 5 4 Net 1 Net 2 Net 3 Net 4 1 3 [...]... MẠNG DIỆN RỘNG 1 Định nghĩa mạng diện rộng(wan): Mạng diện rộng (wide area network-wan) là mạng thông tin kết nối các hệ thống ,các mạng thông tin có khoảng cách về mặt địa lý khác nhau trải dài trong nội bộ quốc gia hay giữa các quốc gia cùng một châu lục Các kết nối liên kết các mạng thường sử dụng các dịch vụ truyền dẫn được cấp bởi các nhà cung cấp các dịch vụ viễn thông công cộng 2 Đặc trưng mạng. .. cộng 2 Đặc trưng mạng diện rộng: Các đặc trưng của mạng diện rộng (Wan)thì được phát triển từ mạng cục bộ (Lan)khi mạng Lan có khuynh hướng phát triển lớn hơn ,để đạt được mục đích này phải cần có các thiết bị mở rộng mạng như:Repeater ,Bridge, Router ,Gater way.Nhưng nhìn chung thì cơ bản cũng như mạng Lan tức là cũng thể hiện các đặc trưng sau: 2.1 Đặc trưng về mặt địa lý : 23 Nối mạng trên phạm vi trong... trang bị nhiều cáp nếu trung tâm gặp sự cố thì toàn mạng ngưng hoạt động 25 Cấu hình sao baogồm một nút mạng trung tâm và các nut mạng khác kết nối vào nút mạng trung tâm này Tất cả các đường kết nối mạng đều tập chung vào nút trung tâm Sẽ có ít nhất N-1 đường kết nối ứng với N node mạng Cấu hình mạng sau này thường được sử dụng trong môi trường mạng như Lan hub,ATM Switch Hub hay hệ thống truy nhập... tiếp đi - Khi gặp sự cố thì toàn mạng ngưng hoạt động Trong cấu hình Loop, mỗi Node mạng liên kết với hai nút mạng khác cạnh nó tạo thành một mạng khép kín Số liệu từ Node A muốn trực tiếp tới D phải gửi qua Node B và C Sẽ có n kết nối ứng với n Node mạng 3.3: Topo Bus: Server PC PC PC Cấu hình mạng Bus là phương pháp nối mạng vi tính đơn giản và phổ biến nhất Cấu hình mạng Bus bao gồm một dây cáp đơn... Ghép nối các mạng sao cho đảm bảo thông tin 24/24 - Đưa mạng vào khai thác theo đúng quy trình - Công tác đảm bảo kỹ thuật cho từng máy tính cá nhân trên mạng ,từng thiết bị mạng và các thiết bị phụ trợ theo đúng kế hoạch - Thường xuyên theo dõi hoạt động của mạng để đưa ra các giải pháp nâng cao khả năng hoạt động của mạng 5.4: Vấn đề bảo mật: Có thể thấy một trong những mục tiêu của mạng diện rộng là... nhỏ hơn 50 km Mạng Lan thường được xây dựng thoe cấu trúc(Topo) dạng sao có sử dụng máy chủ riêng dùng để trao đổi dữ liệu trong nội bộ cơ quan đó Mạng này có đường kết nối với những mạng viễn thông khác để trao đổi dữ liệu ra bên ngoài Mặt khác mạng này còn được xây dựng trên kỹ thuật mạng rất cơ bản và là cơ sở để xây dựng những mạng khác lớn hơn.Lan Có những đặc điểm sau - Toàn bộ mạng đều đặt tại... trái đất Mạng này được xây dựng trên cảctung tâm thông tin ,các khu vực (châu á Thái Bình Dương gọi là Apnic).Các quốc gia thuộc khu vực nào sẽ kết nối tới trung tâm thôngtin khu vực đó thông cửangõ quốc tế để hoà mạng toàn cầu 2.2: Phân loại theo quan điểm xây dựng hệ điều hành mạng Căn cứ vào nguyên tắcphân chia tài nguyên mạng ,người ta phân biệt 2 loại mạng sau - Mạng ngang hàng hay mạng điểm-điểm... điểm-điểm (peer to peer) là hệ mạng đặc trưng bằng khả năng chia sẻ tài nguyên chocác máy tính trên mạng một cách ngang hàng nhau : - Mạng khách chủ (client/server):Là hệ thống mạng được đặc trưng bằng khả năng chia sẻ tài nguyên của máy chủ cho tất cả các máy trạm trên mạng. Mộtcách đồng đều nhau ,mạng này phân biệt rõ chức năng của các máy trạm và sự hỗ trợ của máy chủ 3: Các yếu tố mạng máy tính: 3.1 Đường... luòng dữ liệu trên mạng : - Kiểm soát lỗi - Đánh giá và nâng cao độ tin cậy - An toàn trên mạng 5.1: Kiểm soát luồng dữ liệu: Việc truyền dữ liệu trên mạng phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc biệt là phụ thuộc vào yếu tố lượng dữ liệu luân chuyển qua mạng : * Phụ thuộc khả năng cấp phát tài nguyên của mạng Nếu khả năng cấp phát tài nguyên của mạng không thích nghi với sự thay đổi của mạng thì sẽ dẫn đến... này ra khỏi tổ hợp đó thực hiện chức năng phân kênh 2 Phân loại mạng máy tính: 2.1 phân loại theo khoảng cách địa lý: Mạng máy tính có thể phân bổ trên một vùng lãnh thổ nhất định và có thể phân bổ trong một phạm vi quốc gia hay quốc tế 11 2.1.1 Mạng cục bộ Lan (Local area network) Mạng cục bộ Lan là mạng đơn giản nhất trong thế giới mạng Mạng Lan được xây dựng trên phạm vi tương đối nhỏ hẹp như một . tra cứu tìm kiếm thông tin trên mạng - Mạng máy tính còn có thể kết nối với mạng máy tính khác ,kết nối với mạng viễn thông khác để tạo thành một mạng. di động ,mạng số liệu để tạo thành một mạng rộng lớn hơn nữa đó là mạng diện rộng nó đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của con người.Với mạng này mọi