Anh chị trình bày một câu chuyện hoặc hiện vật mà anh chị tâm đắc trong quá trình tham quan thực tế tại bảo tàng hồ chí minh ngày 23 10 2023

12 12 0
Anh chị trình bày một câu chuyện hoặc hiện vật mà anh chị tâm đắc trong quá trình tham quan thực tế tại bảo tàng hồ chí minh ngày 23 10 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mang cả “tài” cả “đức” Chủ tịch Hồ Chí Minhxứng đáng được công nhận là một trong những người xuất chúng trên thế giới.Là một ngườicon của mảnh đất hình chữ S, mang trên mình chức danh là

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH BÀI TẬP GIỮA KÌ HỌ VÀ TÊN: VÕ THỊ THANH TRANG MSSV: 2257040142 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023 Câu 1: Anh/Chị trình bày câu chuyện vật mà anh chị tâm đắc trình tham quan thực tế Bảo tàng Hồ Chí Minh ngày 23/10/2023 (3đ) Chuyến tham quan thực tế Bảo tàng Hồ Chí Minh mơn Tư Tưởng Hồ Chí Minh vào ngày 23/10/2023 khơng chuyến để hồn thành mơn học mà tơi cịn chuyến xuyên không lịch sử, chuyến giúp cho thấu hiểu tường tận chủ tịch Hồ Chí Minh, đường trắc trở, hiểm nguy đến mà Bác trải qua Song điều làm cảm động sâu sắc không tình yêu mà Bác dành cho quê hương, tổ quốc mà cịn lo lắng khơng nguôi niềm nhớ thương day dứt người “anh hùng” dành cho gia đình yêu quý qua điện gửi cho dòng họ Nguyễn Sinh nghe tin anh trai qua đời vào ngày 9/11/1950 Trong phim “ When I Fly To You” chiếu vào mùa hè năm 2022, bắt gặp đoạn xúc cảm tương tự xúc cảm mà Bác bộc bạch điện gửi cho người thân Bộ phim kể câu chuyện cậu niên có bố mẹ làm bác sĩ Trong đợt dịch cúm, bố mẹ phải công tác xa mà nhân vật Cố Nhiên phải nhà Vài ngày sau mắc phải sốt mà cậu dẫn tới nhà người bạn thân để tiện cho việc hồi phục Trong lúc cô đơn, cậu tâm với người bạn “ Tớ cảm thấy giới lúc cần anh hùng Nhưng hẳn không hi vọng người nhà làm anh hùng nhỉ?” Khi đến bảo tàng ngắm nhìn tranh, vật, cảm động sâu sắc bắt gặp tranh thuật lại lời Bác tâm nỗi lịng với người thân Nếu tâm nhân vật Cố Nhiên lời tâm từ người thân anh hùng lời tâm Bác lại lời đến từ “anh hùng” người thân Dẫu “anh hùng” hay người thân tơi tin họ phải trải qua xúc cảm khó chấp nhận được, khó ngi ngoai Suốt đời bôn ba khắp nhiều châu lục khác nhau, nhiều vùng đất khác song lúc anh qua đời Bác lại chẳng thể trở với anh phải lo việc nước, việc nhà, lo cho chiến nước ta Trong điện gửi, Người cảm thấy có lỗi lúc anh “hạ thế” Người bận chuyện nước nhà mà chẳng thể chăm sóc cho người anh mình, song anh Cả qua đời chủ tịch Hồ Chí Minh khơng thể quay để gặp mặt anh lần cuối Bao năm xa cách quê nhà, xa cách người thân khơng thể chăm sóc người anh Cả khơng thể phủ nhận tình cảm lo lắng mà Bác dành cho người anh trai , điều thể rõ hết vào đêm khuya năm 1946 – năm trước cụ Nguyễn Sinh qua đời Khi nghe người Bí thư báo cáo chuyện anh đến, Bác Hồ dặn: “Nhờ Huỳnh lo tiếp anh - Anh tù ra, thích uống rượu Nhờ kiếm cho anh tơi rượu trắng, loại ngon; sách báo để anh đọc Cảm thông với anh tối đến ” Đêm gặp mặt định mệnh có lẽ bộc bạch nhớ nhung tận Bác dành cho cụ Nguyễn Sinh Khiêm đồng thời thấy tinh tế Bác nhờ Thư ký Vũ Kỳ lo tiếp cho cụ Nguyễn, thông qua lời dặn chuẩn bị đồ ăn, thức uống đến sách báo cho cảm nhận rõ hết quan tâm Bác dành cho anh trai, bao năm xa cách, khoảng cách địa lý thời gian xa “xa mặt khơng cách lịng”, khơng khiến Người qn sở thích anh mình, Người hiểu nắm bắt rõ chuyện anh anh thích uống rượu trắng, thích đọc sách báo Những lời điện gửi, Người bày tỏ xót xa xin cảm thơng đến từ người thân, tình cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn khiến cho Bác khơng thể gia đình san sẻ nỗi đau anh Cả Trong điện gửi, chủ tịch Hồ Chí Minh cịn bộc bạch tình cảm trách nhiệm nước nhà, Người mong bà hiểu cho lịng người xa xứ khơng thể làm đủ trách nhiệm gia đình hồn cảnh khó khăn thời kỳ chiến tranh Điều cho thấy tâm huyết hy sinh cao người lãnh đạo xuất chúng Hồ Chí Minh, Người dành đời cho độc lập tự dân tộc Cuộc điện gửi kết thúc việc Người chịu tội bất đễ trước anh Cả xin lượng thứ từ bà quê hương, mong người thân hiểu tha thứ cho khó khăn mà Hồ Chí Minh phải gánh vác Quả thực, Bác đâu người hiểu biết sâu rộng kiến thức mà người con, người em hiếu thảo đến nhường Từ tơi cảm nhận sâu sắc hết tình cảnh éo le mà Bác phải trải qua tình nước tình nhà, xót xa từ người em trai dành cho người anh Để giành độc lập cho quê hương nước nhà, hy sinh máu, nước mắt nỗi đau giãi bày có lẽ nỗi đau chứng kiến cảnh người thân đau ốm ta lại khơng thể chăm sóc họ bứt rứt đến tận tâm can Quê hương, người thân gieo hạt mầm lịng u nước cho chủ tịch Hồ Chí Minh song Người lại khơng thể nói lời cáo biệt cuối Bác nỗi đau khơn ngi Nói mát này, tơi nhớ đến anh lính cụ Hồ thơ “Đồng Chí” Tố Hữu, tơi nhớ hình ảnh “ ruộng nương” anh “gửi bạn thân cày”, “gian nhà khơng” anh “mặc kệ gió lung lay” ,“giếng nước gốc đa nhớ người lính” hay đến với năm 2019 bắt gặp người bác sĩ anh hùng dũng cảm đứng chiến trường “Covid” để giúp nước ta trải qua giai đoạn khó khăn lịng xót thương đứa vài tuổi, bà mẹ đến tuổi xế chiều Những đoạn tình cảm giúp hiểu mát mà Bác trải qua Đứng trước tình cảnh mà Người giữ tâm thế, giữ lý trí đồng chí tiếp tục bước tiếp đường xây dựng Tổ Quốc Từ đó, thấy hình ảnh người anh hùng Chủ tịch Hồ Chí Minh người anh hùng đích thực, người anh hùng không xuất chúng tri thức, khơng tài hoa tư tưởng mà cịn người anh hùng can đảm hết Lịch sử nhớ hy sinh Người, tài hoa uyên bác tri thức nhân cách, đạo đức cao đẹp vị Chủ tịch Việt Nam Cũng có lẽ mà văn học Việt Nam tác phẩm Bác lưu giữ đến ngày với số lượng lớn đáng kể thể rõ hết tri thức cốt cách cao đẹp bậc nhân tài Mang “tài” “đức” Chủ tịch Hồ Chí Minh xứng đáng cơng nhận người xuất chúng giới.Là người mảnh đất hình chữ S, mang chức danh cháu Bác Hồ vĩ đại ghi nhớ công lao Bác, học tập phẩm chất cao đẹp Bác để trở thành phiên tốt ngày Câu 2: Anh Chị phân tích quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa liên hệ với việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc (4đ) *Quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa: Trong suốt đời hoạt động cách mạng, thông qua hiểu biết khả nhìn xa trơng rộng mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng việc xây dựng văn hóa, người nghiệp xây dựng nước nhà: “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi” Hệ thống tư tưởng vô sắc sảo uyên bác Chủ tịch Hồ Chí Minh tầm quan trọng văn hóa sợi đỏ dẫn lối cho đất nước Việt Nam công phát triển đổi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (2021) nhấn mạnh vai trị Văn hóa "Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam" Trong đó, đồng chí nhấn mạnh:“Chúng ta coi văn hóa tảng tinh thần xã hội, sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ Tổ Quốc” Từ phát triển không ngừng Việt Nam nhận định thấy hệ thống tư tưởng Văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh hệ thống tư tưởng vơ xác Bên cạnh đó, hệ thống tư tưởng để lại cho Việt Nam giá trị vô to lớn đong đếm đơn vị đo lường Hồ Chí Minh xem xét văn hóa khơng phần lịch sử sắc dân tộc, mà cịn cơng cụ quan trọng chiến tranh giành độc lập xây dựng xã hội Việt Nam Một số nhận thức chung văn hóa quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác a Quan niệm Hồ Chí Minh văn hóa: Hồ Chí Minh có bốn cách tiếp cận chủ yếu văn hóa: Tiếp cận theo nghĩa rộng, tổng hợp phương thức sinh hoạt người.Tiếp cận theo nghĩa hẹp đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng Tiếp cận theo nghĩa hẹp bàn đến trường học, số người học, xóa nạn mù chữ, biết đọc, biết viết (thường xuất nói với đồng bào miền núi) Tiếp cận theo “phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt” Tháng 8/1943, Hồ Chí Minh đưa định nghĩa văn hóa Người viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt vối biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Với định nghĩa này, Hồ Chí Minh khắc phục quan niệm phiến diện văn hóa lịch sử b Quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ văn hóa vối lĩnh vực khác - Trong quan hệ với trị: Sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh đặt văn hóa ngang hàng với trị, kinh tế, xã hội tạo thành bốn vấn đề chủ yếu đời sống xã hội chúng có mối quan hệ mật thiết lẫn Chính trị đặt nguyên tắc, quy tắc hệ thống quyền lực xã hội Trong trường hợp nước Việt Nam, Hồ Chí Minh nhấn mạnh tầm quan trọng cách mạng giải phóng dân tộc, độc lập chủ quyền quốc gia Việc giải phóng trị tạo điều kiện để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ phát triển Sự giải phóng trị giải phóng văn hóa, mở đường cho văn hóa phát triển Song, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho văn hóa khơng biểu xã hội mà chịu ảnh hưởng lớn từ trị Nó khơng thể tồn độc lập mà phải phục vụ mục tiêu, giá trị mục đích trị Văn hóa sử dụng để trì quyền lực, xây dựng đồng xã hội, chí để thay đổi trị Ngược lại, quan điểm cho trị cần phải chứa đựng phản ánh giá trị, quan điểm, văn hóa xã hội - Quan hệ văn hóa với kinh tế: Hồ Chí Minh nhấn mạnh văn hóa phần quan trọng kiến trúc thượng tầng, nhiên, để văn hóa phát triển mạnh mẽ, sở hạ tầng xã hội cần xây dựng kiến trúc Tuy nhiên, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh văn hóa khơng phụ thuộc vào kinh tế mà cịn có ảnh hưởng tích cực trở lại kinh tế Điều tạo quan hệ tương tác hai lĩnh vực Song, Hồ Chí Minh cho mối quan hệ văn hóa, trị, kinh tế xã hội mối quan hệ đa chiều Người cho phát triển lĩnh vực thúc đẩy phát triển lĩnh vực khác Chính trị, kinh tế, xã hội cung cấp tảng cho phát triển văn hóa ngược lại Hồ Chí Minh đề cập đến vai trị văn hóa việc khai sáng thúc đẩy phát triển lĩnh vực khác trị, kinh tế, xã hội - Mối quan hệ văn hóa với xã hội: Văn hóa thường phản ánh, hỗ trợ chí định hình giá trị, tư tưởng, cách hành xử xã hội Xã hội ảnh hưởng đến văn hóa thơng qua việc thiết lập quy tắc, giáo dục, yếu tố khác ảnh hưởng đến phát triển văn hóa Giải phóng trị đồng nghĩa với giải phóng xã hội, từ văn hóa có điều kiện phát triển Người nói “Xã hội nào, văn nghệ Dưới chế độ thực dân phong kiến, nhân dân ta bị nơ lệ, văn nghệ bị nô lệ, tồi tàn, phát triển được” Để văn hóa phát triển tự phải làm cách mạng giải phóng dân tộc trước,khi xã hội giải phóng trị, giới hạn kiểm sốt văn hóa giảm bớt Khi nhân dân tự thể phát triển văn hóa họ - Mối quan hệ văn hóa với sắc văn hóa dân tộc: "Bản sắc dân tộc" thường sử dụng để đặc điểm, nét đặc trưng giá trị cốt lõi dân tộc nhóm người cụ thể Bản sắc dân tộc bao gồm yếu tố ngơn ngữ, văn hóa, lịch sử, truyền thống, tâm linh, giá trị xã hội.Mỗi dân tộc có đặc điểm riêng biệt duyên dáng mà họ trì qua hệ Bản sắc dân tộc khơng đa dạng văn hóa mà cịn tinh thần tư cộng đồng Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh nhấn mạnh ý nghĩa văn hóa dân tộc việc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nguồn đến Chủ nghĩa Mác- Lênin Theo Người: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh tầm quan trọng việc giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc Người hiểu lịch sử văn hóa nguồn lực quan trọng để định hình tư duy, lịng tự tơn, nhận thức quốc gia Bằng cách hiểu rõ nguồn gốc phát triển mình, người Việt Nam tự hào lịch sử, văn hóa truyền thống họ.Trong bối cảnh cách mạng, việc trở nên quan trọng hơn, giúp định hình tư cách mạng xác định hướng phát triển cho đất nước Việc trân trọng giá trị văn hóa dân tộc khơng để trì sắc văn hóa mà cịn để xây dựng cộng đồng có nhận thức cao trách nhiệm cam kết quốc gia Song, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến việc chăm lo cốt cách dân tộc tẩy trừ di hại thuộc địa, Người quan tâm đặc biệt đến bảo tồn phát triển sắc văn hóa cách để chăm lo cốt cách dân tộc đồng thời loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực từ văn hóa thuộc địa hay văn hóa đế quốc Trong q trình bảo vệ sắc văn hóa, việc tơn trọng bảo vệ đa dạng dân tộc yếu tố quan trọng, giúp thúc đẩy đoàn kết hịa nhập xã hội Những giá trị khơng góp phần quan trọng vào văn hóa dân tộc mà cịn có tầm ảnh hưởng sâu sắc phát triển xã hội cách mạng đất nước.Hồ Chí Minh nhấn mạnh văn hóa Việt Nam khơng sản phẩm văn hóa nội địa mà kết tương tác, ảnh hưởng lẫn văn hóa Đơng phương Tây phương Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh,, cần kết hợp lựa chọn giá trị tích cực từ hai nguồn gốc Đông phương Tây phương để xây dựng văn hóa Việt Nam độc đáo phát triển Chủ tịch Hồ Chí Minh khuyến khích nhà văn hoá Việt Nam học hỏi từ tất nguồn văn hóa, từ phương Tây hay phương Đơng, để từ đúc kết giá trị tốt áp dụng vào xây dựng văn hóa dân chủ, với tinh thần túy Việt Nam Người nhấn mạnh việc trau dồi kế thừa giá trị quý báu văn hóa truyền thống, với việc tiếp thu đóng góp từ văn hóa khác, để nâng cao chất lượng sức sống văn hóa Việt Nam Bằng cách này, Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn xây dựng văn hóa phong phú, đa dạng, giữ sắc đặc trưng riêng biệt Việt Nam, phản ánh tinh thần dân chủ phồn thịnh đất nước.Học hỏi từ văn hóa Đơng phương Tây phương, chọn lọc giá trị tích cực để tích hợp vào văn hóa dân tộc, khơng cách để làm phong phú thêm văn hóa mà cịn để nâng cao chất lượng sống phát triển xã hội Hồ Chí Minh tiếp thu giá trị nhiều văn hóa khác nhau, khơng văn hóa nước mà cịn văn hóa giới Người quan tâm đến việc chắt lọc "tinh hoa" văn hóa Hồ Chí Minh khơng chống đối tất văn hóa nước ngồi, bao gồm văn hóa Pháp Hồ Chí Minh khơng u mến văn hóa Pháp mà cịn coi trọng truyền thống cách mạng Mỹ Từ thấy Chủ tịch Hồ Chí minh khơng phải người chủ nghĩa hẹp hịi mà Người biết tơn trọng giá trị tích cực từ văn hóa khác Hồ Chí Minh nhấn mạnh vào tính tồn diện nội dung tiếp thu, bao gồm Đông, Tây, kim, cổ, tất khía cạnh văn hóa Mục đích việc tiếp thu văn hóa nhân loại khơng đơn chép mà lựa chọn giá trị tốt, hay từ nguồn, để tích hợp vào văn hóa Việt Nam Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị văn hóa a) Văn hóa mục tiêu, động lực nghiệp cách mạng Văn hóa mục tiêu Mục tiêu cách mạng giành độc lập cho dân tộc Việt Nam khỏi ách hộ Chủ tịch Hồ Chí Minh coi văn hóa mục tiêu chung cách mạng, không giới hạn lĩnh vực trị, kinh tế mà cịn bao gồm khía cạnh văn hóa Văn hóa khơng biểu nghệ thuật mà liên quan đến chất lượng sống, quyền lợi hạnh phúc nhân dân.Đây quan điểm đặt người sống họ trung tâm Văn hóa hiểu rộng lớn, bao gồm giá trị chân, thiện, mỹ, động lực chủ động nhân dân sống Bên cạnh đó, văn hóa mục tiêu cho việc xây dựng xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh, nơi người có hội phát triển tồn diện Ngồi ra, Người cịn quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần nhân dân, Hồ Chí Minh cịn đặt u cầu đầu tư vào giáo dục nâng cao chất lượng sống cho người dân.Hồ Chí Minh đặt sở cho xã hội phát triển bền vững với ba trụ cột bền vững kinh tế, xã hội mơi trường Văn hóa động lực: Văn Hóa Chính Trị: Đóng vai trị quan trọng việc xây dựng quốc gia nơi mà ai độc lập, tự chủ Văn Hóa Chính Trị mở rộng tất khía cạnh sống xã hội Hệ thống giáo dục đào tạo nước nhấn mạnh để phát triển tư tưởng lối sống cách mạng tâm trí người dân Văn Hóa Văn Nghệ: Văn hóa văn nghệ khơng phương tiện giải trí mà cịn cơng cụ mạnh mẽ để hình thành ý thức cộng đồng tạo động lực cho phát triển , nguồn cảm hứng để tạo giá trị mới, đồng thời cần giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc Văn Hóa Giáo Dục: Giáo dục khơng giúp người hiểu biết quy luật phát triển xã hội mà góp phần đào tạo nhân chất lượng cao cho phát triển cách mạng Tư độc lập sáng tạo coi giá trị cốt lõi kỳ vọng phát triển thông qua hệ thống giáo dục Văn Hóa Đạo Đức Pháp Luật: Văn hóa đạo đức khơng liên quan đến việc hình thành phẩm giá cá nhân mà tảng lịng trung hiếu, tình cảm xã hội tinh thần đồng đội Pháp luật, tư tưởng Hồ Chí Minh, khơng cơng cụ để trì trật tự mà sở để bảo đảm quyền lợi công cho công dân Những yếu tố tạo thành hệ thống văn hóa mạnh mẽ, đa chiều, đồng thuận, đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển bền vững quốc gia b.Văn hóa mặt trận : Văn hóa xem xét bốn nội dung đời sống kinh tế-xã hội Điều thể nhận thức tầm quan trọng yếu tố văn hóa việc hình thành phát triển xã hội.Cuộc đấu tranh mặt trận văn hóa xem phần quan trọng đấu tranh cách mạng, đặc biệt việc chiến đấu tư tưởng, đạo đức lối sống.Mặt trận văn hóa khơng tồn độc lập mà có mối quan hệ mật thiết với lĩnh vực khác kinh tế, trị xã hội Điều thể tương tác ảnh hưởng lẫn khía cạnh đời sống xã hội.Mặt trận văn hóa đặc biệt tập trung vào đấu tranh lĩnh vực tư tưởng đạo đức, nhấn mạnh tầm quan trọng việc thay đổi tư tưởng giáo dục để hỗ trợ mục tiêu cách mạng Song, chủ tịch Hồ Chí Minh cho nghệ sĩ xem chiến sĩ mặt trận văn hóa, có trách nhiệm phục vụ Tổ quốc nhân dân thơng qua tác phẩm mình.Tuy nhiên Hồ Chí Minh đề cao tầm quan trọng việc nghệ sĩ phải có lập trường tư tưởng vững vàng, hiểu tư trị xã hội đồng ổn định Nghệ sĩ yêu cầu phải bám sát vào sống thực tiễn, tác phẩm họ nên phản ánh, phê bình đưa giải pháp cho vấn đề xã hội, tham ơ, lười biếng, lãng phí Nghệ sĩ kêu gọi ca tụng người làm việc tốt hành động tích cực xã hội Và hết, mục tiêu nghệ sĩ tạo tác phẩm có giá trị, xứng đáng với dân tộc thời đại Tinh thần "kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến" làm bật vai trị văn hóa việc chống lại thách thức xâm lược c Văn hóa phục vụ đời sống nhân dân: Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh tập trung vào việc phục vụ nhân dân đặt mục tiêu phản ánh, thấu hiểu thể đời sống văn hóa nhân dân Hồ Chí Minh coi người chủ thể mục tiêu phát triển văn hóa, ơng ln nhấn mạnh vai trị quan trọng văn hóa q trình xây dựng bảo vệ độc lập, tự hạnh phúc dân tộc.Hồ Chí Minh đặt mức tiêu chuẩn cao cho văn hóa, yêu cầu phải làm rõ, hùng hồn thực Việc miêu tả phải truyền đạt đúng, tác phẩm văn hóa khơng nên lạc quan hóa hay trở nên trừu tượng liên kết với sống hàng ngày nhân dân Bên cạnh đó, Người đề cao việc văn hóa phải trọng vào đề tài vấn đề quan trọng nhân dân Việc đặt câu hỏi "Viết cho ai? Mục đích viết? Lấy tài liệu đâu mà viết? Cách viết nào?" để đảm bảo tác phẩm văn hóa thực phục vụ nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức giá trị tư liệu từ quần chúng khuyến khích người làm văn hóa hiểu rõ đánh giá quần chúng Nhân dân khơng đối tượng văn hóa mà nguồn cảm hứng tư liệu quý báu Tư tưởng Người không việc tạo văn hóa mà cịn quyền lợi lợi ích nhân dân văn hóa Trong bối cảnh ngày nay, quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa có tầm ảnh hưởng lớn Việc xây dựng văn hóa tiên tiến ngày đòi hỏi cân nhắc kỹ lưỡng việc tiếp nhận tích hợp giá trị văn hóa tồn cầu bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Đồng thời, việc sử dụng văn hóa phương tiện tuyên truyền động viên tinh thần bối cảnh phần quan trọng chiến lược xã hội trị Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa - Giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đặc biệt vào tháng năm 1943, Hồ Chí Minh đưa quan niệm ý nghĩa văn hóa quan tâm đến việc xây dựng văn hóa dân tộc với năm nội dung Xây dựng tâm lý, Xây dựng luân lý , Xây dựng xã hội , Xây dựng trị , Xây dựng kinh tế - Trong kháng chiến chống thực dân Pháp: Khi dân tộc bước vào kháng chiến trường kỳ, gian khổ, Hồ Chí Minh khẳng định lại quan điểm Đảng từ năm 1943 Đề cương văn hóa Việt Nam phương châm xây dựng văn hóa Đó văn hóa có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng - Trong thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghĩa: Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam đặt nhiệm vụ xây dựng kinh tế, xã hội văn hóa mới, chuyển từ chế độ chiếm đóng chiến tranh giải phóng sang xây dựng đất nước Trong lĩnh vực văn hóa, Hồ Chí Minh Đảng chủ trương xây dựng văn hóa mang tính chất xã hội chủ nghĩa phản ánh chất dân tộc Điều bao gồm nhiều khía cạnh: Giáo dục, Nghệ thuật Văn hóa, Cải cách văn hóa, Phổ cập văn hóa *Liên hệ với việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc ngày Ngày quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa cịn giá trị lớn cho việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Để xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc ngày cần phải: Giáo dục văn hóa:Phát triển giáo dục: Hồ Chí Minh coi giáo dục chìa khóa quan trọng để nâng cao tri thức ý thức văn hóa nhân dân Ngày nay, cần tiếp tục đầu tư vào giáo dục để tạo hệ trí thức có ý thức văn hóa cao, biết trân trọng bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Chỉ có tự cường giáo dục đưa đất nước sánh ngang với cường quốc năm châu.Kết hợp giáo dục quốc tế để mở rộng tầm nhìn hiểu biết văn hóa giới.Dạy học lịch sử văn hóa: Cần thiết lập chương trình giáo dục tốt lịch sử văn hóa dân tộc, giúp hệ trẻ hiểu rõ nguồn gốc, truyền thống, giá trị văn hóa đất nước.Tiếp thu giá trị văn hóa đại đắn: Việc sáng tạo đổi văn hóa đại, giúp xây dựng văn hóa mạnh mẽ phản ánh sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Phát triển nghệ thuật văn hóa: Khuyến khích sáng tạo: Hỗ trợ khuyến khích nghệ sĩ nhà văn để họ sáng tạo phát triển tác phẩm mang đậm đà sắc văn hóa dân tộc Đổi Khoa học Cơng nghệ Văn hóa: Sử dụng cơng nghệ để bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống Khuyến khích sáng tạo đổi việc kết hợp yếu tố truyền thống đại nghệ thuật văn hóa Bảo tồn phát huy di sản văn hóa: Quan tâm đến việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa Xây dựng tâm huyết tạo cộng đồng, xã hội công dân dân:Phát triển tinh thần đồn kết: Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh tinh thần đồn kết hợp cộng đồng Việc xây dựng cộng đồng mạnh mẽ, tận tụy yêu quê hương quan trọng để trì phát triển văn hóa Phát triển đạo đức: Tăng cường giáo dục đạo đức, lòng trách nhiệm xã hội, lòng yêu thương người.Tạo cộng đồng công bằng: Việc tạo xã hội với công đoàn kết, nơi người hợp tác chia sẻ, làm tăng niềm tự hào lòng yêu nước Tạo xã hội hoạt động lợi ích nhân dân Khuyến khích hoạt động cộng đồng: Tổ chức kiện, lễ hội, hoạt động văn hóa cộng đồng để tạo khơng khí tích cực tăng cường tình u q hương Phát triển văn hóa giáo dục: Thúc đẩy giáo dục đạo đức: Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục đạo đức cao, làm người trước làm việc Điều áp dụng cho việc phát triển văn hóa ngày nay, nơi giáo dục đạo đức sở để xây dựng xã hội văn minh tốt đẹp Quảng bá giá trị văn hóa: Hỗ trợ hoạt động quảng bá giá trị văn hóa xã hội đại, nhằm tạo nên môi trường sống tích cực đồng lịng Phát triển kinh tế với mục tiêu phục vụ nhân dân:Hồ Chí Minh coi phát triển kinh tế phương tiện để cải thiện sống nhân dân Ngày nay, việc phát triển kinh tế cần đôi với việc bảo đảm quyền lợi đời sống tốt đẹp cho thành viên xã hội => Việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc ngày dựa giá trị cốt lõi tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, hệ thống tư tưởng vơ un bác Người kim nam, sợi đỏ đảm bảo phát triển bền vững đồng cho đất nước Việt Nam Câu 3: Anh Chị phân tích bối cảnh đời bình luận câu nói sau Hồ Chủ tịch (3đ): “Nam Bộ máu máu Việt Nam, thịt thịt Việt Nam Sơng cạn, núi mịn, song chân lý khơng thay đổi” Trích “Thư gửi đồng bào Nam bộ”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 2011, tr.280, Thực dân Pháp xâm lược chia đất nước ta ba kỳ, kỳ có chế độ cai trị riêng Sau Cách mạng Tháng Tám, miền Bắc có 20 vạn quân Tưởng đảng phái tay sai chúng như: Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc), Việt Nam cách mạng đồng chí hội (Việt Cách) tràn vào nước ta với mưu đồ tiêu diệt Đảng Cộng Sản Đơng Dương, lập nên quyền tay sai chúng, miền Nam bị thực dân Pháp xâm lược sau độc chiếm hoàn toàn Việt Nam, lúc Pháp lại muốn chia nước ta thêm lần , chúng bày “ Nam Kỳ tự trị” nước ta lâm vào cảnh lầm than Đến đầu năm 1946, tình hình đất nước phức tạp, khó khăn chồng chất mặt: giặc ngoại xâm giặc nội phản, trị, kinh tế, văn hóa xã hội, Về đối ngoại, có gần 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc từ vĩ tuyến 16 trở Bắc Không thế, lúc nước ta phải đối mặt với Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc), Việt Nam cách mạng đồng minh hội (Việt Cách) Chúng mang âm mưu thành lập phủ bù nhìn Tiêu diệt Đảng Cộng sản, phá tan Việt Minh, lật đổ cách mạng quyền non trẻ Việt Nam dã tâm chúng Ở miền Nam lúc này, kháng chiến diễn ngày khốc liệt, cảnh nước nhà lúc đến mức đau khổ Nhân dân Nam Bộ lúc phải chịu nhiều cảnh lầm than , nỗi đau không xác thịt mà tinh thần Ngày 28/2/1946, Hiệp ước Hoa - Pháp ký kết, Pháp Tưởng bắt tay với để đổi lấy số quyền lợi chúng nước ta Trước tình gay go vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta chủ trương, sách lịch sử sáng suốt “Hòa để tiến” Hiệp định Sơ đại diện phủ Pháp đại diện Việt Nam ký kết vào ngày 6/3/1946, Hà Nội.Theo Hiệp định, Pháp công nhận Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa quốc gia tự do, có Chính phủ, Quốc hội, qn đội tài riêng,nằm Liên bang Đơng Dương thuộc Khối Liên hiệp Pháp Hiệp định thừa nhận kết trưng cầu dân ý thống ba kỳ, kiện quan trọng việc xác định tương lai trị Việt Nam Về phía nước ta, Việt Nam đồng ý để 15.000 quân Pháp vào Bắc Việt Nam thay quân đội Trung Hoa nhiên rút hết sau năm;Hai bên cam kết giữ nguyên vị trí thời gian đình chiến mở đàm phán thức Trong thời gian đàm phán, quân đội hai bên giữ vững vị trí mình.Hiệp định Sơ ký kết Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa Pháp vào năm 1946 coi bước quan trọng đấu tranh cho độc lập Việt Nam Mặc dù Pháp khơng cơng nhận hồn tồn độc lập Việt Nam, Hiệp định tạo sở pháp lý cho mối quan hệ hai bên đặt điều kiện cụ thể để Việt Nam chuẩn bị cho q trình đàm phán thức Sau Hiệp định Sơ Geneva, miền Bắc Việt Nam định khu vực Việt Minh kiểm soát lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, miền Nam khu vực Việt Nam Cộng hịa kiểm sốt với hỗ trợ Pháp Điều tạo thời kỳ tạm thời ổn định, chia cắt biện pháp tạm thời không giải mâu thuẫn hai miền Tuy nhiên, Hiệp định Sơ bước cần thiết để tranh thủ thời gian, tạo sở, tảng củng cố vững độc lập nội lực Sau Hiệp định Sơ bộ, Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo nhân dân ta nghiêm chỉnh chấp hành điều khoản Hiệp định kiên trì yêu cầu Pháp phải thực theo điều khoản ký hiệp định Trong khoảng thời gian này, Việt Nam Pháp có buổi gặp gỡ, thảo luận để tiến tới đàm phán thức Pháp Tháng 5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh xếp, bàn giao cơng việc, Người giao Cụ Huỳnh Thúc Kháng vai trò quyền Chủ tịch nước sau người sang Pháp để tiến hành họp nước Để trấn an tinh thần củng cố niềm tin đồng bào miền Nam - nơi diễn kháng chiến khốc liệt chống thực dân Pháp tình hình đất nước phức tạp mặt: kinh tế, trị, văn hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào Nam Bộ Bức thư viết tay Hà Nội vào sáng ngày 31/5/1946, giấy màu vàng Hồ Chí Minh khẳng định: “Đồng bào Nam Bộ dân nước Việt Nam Sơng cạn, núi mịn, song chân lý khơng thay đổi” Nhắc đến vấn đề độc lập dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh không nhấn mạnh : Độc lập, tự quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm tất dân tộc, Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc nhân dân, Độc lập dân tộc phải độc lập thật sự, hoàn toàn triệt theo Người Độc lập dân tộc phải gắn liền với thống toàn vẹn lãnh thổ “Nam Bộ máu máu Việt Nam, thịt thịt Việt Nam Sơng cạn, núi mịn, song chân lý khơng thay đổi” cho thấy hệ thống tư tưởng độc lập dân tộc Hồ Chí Minh hệ thống tư tưởng toàn diện đắn “Nam Bộ máu máu Việt Nam, thịt thịt Việt Nam” Chủ tịch Hồ Chí Minh tập trung nhấn mạnh liên kết mật thiết vùng Nam Bộ với toàn mảnh đất quê hương Việt Nam Sự so sánh Nam Bộ "máu, thịt Việt Nam" làm tôn vinh giá trị ca ngợi đóng góp miền Nam thân u đồn kết Tổ quốc Khơng thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn nhấn mạnh quan trọng việc đồng lòng hi sinh việc bảo vệ xây dựng đất nước vùng miền nước ta Trong tư Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc khơng đơn việc giành lại quyền tự chủ quyền quốc gia, mà phải kèm với thống tồn vẹn lãnh thổ Hồ Chí Minh đặt nguyên tắc rằng, để đảm bảo độc lập dân tộc, Việt Nam phải đồng lịng đấu tranh khơng để đánh bại thực dân Pháp mà phải bảo vệ toàn lãnh thổ Việt Nam, để xây dựng quốc gia mạnh mẽ, độc lập phồn thịnh Người nhấn mạnh chia rẽ phân tán lãnh thổ làm suy yếu sức mạnh dân tộc, việc thống lãnh thổ điều kiện tiên để xây dựng quốc gia độc lập hùng mạnh Vì mà thực khơng sai nói Hồ Chí Minh người lãnh đạo có tầm nhìn sâu sắc, hiểu rõ giá trị vững tư tưởng độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng hình ảnh “sơng cạn” “núi mòn” để thể biến đổi thách thức thời gian Điều biểu tượng cho khó khăn, thử thách mà quê hương phải đối mặt cho dù thử thách kinh tế, trị, văn hóa, chiến tranh Nam Bộ dịng máu khơng thể thay đổi chảy sục sôi trái tim người dân Việt Nam Người khẳng định có biến đổi xảy ra, tầm quan trọng giá trị Nam Bộ Việt Nam vĩnh cửu không thay đổi, thay điều khác Khơng thế, câu nói nhấn mạnh thay đổi biến động, khó khăn xảy mà nhân ta phải gánh chịu "chân lý khơng thay đổi", qua thể niềm tin sức mạnh nơi tình yêu Tổ quốc đồng lịng nhân dân Việt Nam Bên cạnh đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh bộc lộ tình u tận hiến sâu sắc dành cho quê hương, đồng thời khẳng định giá trị phần đất nước, đặc biệt Nam Bộ Cuối cùng, câu trích dẫn Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi cho đồng bào Nam Bộ lúc cịn dấy lên sức mạnh, đồn kết người Nam Bộ thân yêu Câu nói có ý nghĩa lớn việc thức tỉnh tinh thần đoàn kết quốc gia tinh thần chiến đấu chống lại lực xâm lược Việt Nam Việt Nam vẹn toàn đồng lịng nhân dân Lời trích dẫn Chủ tịch Hồ Chí Minh thư gửi cho Đồng bào Nam Bộ : “Nam Bộ máu máu Việt Nam, thịt thịt Việt Nam Sơng cạn, núi mịn, song chân lý khơng thay đổi” thực lời tâm tình ẩn chứa quan tâm vị lãnh tụ Thời gian có trơi đến năm có lẽ người dân Nam Bộ ghi nhớ lời dặn dị quan tâm, động viên, khích lệ người Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu Danh mục tài liệu tham khảo: 1.Hồ Chí Minh (1930) Tồn tập (Vol 3) Chính trị quốc gia 2.Hồ Chí Minh (1942) Lịch sử nước ta 3.Hồ Chí Minh (1948) Thư gửi Hội nghị văn hóa tồn quốc lần thứ hai 4.Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập (Vol 6) Chính trị quốc gia 5.Hồ Chí Minh (1997) Văn hóa Bảo tàng Hồ Chí Minh 6.Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập (Vol 10) Chính trị quốc gia 7.Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập (Vol 7) Chính trị quốc gia Hồng Thái (2009) Chuyện Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp người anh ruột Nguyễn Sinh Khiêm Hà Nội Công an Nhân dân Retrieved November 26, 2023, from https://cand.com.vn/Phong-su-tu-lieu/Chuyen-Chu-tich-Ho-Chi-Minh-tiep-nguoianh-ruot-Nguyen-Sinh-Khiem-o-Ha-Noi-i77291/ Nguyễn Phú Trọng (2021) Một số vấn đề lý luận thực tiễn CNXH đường lên CNXH Việt Nam Chính trị quốc gia thật 10.Nguyên Thanh (2019) Hồ Chí Minh tiếp thu mỹ học văn hố phương Tây http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/ho-chi-minh-tiep-thu-my-hocvan-hoa-phuong-tay_9928.html 11.Phương Anh (2022) Tiếp nối tinh thần ‘Văn hóa soi đường cho quốc dân đi’ Thể Thao Văn Hóa https://thethaovanhoa.vn/tiep-noi-tinh-than-van-hoa-soi-duongcho-quoc-dan-di-20220207152924726.htm 12.Mạch Quang Thắng, Nguyễn Quốc Bảo, Dỗn Thị Chín, Lại Quốc Khánh, Bùi Đình Phong, Lương Văn Tám, Nguyễn Thế Thắng, Nguyễn Đức Thìn, & Vũ Tình (2021) GIÁO TRÌNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Ngày đăng: 26/12/2023, 05:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan