1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu giầy dép của việt nam

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trên cơ sở đó,doanh nghiệp phát triển tới một mức độ cao hơn.- Xuất khẩu tạo điều kiện để doanh nghiệp mở rộng thị trờng, mở rộng quan hệkinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nớc

LờI Mở ĐầU Trong năm 1996, xu hớng chuyển sang kinh tế thị trơng đà hình thành nhng phải đến đại hội VI xuất bớc ngoặc đổi sách chế quản lý kinh tế nói chung, chế quản lý thơng mại dịch vụ kinh tế nói riêng Bớc ngoặt đà đem lại hiệu kinh tế kỳ diệu cho kinh tÕ, biÕn nỊn kinh tÕ níc ta tõ nỊn kinh tÕ tËp chung quan liªu bao cÊp sang nỊn kinh tế hàng hoá gắn xản xuất vời thị trờng Trong kinh tế thị trờng thành phần kinh tế đợc tự kinh doanh mặt hàng mà nhà nớc không cấm, nhà nớc bảo hộ hoạt động kinh doanh hợp tạo điều kiện cho thành phần kinh tế bình đẳng Việc chuyển hớng kinh tế đà ảnh hởng lớn đến hoạt động xuất nhập Qua năm, kim ngạch xuất nhập khẳu đặc biệt kim ngạch xuất tăng lên nhanh chóng xuất trở thành mặt trận kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân Chiến lợc công nghiệp hoá hớng xuất đà đợc công nhận mô hình phát triển đa quốc gia thoát khỏi tình trạng lạc hậu đói nghèo, ®a qc gia tiÕn møc chung cđa thÕ giíi Cïng với tăng trởng phát triển kinh tế giới nhu cầu thị trờng xuất ngày cao, tất yếu kéo theo đòi hỏi cần đợc đáp ứng Nhu cầu giầy dép lớn Việc nghiên cứu: Xuất giầy dép Việt Nam thực thực trạng giải pháp cần thiết để từ xây dựng đợc định hớng phát triển phơng hớng khắc phục khó khăn hoạt động xuất giầy dép năm tới Mặc dù em đà cố gắng học hỏi, nhng kiến thức có hạn nên không trành khỏi có nhiều thiếu sót Mong thầy cô bạn góp ý để việc nghiên cứu đề tài em đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! CHƯƠNG I : Lý LUậN CHUNG Về HOạT ĐộNG XUấT KHẩU I XUấT KHẩU HàNG HóA Và VAI TRò CủA XUấT KHẩU HàNG HóA 1.Khái niệm xuất Hoạt động xuất hàng hoá việc bán hàng hóa dịch vụ cho quốc gia khác së dïng tiỊn tƯ to¸n TiỊn tƯ trêng hợp ngoại tệ hai quốc gia Mục đích hoạt động xuất nhập khai thác đợc lợi so sánh quốc gia phân công lao động quốc tế Hoạt động xuất diễn lÜnh vùc, mäi ®iỊu kiƯn kinh tÕ, tõ xt hàng hoá tiêu dùng t liệu sản xuất, máy móc thiết bị công nghệ kỹ thuật cao Hoạt động xuất diễn phạm vi rộng rÃi điều kiện không gian thêi gian Nã cã thĨ diƠn thêi gian ngắn song kéo dài hàng năm, tiến hành phạm vi quốc gia hay nhiều quốc gia khác 2.Vai trò hoạt ®éng xt khÈu 2.1 §èi víi nỊn kinh tÕ qc dân Xuất có vai trò đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế quốc gia Các lý thuyết tăng trởng phát triển rằng, để tăng trởng phát triển kinh tế, quốc gia cần có bốn điều kiện: nguồn nhân lực, tài nguyên, vồn khoa học công nghệ Song quốc gia có đầy đủ điều kiện Hiện nay, nớc phát triển thiếu vốn kỹ thuật công nghệ nhng lao động nguồn tài nguyên thiên nhiên lại dồi Các nớc phát triển lại dồi vốn khoa học công nghệ nhng lại thiếu lao động tài nguyên thiên nhiên Để giải tình trạng này, họ buộc phải nhập từ bên yếu tố sản xuất nớc cha gặp khó khăn sản xuất, có nghĩa phải cần nguồn ngoại tệ khoản ngoại tệ thu từ xuất Xuất hoạt động tạo tiền đề cho nhập khẩu, tạo điều kiện cho qui mô tốc độ tăng trởng nhập Vai trò xuất kinh tế quốc dân thể qua số khía cạnh sau : - Xuất đảm bảo cho khả phát triển kinh tế nớc phát triển, vật cản trình tăng trởng kinh tế thiếu thốn vốn Nguồn vốn huy động từ nớc dợc coi chủ yếu nhng hội tiếp nhận đầu t hay vay nợ nớc tăng lên chủ đầu t hay ngời cho vay nợ nớc tăng lên chủ đầu t hay ngời cho vay nợ nhận thấy khả xuất nớc nguồn đảm bảo khả trả nợ - Xuất thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Thực tế cho thấy xuất góp phần làm dịch chuyển kinh tế quốc gia phát triển từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Xuất tạo điều kiện cho ngành có điều kiện hội phát triển Ví dụ: ngành dệt may xuất khảu phát triển, ngành liên quan nh bông, sợi, nhuộm, tẩy, hấp có có hội phát triển Xuất tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản phẩm, tạo lợi nhờ qui mô - Xuất tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân Hoạt động xuất thu hút hàng triệu lao động tạo thu nhập ổn định cho ngời lao động Mặt khác, xuất tạo nguồn ngoại tệ để nhập hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng phong phú nhân dân - Xuất sở để mở rộng thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất mồi quan hệ kinh tế đối ngoại khác có tác động qua lại, phụ thuộc lẫn Xuất hoạt động chủ yếu, thể mối liên kết toàn giới, từ thúc đẩy mối quan hệ khác nh du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế có phát triển theo Ngợc lại phát triển ngành tạo điều kiện cho ngành xuất phát triển 2.2 Đối với doanh nghiệp - Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp nớc có hội tham gia vào cạnh tranh thị trờng giới giá cả, chất lợng Những yếu tố đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành cấu sản xuất phù hợp với thị trờng Trên sở đó, doanh nghiệp phát triển tới mức độ cao - Xuất tạo điều kiện ®Ĩ doanh nghiƯp më réng thÞ trêng, më réng quan hệ kinh doanh với bạn hàng nớc sở hai bên có lợi, tăng doanh số lợi nhuận, đồng thời chia sẻ rủi ro, mát hoạt động kinh doanh, tăng uy tÝn cđa doanh nghiƯp - Xt khÈu khun khÝch phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nh hoạt động đầu t, nghiên cứu phát triển,marketing có II CáC HìNH THứC XUấT KHẩU CHủ YếU Xuất trực tiếp Đây hình thức xuất hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp sản xuất thu mua từ đơn vị sản xuất nớc sau xuất nớc với danh nghĩa hàng Với hình thức doanh nhiệp đứng chủ động hoạt động kinh doanh, lợi nhuận doanh nghiệp đợc hởng hết Nhng doanh nghiệp lại cần có nghiệp vụ ngoại thơng cao linh nghiệm xuất Xuất ủy thác Dới hình thức này, đơn vị ngoại thơng đóng vai trò ngời trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng, tiến hành thủ tục cần thiết để xuất hàng hóa cho nhà sản xuất qua thu đợc số tiền định Hình thức xuất giúp cho doanh nghiệp xuất mặt hàng mà họ có khả sản xuất nhng điều kiện xuất khẩu, nhng lợi nhuận thu đợc lại bị phân chia 3.Buôn bán đối lu Đây hình thức giao dịch hoạt động xuất kết hợp chặt chẽ với hoạt động nhập khẩu, ngời bán đồng thời ngời mua, lợng hàng trao đổi có giá trị trừơng Mục đích buôn bán đối lu tránh rủi ro biến động tỷ giá hối đoái thị trờng ngoại hối 4.Xuất theo nghị định th Đây hình thức xuất hàng hoá dợc thực theo nghị định th đợc ký kÕt gi÷a hai chÝnh phđ ( thêng víi mơc đích trả nợ ) Mặc dù hình thức có nhiều bảo đảm chắn nh khả toán cao (do nhà nớc chi trả ), giá tơng đối cao Hình thức ngày đợc áp dụng 5.Xuất chỗ Đây hình thức phổ biến Dới hình thức này, hàng hóa không thiết phải vợt qua biên giới quốc qia giảm đợc rủi ro nh chi phí trình vận chuyển bảo quản hàng hóa Các thủ tục đơn giản nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất 6.Gia công quốc tế Hình thức kinh doanh bên nhận gia công nhập nguyên liệu bán thành phẩm bên để biến thành phẩm giao lại cho bên đó, nhận phía gia công Đây hình thức xuất phổ biến nớc phát triển có nguồn công nhân dồi để tạo thêm công ăn việc làm, tiếp nhận công nghệ mà bỏ nhiều vốn lo thị trơng tiêu thụ 7.Tạm nhập, tái xuất Hình thức xuất hàng hóa trớc đà nhập nhng cha qua chế biến Hàng hoá từ nớc xuất sang nớc tái xt khÈu sau dã sang níc nhËp khÈu hc cã thĨ ®i tõ níc xt khÈu sang níc nhËp khÈu Tiền đợc tái xuất thu từ nớc nhập trả cho nớc xuất 8.Chuyển Là hình thức nớc bán hàng hóa cho nớc khác mà không cần làm thủ tục xuất nhập Hình thức giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí xuất nhập III NộI DUNG CủA HOạT ĐộNG XUấT KHẩU Nghiên cứu thị trờng xuất Thị trờng yếu tố sống yếu tố vận động không ngừng, doanh nghiệp phải nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu để phơng thức hoạt động nh cho phù hợp để từ doanh nghiệp có đối sách thích hợp qúa trình xuất sang loại thị trờng Hoạt động nghiên cứu thị trờng bao gồm: - Nghiên cứu môi trờng - Nghiên cứu giá hàng hoá - Nghiên cứu cạnh tranh - Nghiên cứu nhu cầu Tạo nguån hµng xuÊt khÈu Nguån hµng xuÊt khÈu lµ toµn hàng hoá, dịch vụ công ty địa phơng vùng toàn đất nớc có khả xuất đợc Để tạo nguồn hàng xuất doanh nghiệp đầu t trực tiếp hay gián tiếp cho sản xuất, thu gom ký kết hợp đồng thu mua với đơn vị sản xuất CHƯƠNGII: THựC TRạNG TRONG THờI GIAN QUA XUấT KHẩU GIầY DéP CủA VIệT NAM I KIM NGạCH XUấT KHẩU Giầy dép mặt hàng có khác biệt so với hàng hóa tiêu dùng khác ví dụ nh thực phẩm Mặt hàng phát triển đợc đời sống nhân dân đà đạt đợc mức định Cùng với phát triển mạnh mẽ xà hội, năm gần nớc ta chuyển đổi mạnh mẽ từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu sang kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần theo kinh tế thị trờng Nhờ chuyển đổi cấu kinh tế mà đời sống nhân dân đợc nâng cao rõ rệt Do đó, phát triển mở rộng sản xuất hàng tiêu dùng có chất lợng cao vấn đề đợc quan tâm hàng đầu để đáp ứng nhu cầu xuất Sau nớc ta tiến hànhchính sách mở cửa vào năm 1992, ngành da giầy nớc ta đà có bớc phát triển mạnh trở thành số ngành có triển vọng xuất cao Thời kỳ 1991-1993 xuất giầy dép đứng hàng thứ 10 số cá mặt hàng xuất Việt Nam đến năm 1994 giầy dép đà vơn lên hàng thứ giầy dép đứng hàng thứ số mặt hàng xuất sau dầu khí dệt may Giá trị xuất khÈu giÇy dÐp ViƯt Nam Theo sè liƯu cđa tỉng công ty da giầy Việt Nam, năm 1999 tổng kim ngạch xuất xấp xỉ 1,4 USD, tăng 30% so với năm 1998 Góp phần vào tăng trởng hệ thống doanh nghiệp, công ty hoạt động có hiệu qủa lĩnh vực sản xuất giầy dép nói chung xuất giày dép nói riêng bao gồm: - Doanh nghịêp quốc doanh trung ơng chiếm 25% số lợng sản phẩm 18,8% tổng kim ngạch xuất - Doanh nghiệp quốc doanh địa phơng chiếm 19,5% số luosjng sản phẩm 14,5% tổng kim ngạch xuất - Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc chiếm 37,5% số lợng sản phẩm 52,8% tỉng kim ng¹ch xt khÈu Trong hƯ thèng doanh nghiƯp sản xuất giày dép tổng công ty giầy da Việt Nam đơn vị dẫn đầu vấn đề hớng phát triển sản phẩm tìm kiếm thị trờng xuất Trực thuộc tổng công ty hệ thống công ty sản xuất giày thuộc da qui mô Thị trờng xuất ta rộng lớn nhng nguồn đầu vào thiếu nên đầu năm 1999, tổng công ty đà triển khai thực dự án xếp lại sở sản xuất da 2.Xuất giầy dép theo thành phần kinh tế Trong năm 1996 1997, doanh nghiệp quốc doanh đơn vị kinh tế có giá trị xúat giầy dép lớn thành phần kinh tế Năm 1996 doanh nghiệp quốc doanh chiếm 67,54% năm 1997 chiếm 57,06% tỷ trọng xuất Điều chứng tỏ thành phần kinh tÕ quèc doanh vÉn chiÕm vÞ trÝ quan träng sản xuất nói chung xuất giầy dép nói riêng Đây có lẽ điều dễ hiểu ngành giầy dép có vai trò quan trọng kinh tế nớc ta nên đuuộc đầu t nhiều đợc nhà nớc coi trọng II THị TRƯờNG XUấT KHẩU GIầY DéP CủA VIệT NAM Kể từ năm 1980, đồ da Việt Nam đà có phát triển mạnh có hợp tác Việt Nam với Liên Xô số nớc Đông Âu cũ hội đồng tơng trợ kinh tế Các sản phẩm giầy dép theo hợp tác đảm bảo chất lợng nh tính cạnh tranh cao thói quen làm ăn xà hội chủ nghĩa Kể từ hiệp định bị bác bỏ ngành giầy da nớc ta có bớc tiến bé nhÊt tõ sau níc ta chun sang nỊn kinh tế thị trờng vào năm 1992 Hiện nay, sản phẩm giầy dép xuất Việt Nam bao gồm giầy thể thao, giầy nữ, giầy da, dép nhà, sandal có chất l ợng tốt Sản phẩm thờng đợc xuất sang thị trờng nớc t nh Tây Âu Bắc Mỹ Thị trờng chủ yếu giầy dép xuất nớc thuộc liên minh châu Âu sản xuất giầy dép Châu Âu ngày giảm sút đồng thời hàng xuất giầy dép Việt Nam đợc hởng u đÃi theo hệ thống u ®·i phỉ cËp GSP Tãm l¹i thi trêng xt giầy dép Việt Nam la thị trờng rộng lớn với đủ thị hiếu nhng có chung yêu cầu chất lợng cao, mẫu mà đẹp đa dạng III TìNH HìNH XUấT KHẩU GIầY DéP CủA TổNG CÔNG TY DA GIầY VIệT NAM Cơ cấu thị trờng tổng công ty da giầy Việt Nam Thị trờng châu Âu chiếm tỷ lệ lớn số thị trờng xuất tổng công ty 75% Bởi thị trờng mà tổng công ty có quan hệ từ lâu, sản phẩm đà trở lên quen thuộc, ngời tiêu dùng đà hình thành thói quen tiêu dùng sản phẩm Mặt khác, sản phẩm công ty xuất sang nớc châu Âu đợc hởng sách u đÃi phổ cập thuế quan GSP Trong năm gần tỷ trọng xuất tổng công ty sang thị trờng có phần suy giảm vài lý khách quan chủ quan, ví dụ: nh công ty tiến hành mở rộng số thị trờng nen không tập trung đợc hoàn toàn vào thị trờng Trung Quốc, Inđônêsia đà xâm nhập vào thị trờng cách mạnh mẽ Kim ngạch xuất khảu sang châu Âu tổng công ty Giá trị xuất tổng công ty tăng mạnh từ năm 1996 đến 1997 song lý kể đà giảm đáng kể vào hai năm tiếp theo1998 đến 1999 Năm 1998 giảm 3,6176 triệu sản phẩm tơng tơng 9,2277 triệu USD so với năm 1997 Năm 1999 số lợng sản phẩm co tăng lên chút itsong giá trị lại giảm đáng kể Đây khó khăn thách thức đặt cho tổng công ty thời gian tới 3.Các hình thức xuất công ty Hình thức gia công xuất hình thức xuất tổng công ty da giầy Việt Nam Hình thức chiếm tỷ trọng lớn từ 45,43% năm 1997 đến 52,03% năm 1999 tổng kim ngạch xuất Với hình thức tổng công ty có u quan tâm đến nguồn nguyên vật liệu, mẫu mà sản phẩm, thị trờng tiêu thụ đồng thời tổng công ty khó bắt nhu cầu thị trờng thụ động việc cải tiến mẫu mà đặc biệt thu nhập thấp Mặt hàng tổng công ty giầy nữ, giầy vải giầy thể thao, thời gian gần tổng công ty có thêm sản phẩm dép loại 4.Các sản phẩm chủ yếu công ty Sản lợng tiêu thụ mặt hàng chình công ty cã gi¶m bít song vÉn chiÕm tû träng lín Mặt hàng giầy nữ giảm liên tục vào năm 1997 1998 (năm 1997 giảm 391.000 đôi so với năm 1996, năm 1998 giảm 1.726.000 đôi so với năm 1997) nhng năm 1999 lại bắt đầu tăng 210.000 đôi so với năm 1998 Các mặt hàng khác có thay đổi định vào năm hai mặt hàng chủ lực giầy vải giầy thể thao Điều thể cấu mặt hàng xuất tổng công ty có thay đổi, cha rõ nét nhng dấu hiệu báo trớc để tổng công ty chuẩn bị cho việc chuyển đổi cấu mặt hàng xuất phù hợp với nhu cầu thị trờng 5.Kim ngạch xuất tổng công ty theo đơn vị Tình hình xuất đơn vị thuộc tổng công ty từ năm 1996 đến năm 1999 có nhiều biến động lớn Sau kim ngạch xuất tăng vào năm 1997 hầu hết đôn vị có kim ngạch xuất giảm vào hai năm 1998 1999 Mức giảm cao năm 1998 so với năm 1997 công ty da Sài Gòn(giảm tới 25,82%) Bớc sang năm 1999, mức giảm kim ngạch xuất lớn thuộc đơn vị phụ thuộc (giảm đến 27,28%) so với năm 1998 IV ĐáNH GIá KếT QủA CủA HOạT ĐộNG XUấT KHẩU GIầY DéP VIƯT NAM TRONG THêI GIAN QUA Nh÷ng kÕt qđa đạt đợc Xuất giầy dép mở thị trêng qc tÕ réng lín cho níc ta, kim ng¹ch xuất giầy dép ngày cao, năm 1993 118 triệu USD, năm 1994 244 triệu USD, năm 1995 388 triệu USD đến năm 1400 triệu USD Xuất giầy dép phát triển đà góp phần tăng tích lũy ngoại tệ cho đất nớc, giải việc làm cho hàng ngàn lao động Có dợc thành qủa đà tận dụng lợi nớc phát triển, có tiềm lực lợng lao động nguồn tài nguyên thiên nhiên nên đối tác nớc u thích việc hợp tác với nớc ta lĩnh vực Mặt khác nớc ta đà cã uy tÝn kh¸ lín lÜnh vùc xt khÈu giầy dép Những hạn chế hoạt động xuất giầy dép Việt Nam nguyên nhân Trong hoạt động xuất giầy dép, bên cạnh u điểm có hạn chế Về phía khách quan nói hoạt động xuất giầy dép nớc ta gặp khó khăn Trong năm trớc đây, thị trờng Liên Xô cha tan vỡ thị trờng Đông Âu ổn định hình thức gia công để xuất phát triển cao , không riêng nớc ta mà nớc khác khu vực có điều kiện tơng tự nh phát triển ngành giầy dép để tận dụng nhứng điều kiện thuận lợi họ Do phải cạnh tranh gay gắt với nớc mặt: mẫu mÃ, giá cả, chất lợng Khó khăn nguồn nguyên liệu Hiện khó khăn cho toàn ngành xuất giầy dép nớc ta Các đối tác nớc dù liên doanh với hay đặt hàng gia công xuất cung cấp nguyên vật liệu cho doanh nghiệp Việt Nam để sản xuất Hầu nh phía Việt Nam phải tự lo phần nguyên vật liệu Khó khăn khó khăn thu mua nguyên vật liệu nguyên vật liệu không đảm bảo chất lợng Da trâu, da bò nớc đáp ứng đợc gần 50% nhu cầu ngành da giầy, lợng lại phải nhËp khÈu lµ chđ u VỊ phÝa chđ quan mµ nói có hạn chế sau - Sự thiếu vốn công nghệ: Theo tính toán tổng công ty da giầy Việt Nam, từ năm 1991 đến nay, bình quân doanh nghiệp nhà nớc đầu t khoảng triệu USD Đây số vốn đầu t hÕt søc nhá nhoi so víi c«ng ty níc để đạt kim ngạch xuất tỉ USD vào năm 2000, ngành giầy da cần phải đầu t 565 triÖu USD thÕ nhng hiÖn cha thÊy nguồn vốn khả quan.Tình trạng thiếu vồn ngặt nghèo khiến cho không doanh nghiệp buộc lòng phải bua thiết bị với công nghệ lỗi thời khách hàng đặt hàng cao cấp có lợi nhuận cao, đủ khả thực - Không có hệ thống phân phối trực tiếp thị trờng nớc lÃng quên thị trờng nớc: Cái yếu doanh nghiệp da giầy Việt Nam hệ thống phân phối trực tiếp thị trờng tiêu thụ, nên thờng xuyên phải bán sản phẩm cho công ty trung gian với giá rẻ Mặt hàng giầy chiếm u thị trờng Việt Nam giầy Trung Quốc đợc nhập vào qua nhiều đờng khác Một điều quan trọng để hoạt động xuất mặt hàng có hiệu qủa tạo đợc uy tín mặt hàng cần phải chiếm lĩnh thị trêng níc - TÝnh chÊt néi ho¸ tõng đôi giầy qúa ít: Nguyên liệu da, giả da có phụ liệu khác nh dao cắt, keo dán, khóa chủ yếu phải nhập ngoại Da nội địa để sản xuất giầy cấp thấp đợc dùng làm da lát da cao cấp phải nhập da mũ, da đế Qua phân tích trên, ta thấy xuất giầy dép nớc ta lĩnh vực nhiều khó khăn nhng đà lĩnh vực có tiềm Vì để phát huy hết thuận lợi hạn chế khó khăn hoạt động xuất giầy dép, nỗ lực tự hoàn thiện song song với hỗ trợ nhà nớc cần thiết CHƯƠNG III: MộT Số BIệN PHáP NHằM THúC ĐẩY HOạT ĐộNG XUấT KHẩU GIầY DéP CủA VIệT NAM I ĐịNH HƯớNG PHáT TRIểN NGàNH GIầY DéP VIệT NAM Trong chiến lợc phát triển đền năm 2010, ngành giầy da đà xác định mục tiêu hớng xuất để thu hút ngoại tệ, tự cân đối điều kiện để sản xuất phát triển Với mục tiêu ngành giầy da tập trung vào quan điểm sau - Quan điểm hớng xuất chuyển từ gia công sang mua nguyên vật liệu, bán thành phẩm đảm bảo nâng cao hiệu qủa, tăng nhanh tích lũy, nâng cao chất lợng đa dạng hoá mặt hàng xuất - Ưu tiên phát triển sở sản xuất nguyên liệu phụ, hóa chất phục vụ cho ngành nhằm tiết kiệm ngoại tệ, hạn chế phụ thuộc tạo chủ động sản xuất kinh doanh - Tăng cờnh phối hợp chặt chẽ với phận thuộc da - Coi trọng thị trờng nội địa, khai thác tối đa lực nhằm khai thác nhu cầu ngày tăng tiªu dïng níc lÉn tiªu dïng qc tÕ - Chú trọng khâu thiết kế triển khai mẫu mà đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trờng nội địa nh quốc tế - Bồi dỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán kỹ thuật, công nhân lành nghề để đảm bảo tiếp thu nhanh chóng chuyển giao công nghệ, phấn đấu làm chủ sản xuất không phụ thuộc vào đối tác nớc - Chú trọng đầu t chiều sâu để đồng hoá dây chuyền sản xuất, bổ sung thiết bị lẻ, thay thiết bị lạc hậu, đổi công nghệ làm tăng sản lợng, tăng suất, nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất hạn chế ô nhiễm môi trờng Vói quan điểm định hớng trên, ngành giầy da Việt Nam cần có chiến lợc ph¸t triĨn tËp trung mäi ngn lùc vỊ khoa häc công nghệ nhân lực để thực dợc mục tiêu đề II Dự BáO XUấT KHẩU GIầY DéP TRONG NHữNG NĂM TớI NƯớC TA Dự báo thị trờng Mỹ, châu Âu Nhật Bản ba thị trờng nhập giầy dép lớn giới Chỉ tính riêng năm 1996, tổng giá trị nhập giầy dép Mỹ 12 tỷ USD Trong thời gian tới, sau hiệp định thơng mại Việt Nam Mỹ đơc hoàn chỉnh, Việt Nam đợc hởng quy chế tối huệ quốc lúc hàng hóa Việt Nam dễ dàng việc xâm nhập thị trờng Mỹ, kim ngạch buôn bán hai nớc tăng lên nhiều triển vọng giầy dép xuất Việt Nam sang Mỹ sáng lạn - Thị trờng châu Âu: Đây thị trờng lớn với dân số hàng trăm triệu ngời có sức tiêu thụ giầy dép cao (khoảng 6-7 đôi/ngời/năm) Hàng năm toàn châu Âu nhập khối lợng lớn giầy dÐp nhng nhu cÇu giÇy dÐp mÉu mèt thêi trang chiếm tỷ lệ cao (trên 65%) yêu cầu chất lợng cao Châu Âu có xu hớng tiêu dùng giầy da đời sống kinh tế phát triển, thị trờng có tiềm cho ngành thuộc da phát triển - Thị trờng SNG Đông Âu: Đây thị trờng có dân số đông, mức tiêu thụ bình quân 5-6 đôi/ ngời/ năm nhng có xu hớng tiêu dùng loại giầy dép phổ thông với chất lợng không qúa cao - Thị trờng Bắc Mỹ : Đây thị trờng có mức tiêu thụ 6-7 đôi/ngời / năm u thích tiêu dùng loại giầy dép có mang nhÃn mác hÃng tiếng, kiểu dáng đẹp có tính quốc tế cao Nhu cầu Bắc Mỹ cho giầy da thời trang cao (khoảng 70%) - Thị trờng nớc khu vực: Khu vực Đông Nam A khu vực sản xuất giầy dép chủ yếu cđa thÕ giíi nªn møc tiªu dïng chØ ë møc d thừa hàng xuất Dự báo nhu cầu giầy dép xuất giai đoạn 2000-2010 Trong năm tới, nhiều quốc gia trở thành quốc gia phát triển, nhu cầu tiêu dùng da giầy nơi tăng Những nớc lợi giá nhân công rẻ lợi khác phải đa kinh tế hớng theo công nghiệp 1 đại Các nớc u đÃi thuế quan dành cho nớc phát triển Việt Nam nên tận dụng u Hiện khả mở rộng thị trờng xuất giầy dép Việt Nam to lớn với vị trí ngày cao doanh nghiệp Việt Nam thị trờng quốc tế, u đÃi nhà nớc, triển vọng cho ngành xuất giầy dép nớc ta to lớn III M ộT Số GIảI PHáP THúC ĐẩY HOạT ĐộNG XUấT KHẩU GIầY DéP CủA VIệT NAM Về phía doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ thị trờng tiêu thụ tồn doanh nghiệp thị trờng định doanh nghiệp cần xác định rõ - Nhu cầu thi trờng - Dự báo nhu cầu thị trờng tơng lai - Khả chiếm lĩnh thị trờng - Khả cạnh tranh thị trờng sản phẩm Trên sở nghiên cứu phân tích thị trờng, doanh nghiệp dần xác định đợc quy mô sản xuất hàng năm Đồng thời doanh nghiệp cần tính đến yếu tố - ảnh hởng thu nhập đến nhu cầu thị trờng - Anh hởng giá đến nhu cầu thị trờng - Các ảnh hởng khác đột biền nhu cầu thị trờng Trong lĩnh vực xuất khẩu, doanh nghiệp cần phải tính đến khả sản xuất nớc nhập nớc nhập khác xâm nhập vào thị trờng Tất việc đòi hỏi doanh nghiệp phải có phận nghiên cứu có hiệu qủa Để tồn phát triển, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến uy tín thị trờng quốc tế Giai đoạn giai đoạn cạnh tranh liệt chữ tín lợi Các doanh nghiệp Việt Nam cần tránh tình trạng xuất sản phẩm không đạt tiêu chuẩn dẫn đến bên đối tác phải hủy hợp đồng nh trơng hợp công ty Thăng Long trớc năm 1993 Nâng cao nghiệp vụ kinh doanh đặc nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập Nghiệp vụ kinh doanh toàn biện pháp phơng pháp nhằm kích thích nhu cầu thị trờng, áp dụng biện pháp hợp lý nghiệp vụ kinh doanh đạt hiệu qủa cao tiêu thụ sản phẩm Đối với mặt hàng giầy dép sử dụng biện pháp sau: - Sử dụng hệ thống cửa hàng để tiêu thụ sản phẩm - Nâng cao khả tiêu thụ thông qua quảng cáo, trng bày mẫu - Tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng thông qua hệ thống đại lý - Tăng cờng mở rộng mối quan hệ với đối tác nớc Mặt hàng giầy dép loại tiêu thụ rộng rÃi dới nhiều hình thức: Trang bị hàng loạt nhu cầu cá nhân Vì doanh nghiệp cần phải tăng cờng mở rộng quan hệ với đối tác nớc để tìm hiểu nhu cầu nhập tổ chức nh nhu cầu cá nhân 2.Về phía nhà nớc Nhà nớc cần có số sách khuyến khích đầu t, giành số vốn u đÃi đầu t vào ngành giầy dép có biện pháp bổ sung vốn lu động cho doanh nghiệp giành khoản vay u đÃi cho doanh nghiệp giầy dép nhằm tạo điều kiện cho họ có khả vốn từ hoạt động có hiệu qủa Trong giai đoạn nay, mà doanh nghiệp ngành da giầy hoạt động tình trạng thiếu vốn công nghệ ngày có nhiều doanh nghiệp 100% vốn nớc xuất nhằm khai thác nguồn lao động dồi đồng thời hởng u đÃi cho xuất Các doanh nghiệp Việt Nam gợng dậy đợc sau sụp đổ thị trờng truyền thống nên gặp nhiều khó khăn trình cạnh tranh với họ Vì nhà nớc nên có biện pháp bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam hoạt động linh hoạt, quan nhà nớc cần có thống phối hợp đa định liên quan để tránh gây phiền hà chậm trễ, tốn không cần thiết anh hởng ®Õn ho¹t xt khÈu KÕT LN Trong nỊn kinh tế có nhiều thành phần kinh tế tồn tại, với xuất hiên nhiều ngành nghề kinh doanh Để đứng vững môi trờng cạnh tranh khắc nghiệt này, doanh nghiệp phải tạo cho chỗ đứng tìm hớng phát triển cho Xu chung khắp nơi ngời đỏ dồn vào lĩnh vực kinh doanh mang lại lợi nhuận cao Sản xuất xuất giầy dép số lĩnh vực Do tính cạnh tranh cao, doanh nghiệp cần phải tận dụng u tồn phát triển Việt Nam quốc gia phát triển, có điều kiện thích hợp cho sản xuất xuất sản phẩm khai thác đợc lợi cạnh tranh giá nhân công rẻ Ngành da giầy Việt Nam nói chung xuất giầy dép Việt Nam nói riêng ngàng có hội phát triển mạng Tuy có gặp số khó khăn nhng thuận lợi không ít: thị trờng rộng lớn, mối quan hệ hợp tác lâu dàivới đối tác nớc ngoài, khuyến khích phủ.Vấn đề phấn đấu thân chúng ta, khắc phục điểm hạn chế, phát huy u điểm để đa ngành giầy dép xuất Việt Nam lên mức phát triển cao hơn, chung sức nớc hoàn thành công công nghiệp hoá đại hoá TàI LIệU THAM KHảO Giáo trình Nghiệp vụ ngoại thơng thực trờng đại học Quản Lý Kinh Doanh Hà Nội Báo cáo kết hoạt động sản xuất ngành da giầy Việy Nam Báo cáo năm ngân hàng giới Việt Nam.(tháng 6- 2000) Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới Tạp chí Ngoại thơng Một số luận văn khác Mơc lơc Ch¬ng I: Lý ln chung vỊ hoạt động xuất I Xuất hàng hoá vai trò xuất hàng ho¸ ……… … Kh¸i niƯm xt khÈu 2 Vai trò hoạt động xuất 2.1 Đối với kinh tế quốc dân 2.2 §èi víi mét doanh nghiƯp……………………………………………… II Các hình thức xuất chủ yếu XuÊt khÈu trùc tiÕp………………………………………………………… .4 XuÊt uỷ thác Buôn bán đối lu Xuất theo nghị định th .5 Xuất chỗ .5 Gia công quốc tế .5 Tạm nhập, tái xuất .5 Chuyển III Nội dung hoạt động xuất Nghiên cứu thị trờng xuất Tạo nguồn hàng xuất Chơng II: Thực trạng xuất giầy dép ViÖt Nam thêi gian qua………………………………………………………………………… I Kim ngạch xuất Giá trị xuất khÈu giÇy dÐp cđa ViƯt Nam……………………………… Xt giầy dép theo thành phần kinh tế II Thị trờng xuất giầy dép Việt Nam III T×nh h×nh xt khÈu cđa Tổng công ty da giầy Việt Nam Cơ cấu thị trờng .8 Kim ngạch xuất sang Châu Âu Tổng công ty Các hình thức xuất Tổng công ty Cốngản phẩm chđ u cđa Tỉng c«ng ty………………………………… Kim ngạch xuất Tổng công ty theo đơn vị 10 IV Đánh giá kết hoạt động xuất khÈu giÇy dÐp ViƯt Nam thêi gian qua…………………………………………………………………………………… 10 Những kết đạt đợc .10 Những hạn chế nguyên nhân hoạt độngxuất giầy dép Việt Nam .10 ChơngIII: Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất giầy dÐp cđa ViƯt Nam…………………………………………………………… …… 12 I Định hớng phát triển ngành giầy dép Việt Nam 12 II Dự báo xuất giầy dép năm tới nớc ta 13 Dự báo thị trờng .13 Dự báo nhu cầu giầy dép xuất giai đoạn 2000-201014 III Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất giầy dÐp cđa ViƯt Nam……………………………………………………………………………………………………… 14 VỊ phÝa doanh nghiƯp ………………………………………………………… 14 VỊ phÝa nhµ níc……………………………………………………………… 15 KÕt luËn

Ngày đăng: 26/12/2023, 16:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w